1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu ảnh hưởng ủa một số thông số ông nghệ dệt đến ấu trú vải dệt trên máy dệt kiếm mềm pianol gammax

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ DỆT (15)
    • 1.1. Sơ lược về ấ c u trúc vải dệt thoi (15)
    • 1.2. Tóm tắt lý thuyết về thông số công nghệ ệ d t (0)
      • 1.2.1. Tốc độ máy dệt (19)
      • 1.2.2. Kích thước miệng vải (20)
      • 1.2.3. Độ chập sợi dọc (21)
      • 1.2.4. Vị trí xà sau (22)
      • 1.2.5. Sức c ăng sợi dọ c m ắc máy (26)
  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN (28)
    • 2.1. Nội dung nghiên cứu (28)
    • 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (28)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (28)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (29)
    • 3.1. Cài đặt các thông số công nghệ ệ d t (29)
      • 3.1.1. Những nét đặc trưng của máy dệt Picanol – Gammax – 8R – 190 (29)
      • 3.1.2. Cài đặt các thông số liên quan đến sợi ngang (33)
      • 3.1.3. Cài đặt các thông số liên quan đến sợi dọc (34)
      • 3.1.4. Cài đặt thời đ ể i m go bằng, mở miệ ng v i và ki u d t: ........................... 37 ả ế ệ 3.1.5. Cài đặt mật độ sợi ngang c ủa vả i (0)
      • 3.1.6. Cài đặt tốc độ máy dệt (43)
    • 3.2. Nghiên cứ ả u nh hưởng của một số thông số công nghệ ệ d t đến cấu trúc vải 44 1. Đ ề i u kiện và phương pháp thực nghiệm (0)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng của tốc độ máy dệt (47)
      • 3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ sợi ngang (52)
      • 3.2.4. Ảnh hưởng của vị trí xà sau (56)
      • 3.2.5. Ả nh hưởng s c c ng s i d c cài đặt vào máy dệt: ................................. 60 ứ ă ợ ọ 3.2.6. Ảnh hưởng của độ chập (0)
      • 3.2.7. Lựa chọn các thông số công nghệ ố ư t i u (72)

Nội dung

Ảnh hưởng tốc độ máy dệt Picanol Gammax đến mật ngang của vải .... Ảnh hưởng sức căng sợi dọc đến mật độ s i ngang của vải .... Ảnh hưởng sức căng sợi dọc đến độ co ngang của vải .... Mụ

TỔNG QUAN VỀ CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ DỆT

Sơ lược về ấ c u trúc vải dệt thoi

Từ các công trình nghiên cứu về cấu trúc v i d t thoi của các nhà khoa học: ả ệ

GS Laugovoi, GS S.A Ganieshin, k.s AG Raruvaiev, GS PF Erchenko, GS

Fedorov… tiêu biểu là G.S N.G Novikov [1, 2] có thể rút ra các kết luận:

- Vải dệt thoi là sản phẩm của quá trình dệt do hai hệ sợ ọi d c, sợi ngang an đ thẳng góc v i nhau theo mộớ t quy lu t nh t định, quy lu t này là ki u d t ậ ấ ậ ể ệ

- Cấu trúc vải phụ thuộc vào một lo t yạ ếu tố như chi s sợố i d c, chi s sợi ọ ố ngang, mật độ sợ ọi d c, m t độ sợậ i ngang, ki u d t và các thông số công nghệ trong ể ệ quá trình dệt

- Giảm chi số sợi dọc và t ng chi s sợi ngang thì độ uốă ố n s i d c giảm, tức là ợ ọ sợi dọc sẽ nằ ởm tư ế ẳ th th ng đứng h n trong v i, còn s i ngang tăơ ả ợ ng độ u n t c là ố ứ uốn cong nhiều h n do ó c u trúc c a v i bi n đổi; và nh vậơ đ ấ ủ ả ế ư y, các tính ch t c - ấ ơ lý của vải cũng biến đổi theo

- Mật độ sợi trong v i đặc tr ng cho t n s phân b sợả ư ầ ố ố i trong v i M t độ sợi ả ậ dọc và sợi ngang trong v i có th bằả ể ng ho c khác nhau Trong t ng trường h p, k t ặ ừ ợ ế cấu vải sẽ thay đổi tuỳ thuộc tỷ số mật độ ợi dọc và mậ s t độ s i ngang ợ

Mật độ lý thuyết của sợi dọc P dlt và sợi ngang P nlt được xác định theo các công thức:

Trong đó : C 1 - Hằng số nguyên liệu (bông c = 1,25; len c = 1,33…)

Nd, Nn - Chi số ợ s i dọc, chi số ợ s i ngang

- Kiểu dệt - Kiểu đan của sợi trong vải tức là sự bố trí ch ng chéo gi a các s i ồ ữ ợ với nhau Nhìn chung, thay đổi sự bố trí c a s i s làm thay đổi kế ấủ ợ ẽ t c u v i T i các ả ạ đ ể đi m an t c là ch ti p xúc c a hai hệ ợứ ỗ ế ủ s i, sợ ối u n cong theo m t góc ôm nh t định ộ ấ và ép vào nhau tạo nên lực ma sát khi vải ch u ngo i lực tác dụng Lực ma sát càng ị ạ

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 15 lớn, cấu trúc vải càng chặt chẽ, bđộ ền sử dụng của vải càng tăng Vải có thể có kiểu dệt cơ bản, ki u d t d n xu t hoặc kiểu dệt phức tạp Dưới đây là một số kiểu dệt ể ệ ẫ ấ thông dụng

Là kiểu dệ đt an kết chặt chẽ nhất trong các kiểu dệt do đặc đ ểi m ki u d t này ể ệ đ ểi m n i được phân b tương ổ ố đố đềi u trên mặt v i, v i bềả ả n nh ng c ng Ki u d t ư ứ ể ệ này d t các loệ ại vải như : Phin, pôpôlin, di m bâu, l a t tằề ụ ơ m, calico, katê, v i tám, ả voile, crêpa-de chime, vải bạt và m t s loạ ả ỹộ ố i v i k thu t nh v i mành, v i l c… ậ ư ả ả ọ Kiểu dệt vân đ ểi m có thông số cấu tạo : Rd = Rn = R = 2 sợi; S = 1 (Hình 1.1) Trong đó:

R d = R n = R - Là Ráp po dọc, Ráp po ngang và Ráp po kiểu dệt

So với kiểu dệt vân đ ểi m thì vải có kiểu d t vân chéo an kếệ đ t gi a các s i ữ ợ trong vải lỏng lẻo hơn Thông thường kiểu dệt này thường sử ụ d ng dệt vải kaki, vải gabadin, vải xanh chéo, vải jean, vải cheviot, vải denim

Vải vân chéo có thông số ấ c u tạo: R d = R n = R ≥ 3 sợi; S = ± 1 (Hình 1.2 ; 1.3)

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 16

Vải vân chéo có thông số cấu tạo : Rd = Rn = R ≥ 3 sợi ; S = ± 1

+ Kiểu dệt vân đ ạo n (Hình 1.4, Hình 1.5):

Kết cấu của kiểu dệt này kém chặt chẽ, vải mềm Thông thường kiểu dệt này dùng để dệt vải láng (hiệu ứng dọc) hoặc vải satanh (hiệ ứng ngang) u

Kiểu dệt vân đ ạo n có thông số cấu tạo : Rd = R n = R ≥ 5 sợi; 1< S < R-1 Giữa

R và S không có ước số chung

Hình 1.4 Ki ể u d ệ t vân đ ạ o n 5/2 (hi ệ u ứ ng ngang)

Hình 1.5 Ki ể u d ệ t vân đ ạ o n 5/2 (hi ệ u ứ ng d ọ c)

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 17

- Cấu trúc vải còn đặc trưng b i độ co s i d c và độ co sợở ợ ọ i ngang trong v i ả Trong quá trình hình thành vải, do tác dụng qua lại mà sợi dọc và sợi ngang trong vải uốn cong Đ ều này chế định bởi sựi sai biệt giữa chiều dài sợi đi vào vải và chiều dài vải làm ra Mật độ sợ ọi d c càng lớn thì độ co ngang càng cao và mật độ sợi ngang càng lớn thì độ co dọc càng cao Ngoài ra, độ co còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như nguyên liệu sợi, chi số sợi, ki u d t và các thông s công ngh ể ệ ố ệ trong quá trình dệt

Mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vải như mật độ sợi, kiểu dệt, độ co, chi số sợi… ã được các nhà khoa họđ c mô t dướả i dạng các ph ng ươ trình toán học phứ ạc t p, ch a nhi u h sốứ ề ệ thay đổi và l i ph thuạ ụ ộc vào nhi u y u t ề ế ố khác Vì vậy, khi áp dụng các kết quả nghiên cứu này vào một trường hợp cụ thể gặp nhiều khó khăn và đôi khi không thực hiện được Hơn nữa, để đạt được các kết quả nghiên cứu về cấu trúc v i, các tác gi ã gi thi t s i trong vải có dạng hình ả ả đ ả ế ợ tròn Trong thực tế, trong vải sợ đi ã bị nén ép và có tiết diện không phải thực sự là hình tròn

Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu lý thuyết về cấu trúc v i c a các tác gi là ả ủ ả rất có giá trị, giúp ta hiểu sâu sắc trạng thái hình học của vải và các yếu tố ảnh hưởng, giải thích sự thay đổi tính chất cơ - lý của vải trên c sởơ khoa h c và còn là ọ nền tảng để phát triển các nghiên cứu tiếp theo về cấu trúc vải

1.2 Tóm tắt lý thuy t về thông số công nghệ ệế d t:

Một loạt công trình nghiên cứu khoa h c [1, 2, 3, 4, 5] ã ch ra r ng, c u ọ đ ỉ ằ ấ trúc vải chị ảu nh hưởng nhiều của s c cứ ăng sợi dọc, sức căng sợi ngang trong quá trình dệt Các thông số công nghệ này lại phụ thuộc vào một loạt thông số công nghệ khác nh : T c độư ố máy d t, kích thước mi ng v i, độ ch p, v trí tr c ệ ệ ả ậ ị ụ cảm ứng sức căng và các yếu tố khác Trong phần t ng quan này ch ổ ỉ đề cập đến các thông số công nghệ quan trọng nhất và thường xuyên phải đ ềi u chỉnh khi thay đổi mặt hàng dệt

Tóm tắt lý thuyết về thông số công nghệ ệ d t

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 18

Tốc độ máy dệt là số vòng quay của trục chính trong thời gian một phút, ph m ạ vi tốc độ của máy d t tùy thu c vào t ng ki u máy d t T c ệ ộ ừ ể ệ ố độ máy d t là m t ệ ộ thông số công nghệ ấ r t quan trọng, nó ảnh hưởng đến lực tương tác giữa các cơ ấ c u, độ bền c a chi ti t và tu i thọ củủ ế ổ a máy d t T c độ c a máy dệt còn ảnh hưởng đến ệ ố ủ sức căng hay độ đứt sợi dọc, sợi ngang trong quá trình dệt và năng suất máy dệt

Hình 1.6 T ố c độ đư a s ợ i ngang ph ụ thu c vào góc quay tr ụ c chính máy d ệ t ộ

1- Máy dệt kẹp 2- Máy dệt kiếm Gabler 3- Máy dệt kiếm Dewas Tốc độ máy dệt n và năng suất máy dệt [6] được xác định theo các công thức:

Alt = n Bms (msn/phút); Att = n Bms kci (msn/phút) (2) Ở đ ây: vtb – Tốc độ trung bình của vật thể đưa sợi ngang (thoi, kẹp kiếm…) [m/s] ϕ°– Góc quay của trục chính máy dệt tương ứng với thời gian đưa sợi ngang qua miệng vải [độ] kci – Hiệu suất của máy dệt (%)

B ms – Khổ ộ r ng mắc sợi [m]

S m – Đ ạo n đường vật thể đưa sợi ngang chuyển động ngoài khổ vải

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 19

(m = 0,1 m đối với máy dệt thông thường) [m]

Alt , Alt – Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế của máy d t: mét s i ệ ợ ngang dệt được trong một phút [msn/phút] Đối với các máy d t mộệ t mi ng v i, = 120 ÷ 180º Trên Hình 1.6 là t c độ ệ ả φ ố đưa sợi ngang ph thu c vào góc quay tr c chính máy d t Nh v y, t c máy dệt ụ ộ ụ ệ ư ậ ố độ càng lớn, tốc độ vtb của v t thậ ể đưa sợi ngang càng cao, năng suất máy dệt càng tăng Tuy nhiên, khi v tb tăng đồng ngh a v i vi c t ng s c c ng s i ngang, ĩ ớ ệ ă ứ ă ợ độ đứt sợi ngang tăng làm hiệu suất máy dệt giảm xuống Trong thực tế, hiệu suất máy dệt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như chất lượng sợi dọc, sợi ngang, phương pháp cấp sợi dọc, sợi ngang, tình trạng hoạt động của máy dệt vv…Vì vậy, mối liên quan toán học giữa tốc độ máy d t, hi u su t máy d t và các yế ố ảệ ệ ấ ệ u t nh hưởng đến hiệu suất máy dệt cho đến nay chưa được xác lập

1.2.2 Kích th ướ c mi ệ ng v ả i :

Trong quá trình dệt, tại vùng tạo miệng vải (Hình 1.7), sợi dọc bị kéo c ng, ă uốn khúc và ma sát với các mắt go Độ giãn (biến dạng) của sợi dọc λ m [7]

A– Đường dệt; C– Vị trí que tách sợi (la men); ABC– Sợi dọ ởc vị trí m ở miệng vải; L1, L2– Chiều dài phần trước, phần sau mi ng v i; L– Chi u dài toàn ệ ả ề phần của miệng vải, hm– Chiều cao miệng vải được xác định theo công thức:

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 20

Công thức này chứng tỏ: Biến dạng của sợi dọc khi tạo miệng vải tỷ lệ với bình phương chiều cao miệng vải và phụ thuộc vào chiều dài phần trước, phần sau của miệng vải Biến dạng này đạt giá trị nhỏ nh t trong trường h p mi ng v i ấ ợ ệ ả đối xứng qua go (L1 = L2) Theo định luật Hook, lực (ở đ ây là s c c ng) t lệ vớứ ă ỷ i bi n ế dạng Nghĩa là, biến dạng (độ giãn) càng lớn, sức căng sợi dọc càng lớn và như vậy, độ đứt của sợi dọc càng tăng Các nghiên cứu về sức c ng s i d c trong quá ă ợ ọ trình dệ đt ã chỉ ra rằng, để quá trình dệt diễn ra bình thường và bảo đả đạ đượm t c năng su t cao, bi n d ng c a s i d c không ấ ế ạ ủ ợ ọ được phép vượt quá gi i h n àn h i ớ ạ đ ồ của sợi dọc

Tuy nhiên, giá trị biến dạng của sợi dọc khi tạo miệng vải xác định theo công thức [3] chỉ là gần đúng vì nó không bao gồm ảnh hưởng của số go, kích thước mắt go, hơn thế nữa, trong quá trình t o mi ng v i v trí i m A (đường d t) và vị trí ạ ệ ả ị đ ể ệ đ ểi m C (que tách) không c định i m A xê d ch theo phương nằm ngang về phía ố Đ ể ị trước khi đập sợi ngang vào đường dệt và về phía sau khi tạo miệng vải mới Đ ểi m

C không cố định do chuyển động của trục cả ứm ng sức căng sợi dọc

Trong quá trình dệt, một thông số công nghệ rất quan tr ng là i m ch p c a ọ đ ể ậ ủ sợi dọc Ta phân biệt ba yếu tố: Thờ đ ểi i m chập, pha chập và độ chập

1 Thờ đ ểi i m chập: Là lúc bắt đầu c u t o miấ ạ ệng vải mới Nếu thưòi đ ểi m chập trùng vào đ ểi m 0 (tức thờ đ ểi i m đập sợi ngang vào đường dệt) người ta gọi cách làm việ đc ó là làm việc không có đ ểi m chập (làm việc không chập)

2 Pha chậ Đp: o bằng thời gian mà sợ ọi d c ở ị v trí đường trung bình

3 Độ chập: Là khoảng cách từ đường dệt đến lược dệ ở trong thời đ ểt i m chập Độ chập có th o b ng đơn v dài milimét hay đo bằể đ ằ ị ng độ c a góc quay trục chính ủ máy dệt Khi làm việc không chập thì độ chập đều b ng không Hầu hết các loại vải ằ đều dệt có ch p vì chính dệậ t có ch p m i t ng được tác d ng l n nhau c a s i ngang ậ ớ ă ụ ẫ ủ ợ và sợi dọc trong khi đập sợi ngang vào vải và mớ ạo i t được hình nổi của kiểu dệt

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 21

Nếu trường hợp độ chập bằng không sẽ thiếu sự tác dụng tương hỗ giữa sợi dọc và sợi ngang nên khi lược dệt lùi trở ra, sợi ngang sẽ theo lược đi ngược ra, sức căng sợi dọc sẽ ă t ng lên đột ng t và sợi dọc sẽộ đứt nhi u Vì v y, h u h t các lo i v i khi ề ậ ầ ế ạ ả dệt đều có độ chập khác không

Nhiều công trình nghiên cứu thực nghi m nước ngoài vềệ ở độ ch p Thông s ậ ố công nghệ này được nghiên cứu trong mối quan hệ với các thông s công ngh dệt ố ệ khác trên các máy dệt: Qua các công trình nghiên cứu này, các tác giả đ ã chứng tỏ rằng độ chập, sức căng mắc máy, vị trí trục cả ứm ng s c c ng s i d c, kích thước ứ ă ợ ọ miệng vải ảnh hưởng đến độ đứt (sức căng) sợi dọc trong quá trình dệt Độ chập được xác định tùy theo ki u d t, m t ể ệ ậ độ, d ng s i d c s i ngang và ạ ợ ọ ợ các yếu tố khác Đối với kiểu dệt vân đ ểi m, độ chập lớn hơn so với các kiểu dệt khác Mật độ sợi ngang càng l n, ớ độ ch p càng ph i t ng Độ ch p ph thu c vào ậ ả ă ậ ụ ộ lực đập sợi Khi gia tăng độ ch p, s i d c ph i chịu sậ ợ ọ ả ức căng lớn h n dơ ưới tác dụng của cơ cấu m mi ng v i và s i ngang b i l c ép c a lược vào đường d t Lúc ó ở ệ ả ợ ở ự ủ ệ đ sợi ngang cũng như sợi dọc chị ựu l c ma sát r t l n ấ ớ Độ chập còn ph thu c vào b rộụ ộ ề ng c a s c ủ ọ đập Độ ch p càng l n, b rộng ậ ớ ề sọc đập càng nhỏ Khi dệt không có chập, chiều rộng sọc đập lớn nhất Trong công nghệ dệt, chiều rộng sọc đập không vượt quá 4 ÷ 6 mm

Ngoài ra độ chập còn ảnh hưởng n đế độ mài mòn của vải, độ co và khối lượng

1 m 2 vải Nh th độ ch p là m t trong nh ng thông s quan tr ng trong quá trình ư ế ậ ộ ữ ố ọ dệt Vì vậy cần xác định độ chập trong các đ ều kiện công nghệ cụi thể để định hướng cho sản xuất

Trên máy dệt, sợi dọc tở từ thùng d t qua tr c dẫệ ụ n s i d c i vào khu v c t o ợ ọ đ ự ạ vải Nếu trục dẫn sợi dọc ngoài chức năng d n và đổi hướng s i d c còn có ch c ẫ ợ ọ ứ năng cảm ứng sức căng sợi dọc thì được gọi là trục cảm ứng sức căng sợi dọc Trục cảm ứng sức căng sợi dọc có thể cố định, dao động àn h i ho c dao động cưỡng đ ồ ặ bức Vị trí trục cảm ứng sức căng sợi dọc (xà sau) ảnh hưởng đến sức c ng s i d c ă ợ ọ trong quá trình dệt Khi nghiên cứu vấn đề này, các nhà khoa học của Viện Công

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 22 nghệ dệt Hoa ông Trung Qu c [4] Đ ố đã xác định được biến dạng của sợi dọc ở hai phần của miệng vải (Hình 1.8)

Hình 1.8 S ơ đồ v ị trí tr ụ c c ả m ứ ng s ứ c c ă ng trên máy d ệ t

A Đường dệt; D Xà trước; D 1 Xà sau; C Que tách; B 1 , B 2 Go l1,l2 Chiều dài phần trước, phần sau miệng vải [mm]

Các tác giả đưa ra công thức: λmt = ( ) ( ) ( ) ⎟⎟

NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Nội dung nghiên cứu

1 Xác định mức độ nh h ng cả ưở ủa một số thông số công nghệ thường xuyên phải đ ềi u chỉnh trong quá trình dệt đến cấu trúc vải dệt trên máy ki m m m Picanol-ế ề Gammax-8R-190

2 Lựa chọn các thông số công nghệ tố ưi u trên quan i m đ ể đạ đượt c các ch ỉ tiêu kỹ thuật vải đã thiết kế đạt được n ng su t và chấă ấ t lượng v i cao ả

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Mộ ốt s thông s công ngh trong quá trình d t v i s i ố ệ ệ ả ợ PECO 83/17 (vải 2721 DV) trên máy dệt kiếm mềm Picanol Gammax - 8R - 190

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu m i liên quan gi a các thông s tốc độ máy ố ữ ố dệt, mật độ sợi ngang, vị trí xà sau, sức căng sợi dọc cài đặt vào bảng đ ềi u khiển của máy dệt và các thông số về cấu trúc v i (độ co, kh i lượng 1 mả ố 2 vải, khổ rộng, độ dày của v i) ả

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện nội dung của luận văn, các phương pháp nghiên cứu sau ây ã đ đ được sử ụ d ng:

- Nghiên cứu tài liệu khoa học về công nghệ và thiết bị dệt, d t không thoi, ệ catalog máy Picanol Gammax-Gammax-8R-190

- Khảo sát và tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thu t tại các ậ doanh nghiệp dệ đt ang sử ụ d ng máy Picanol Gammax - 8R - 190

- Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng vải theo Tiêu chuẩn Vi t Nam ệ (TCVN): 1751–86, 1752–86, 5074–90, 5093–90, 1753–86

- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm dựa trên quy luật thay đổi giá trị các thông số công nghệ ệ, d t vải trên máy dệt Picanol Gammax

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 28

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Cài đặt các thông số công nghệ ệ d t

3.1.1 Nh ữ ng nét đặ c tr ư ng c ủ a máy d ệ t Picanol – Gammax – 8R – 190 :

Máy dệt Picanol Gammax – 8R – 190 có khổ ộ r ng Max = 190 cm;

Việc theo dõi, đ ềi u khiển và ghi nhận toàn bộ các thông số về đ ệ i n và c được ơ thực hiện thông qua bàn phím và màn hình của bàn đ ềi u khiển được liên hệ vớ ội b vi xử lý của máy vi tính

Máy dệt có động cơ SUMO truyền động trực tiếp cho trục chính của máy, cơ cấu batăng được truyền động bằng cam Sợi ngang được đưa vào miệng v i b ng ả ằ hai kiếm mềm trao sợi ngang ở giữa khổ vải, hai ki m ế được truy n ề động theo nguyên lý tay quay trục vít

Máy dệt còn được trang bị ộ ở ợ b t s i và đ ềi u chỉnh sức căng sợi dọ đ ệc i n tử Cơ

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 29 cấu mở miệng vải của máy là đầu Dobby đ ện tửi Staubli 2861, có thể nâng hạ 24 khung go trong quá trình dệt Cơ cấu cu n v i ộ ả được d n ẫ động b ng m t động c ằ ộ ơ đ ệi n độc l p và được i u khi n b i b vi x lý Cơ ấậ đ ề ể ở ộ ử c u này có u i m là c p bánh ư đ ể ặ răng về mật độ sợi ngang r t ít khi ph i thay đổi và được sử dụấ ả ng trong ph m vi ạ rộng

Tỷ số răng của các bánh răng mật độ sợi ngang:

17/62 dệt vải có mật độ s i ngang Pợ n ÷ 120 sợi/cm

34/43 dệt vải có mật độ s i ngang Pợ n 0,9 Máy dệt Picanol – Gammax chạy thử nghiệm trong đ ềi u ki n vệ ới 5 giá trị ậ m t độ khác nhau: Pn = 16; 20; 22; 24; 27 sợi/cm, vải dệt ở mật độ sợi ngang 20 s i/cm ợ có các chỉ tiêu kỹ thuật tương đương như các chỉ tiêu kỹ thuậ ủa vả đt c i ã thiết kế

3.2.4 Ả nh h ưở ng c ủ a v ị trí xà sau :

Máy dệt Picanol – Gammax chạy thử nghiệm trong i u kiện thay đổi vị trí xà đ ề sau ở 5 mức độ khác nhau, trong đó các thông số công nghệ không đổi được cài đặt vào máy gồm: Tốc độ 500 vòng/phút; vải dệt có mật độ ngang là 20 sợi/cm; sức căng sợi dọc có giá trị 2,2 kN, độ chập 322° Khi hi u ch nh thay đổi v trí xà sau ệ ỉ ị thực hiện theo quy tắc vận hành của nhà sản xuất Picanol

* Bước 1: Cắm thẻ Keycard vào màn hình của bảng đ ềi u khiển Ấn nút 2 : Hiển thị trang màn hình dùng để hiệu chỉnh vị trí xà sau (Hình 3.9)

- Nhập giá trị thông số độ cao, độ xa của xà sau vào trang màn hình c a bộ vi ủ xử lý:

+ Lần 1: Nhập giá trị thông số: “x = + 4” vào hàng: “Back rest height”; “y =

2” vào hàng: Back rest depth Thực nghi m d t v i có độ cao n c + 4; độ xa bu ệ ệ ả ở ấ ở lông số 2;

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 56

+ Lần 2: Nhập giá trị thông số: “x = + 6” vào hàng: “Back rest height”; “y =

2” vào hàng: Back rest depth Thực nghi m d t v i có độ cao n c + 6; độ xa bu ệ ệ ả ở ấ ở lông số 2;

+ Lần 3: Nhập giá trị thông số: “x = + 8” vào hàng: “Back rest height”; “y =

3” vào hàng: Back rest depth Thực nghi m d t v i có độ cao n c + 8; độ xa bu ệ ệ ả ở ấ ở lông số 3;

+ Lần 4: Nhập giá trị thông số: “x = + 11” vào hàng: “Back rest height”; “y =

2” vào hàng: Back rest depth Thực nghi m d t v i có độ cao nấc + 11; độ xa ở ệ ệ ả ở bu lông số 2;

+ Lần 5: Nhập giá trị thông số: “x = + 11” vào hàng: “Back rest height”; “y =

4” vào hàng: Back rest depth Thực nghi m d t v i có độ cao ở nấệ ệ ả c + 11; độ xa ở bu lông số 4;

Các thông số x, y (độ cao, độ xa của xà sau) đã được lựa chọn là các thông số thường xuyên được sử dụng cài đặt vào máy d t Picanol Gammax-8R-190 ệ để dệt các loại vải thông dụng

Dệt thử nghiệm với các phương án vị trí xà sau và xác định các chỉ tiêu chất lượng Bv, Gv, Tv, ad, an của vải dệt khi vị trí xà sau thay đổi trong Bảng 3.5

B ả ng 3.5 B ả ng k ế t qu ả xác đị nh các ch ỉ tiêu k ỹ thu ậ t khi thay đổ i v ị trí xà sau

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 57 x1÷ x5: Độ cao xà sau ; y1 ÷ y5: Độ xa của xà sau

Mối liên quan gi a các ch tiêu ch t lượng v i v i v trí xà sau được th hi n ữ ỉ ấ ả ớ ị ể ệ trên đồ thị Hình 3.29 ÷ 3.34

Phương án v ị trí xà sau

Hình 3.29 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế n kh ổ ộ r ng v i ả

Phương án x vị trí xà sau

Hình 3.30 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế n kh ố i l ượ ng 1 m 2 v ả i

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 58

Phương án vị trí xà sau

Hình 3.31 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế n độ dày c ủ a v ả i

Phương án vị trí xà sau

Hình 3.32 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế n m ậ t độ s i ngang c ủ a v ả i ợ

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 59 a d = 0.452x + 6.284

Phương án x vị trí xà sau a d ( % )

Hình 3.33 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế n độ co d ọ c c ủ a v ả i a n = 0.1679x 2 - 1.3021x + 5.26

Phương án x vị trí xà sau a n ( % )

Hình 3.34 Ả nh h ưở ng v ị trí xà sau đế độ n co ngang c ủ a v ả i

Luận văn cao học Khóa 2009 - 2011

Nguyễn Thị Thanh Lịch Ngành CN Vật liệu Dệt may 60

Từ các thông số xác định được trong Bảng 3.5 và đồ thị từ Hình 3.29 ÷ 3.34 rút ra nhận xét sau: Để nghiên cứ ảu nh hưởng v trí xà sau đến ch tiêu k thu t v i được ánh giá ị ỉ ỹ ậ ả đ qua so sánh các chỉ tiêu kỹ thuật vải từ phương án 1 đến phương án 5

Phương án 1, 2 và 4: Có cùng độ xa xà sau (y1 = y2 = y4 = 2), vị trí độ cao xà sau thay đổi (x 1 = 4, x 2 = 6, x 4 = 11)

Khi thử nghiệm các phương án có cùng độ xa của xà sau nhưng thay đổi vị trí độ cao của xà sau nhìn chung ch tiêu chất lượng của vải cũng thay đổi theo Khi độ ỉ cao xà sau tăng từ vị trí 4 đến v trí 11, m t ị ậ độ sợi ngang t ng 1,02 l n (t 198 ă ầ ừ sợi/10 cm lên 202 sợi/10 cm), độ co dọ ăc t ng 1,19 l n (t 6,9 % lên 8,25 %), độ co ầ ừ ngang giảm i 1,49 lần (từ 4,25 % xuống đ đến 2,85 %), khối lượng 1 m 2 vả ăi t ng 1,018 lần (từ 195,4 g/m 2 lên 198,93 g/m 2 )

Phương án 4 và 5: Có cùng độ cao xà sau (x4 = x 5 = 11), vị trí độ xa xà sau thay đổi (y 4 = 2, y5 = 4)

Ngày đăng: 21/02/2024, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN