Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtLực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác độn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - 🙤🙤🙤 -
Tên học phần: Triết học Mác - Lênin
Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Thị Phương Hoa
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIST
55 Nguyễn Diệu Linh (nhóm
trưởng) Phân công nhiệm vụ, check nội dung, làm power point Tốt
56 Nguyễn Ngọc Phương Linh Chuẩn bị nội dung chương II phần
57 Nguyễn Nhật Linh Soát chính tả, rút gọn nội dung, làm
58 Nguyễn Thị Ngọc Linh Kiểm tra nội dung Làm powerpoint Tốt
60 Nguyễn Thị Thuỳ Linh Chuẩn bị nội dung chương II phần
62 Đỗ Ngọc Xuân Mai Chuẩn bị nội dung chương I phần
Trang 3BIÊN BẢN HỌPThời gian: 22h00 ngày 20/03/2022
Địa điểm: Google Meet
Nội dung: Chia đầu việc, nhận việc, chốt deadline
1 Phân chia đầu việc: 14 thành viên
- Thuyết trình: 2 người
- Powerpoint: 2 người (check nội dung, tìm hình ảnh minh họa)
- Word: 2 người (tổng hợp bài của cả nhóm và hoàn thiện bản final word - bìa, sốtrang )
- Chương 1: 3 người (theo 3 đề mục)
- Chương 2: 5 người (theo 5 đề mục, mục 2.2 chia 2 người)
Trang 4BIÊN BẢN HỌPThời gian: 22h00 ngày 28/03/2022
Địa điểm: Google Meet
Nội dung: Rút gọn nội dung, chỉnh sửa word
1 Rút gọn nội dung: Dung lượng cho phép 15 trang
- Thành tựu cắt bớt 1 nửa (67 góp ý)
- Chương 1 phần 1.3 tách đoạn chưa hợp lý, rút lại làm 2-3 đoạn (55 góp ý)
- Rút gọn phần tài liệu tham khảo (57 góp ý)
2 Chỉnh word:
- Chuyển mục lục xuống dưới, chỉnh cách dòng, lùi lề
- Nhóm trưởng bổ sung danh sách phân chia, đánh giá, các biên bản họp
Trang 5BIÊN BẢN HỌPThời gian: 22h00 ngày 14/03/2022
Địa điểm: Google Meet
Nội dung: Thuyết trình thử, chuẩn bị thảo luận
1 Thuyết trình thử: không quá 15 phút
-
-
-
2 Chuẩn bị thảo luận:
- Chốt không ngồi cùng nhau
- Yêu cầu tương tác đầy đủ trong zalo, mọi người đều cần đưa ý kiến
4
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội Các nước đều có cơ hội phát triển Tuy nhiên do ưu thế về vốn công nghệ thị trường thuộc về các nước phát triển, khiến cho các nước chậm phát triển và đang phát triểnđứng trước những thách thức to lớn Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt Trước tình hình đó, cùng với xu thế phát triển của thời đại Đảng và nhà nước ta cần tiếp tục tiến hành
và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vị trí chủ đạo Đồng thời đổi mới về chính trị cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau Chính vì vậy tìm hiểu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào mối quan hệ kinh tế và chính trị của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền kinh tế nước ta ngày càng giàu mạnh
Bài thảo luận là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng của từng thành viên trong nhóm cùng với tinh thần trách nhiệm, đoàn kết hỗ trợ nhau của các thành viên
và sự hướng dẫn tận tình của giảng viên phụ trách học phần Qua đây, toàn thể thành viên nhóm 5 học phần Triết học Mác - Lênin xin được gửi lời cảm ơn sâu sắcnhất tới TS Đỗ Thị Phương Hoa đã tận tâm hướng dẫn, cũng như truyền đạt kiến thức bổ ích để chúng em có thể hoàn thành tốt bài thảo luận này
Trang 7mac lenin 97% (59)
13
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 8CHƯƠNG 1: BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT – 1 SỐ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
dùng để chỉ tổng thể các yếu tố cấu thành nội dung vật chất,
kỹ thuật, công nghệ, của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người Với nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất cũng đóng vai trò phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người
Các yếu tố (nhân tố) tạo thành lực lượng sản xuất gồm 2 thành phần cơ bản: tư liệu sản xuất và người lao động
là tài sản hữu hình mà một doanh nghiệp sản xuất và sau đó được một doanh nghiệp thứ hai sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ tiêu dùng Tư liệu sản xuất bao gồm các tài sản hữu hình, như các tòa nhà, máy móc, thiết bị, phương tiện và công cụ mà một tổ chức sử dụng để sản xuất hàng hóa hoặcdịch vụ (trong đó, công cụ sản xuất là yếu tố phản ánh rõ ràng nhất trình độ chinh phục tự nhiên của con người)
là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất vì người lao động đóng vai trò là chủ thể của quá trình sản xuất, là người tạo ra tư liệu lao động
và sử dụng tư liệu lao động tạo ra sản phẩm (trong đó năng lực sáng tạo của nó là yếu tố đặc biệt quan trọng)
Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động là nhân tố quan trọng nhất (bởi
vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động của con người và được sử dụng bởi con người)
dùng để chỉ tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa người với người về mặt thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất
xã hội)
Xét một cách giản đơn, quan hệ sản xuất thể hiện trên 3 mặt chủ yếu:
Triết họcmac lenin 100% (12)Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học
mac lenin 100% (11)
29
Trang 9Quan hệ về sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội (gọi tắt là quan hệ
sở hữu)
Quan hệ về tổ chức, quản lí sản xuất (gọi tắt là quan hệ quản lí)
Quan hệ về phân phối sản phẩm xã hội (gọi tắt là quan hệ phân phối)
Ba mặt trên của quan hệ sản xuất có quan hệ tác động lẫn nhau, trong đó quan hệ
sở hữu giữ vai trò quyết định, chi phối quan hệ quản lí và phân phối, song quan hệ quản lí và phân phối cũng tác động trở lại quan hệ sở hữu Những quan hệ sản xuất này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất và chi phối, tác động lẫn nhau trên cơ sở quyết định của quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử loài người, quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Quy luật này vạch rõ tính chấtphụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất và phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội
Lực lượng sản xuất tác động đến quan hệ sản xuất:
Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi và phát triển đều do lực lượng sảnxuất quyết định
Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi các quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với nó Khi một phương thức sản xuất mới rađời thì quan hệ sản xuất sẽ phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đó
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định sẽ làm cho quan hệ sản xuất từ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển này Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu này dẫn đến sự thay thếquan hệ sản xuất cũ bằng một quan hệ sản xuất mới sao cho phù hợp với trình độ
7
Trang 10phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thì phương thức sản xuất mới ra đời thay thế cho cái cũ.
Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất:
Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất sẽ có quyết định quan hệ sản xuất Nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động ngược trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất và phân phối Do
đó sự trực tiếp gây ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất, cải tiến công cụ lao động Sự tác động của quan hệ sản xuất lên lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng là tích cực hoặc tiêu cực Tích cực là thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nếu nó phù hợp, còn tiêu cực là kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không còn phù hợp
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì
nó trở thành động lực cơ bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất thì trở thành chướng ngại kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Xong sự tác dụngkìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính chất tất yếu khách quan thì nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sảnxuất (Khi phân tích sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C.Mác đã từng chỉ ra rằng: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có… trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan
Trang 11hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội” Chính nhờ các cuộc cách mạng xã hội mà những quan hệ sản xuất cũ của xã hội được thay thế bằng một quan hệ sản xuất mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển, tiếp tục phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất trong một hình thức quan hệ sản xuất mới.
Quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống của tổ chức, quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng
Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ của lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, nó tạo
ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân công lao động Mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống, một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy hành động nhằm phát triển sản xuất
Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất qua sự tác động lẫnnhau, cụ thể như sau:
Sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
xã hội hợp thành phương thức sản xuất Trong sự thống nhất biện chứng này, sự phát triển của lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất thường xuyên vận động, phát triển nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Từ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm hình thành quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
9
Trang 12Đây là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất, quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản của sự phát triển loài người Sự tác động của nó trong lịch sử làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao hơn.Như vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại và không tách rời nhau Hai yếu tố này tác động qua lạilẫn nhau để tạo thành một quy luật phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây chính là quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển xã hội.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới thì phải xuất phát từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế chống tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách là cơ sở khoa học
để nhận thức sâu sắc tự sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh
tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Để hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất của xã hội, cần phải căn cứ vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất hiện có để xác lập cho phù hợp Chỉ có như
Trang 13vậy mới có thể tạo ra được hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn, khai thác -
sử dụng, tái tạo và phát triển lực lượng sản xuất của xã hội Khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất đang kìmhãm sự phát triển đó thì cần phải có những cuộc cải biến (cải cách, đổi mới, ) mà cao hơn là một cuộc cách mạng chính trị để có thể giải quyết được mâu thuẫn này.Lấy ví dụ đối với Việt Nam ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, là nền kinh tế có đa hình thức
sở hữu, đa thành phần kinh tế
Vận dụng quy luật này, trước hết Việt Nam ta cần phải đánh giá những sai lầm, khuyết điểm của thời kì trước: tập trung ở quan điểm chính sách cải tạo quan hệ sảnxuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới: chủ quan duy ý chí, bất chấp quy luật khách quan bằng cách đốt cháy giai đoạn (bỏ qua giai đoạn TBCN một cách đơn giản, máy móc), tách rời một cách siêu hình QHSX ra khỏi LLSX, chủ động đẩy nhanh quá trình, cải tạo và xây dựng quá trình sản xuất vượt quá xa so với trình độ của LLSX Do đó, kìm hãm sự phát triển của LLSX
Từ Đại hội thứ VI, Đảng ta đã có những quan điểm đổi mới Đảng coi trọng pháttriển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, chủ trương xây dựng và củng cố QHSX
xã hội chủ nghĩa, có chính sách sử dụng và chỉ đạo đúng đắn các thành phần kinh tếkhác Nhờ vậy, QHSX và LLSX của xã hội từng bước được phục hồi và phát triển
11
Trang 14CHƯƠNG 2 SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay
2.1.1 Thành tựu
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn tuân theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đây chính là hòn đá tảng trong học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng chính là quy luật cơ bản chi phối sự vận động, phát triển của xã hội loài người
Quá trình nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất của Đảng ta vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta là quá trình bao gồm nhiều thời kỳ khác nhau Có thể phân chia làm 2 giai đoạn trước
và sau đổi mới 1986:
Thời kỳ trước đổi mới:
Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Đảng ta chủ trương đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6/1985) đánh dấu bước đột phá thứ hai bằng chủtrương dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Thực hiện cơ chế một giá, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, thừa nhận sản xuất hàng hoá
và các quy luật của sản xuất hàng hoá, thực hiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sử dụng đúng quan hệ hàng hoá - tiền tệ,