Sự cần thiết của đề tàiTích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định đối với sự hình thànhphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một hệ thống các nước tư bản đầu tiên trênthế giới
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
-
-HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LŨY CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
VÀ VẬN DỤNG THỰC TIỄN VÀO VIỆT NAM
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
NHÓM 3 LỚP HP: 231_RLCP1211_04
GV HƯỚNG DẪN: VÕ TÁ TRI
Trang 3MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Sự cần thiết của đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Đối tượng nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 5
7 Kết cấu đề tài 6
B PHẦN NỘI DUNG 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍCH LŨY TƯ BẢN 7
1.1 Bản chất của tích lũy tư bản 7
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản 8
1.2.1.Trình độ khai thác sức lao động 8
1.2.2 Năng suất lao động xã hội 8
1.2.3 Sử dụng hiệu quả máy móc 9
1.2.4 Đại lượng tư bản ứng trước 9
1.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản 10
1.3.1 Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản 10
1.3.2 Quá trình tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản 12
1.3.3 Quá trình tích lũy tư bản làm tăng chênh lệch thu nhập của nhà tư bản với người làm thuê 13
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 14
2
Trang 42.1 Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra ở Việt Nam từ trước đến nay 14
2.2 Vận dụng tích lũy tư bản vào xây dựng nền kinh tế Việt Nam hiện nay 15
2.3 Giải pháp tăng cường tích lũy cho nền kinh tế nước ta 19
2.3.1 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy-tiêu dùng 19
2.3.2 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn 20
2.3.3 Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài 21
2.3.4 Quản lý hiệu quả các nguồn thu 22
C PHẦN KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 5A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Tích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định đối với sự hình thànhphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một hệ thống các nước tư bản đầu tiên trênthế giới đã hình thành và phát triển vô cùng mạnh mẽ mà lịch sử đã cho thấy rằngcuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, tích lũy nguyên thủy đã diễn ra sôi động ở các nướcphương Tây và nền kinh tế- xã hội của các nước này phát triển vô cùng mạnh mẽ.Như vậy, chúng ta có thể khẳng định rằng tích lũy tư bản còn là sự đòi hỏi kháchquan của bất cứ một giai đoạn phát triển nào ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới Nếukhông tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế xãhội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ và cường thịnh được Đối với ViệtNam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng Có tích lũy mới cóthể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theocon đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn Đặc biệt trong giai đoạn hiệnnay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa thì nhucầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cái tiến kỹ thuật áp dụng khoahọc tiên tiến là càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết
2 Mục đích nghiên cứu
Giúp mọi người hiểu được bản chất, động cơ của tích luỹ tư bản
Đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tích luỹ tư bản
Tìm ra những biện pháp gia tăng quy mô tích luỹ đối với doanh nghiệp và nhànước
Rút ra được những kết luận về hệ quả của tích luỹ
Mang đến một cái nhìn tổng quan về hiện trạng tích luỹ tư bản hiện nay, giúpcác doanh nghiệp tham khảo từ đó vận dụng, xác định phương hướng kinhdoanh tốt nhất
4
Trang 63 Mục tiêu nghiên cứu
Thấy được tầm quan trọng của tích lũy tư bản đến sự phát triển kinh tế Đồngthời thấy được vốn là cơ sở để thúc đẩy tạo ra việc làm, công nghệ mới để phát triểnđất nước
Thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong quá trình công nhiệp hóa, hiệnđại hóa theo đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước ta
4 Phạm vi nghiên cứu
Khía cạnh lý thuyết: Nghiên cứu sẽ tập trung vào khám phá và hiểu rõ các khíacạnh của lý luận tích luỹ của Kinh tế chính trị Mác - Lênin, bao gồm quy luật tíchluỹ vốn, vai trò của vốn trong kinh tế, và các nguyên tắc cơ bản liên quan đến lýthuyết này
Ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam: Nghiên cứu sẽ điều tra cách mà lý luận tíchluỹ có thể được áp dụng và đã được áp dụng vào thực tiễn kinh tế và chính trị củaViệt Nam Điều này bao gồm cả việc phân tích tác động của việc áp dụng lý luậnnày và các biện pháp cụ thể mà Việt Nam đã thực hiện hoặc có thể thực hiện.Thời gian: Phạm vi nghiên cứu có thể giới hạn trong một khoảng thời gian cụthể hoặc có thể tập trung vào sự phát triển của lý luận tích luỹ từ quá khứ đến hiệntại
5 Đối tượng nghiên cứu
Khái niệm tích lũy tư bản
Xu thế tích lũy tư bản tại Việt Nam
Ảnh hưởng của tích lũy tư bản lên nền kinh tế của Việt Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị bao gồm: phương pháp biệnchứng duy vật và phương pháp trừu tượng hoá khoa học
Trang 7chính trị… 99% (90)
4
Các dạng bài tập Kinh tế chính trị…Kinh tế
Trang 8ra trong những quá trình và những hiện tượng được nghiên cứu, tách ra những cáiđiển hình, bền vững, ổn định trong những hiện tượng và quá trình đó, trên cơ sở ấynắm được bản chất của cáchiện tượng, từ bản chất cấp một tiến đến bản chất ở trình
độ sâu hơn, hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh những bản chất
đó Vấn đề quan trọng hàng đầu trong phương pháp này là giới hạn của sự trừutượng hoá
Chương 1: Cơ sở lý thuyết tích lũy tư bản
Chương 2: Vận dụng tích lũy tư bản vào Việt Nam hiện nay
Kinh tếchính trị… 100% (10)Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…Kinh tế
chính trị… 100% (8)
3
Trang 9B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍCH LŨY TƯ BẢN
1.1 Bản chất của tích lũy tư bản
Để chỉ ra bản chất của tích lũy tư bản, cần nghiên cứu về tái sản xuất Trongnền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lạikhông ngừng, quá trình đó được gọi là tái sản xuất Tái sản xuất có hai hình thức chủyếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ Trongtrường hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng dư đãđược nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân
Tuy nhiên, tư bản không những được bảo tồn mà còn phải không ngừng lớnlên Để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận giá trịthặng dư thành tư bản phụ thêm Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tưbản gọi là tích lũy tư bản
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩathông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mởrộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhàxưởng, mua thêm nguyên – vật liệu trang bị thêm máy móc, thiết bị… Nghĩa là, nhà
tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến
nó thành tư bản phụ thêm Do đó, khi thị trường thuận lợi nhà tư bản bán được hànghóa, giá trị thặng dư sẽ ngày càng nhiều, nhà tư bản trở nên giàu có hơn
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư Nhờ cótích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị,
Trang 10được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô sản xuất của năm sau sẽ là 88c + 22v +22m (nếu m vẫn như cũ) Như vậy, vào năm thứ hai, quy mô tư bản bất biến và tưbản khả biến đều tăng lên, giá trị thặng dư cũng tăng lên tương ứng.
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, quy mô tích lũy tư bản phụ thuộcvào tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đãđược xác định thì quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quy mô tích lũy gồm:
Trình độ khai thác sức lao động
Năng suất lao động xã hội
Sử dụng hiệu quả máy móc
Đại lượng tư bản ứng trước
Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư Từ
đó tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài
sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng
dư tương đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt giảm tiền công, tăng
ca, tăng cường độ lao động
Ví dụ: Vẫn công nghệ như vậy, thời gian như vậy, nhưng người lao động thay vì làmviệc đúng với công suất của mình lại bị quản lý nhanh tay hơn, gấp đôi, gấp ba sứclực của mình bằng cách tăng giám sát, thuê đốc công, trả lương theo sản phẩm…Hai phương pháp trên nằm trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.Không chỉ vậy, hao mòn vô hình và chi phí bảo quản máy móc, thiết bị được giảmđáng kể bởi nhà tư bản chưa cần ứng thêm tư bản để tiếp tục mua máy móc mà chỉcần mua nguyên nhiên liệu là có thể tăng được khối lượng sản xuất
Trang 11Năng suất lao động làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, giá trị sức laođộng giảm giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tăngquy mô tích lũy và đem lại 2 hệ quả:
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích lũy có thể lấnsang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của nhà tư bản không giảm mà vẫn
có thể bằng hoặc cao hơn trước
Với một lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyểnhóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơntrước
Sử dụng hiệu quả máy móc là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêudùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy môhiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm
Tư bản sử dụng là giá trị của máy móc
Tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vàosản phầm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao
Tư bản tiêu dùng là khấu hao
Là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất
Tư bản ứng trước: là chi phí tư bản mà nhà tư bản ứng trước để mua TLSX vàsức lao động để sản xuất ra hàng hóa
Tư bản ứng trước bao gồm:
Tư bản bất biến là tư bản ứng trước để mua TLSX (máy móc, thiết bị, nguyênvật liệu, nhiên liệu…), trong quá trình sản xuất, giá trị của TLSX được bảotoàn (bằng lao động cụ thể của công nhân, giá trị của TLSX được chuyển vàosản phẩm mới) Ký hiệu là C
9
Trang 12 Tư bản khả biến là tư bản ứng trước của nhà tư bản để mua sức lao động, bằngsức lao động của mình thì người lao động không chỉ tạo ra giá trị để bù đắpcho sức lao động của họ mà còn tạo ra giá trị mới , giá trị thặng dư cho nhà tưbản ký hiệu là V.
Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản mà nhà tư bản ứng ra để muaTLSX (c) và mua sức lao động (v) để sản xuất ra hàng hóa Chi phí sản xuất TBCNđược ký hiệu là k, khi đó: k=c+v
Nếu đưa khái niệm chi phí sản xuất TBCN vào thì giá trị hàng hóa đượcchuyển hóa thành W=k+m
Trên thực tế thì tư bản sản xuất được chia thành tư bản lưu động và tư bản cốđịnh cho nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước.Khi bạn sản xuất hay kinh doanh, bạn phải bỏ vốn (tư bản) Tiền bán hàng thuđược (doanh số) có thể khác nhau theo từng ngày (hoặc tháng, tùy cách bạn tính).Trong doanh số bao gồm tiền vốn và tiền lời Trong tiền vốn có : vốn thay đổi theodoanh số (tư bản khả biến) và không thay đổi theo doanh số (tư bản bất biến)
Ví dụ: Bạn bán cà phê Mỗi ngày bàn được 100 ly, mỗi ly 5$ do doanh số là 500$
- Tiền vốn mỗi ly cà phê là 3$ trong đó chia ra :
a/ : Vốn khả biến : cà phê 1,5$; đường : 1$; nước sôi 0,5$ Gọi nó là khả biến vì nótăng giảm theo doanh số
b/ Vốn bất biến : tiền thuê mặt bằng, tiền lương nhân viên, tiền điện mỗi ngày100$ Số này không thay đổi theo doanh số, ngày đó trời mưa bão không bán được
ly cà phê nào bạn vẫn tốn như thế
Vậy ngày hôm đó bạn sẽ lời được : 500 - ( 200 khả biến + 100 bất biến) = 100$
Trang 131.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Trong quá trình tích lũy tư bản, tư bản chẳng những tăng lên về quy mô, màcòn không ngừng biến đổi trong cấu tạo của nó C Mác phân biệt cấu tạo kỹ thuật,cấu tạo giá trị và cấu tạo hữu cơ của tư bản
Về mặt hình thái hiện vật, mỗi tư bản đều bao gồm tư liệu sản xuất và sức laođộng để sử dụng những tư liệu sản xuất đó Tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất
và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sảnxuất gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản
Ví dụ: Để biểu thị cấu tạo kỹ thuật cửa tư bản, người thường dùng các chỉ tiêu như
số năng lượng hoặc số lượng máy móc do một công nhân sử dụng trong sản xuất, ví
dụ 100 kW điện/1 công nhân, 10 máy dệt/1 công nhân
Về mặt giá trị, mỗi tư bản đều chia thành hai phần tư bản bất biến (c) và tư bảnkhả biến (v) Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trịcủa tư bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi là cấu tạo giá trị của tưbản
Ví dụ: Một tư bản mà đại lượng của nó là 12000, trong đó giá trị tư liệu sản xuất là
10000, còn giá trị sức lao động là 2000, thì cấu tạo giá trị tư bản đó là 10000:2000=1:5
Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của tư bản có quan hệ chặt chẽ với nhau,những sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật của tư bản sẽ dẫn đến những sự thay đổitrong cấu tạo giá trị của tư bản Để biểu hiện mối quan hệ đó, C Mác dùng phạm trùcấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của
tư bản quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường xuyên của tiến bộkhoa học - công nghệ, cấu tạo kỹ thuật của tư bản ngày càng tăng, kéo theo sự tănglên của cấu tạo giá trị của tư bản, nên cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng ngày càng tăng
11
Trang 14lên Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản biểu hiện ở chỗ tư bản bất biến tăngtuyệt đối và tương đối, còn tư bản khả biến có thể tăng tuyệt đối, nhưng lại giảmxuống một cách tương đối.
Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tănglên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tự bản
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoágiá trị thặng dư
Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tưbản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tự bản phụ thêm Đây là kết quả trựctiếp của tích luỹ tư bản
Ví dụ: Tư bản X 1000 USD
Năm thứ nhất có được giá trị thặng dư là 5.000 USD
Năm thứ hai có được giá trị thặng dư là 550 USD
Như vậy quy mô của tư bản X đã tăng thành 5900 USD
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăngquy mô tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chính thể tạothành một tư bản cá biệt lớn hơn
Tập trung tư bản có thể được thực hiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệtvới nhau
Ví dụ: Tư bản X 2000 USD
Tư bản Y 3000 USD
Tư bản X và tư bản Y hợp lại thành một tư bản Z 5000 USD
Trang 15các công ty, xí nghiệp lớn được hình thành Có thể nói tập trung tư bản có vai trò rấtlớn trong việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất vừa và lớn Đây là quá trìnhchuyển từ chủ nghĩa tư bản giai đoạn thấp sang chủ nghĩa tư bản giai đoạn cao.Trong quá trình phát triển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrường, nhờ có sự nhận thức đúng đắn về quá trình tập trung vốn mà các nước đã thuđược những thành tựu đáng kể trong quá trình phát triển Nhờ có tập trung vốn tốt
mà ngành công nghiệp không ngừng được đổi mới công nghệ, ngành nông nghiệpkhông ngừng được ứng dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất Vì vậy có thểnói tập trung tư bản chính là nền tảng cho việc phát triển quy mô sản xuất của nềnkinh tế
Như vậy tích tụ tư bản và tập trung tư bản có mối quan hệ biện chứng vớinhau Nhìn chung tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô của tư bản
cá biệt, nâng cao sức cạnh tranh
Quá trình tích luỹ tư bản có tính hai mặt, một mặt thể hiện sự tích luỹ sự giàusang về phía giai cấp tư sản, và mặt khác tích luỹ sự bần cùng về phía giai cấp côngnhân làm thuê
Bần cùng hoá giai cấp công nhận làm thuê biểu hiện dưới hai hình thái là bầncùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối
Bần cùng hoá tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phầnsản phẩm phân phối cho giai cấp công nhận làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lạigiảm tương đổi so với phần dành cho giai cấp tư sản
Ví dụ: Sau chu kỳ sản xuất thu nhập tư bản tăng 7% - thu nhập công nhân chỉ tăng3%
Bần cùng hoá tuyệt đối thể hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấpcông nhân làm thuê
13