1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BỘ 8 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐÁP ÁN

91 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ 8 Đề Kiểm Tra Giữa Kì II Lớp 8 Chương Trình Mới Có Ma Trận, Đặc Tả, Đáp Án
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Toán
Thể loại đề kiểm tra
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ 8 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH MỚI CÓ MA TRẬN, ĐẶC TẢ, ĐÁP ÁN........... BỘ 8 đề kiểm tra giữa kì II môn toán lớp 8, kết hợp trắc nghiệm và tự luận có đáp án trắc nghiệm và hướng dẫn chấm phần tự luận mỗi đề 1 bảng đặc tả ma trận riêng

Trang 1

ĐỀ SỐ 1 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 8

TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

MỘT SỐ YẾU

TỐ XÁC

SUẤT

Mô tả xác suất của biến

cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó

TN 12, 13

0,66đ

0,66đ 6,6%

Trang 2

ĐỒNG DẠNG Hình đồng dạng 10

3,33đ 33,3%

- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề.

- Đề kiểm tra cuối học kì 1 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó Đề kiểm tra cuối học kì 2 dành khoảng 10% -30% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung từ đầu năm học đến giữa học kì 2.

- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.

- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%.

- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 50%, TL khoảng 50%.

- Số câu hỏi TNKQ khoảng 5 câu, mỗi câu khoảng 0.33 điểm; TL khoảng 7-9 câu, mỗi câu khoảng 0,5 -1,0 điểm; tương ứng với thời gian dành cho TNKQ khoảng 20 phút, TL khoảng 40 phút.

Trang 3

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN TOÁN - LỚP 8

TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt Thông hiểu dụng Vận Vận dụng cao

1 THỨC PHÂN

ĐẠI SỐ

Khái niệm, tính chất của phân thức – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân

thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

–Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

2 (TN)

Các phép toán trên phân thức đại số.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kếthợp, phân phối của phép nhân đối với phépcộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại sốtrong tính toán

Trang 4

SỐ BẬC

các bài toán liên quan đến Hoá học, )

- Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thịvào giải quyết một số bài toán thực tiễn (vídụ: bài toán về chuyển động đều trong Vậtlí, )

2(TN)

1(TN) 1(TL)

- Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất

thực nghiệm của một biến cố với xác suấtcủa biến cố đó thông qua một số ví dụ đơngiản

1(TN)

Trang 5

– Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản.

–Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.

–Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan

hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, ).

– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình

vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.

Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, biểu hiện qua hình đồng dạng.

–Giải thích được định lí Pythagore.

Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

– Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

– Tính được diện tích xung quanh, thể tích của 1(TN)

Trang 6

một hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắnvới việc tính thể tích, diện tích xung quanhcủa hình chóp tam giác đều và hình chóp tứgiác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tíchxung quanh của một số đồ vật quen thuộc códạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứgiác đều, )

Trang 8

PHÒNG GD&ĐT ………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024

TRƯỜNG THCS ……… Môn: TOÁN – Lớp 8

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

I

TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau:

Câu 1 (NB) Cách viết nào sau đây không cho một phân thức?

Trang 9

A  ABC  DEF B  ABC  EFD C  ABC  DFE D  DEF  CBA.

Câu 9.(NB) Nếu ABC DEF thì ta có:

Trang 10

a) Cho biết hệ số góc của đường thẳng (d) và góc tạo bởi (d) với trục Ox là góc gì?.

b) Vẽ đường thẳng (d)

Câu 3 (1,0 điểm ): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.

Trong giải bóng đá Hội khỏe phù đổng trường Nguyễn Du có 7 đội bóng tham gia đá vòng tròn 1 lượt (cứ 1 đội gặp 6 đội còn lại, thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm, thua không có điểm) Khi kết thúc giải, đội bóng lớp 8A không thua trận nào và được 14 điểm Hỏi đội bóng lớp 8A thắng bao nhiêu trận.

Câu 4 (2,0 điểm ): Bóng của một ngôi nhà trên mặt đất có độ dài AC = 2 m Cùng thời điểm đó, một cột đèn MN = 1,8 m có bóng dài EM = 0,72

m

a) Chứng minh  ABC đồng dạng với  MNE.

b) Tính chiều cao AB của ngôi nhà.

c) Bác An muốn làm một cái thang để lên mái nhà, em hãy tính giúp bác An phải làm cái thang dài bao nhiêu? (Biết

để an toàn thì chân thang phải đặt cách chân tường 1,5 m, chiều dài làm tròn đến m)

Hết

-0,72m

1,8m

2m N

B

C M

Trang 11

PHÒNG GD-ĐT …

TRƯỜNG THCS ……… KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8

I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) mỗi câu đúng 0,33 điểm (3 câu đúng được 1 điểm)

II TỰ LUẬN: (5,0 điểm) ( Thí sinh làm đúng tới đâu cho điểm tới đó, cách khác mà đúng giám khảo thống nhất chia điểm từng phần)

Trang 12

Xác định đúng hai điểm thuộc (d), (mỗi điểm đúng được 0,1) 0,2

Vẽ đúng (d) (Vẽ đúng và đầy đủ kí hiệu hệ trục tọa độ Oxy 0,1, đúng

Bài 3

(1,0)

Gọi x là số trận thắng (xN, x<7)) ( thiếu điều kiện hoặc sai chấm 0,1) 0,2

Tổng điểm của số trận thắng là 3x

Tổng điểm của số trận hòa là 1.(6-x)

Tổng số điểm của đội 8A là 14 điểm, ta có phương trình

Trang 13

Bài 4

(2,0)

Vì cùng một thời điểm các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất các góc bằng nhau nên Thực tế thì ngôi nhà và cột đèn phải vuông góc với mặt đất nên ta có

ABC và MNE có

ABC MNE

0,5

Trang 14

Gọi chân thang là D ta có tam giác ABD vuông

B

A D

Theo định lí pythagore ta có

Vậy cần cái thang dài khoảng 5,2m

0,5

- Hết

Trang 15

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

số Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

Nhận biết – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

2 (TN1, 6)

Thông hiểu – Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

4 (TN4,7, 10;

TL 13) Vận dụng

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép

Trang 16

cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán.

2 Chủ đề 2:

Hình đồng

dạng

Tam giác đồng dạng

TL 16a, 1/2b) Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức

về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được, ).

1 (TL 16c)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn

(phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc

vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng

1 (TL 17)

Trang 17

Hình đồng dạng

1 (TN2)

3 Chủ đề 3:

Định lí

Pythagore

Định lí Pythagore

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí Pythagore.

1 (TN 8) Vận dụng:

– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore.

1/2 (TL 16 ½b)

Trang 18

4 Chủ đề 4:

Phương

trình

Phương trình bậc nhất

Thông hiểu:

– Mô tả được phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.

2 (TL 14)

Vận dụng:

– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn

(đơn giản, quen thuộc) gắn với phương trình

bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hoá học, ).

1 (TL 15)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn

(phức hợp, không quen thuộc) gắn với phương

trình bậc nhất.

Trang 19

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN TOÁN – LỚP 8

2 (TN1,6) 0,5

3 (TN 4,7,10 ) 0,75

1 (TL13) 1,0

22,5%

2 Chủ đề 2: Hình

đồng dạng Tam giác đồng dạng

5 (TN3, 5,9,11, 12) 1,25

1,5 (TL16a , 1/2b) 1,5

1/3 (TL 16c) 1

1 (TL 17) 0,5

42,5%

(TN2) 0,25

2,5%

Trang 20

3 Chủ đề 3: Định lí

(TN8) 0,25

½ (TL 16

½ b) 0,5

1 (TL15) 1,0

25%

Trang 21

TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 8

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề gồm: 03 trang

PHẦN I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Phân thức   xác định khi?

Trang 22

NM = 6cm, NP = 4cm Cách viết nào dưới đây đúng ?

Câu 5: Cho hai tam giác đồng dạng Tam giác thứ nhất có độ dài ba cạnh là 4, 8, 10 Tam giác thứ hai có chu vi là 33 Độ

dài ba cạnh của tam giác thứ hai là:

A 6, 12, 15 B 8, 16, 20

C 6, 9, 18 D 8, 10, 15

Câu 6: Cho

y−x 2−x bằng

Câu 7: Phân thức bằng với phân thức là:

Trang 23

Câu 12: Tam giác PQR có MN // QR Kết luận nào sau đây đúng?

PHẦN II TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Câu

14 : (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 4x - 20 = 0 b)

R Q

N M

P

A PQR PNM B PQR PMN

C QPR NMP D QPR

MNP

Trang 24

15 : (1,0 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian

về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút Tính quãng đường AB ?

Câu 16: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh ABC HBA

b) Tính độ dài các cạnh BC, AH

c) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE

Câu 17: (0,5 điểm) Bạn Hùng thấy bóng của cột điện in trên trường, bạn ấy tiếp tục cắm chiếc cọc vuông góc với mặt đất, phần nhô

lên mặt đất là 1m và có bóng của nó in trên trường Bạn Hùng đã vẽ lại hình ảnh đó trên tờ giấy và đặt tên (như hình vẽ, 2 tia nắng

BC và NE song song)

tia nắng

tia nắng cọc

B

a) Bạn Hùng đố các bạn giải thích vì sao tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNE?

b) Bạn Hùng nói rằng: “Không cần dùng cách đo trực tiếp tớ vẫn có thể đo được chiều cao cột điện” Theo em bạn Hùng

làm cách nào?

HẾT

Trang 25

-TRƯỜNG THCS ………… ĐÁP ÁN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2023 - 2024

Môn : Toán 8Thời gian làm bài: 90 phút

Trang 26

0,250,250,250,25

15 Gọi x (km) là quãng đường AB ĐK: x > 0

Thời gian người đó đi xe đạp từ A đến B là:

Thời gian lúc về của người đó là: 12km/h

0,250,25

Trang 27

Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút = , nên

ta có phương trình:

Vậy quãng đường AB dài 45(km)

 ABC HBA (g-g)

0,250,25

b Tính độ dài các cạnh BC, AH

Trang 28

c Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE

+ Vì ABC HBA (theo câu a) nên ta có:

a Xét tam giác ABC và tam giác MNE có:

Góc BAC = góc NME = 90

Trang 30

ĐỀ SỐ 3:

PHÒNG GDĐT ………

Môn: Toán - Khối 8

Thời gian: 60 phút (Không kể giao đề)

T Chủ đề Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Trang 31

Môn: Toán - Khối 8

Thời gian: 60 phút (Không kể giao đề)

STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểu dụng Vận dụng cao Vận

1 Phân thức

đại số Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức

đại số Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

– Các khái niệm cơ bản về phân thức đại số:

định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.

–Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.

1

TL 2a

1

TL 2c

Trang 32

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong

đó có một vị trí không thể tới được, ).

1

TN 9

1

TN 10 4

TN 8, 11, 12, 13

1 TL3a 1

Trang 33

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

I TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)

*Chọn và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Cách viết nào sau đây không phải là một phân thức?

Trang 34

Câu 9: Cho A’B’C’ ABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6cm Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng

Trang 35

II TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Bài 1 (0,75 điểm): Thực hiện phép tính

Trang 36

Bài 2 (2,25 điểm): Cho biểu thức với x ≠ ± 3.

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P tại x = 7

c) Chứng tỏ Từ đó tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho biểu thức đã cho nhận giá trị nguyên

Bài 3 (2,0 điểm):

Cho tam giác ABC có đường cao AH Biết AC= 9cm, AB = 12cm, BC= 15cm Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AH vàBH

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A

b) Chứng minh ∆HNM đồng dạng với ∆ABC

PHÒNG GDĐT ……

TRƯỜNG THCS ……… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ IINăm học: 2023 - 2024

Môn: Toán - Khối 8

I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,(3) điểm.

II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Trang 37

(0,75 đ)

0,250,5

c)

P nhận giá trị nguyên khi (x + 3) là ước của 2

Lí luận tìm được các giá trị nguyên của x là -1; -2; -4; -5

0,50,250,25

3

Trang 38

a) Chứng minh được AB2 + AC2 = BC2

b) Chứng minh MN là đường trung bình của ∆HAB

Suy ra MN // AB

Chứng minh được ∆HNM đồng dạng với ∆ABC

0,250,250,5

ĐỀ SỐ 4:

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 8

Trang 39

TT kiến thức Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức Nhận

biết Thông hiểu dụng Vận

Vận dụng cao

Nhận biết:

Nhận biết được điều kiện xác định của phân thức 4

2.Phân thức bằngnhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức

- Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn

- Biết tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn 0,5

3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Thông hiểu :

Tìm được tập nghiệm của phương trình đưa được vềdạng ax + b = 0

0,5

Trang 40

TT kiến thức Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận

thức Nhận

biết Thông hiểu dụng Vận

Vận dụng cao

4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Vận dụng :

3 Chương IX Tam giác

đồng dạng

1 Khái niệm haitam giác đồng dạng

Thông hiểu:

Nắm được hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài

2 Định lí lét Định lí đảo

Ta-và hệ quả của định lí Ta-lét

Thông hiểu

Tìm được hai tam giác đồng dạng, các cạnh tương

3.Tam giác đồng dạng Vận dụng:Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác

vuông để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng

Vận dụng cao:

Vận dụng các cách chứng minh tam giác cânVận dụng được tính chất của các đường trong tam giác cân để chứng minh tam giác vuông

Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồngdạng

Ngày đăng: 21/02/2024, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w