Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quanhệ của nước ta với các đối tác, song phương, đa phương đi vào chiều sâu, góp phần gìn giữ môitrường hòa bình, ổn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - -
ĐỀ TÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ VỚI EU
Nhóm: 3
Lớp học phần: 231_TECO0111_01
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Dự
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI 4
1.1 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế thương mại 4
1.2 Bản chất và nội dung của hội nhập kinh tế thương mại 4
1.2.1 Bản chất của hội nhập kinh tế thương mại 4
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 4
1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế thương mại 5
1.3.1 Hợp tác kinh tế song phương 5
1.3.2 Hội nhập kinh tế khu vực 5
1.4 Giới thiệu về EU 6
Chương 2 : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ VỚI EU 8
2.1 Tình hình của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với EU 8
2.2 Những chính sách của Đảng và nhà nước về thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam 10
2.3 Cơ hội của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với EU 12
Chương 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH TẾ VIỆT NAM VỚI EU 13
3.1 Quan điểm và mục tiêu của Đảng về chính sách hội nhập kinh tế của Việt Nam 13
3.1.1 Quan điểm của Đảng 13
3.1.2 Mục tiêu 14
3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam với EU 15
PHẦN KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 21
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 22
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triểnkinh tế - xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng và đưa quan
hệ của nước ta với các đối tác, song phương, đa phương đi vào chiều sâu, góp phần gìn giữ môitrường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; quảng bá hìnhảnh đất nước và con người Việt Nam, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốc tế.Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, đang diễn biến phứctạp, khó lường Vì thế, việc hội nhập quốc tế không chỉ Việt Nam mà các nước khác cũng gặpnhiều khó khăn, thách thức Đó cũng là lí do mà nhóm em thực hiện đề tài
"
Khi tìm hiểu quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam với EU, nhóm em đã đưa ra một số
cơ hội và thách thức mà Việt Nam đối mặt Tuy nhiên, những cơ hội và thách thức có mối quan
hệ qua lại và có thể chuyển hóa lẫn nhau Cơ hội có thể trở thành thách thức nếu không đượctận dụng kịp thời Thách thức có thể biến thành cơ hội nếu chúng ta chủ động ứng phó thànhcông Vì vậy, chúng em cũng đưa ra một vài đề xuất để có thể thúc đẩy quá trình hội nhập củaViệt Nam với EU
Liên minh châu Âu (EU) là liên minh kinh tế - chính trị bao gồm 28 nước thành viên châu
Âu Đây được xem là tổ chức thương mại quốc tế lớn nhất và có quyền lực nhất trên thế giới.Quan hệ ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) - Việt Nam chính thức thiết lập vào ngày 28-11-
1990 Trong hơn 30 năm qua, quan hệ Việt Nam - EU đã phát triển từ quan hệ một chiều giữa
" " trở thành quan hệ đối tác bình đẳng và cùng có lợi, hợp táctoàn diện và bền vững
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm chúng em còn nhiều sai sót mong thầy cô và cácbạn góp ý, sửa chữa để đề tài hoàn thiện hơn
Trang 4PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ THƯƠNG MẠI
1.1 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế thương mại
Do xu thế toàn cầu hóa kinh tế, toàn cầu hóa là sự liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữacác quốc gia, các tổ chức hay cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội…trên quy môtoàn cầu Trong đó toàn cầu hóa kinh tế là trung tâm, cơ sở và đông lực Nó tạo ra sự phụ thuộclẫn nhau giữa các nền kinh tế, phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất Toàncầu hóa đi liền với khu vực hóa, diễn ra trong một không gian địa lý nhất định, dưới nhiều hìnhthức: khu vực mậu dịch tự do, đồng minh (liên minh) thuế quan, đồng minh tiền tệ, thị trườngchung, đồng minh kinh tế…
Trong toàn cầu hóa kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn cầu, nếukhông hội nhập các nước không thể tự đảm bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trongnước
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là cácnước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay: tạo cơ hội để tiếp cận và sử dụng cácnguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển…1.2 Bản chất và nội dung của hội nhập kinh tế thương mại
1.2.1 Bản chất của hội nhập kinh tế thương mại
Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là việc thực hiện quá trình quốc tế hóa kinh tế trên
cơ sở các nước tự nguyện tham gia và chấp nhận thực hiện những điều khoản, nguyên tắc đãđược thỏa thuận thống nhất trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công Đối với nước ta hộinhập không phải bằng mọi giá, mà tiến hành với lộ trình và cách thức tối ưu Muốn vậy, phải có
sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế và các mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức (ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế,dịch vụ thu ngoại tệ…), các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế như: Thỏa thuận Thương mại ưuđãi (PTA), Khu vực Mậu dịch tự do (FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung (hayThị trường duy nhất), Liên minh Kinh tế - Tiền tệ…
Trang 51.3 Các hình thức hội nhập kinh tế thương mại.
1.3.1 Hợp tác kinh tế song phương
Loại hình đầu tiên cần nhắc tới khi nền kinh tế một quốc gia hội nhập cùng các nền kinh
tế quốc gia khác là hợp tác kinh tế song phương Hợp tác kinh tế song phương có thể tồn tạidưới dạng một thỏa thuận, một hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư hay hiệp định tránh đánhthuế hai lần, các thỏa thuận thương mại tự do (FTAs) song phương
Loại hình hội nhập này thường hình thành rất sớm từ khi mỗi quốc gia có chủ trương hộinhập kinh tế quốc tế
Tại Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) được coi là cột mốc quan trọngđánh dấu sự thay đổi trong quá trình phát triển kinh tế đất nước Đại hội được ví là “
” Đại hội nhấn mạnh đến việc mở rộng giao lưu quốc tế để thu hút vốn đầu tưnước ngoài nhằm phát triển kinh tế đất nước Sau Đại hội, hàng chục hiệp định thương mại, đầu
tư song phương đã được ký kết giữa Việt Nam và các nước khác trên thế giới
Tính đến ngày 30/12/2018, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 185 nước (so với 11nước năm 1954); có 16 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện Việt Nam đã ký kết được trên
90 hiệp định thương mại song phương; gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; 75hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với các nước/vùnglãnh thổ trên thế giới Có thể kể đến một số hiệp định kinh tế song phương của Việt Nam vớicác đối tác quan trọng như: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000), Hiệp định Đốitác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA – 2008) Đây là FTA song phương đầu tiên của ViệtNam (được ký kết ngày 25/12/2018, có hiệu lực ngày 01/10/2009), Hiệp định Thương mại tự
do song phương Việt Nam - Hàn Quốc (2015),
1.3.2 Hội nhập kinh tế khu vực
Xu hướng khu vực hóa xuất hiện từ khoảng những năm 50 của thế kỉ XX và phát triểncho đến ngày nay Sự phân loại và khái niệm về các loại hình hội nhập kinh tế khu vực có sựthay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới Theo kinh nghiệm hội nhập kinh tế khu vựccủa Tây Âu, các học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực thành các cấp độ từ thấp đến cao:Khu vực Mậu dịch tự do (FTA), Liên minh Hải quan (CU), Thị trường chung (CM), Liên minhKinh tế và Tiền tệ (EMU)
Khu mậu dịch tự do (FTA - theo quan niệm truyền thống): Khu vực mậu dịch tự do là liênkết kinh tế giữa hai hoặc nhiều nước nhằm mục đích tự do hóa buôn bán một số mặt hàng nào
đó, từ đó thành lập thị trường thống nhất giữa các nước, nhưng mỗi nước thành viên vẫn thihành chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khu vực mậu dịch tự do
Trang 6Liên minh hải quan (Customs Union – CU): Liên minh hải quan là liên kết kinh tế trong
đó các nước thành viên thỏa thuận loại bỏ thuế quan trong quan hệ thương mại nội bộ, đồngthời thiết lập một biểu thuế quan chung của các nước thành viên đối với phần còn lại của thếgiới
Thị trường chung (Common Market – CM): Thị trường chung là liên kết kinh tế đượcđánh giá có mức độ hội nhập cao hơn so với CU Theo đó, ở mức độ liên kết này, các nướcthành viên ngoài việc cho phép tự do di chuyển hàng hóa, còn thỏa thuận cho phép tự do dichuyển tư bản và sức lao động giữa các nước thành viên với nhau
Liên minh Kinh tế và Tiền tệ (Economic and Monetary Union – EMU): Các quốc giatham gia liên kết kinh tế khu vực, muốn đạt đến cấp độ liên minh kinh tế và tiền tệ, cần có haigiai đoạn phát triển là Liên minh kinh tế (Economic Union) và Liên minh tiền tệ (MonetaryUnion)
- Liên minh Kinh tế: Liên minh Kinh tế tiếp tục được đánh giá là cấp độ liên kết caohơn thị trường chung, thể hiện ở việc: Ngoài yếu tố tự do di chuyển là hàng hóa, tư bản, sức laođộng còn mở rộng thêm yếu tố tự do dịch chuyển cho dịch vụ giữa các nước thành viên Bêncạnh đó, các nước thành viên cùng nhau thiết lập một bộ máy tổ chức điều hành sự phối hợpkinh tế giữa các nước (thay thế một phần chức năng quản lý kinh tế của chính phủ từng nước)nhằm tạo ra một không gian kinh tế thống nhất, cơ cấu kinh tế tối ưu, xóa bỏ dần sự chênh lệch
về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên
- Liên minh tiền tệ: Liên minh tiền tệ là liên kết kinh tế trong đó các nước thành viênphải phối hợp chính sách tiền tệ với nhau, cùng thực hiện một chính sách tiền tệ thống nhất vàcuối cùng là sử dụng chung một đồng tiền
1.4 Giới thiệu về EU
EU là viết tắt của từ European Union có nghĩa là liên minh Châu Âu, là Liên minh Kinh
tế – Chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Liên minh Châu Âu được thànhlập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng Châu Âu (EC)
EU là một thực thể chính trị và kinh tế lớn và quan trọng hàng đầu thế giới EU có 2/5nước thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, 4/7 nước công nghiệp hàng đầuthế giới (nhóm G7) và 4/20 nước trong nhóm G20
EU hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới, GDP năm 2011 đạt 17,57 nghìn tỷ USD; Thunhập bình quân đầu người toàn EU đạt 32,900 USD/năm
Trang 7Kinh tế
thương… 100% (6)
210
Nhóm câu hỏi 2 kttmđc
Kinh tế
thương… 100% (6)
14
KINH TẾ THƯƠNG MAI 1 GIÁO Trình
Trang 8Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), do khủng hoảng kinh tế, năm 2010 FDI của EU trêntoàn cầu chỉ đạt được 107 tỷ euro, so với 281 tỷ euro của năm 2009.
EU cũng là nhà tài trợ hợp tác phát triển lớn nhất thế giới, Mặc dù phải đối mặt với nhiềukhó khăn kinh tế trong những năm qua, EU vẫn duy trì vai trò là nhà tài trợ lớn nhất
thế giới với 53 tỷ Euro viện trợ phát triển (ODA) dành cho các nước đang phát triển trong năm
2011, chiếm hơn 60% tổng viện trợ của thế giới
ôn KTTMĐC revision
-Kinh tếthương… 100% (2)
5
Trang 9Chương 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI
NHẬP KINH TẾ VỚI EU
2.1 Tình hình của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với EU
Trong suốt chặng đường 35 năm Đổi mới, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vàocác thiết chế kinh tế đa phương và khu vực như gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á( ASEAN ) năm 1995, là thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á - Âu (ASEM) năm 1998;trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ( APEC ) và đặcbiệt là gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ) năm 2007 đã đánh dấu sự hội nhập toàndiện vào nền kinh tế toàn cầu
Thực tiễn đất nước trong những năm 1980 đã đặt Đảng trước những thách thức to lớn, đòihỏi nhận thức rõ hơn quy luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa thành tựu, kinh nghiệmxây dựng chủ nghĩa xã hội Do vậy, tại Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới vàtrọng tâm là đổi mới chính sách kinh tế; trong đó xác định phương hướng tập trung vào việc
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Kế đó, tại thời điểm đầu những năm 90 của thế kỷ XX, hội nhập kinh tế quốc tế đã trởthành một xu thế của thời đại, diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phương diện với sự xuất hiện củanhiều khối kinh tế, mậu dịch trên thế giới
Với một nước có nền kinh tế còn thấp kém, lạc hậu như Việt Nam tại thời điểm đó, hộinhập kinh tế quốc tế là con đường nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách với các nước khác trongkhu vực và trên thế giới Đồng thời, phát huy những lợi thế và tìm cách khắc phục hạn chếthông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các nước
Chính vì vậy, Đại hội VI mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng đã đưa ra chủtrương tranh thủ những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, tham giangày càng rộng rãi vào việc phân công và hợp tác quốc tế trong “
" Đây chính là phương hướng khởi đầu cho các chủ trương tiếptheo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế
Về hợp tác nhiều bên, khu vực hoặc đa phương, Việt Nam đã ký kết và triển khai thực thiFTA với khối Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộxuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh
Trang 10châu Âu – Việt Nam (EVFTA), Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên hiệp Vươngquốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA)
Trong khuôn khổ ASEAN, Việt Nam cùng các thành viên ASEAN ký kết một loạt FTAvới các nước đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand
và Hồng Kông (Trung Quốc)
Ngoài ra, Việt Nam đang tiến hành đàm phán FTA với Khối Khu vực Thương mại Tự doChâu Âu (EFTA) gồm 4 nước là Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein
Với hàng loạt các FTA đang thực thi và đàm phán, Việt Nam đã trở thành tâm điểm củamạng lưới khu vực thương mại tự do rộng lớn, chiếm 59% dân số thế giới và 68% thương mạitoàn cầu, góp phần gia tăng đan xen lợi ích của Việt Nam với hầu hết các đối tác hàng đầu khuvực và thế giới
Hội nhập kinh tế quốc tế là cùng các quốc gia, nền kinh tế tuân thủ các cam kết để giảiquyết vấn đề thị trường, hàng hóa và dịch vụ, làm cho các thị trường hoạt động có trật tự, giúpgiảm thiểu các hành động “ ” thương mại, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổnđịnh và bền vững
Đặc biệt, các FTA thế hệ mới còn giúp cho Việt Nam hội nhập sâu hơn, giảm thuế nhanhhơn cũng như góp phần xoay trục thị trường, tạo sự chuyển hướng và đa dạng hóa các mốiquan hệ thương mại giúp người tiêu dùng trong nước ngày càng được hưởng nhiều lợi ích.Hiệp định cụ thể hóa 4 mục tiêu:
- Đảm bảo các điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của thương mại – đầu tư songphương
- Hỗ trợ sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam
- Tăng cường hợp tác kinh tế, trong đó có bao gồm việc hỗ trợ những nỗ lực của ViệtNam nhằm hướng tới nền kinh tế thị trường
- Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường và quản trị bền vững các nguồntài nguyên thiên nhiên
Tháng 6 năm 2012, Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU - Việt Nam (PCA),được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh Châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại,trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam Hiệp định PCA mở rộng hơn nữa phạm vi hợp tác
EU - Việt Nam trên các lĩnh vực như thương mại, môi trường, năng lượng, khoa học và kỹ
Trang 11thuật, quản trị công hiệu quả, cũng như du lịch, văn hóa, di cư và cuộc chiến chống tham nhũng
Đại hội VI mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ trương tranh thủnhững điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càng rộng rãivào việc phân công và hợp tác quốc tế trong “
" Tới Đại hội VII, Đảng ta định hướng “
" Tại Đại hội VIII, thuật ngữ “ ” bắt đầu được đề cập
Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh việc “
” Ngày 27-11-2001, Bô Œ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghị quyết
số 07-NQ/TW “ ” Tại Đại hội X, Đảng ta đã nhấn mạnh chủ trương
” Từ “ ” của các kỳ đại hội trước, chuyển sang “ ”một cách toàn diện là một phát triển quan trọng về tư duy đối ngoại của Đảng ta tại Đại hội XI.Ngày 10-4-2013, Bô Œ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hô Œi nhâ Œp quốc tế Đây
là văn kiê Œn quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ và thống nhất nhâ Œn thức trong toàn Đảng,toàn dân về hô Œi nhâ Œp quốc tế trong tình hình mới Nghị quyết đã xác định rõ hô Œi nhâ Œp quốc tế
sẽ được triển khai sâu rô Œng trên nhiều lĩnh vực, đă Œc biê Œt, hô Œi nhâ Œp kinh tế phải gắn với yêu cầuđổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế
Việc thực hiện chủ trương trên đây của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu, góp phần quantrọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững
Trang 12độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, giữ vững an ninh chính trị vàtrật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dânvào công cuộc đổi mới; nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Nước ta đã thiết lậpquan hệ ngoại giao với hầu hết các nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với hơn 160 nước và
70 vùng lãnh thổ, là thành viên của hầu hết các tổ chức khu vực và quốc tế quan trọng với vịthế và vai trò ngày càng được khẳng định Quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giớingày càng đi vào chiều sâu; hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội và cáclĩnh vực khác được mở rộng
Xuyên suốt quá trình gần 30 năm đổi mới, có thể thấy quan điểm về đối ngoại của Đảng
và Nhà nước ta là:
, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá,
đa dạng hoá các quan hệ quốc tế; Việt Nam muốn làm bạn và là đối tác tin cậy của các nướctrong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển
, tiếp tục tạo môi trường hoà bình và điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh pháttriển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổquốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình,độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
, mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chứcquốc tế và khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc
đe dọa dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi, giải quyết các bất đồng và các tranh chấp bằngthương lượng hòa bình; chống mọi hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền
Đối với hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta xác định:
, hội nhập kinh tế quốc tế là do yêu cầu nội sinh, do yêu cầu xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhậpkinh tế quốc tế là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
, hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủquyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh
tế của ta từ nền kinh tế thế giới
, chúng ta chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi vớitranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế
Trang 13giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nướcsản xuất có hiệu quả.
, chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thịtrường trong nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bấtđộng sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta
và các đối tác
, song song với việc xây dựng, phát triển đồng bộ thị trường, chúng ta phảinhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh Doanh nghiệp là đội quân xung kích vôcùng quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế
, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, tích cực tham gia đàm phánthương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách chọnlọc với những bước đi tỉnh táo và thích hợp
2.3 Cơ hội của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế với EU
Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, đang diễn biếnphức tạp, khó lường Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc, Việt Nam không những phát huy
cơ hội, thuận lợi, phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
mà còn tạo ra khả năng bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội, giữ vững môitrường hòa bình, phát triển nhanh và bền vững Việc thực hiện có hiệu quả các Hiệp địnhThương mại Tự do ( FTA ) thế hệ mới sẽ tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức
ưu đãi cao, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phần tíchcực vào quá trình đổi mới đồng bộ và toàn diện, khơi dậy tiềm năng của đất nước và sức sángtạo của các tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ phát triển, giảmdần tỉ trọng gia công lắp ráp của nền kinh tế Nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và sâuhơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cấu trúc khu vực và quốc tế có lợicho ta và có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích của các tổchức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố và duy trì môi trường hòa bình, ổn định để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội để phát triển mạnh hơn, sáng tạohơn và có sức cạnh tranh hơn Người tiêu dùng có thêm cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chấtlượng cao, giá cả cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường
Trang 14Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH TẾ VIỆT NAM VỚI EU
3.1 Quan điểm và mục tiêu của Đảng về chính sách hội nhập kinh tế của Việt Nam 3.1.1 Quan điểm của Đảng
Đại hội XIII của Đảng xác định: “
” Đảng ta xác định chủ trương trên xuất phát từ những cơ sở khoa học, khách quan sau:, xuất phát từ nhận thức chung về thời đại, về tình hình thế giới và khu vực ngàycàng rõ hơn và đầy đủ hơn Trong khi khẳng định thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từChủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận rõ tính chất phức tạp và rất lâu dài củaquá trình chuyển biến xã hội, nên cần có nhận thức đúng, thấy rõ những động thái, đặc trưng,
xu hướng và tính chất thời đại trong giai đoạn hiện nay và tương lai
Về môi trường quốc tế, Đảng ta đã nhận thức rõ việc các nước không phân biệt chế độchính trị, trình độ phát triển, cùng tồn tại hòa bình, hợp tác và đấu tranh vì lợi ích quốc gia, dântộc Đảng ta nhận định “Cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa trung tâmngày càng rõ hơn Các nước lớn thay đổi chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh,đấu tranh kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình thế giới và các khu vực Những biểuhiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngàycàng nổi lên trong quan hệ quốc tế Các nước đang phát triển, nhất là những nước vừa và nhỏđang đứng trước những cơ hội mới và cả những thách thức, khó khăn mới trên con đường pháttriển
, sau 35 năm đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại và mở rộng hội nhập quốc tế, chúng
ta đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, cùng những bài học kinh nghiệmsâu sắc Mở rộng quan hệ đối ngoại, chúng ta đã giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toànvẹn lãnh thổ, chế độ xã hội chủ nghĩa, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội được giữvững; đã phá được thế bị bao vây, cấm vận; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dàivới các nước; tạo lập và giữ được môi trường hòa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi của môitrường quốc tế để phát triển