Trang 1 69 năm Vật Liệu Dán Nha KhoaNGND, GS TS Hoàng Tử Hùngtuhung.hoang@gmail.comWebsite: hoangtuhung.comVẬT LIỆU DÁN TỰ XOI MÒN Trang 2 Lịch sử dán nha khoa: 53 năm hay 69 năm?N
Trang 169 năm Vật Liệu Dán Nha Khoa
NGND, GS TS Hoàng Tử Hùng
tuhung.hoang@gmail.com
Website: hoangtuhung.comVẬT LIỆU DÁN TỰ XOI MÒN
Trang 2Lịch sử dán nha khoa: 53 năm hay 69 năm ?
Năm 1949, Hagger (nhà hóa học Thụy Sĩ) của Amalgamated
Dental Co (London&Zurich): bằng sáng chế sản phẩm
SEVRITON *
(nhựa lỏng tự trùng hợp để dán nhựa acrylic trám răng)
W Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence, 1981
SEVRITON Amalgamated Dental Co (Hagger, 1949)
*Hagger O: Swiss patent 278 946
MỞ ĐẦU
Sevriton là vật liệu dán đầu tiên dán hóa học với mô răng
Thành phần: glycerophosphoric acid dimethacrylate,
gia tốc trùng hợp bằng sulphinic acid
Cứng sau 5 – 20 p ở 20°C*
*Roulet JF, Degrange, M Adhesion: The Silent Revolution
in Dentistry, Quintessence, 2000
Trang 3Lịch sử dán nha khoa: 53 năm hay 69 năm ?
*Hagger O: Swiss patent 278 946
Sevriton là vật liệu dán
tự xoi mòn, tự trùng hợp (HTH)
Kramer và McLean (1952 & 1953) đã
thử nghiệm sevriton và phát hiện
“ lớp trung gian ” (intermediate layer)
mà ngày nay gọi là lớp lai;
Thành phần glycerophosphoric acid
trong sevriton có tác dụng xoi mòn*
* Br Dent J 1952;93: 150 – 153 & Br Dent J 1952;93: 255 – 269
SEVRITON Amalgamated Dental Co (Hagger, 1949)
MỞ ĐẦU
Trang 4NỘI DUNG
1- Xoi mòn: cơ sở của dán nha khoa hi n đại ện đại
2- V t li u dán và vật liệu dán tự xoi mòn ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ện đại
Phân loại Thành phần
Ưu và nhược điểm 3- Sử dụng v t li u tự xoi mòn có lý lẽ ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ện đại
4- Lão hóa, thoái hóa giao diện dán hay là số phận của lớp lai
5- GIC và vật liệu tự dán
6- Dán và gắn trong lịch sử nha khoa: công ngh nano từ thời cổ đại? ện đại 7- Minh họa lâm sàng dán và trám răng
Trang 5Buonocore và thử nghiện đạim xoi mòn men răng
phosphoric acid 85%
để trám nhựa tự cứng (1955)
XOI MÒN: CƠ SỞ CỦA DÁN/GẮN NHA KHOA HI N ĐẠI ỆN ĐẠI
Trang 6Cơ sở của dán nha khoa dựa trên vi lưu cơ học,
do tạo thành đuôi nhựa len vào lỗ rỗ vi thể trên
mô cứng của răng đã được xoi mòn
Finally, it should be emphasized that the search for a dental adhesive is a pioneer effort The properties of a successful adhesive may be novel and different from materials presently used
Ăn mòn 10 µm men bề mặt và sâu vào trụ men đến 20µm
Trang 7Kị thủy (Hydrophobic)
Ngà
Ái thủy (Hydrophilic)
Dán lên ngà là m t thách thức ột thách thức
Trang 8Men răng Ngà răng Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%
Trang 9Men răng Ngà răng Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%
Trang 10SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÁN NHA KHOA HIỆN ĐẠI
Trang 12*Burke FJT, McCaughey D The four generations of
dentin bonding Am J Dent 1995;8:88–92.
1995, phân loại vật liệu dán theo thế hệ*,bổ sung năm 2003**
Thời gian Thế
quang trùng hợp
(single-bottle)
Giữa-Cuối 1990s 6.1
6.2 Self-etch primer + bonder (Hai lọ, trộn trước khi đặt (không rửa, quang trùng hợp) (type 2)2 lọ, không rửa, quang/ hóa trùng hợp) (type 1)
**Powers JM, Okeefe KL, Pinzon LM: Factors affecting in vitro bond Strength of bonding agents to human dentin, Odontology 2003; 91:1
Trang 13Định danh và…nhầm lẫn
Trang 14Thế hệ thứ nhất:
Buonocore (1965) dùng N-phenylglycine và glycidyl methacrylate (NPG-GMA) để dán ngà, độ bền dán đạt 1-3 Mpa,
Thế hệ thứ hai:
Cuối 70s, dùng halophosphorous esther,
bisphenol-A glycidyl methcrylate (Bis-GMA) và/hoặc
hydroxyethyl methacrylate (HEMA)
Theo cơ chế liên kết ion với calcium của nhóm chlorophosphate
cải thiện được độ bền dán ~6 Mpa
Chưa xử lý ngà, dán lên mùn ngà
Dễ bị thủy phân
Trang 15trước khi đặt keo dán
Thế hệ thứ tư (giữa và cuối ‘80s):
“Total etch” lấy bỏ toàn bộ mùn ngà, bộc lộ collagen,
hình thành lớp lai (2 – 4 µm) ngà cần không ướt hoặc khô quá
~ 20 – 25 Mpa
Trang 16Thế hệ thứ năm (đầu ‘90):
“Một lọ” (one-bottle / single-bottle): kết hợp primer và bonder
Sử dụng kỹ thuật total-etch và ‘dán ướt’
Thế h thứ sáu (cuối ‘90): ện đại
6.1: Chất lót tự dán (self-etching primer): dung dịch 20% phenyl-P
30% HEMA, không rửa, sau đó đặt bonder (2-SSEA)
6.2: self-etching primer tr n ột thách thức bonder trước khi đ t ặt
Thế hệ thứ sáu (cuối ’90s đầu 2000s):
“Tất cả trong một”: một lọ, không trộn, không rửa
Trang 17Giai đoạn 3 giai đoạn 2 giai đoạn
(“one-bottle”) 2 giai đoạn 1 giai đoạn (all-in-one)
tự xoi mòn Primer tự xoi
Primer&
Bonder
Self-etchPrimer&Bonder
Trang 19component
Two- component
Self-etch Priming &
Trang 201 Chất xoi mòn (Etching agent)
2 Chất lót (Priming agent)
3 Chất dán (Bonding agent)
4 Dung môi (Solvent)
5 Chất khơi mào nhạy sáng (Photoinitiator )
− Axit polymer: poly-carboxylic acid ester
(Để tạo lớp lai): monomer ái thủy HEMA, 4-METAcác vật liệu dán tự xoi mòn: chất lót chứa các nhóm axit carboxylic
(Kỵ thủy), các monomer nhựa khung của composite, Bis-GMA, UDMA, TEGDMA…
Thường dùng: acetone, ethanol, nước
Khác nhau về mức bay hơiNhiều vật liệu dán hiện nay không có dung môi
- Các vật liệu dán quang trùng hợp chứa yếu tố hoạt hóa: camphorquinone và một amin hữu cơ
- Các loại tác nhân dán lưỡng trùng hợp có chứa chất xúc tác để thúc đẩy sự trùng hợp
Có thể có 0,5 đến 40V%
Hạt độn thường có kích thước nhỏ (micro hoặc nano)
hoặc hạt thủy tinh siêu nhỏ (sub-micron glass)
Trang 21CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN
Trang 25PHÂN LOẠI SEAs
1 Theo số giai đoạn
2 Theo thành phần
monomer/comonomer chức năng
có hay không có nước
3 Theo độ pH
Trang 26PHÂN LOẠI SEAs
1 Theo số giai đoạn
G Grégoire, A Millas: Microscopic Evaluation of Dentin Interface Obtained
with 10 Contemporary Self-etching Systems: Correlation with Their pH
Operative Dentistry, 2005, 30-4, 481-491
K.L Van Landuyt et al.: Technique sensitivity of water-free one-step adhesives,
d e n t a l m a t e r i a l s 2 4 ( 2 0 0 8 ) 1258–1267
Trang 27PHÂN LOẠI SEAs
1 Theo số giai đoạn
Trang 28Các h thống dán tự xoi mòn có tính acid khác nhau do: ện đại
Thành phần và nồng đ của các ột thách thức monomer acid (polymerizable acid monomers) với nhóm
chức năng phosphoric acid (MDP ho c phenyl-P) nồng đ cao ặt ột thách thức
Monomer có tính acid (acidic resin monomer) vừa có tác dụng xoi mòn (etching), vừa lót
(priming) nhựa dễ thấm nh p đầy đủ vào ngà răng đã xoi mònật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Nước là thành phần quan trọng để cung cấp ion H⁺ cần cho sự khử khoáng
mùn men ngà và mô cứng
I Watanabe, N Nakabayashi, DH Pashley (1994): Bonding to ground
dentin by a phenyl-P self-etching primer, Journal of Dental Research 73
1212-1220
Trang 30ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG DÁN TỰ XOI MÒN
Trang 31I Watanabe, N Nakabayashi, DH Pashley (1994): Bonding to ground
dentin by a phenyl-P self-etching primer, Journal of Dental Research 73
1212-1220
Phức hợp lai giữa SEA-Ngà răng:
Hs: lớp lai với mùn ngà Hd: lớp lai với ngà
D: ngà R: resin
Khuynh hướng xoi mòn của các h thống dán tự xoi ện đại
Trang 32ƯU ĐIỂM:
Khử khoáng và thấm nh p cùng lúc ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn cùng đ sâu ột thách thức có sự thấm hoàn toàn v t li uật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ện đại
Khi tăng đ sâu, monomer acid cũng chịu ột thách thức tác dụng đ m ện đại do mô khoáng hóa của răng (nếu kém khoáng, xoi mòn sâu hơn)
Các y/tố Hình thái của giao di n phụ thu c vào ện đại ột thách thức
- Mức đ và cách thức tương tác giữa monomer và mô răngột thách thức
- Đ pH của dung dịch ột thách thức
Thông thường, đ sâu giao di n khoảng vài trăm nanometersột thách thức ện đại
Van Meerbeek B, et al State of the art of self-etch adhesives Dent Mater (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
Trang 33K Yoshihara et al.: Etching Efficacy of Self-Etching Functional Monomers
Journal of Dental Research (2018) 1 –7https://doi.org/10.1177/00220345187636
CƠ CHẾ / LỢI ÍCH CỦA SELF-ETCH ADHESIVE
SEAs chứa các monomer acid:
• Hòa tan m t phần lớp mùn,ột thách thức
• Khử khoáng hydroxyapatite (HAp)
tạo ra vi lưu cơ học (Moszner, 2015; Van Meerbeek, 2011)
Các SEAs ‘nhẹ’ hòa tan Hap ít hơn nhưng đồng thời diễn ra sự thấm nhập ít tạo vi kẽ
SEAs nói chung thân thi n với người dùng và ít nh y cảm về kỹ thu tện đại ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Trang 34A Turkistani et al.: Microgaps and Demineralization Progress around Composite
Restorations Journal of Dental Research (2015)1 –8
DOI: 10.1177/0022034515589713
TÁC DỤNG CHỐNG SÂU RĂNG TÁI PHÁT
Methacryloyloxydodecylpyridinium bromide (MDPB) monomer có tính kháng khuẩn
và tạo mối nối với collagen
Các nghiên cứu labô cho thấy
Các hệ thống tự xoi mòn tạo thành một vùng ức chế khử khoáng dưới lớp lai:
vùng ‘ngà kháng sâu răng’
Lớp này dày hơn ở các hệ thống dán có phóng thích Fluoride (Nikaido et al 2011)
Trang 35NHƯỢC ĐIỂM CỦA ‘tất cả trong một’ (One-Step Self-Etch)
Do tính phức tạp của VL: vừa có monomer ái thủy, vừa có monomer kỵ thủy
Tự gây tổn hại cho nhau
• Đ bền dán sớm thấp hơn các LV dán nhiều bướcột thách thức
Hi u quả dán giảm vì ‘lão hóa’ện đại
• Thường xuất hi n các siêu vi kẽ (nano-leakage)ện đại
• Thành phần HEMA cao hấp thu nước từ ngà do
hi n tượng thẩm thấuện đại
• Cần thổi mạnh (strong air-drying) để loại bỏ nước
Trang 37QUAN NIỆM “AD”
‘etching’ effect
Trang 38Hệ thống tự xoi mòn: mùn men-ngà phủ lên men-ngà đã xử lý bằng
chất lót tự xoi mòn (self-etching primer )
Các hệ thống tự xoi mòn:
Sử dụng monomer ái thủy cao,
Thành phần nước chiếm 30 – 40%
Có khuynh hướng sớm thoái hóa
Thường không đạt được sự thâm nhập tốt monomer để tạo lớp lai
Trong hệ thống tự xoi mòn, nước gây ion hóa các nhóm acid, Cho phép tạo thành ion hydronium (H₃O₊) có tác dụng xoi mòn.
Trang 39SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ
Trang 40Lựa chọn V t li u dán tự xoi mòn ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ện đại
• Các SEAs tính acid cao ‘mạnh’ (pH <1) tạo được “lớp lai” dày
Do tác dụng khử khoáng mạnh trên men và ngà, nhưng không bị rửa đi,
Các thành phần calcium phosphate này không bền vững và làm yếu giao di n ện đại
• Nhiều dữ li u cho thấy ện đại vấn đề tuổi thọ của phục hồi dùng ‘strong’ SE Nên tránh dùng
Hệ thống tự xoi mòn: mùn ngà phủ lên ngà đã xử lý bằng self-etching primer:
Sơi collagen bộc lộ (mũi tên)
S: primer thấm vào mùn ngà P: hỗn hợp mùn ngà&self-etching primer , độ dày 0,6 µm
ND: ngà bình thường Oc: phía nhai
Trang 41Đ bền dán của VL dán SE ột thách thức
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)
Trang 42Đ bền dán của VL dán SE ột thách thức
‘nhẹ’ (G-aenial Bond – GC)
Trang 43SỬ DỤNG VẬT LIỆU DÁN CÓ LÝ LẼ
Chiến lược sử dụng kết hợp:
- Xoi mòn chọn lọc (selective etching) men răng bằng H₃PO₄,
- Dùng SE cho cả men và ngà đã chứng minh được thành công lâu dài (Peumans, 2010):
Kết hợp được
ưu điểm của xoi mòn và rửa (trong xử lý men) với
ưu điểm của SE ‘nhẹ’ (pH ≈ 2) ở ngà
M Peumans et al.: Eight-year clinical evaluation of a 2-step self-etch adhesive
with and without selective enamel etching, Dental Materials 26 (2010) 1176–
1184
Vi lưu cơ học vẫn là tiếp c n tốt nhất để dán menật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
Xoi mòn chọn lọc (và rửa) bờ men của lỗ trám cần được thực hi nện đại
KHÔNG xoi mòn ngà bằng H₃PO₄ (bị coi là quá công phạt) vì làm tổn hại thành phần collagen
Những ưu điểm của VL dán SE loại ‘nhẹ’
được đ t lên cả ngà (không xoi mòn) và men (đã xoi mòn)ặt
Van Meerbeek B, et al.: State of the art of self-etch adhesives Dent Mater (2010), doi:10.1016/j.dental.2010.10.023
Trang 44TIN MỚI cho KỸ THU T SANDWICH! ẬT SANDWICH!
Trang 45Single bond universal (3 M ESPE, St Paul, USA) Bis-GMA, 2-hydroxyethyl methacrylate decamethylene
dimethacrylate, ethanol, water, silane-treated silica, 2-propenoic acid 2-methyl-,
reaction products with 1, 10-decanediol and phosphorous oxide (P2O5), copolymer of acrylic and itaconic acid,
camphorquinone, dimethylaminobenzoate (-4), toluene
LS Munaria, ANG Antunesb, DDH Monteiroa, AN Moreiraa, HH Alvima, CS Magalhães (2018): Microtensile bond strength of composite resin and glass
ionomer cement with total-etching or self-etching universal adhesive, International Journal of Adhesion and Adhesives 82 (2018) 36–40
Thành phần primer của Single Bond Universal (3M) tương tự SEA,
có monomer acid, vừa có td xoi mòn, vừa lót
Cả GIC và SEA ‘acid nhẹ’ (td: Adper single bond 2) có tương tác bề m t với men và ngà:ặt
• Ít/không có tác dụng hòa tan HAp, nhưng giữ chúng trong m t lớp lai mỏng ột thách thức
• Nhóm phosphate 10-MDP liên kết với HAp để tạo thành cấu trúc Ca-monomer nanolayer
trên bề m t HApặt
water, ethanol,
dl-camphorquinone, silica (10% wt)
TIN MỚI cho KỸ THUẬT SANDWICH!
Trang 46LS Munaria, ANG Antunesb, DDH Monteiroa, AN Moreiraa, HH Alvima, CS Magalhães ( 2018) : Microtensile bond strength of composite resin and glass ionomer cement with total-etching or self-etching universal adhesive, International Journal of Adhesion and Adhesives 82 (2018) 36–40
Acid etching KHÔNG CẦN THIẾT để tăng cường đ bền dánột thách thức
Và có tác dụng NGƯỢC đối với đ bền dán.ột thách thức
KHÔNG CẦN xoi mòn trên GIC để đạt được đ bền dán vi thể với composite cao hơn!ột thách thức
Tiếp c n thích hợp đối với kỹ thu t sandwich l p tức (immediate sandwich ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn
technique) là dùng v t li u dán trên bề m t GIC mà không có giai đoạn etching ật liệu dán và vật liệu dán tự xoi mòn ện đại ặt
TIN MỚI cho KỸ THUẬT SANDWICH!
Trang 47Những Vấn đề của hệ thống dán
Trang 48Những Vấn đề của hệ thống dán
Mức độ chuyển đổi (degree of conversion) của các hệ bis-GMA/TEGDMA: 50 – 70%
Để xoi mòn được men không trụ:
monomer chất lót cần tính axit cao hơn (<1)
kém ổn định (90% thoái hóa do thủy phân )
Hệ thống “ ba lọ ” tạo được độ bền dán cao hơn các hệ thống một/hai giai đoạn
Các hệ thống “all-in-one” thất bại cao trên lâm sàng
self- etch thích hợp cho lỗ trám không chịu lực và trong xâm lấn tối thiểu**
*Perdigao J, Gomes G, Duarte S Jr, et al Enamel
bond strengths of pairs of adhesives from
the same manufacturer Oper Dent
2005;30(4):492–9
**Spencer P, Wang Y Adhesive phase separation
at the dentin interface under wet bonding conditions
J Biomed Mater Res 2002;62(3):447–56.
Trang 49Cơ chế lão hóa và thoái hóa giao diện dán
hay là
Số phận của lớp lai
Trang 50Nước có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu cơ chế dán để ion hóa
Ngà : ướt nội sinh cần có monomer ái thủy trong chất lót để tạo thành lớp lai
lớp lai có khuynh hướng hấp thu nước
Nước tồn tại trong lớp lai và khe giữa các sợi collagen,
Kích hoạt: - thủy phân khung polymer
Các polymer của lớp lai bong khỏi collagen
là điểm yếu trước sự thủy phân và thoái hóa
- phân giải collagen do hoạt động của men:
men tiêu protein (protease)
do tạo thành collagenolytic và gelatinolytic*
Nguyên nhân của thoái hóa (degradation) và giảm lực dán
*Liu Y, Tjäderhane L, Breschi L, et al Limitations in bonding to dentin and experimental strategies to prevent bond degradation J Dent Res 2011;90: 953– 68.
Trang 51Sự tồn tại nước ở giao diện dán do:
1 Bản chất ái thủy của monomer chất lót
2 Sự tích tụ nước để ion hóa (self etch)
3 Kỹ thuật dán (để ngà ẩm, dán ướt)
4 Dịch ngà
Nước trong lớp lai thâm nhập vào siêu khe (nanospace) của mạng collagen do
không thể thổi khô hoàn toàn
Trong lớp lai còn những khoảng trống
Phần sâu lớp lai ít monomer thâm nhập
Những mâu thuẫn cần giải quyết