1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý dữ liệu băng gố ho máy thu phát hf trên nền tảng dspfpga

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xử lý dữ liệu băng gốc cho máy thu phát HF trên nền tảng DSP/FPGA
Tác giả Lê Sỹ Cường
Người hướng dẫn TS. Hoàng Phương Chi, PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

Trang 1 --- Lê Sỹ CườngXỬ LÝ DỮ LIỆU BĂNG GỐC CHO MÁY THU PHÁT HFTRÊN NỀN TẢNG DSP/FPGA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Trang 2 --- Lê Sỹ CườngXỬ LÝ DỮ LIỆU BĂNG GỐC CHO MÁY THU PHÁT HFTRÊN N

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

KỸ THUẬT VIỄN THÔNG

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: Kỹ Thuật Viễn T hông

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Hoàng Phương Chi

Hà Nội – Năm 2018

Trang 3

1

L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên c u cứ ủa cá nhân tôi được th c ự

hiện dướ ự hưới s ng d n cẫ ủa TS Hoàng Phương Chi và PGS.TS Đỗ Trọng Tu n Vấ ới

mục đích họ ậc t p, nghiên cứu để nâng cao ki n thế ức và trình độ chuyên môn nên tôi đã làm luận văn này một cách nghiêm túc và hoàn toàn trung th c ự

Để hoàn thành n i dung luộ ận văn, ngoài các tài li u tham khệ ảo đã liệt kê, tôi cam đoan không sao chép toàn văn các công trình h ặo c đ tồán t nghi p c a ngư i khác ố ệ ủ ờ

Những s ố liệu s d ng trong luử ụ ận văn được ch rõ ngu n trích d n trong danh mỉ ồ ẫ ục tài li u tham kh o K t qu nghiên cệ ả ế ả ứu này chưa được công b trong b t c công trình ố ấ ứnghiên c u nào t ứ ừ trước đến nay

20

Hà Nội, tháng 04 năm 2018

Học viên

Lê S ỹ Cường

Trang 4

2

L I C Ờ ẢM ƠNLuận văn thạc sỹ k thu t vỹ ậ ớ ềi đ tài “Xử lý d liữ ệu băng gốc cho máy thu phát

HF trên n n tề ảng DSP/FPGA” là k t qu c a quá trình c g ng không ng ng cế ả ủ ố ắ ừ ủa bản thân được s ự giúp đỡ, động viên khích l c a quý th y cô, b n bè ệ ủ ầ ạ và người thân Qua trang vi t này, tác gi xin g i l i cế ả ử ờ ảm ơn tới những người đã giúp đỡ tôi trong th i gian ờ

học tập, nghiên c u khoa hứ ọc vừa qua

Tôi xin t lòng kính tr ng và biỏ ọ ết ơn sâu sắc đố ới TS Hoàng Phươngi v Chi và PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn đã trực ti p tế ận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài li u thông ệtin khoa học cần thi t cho luế ận văn

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đạ ọi h c Bách Khoa Hà N i, viộ ện Điện

T - ử Viễn Thông và viện Đào Tạo Sau Đại Học đã tạ điềo u ki n cho tôi hoàn thành tệ ốt công việc nghiên c u khoa hứ ọc của mình

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghi p và ệ đơn vị công tác đã tạo điều

kiện giúp đỡ tôi trong quá trình h c t p, ọ ậ thực hi n luệ ận văn

Trang 5

M Ở ĐẦU 14CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ T NG QUAN KI N TRÚC MÁY THU PHÁT Ế Ổ Ế

HF 171.1 Lý thuyết về sóng vô tuyến 171.1.1 Khái ni m 17ệ1.1.2 Các băng tần vô tuy n 18ế1.1.3 Sóng t n s cao HF 18ầ ố1.1.4 Đặc tính lan truy n 19ề1.2 Lý thuyết về tín hi u thoệ ại băng gốc 211.2.1 Đặc tính của âm thanh tương tự 211.2.2 H ệ thống s x lý âm thanh 23ố ử1.2.3 Mô hình hóa tín hi u âm thanh 24ệ1.2.4 Ki n trúc h ế ệ thống s x lý âm thanh 26ố ử1.2.5 T n s l y m u 30ầ ố ấ ẫ1.2.6 Mô hình x lý âm thanh 31ử1.3 Điều ch tín hi u 33ế ệ1.3.1 Khái ni m 33ệ1.3.2 Mục đích 33

Trang 6

4

1.3.3 Điều kiện điều ch 33ế1.3.4 Phân lo i 34ạ1.3.5 Điều ch SSB 35ế1.4 C u trúc máy thu phát HF 36ấ1.4.1 Máy thu phát HF tương tự 361.4.2 Máy thu phát HF s 37ố1.5 Kh o sát m t vài máy thu phát HF hi n nay 39ả ộ ệ1.5.1 Máy ICOM-751A 391.5.2 Máy HF ICOM-7300 401.6 Kết luận chương 42CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU, X LÝ TÍN HIỬ ỆU BĂNG GỐC TRÊN N N T NG Ề ẢDSP/FPGA 432.1 Gi i thi u Kit FPGA DE10 43ớ ệ2.1.1 T ng quan 43ổ2.1.2 Sơ đồ kh i 44ố2.1.3 Kết nối giữa HPS và FPGA 482.1.4 B CODEC WM8731 49ộ2.2 Gi i thi u ph n m m Quartus II 16.1 57ớ ệ ầ ề2.2.1 T ng quan 57ổ2.2.2 Các tính năng chính 572.2.3 Giới thiệu ngôn ng ữ VHDL 582.3 Gi i thi u v -Framework 61ớ ệ ề Qt2.4 Thiết kế sơ đồ ệ thố h ng 642.4.1 Sơ đồ kh i chố ức năng 642.4.2 Sơ đồ kh i chi ti t 65ố ế2.4.3 Điều khi n CODEC WM8731 66ể

Trang 7

5

2.5 Khối điều khi n và hi n th b khuể ể ị ộ ếch đại HLA-150 Plus 73

2.5.1 Phân tích yêu c u 73ầ 2.5.2 Gi i pháp và thi t k 75ả ế ế 2.5.3 Thực hiện 79

2.6 Giao di n trên FPGA/HPS 81ệ 2.6.1 Chức năng điều khi n CODEC WM8731 81ể 2.6.2 Chức năng điều khi n b khuể ộ ếch đại HLA 150 Plus 83

2.7 Kết luận chương 86

CHƯƠNG 3 KẾT QU TH C NGHIẢ Ự ỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 87

3.1 H ệ thống hoàn thi n 87ệ 3.2 Mô hình đánh giá 89

3.2.1 K t qu kiế ả ểm thử dùng Oscillo 90

3.2.2 K t qu kiế ả ểm thử dùng phần mềm 93

3.3 Kết luận 96 TÀI LIỆU THAM KH O 97Ả

Trang 8

6

DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC Ụ Ệ CHỮ VIẾ T T T Ắ

ADC Analog Digital Converter Mạch Chuy n ể Đổi Tương Tự -

S ố

AM Amplitude Modulation Điều Ch ế Biên Độ

AM-SC Amplitude Modulation with

Suppressed Carrier

Điều Ch ế Biên Độ ớ v i Sóng Mang Bị Nén

AGV Automatic Gain Control Điều Khi n Khuể ếch Đại T ự

Động

ALC Automatic Level Control Điều Khi n M c T ể ứ ự Động

ALO Analog Local Oscilloscope B ộ Dao Động Nội Tương TựAPI Application Programing Interface Giao Diện L p Trình ng D ng ậ Ứ ụ

ARM Advanced Reduced Instructions Set

DAC Digital Analog Converter M ch Chuyạ ển Đổi S - ố Tương

T ự

DC Direct Current Dòng Điện M t Chi u ộ ề

DSP Digital Signal Processor B X Lý Tín Hi u S ộ ử ệ ố

EHF Extremely High Frequency T n S C c Cao ầ ố ự

ELF Extremely Low Frequency T n S C c Th p ầ ố ự ấ

Trang 9

7

FIR Finite Impulse Response Đáp Ứng Xung H u H n ữ ạ

FM Frequence Modulation Điều Ch T n S ế ầ ố

FPGA Field Programmable Gate Arrays M ng C ng Lả ổ ập Trình Được

GPP General Purpose Processor B X ộ ử Lý Đa Năng

GPIO General Purpose Input/Output C ng Vào/Ra Vổ ạn Năng

HPS Hardware Processing System H ệ Thống X ử Lý Phần C ng ứI2C Inter Integrated Circuit- Giao Tiếp I2C

IEEE Institute of Electrical and

Electronics Engineers

Viện K Ngh Điỹ ệ ện và Điện T ử

IF Intermediate Frequency T n S Trung Gian ầ ố

MF Medium Frequency T n S Trung Bình ầ ố

MSB Most Significant Bit Bit Có Tr ng S Cao Nh t ọ ố ấ

LED Light Emitting Diode Điốt Phát Quang

PA Power Amplifier B ộ Khuếch Đại Công Su t ấ

PAM Pulse Amplitude Modulation Điều Ch ế Biên Độ Xung

PCM Pulse Code Modulation Điều Ch Xung Mã ế

PDM Pulse Density Modulation Điều Ch M t Đ Xung ế ậ ộ

Trang 10

8

PPM Pulse Position Modulation Điều Ch nh V Trí Xung ỉ ị

PSK Phase Shift Keying Điều Ch ếDi Pha

RAM Random Access Memory B ộ Nhớ Truy Xuất Ngẫu Nhiên

RF Radio Frequency T n S Máy Vô Tuyầ ố ến Điện SHF Super High Frequency T n S Siêu Cao ầ ố

SMA SubMiniature version A Đầu Nối RF Đồng Tr c Bán ụ

Chính Xác SoC System on Chip H ệ Thống Trên M t Vi Mộ ạch

SOPC System On a Programmable Chip H ệ Thống Trên M t Vi M ch Có ộ ạ

Khả Năng Lập Trình SPI Serial Peripheral Interface Giao Diện Ngo i Vi N i tiếp ạ ố

SSB SC- Single SideBand - Suppressed

Carrier

Đơn Biên Không Sóng Mang

UHF Ultra High Frequency T n S C c Cao ầ ố ự

ULF Ultra Low Frequency T n S C c Th p ầ ố ự ấ

USB Universal Serial Bus Chuẩn K t N i Tuầế ố n T Đa ự

D ng ụVLF Very Low Frequency T n S R t Th p ầ ố ấ ấ

VHDL Very High Speed Integrated Circuit

Hardware Description Language

Ngôn Ngữ ậ L p Trình Mô T ảPhần C ng ứ

VHF Very High Frequency T n S R t Cao ầ ố ấ

VHSIC Very High Speed Itergrated Circuit M ch Tích H p Tạ ợ ốc Độ Rất CaoVGA Video Graphics Array Mảng Đồ ọ H a Video

VSB Vestigial SideBand Dải Biên Còn ạ L i

Trang 11

9 WAV Waveform Audio File T p Âm Thanh D ng Sóng ệ ạ

WBFM WideBand Frequence Modulation Điều Ch T n S D i R ng ế ầ ố ả ộ

Trang 12

10

DANH M C CÁC HÌNH V Ụ Ẽ, ĐỒ THỊHình 1.1 Biểu di n sóng vô tuy n trên mi n th i gian và tầễ ế ề ờ n s 17ốHình 1.2 Các phương thức lan truyền sóng HF 19Hình 1.3 Hình dạng tín hi u âm thanh 21ệHình 1.4 Tín hiệu âm thanh với các trường h p có nhi u [4] 24ợ ễHình 1.5 Dạng sóng âm nguyên m u 26ẫHình 1.6 Dạng sóng c a tín hiệu điện 27ủHình 1.7 Ngõ ra của bộ chuyển đổi ADC 27Hình 1.8 Thực hiện việc lấy m u 28ẫHình 1.9 Kết quả ủ c a quá trình l y m u giá tr 29ấ ẫ ịHình 1.10 Dạng sóng được tái tạo 29Hình 1.11 Biểu di n tín hi u trên mi n th i gian và mi n t n s 31ễ ệ ề ờ ề ầ ốHình 1.12 Cấu hình h th ng x lý tín hiệ ố ử ệu tương tự ằng phương pháp số b 32Hình 1.13 Các phương pháp điều ch tín hi u 34ế ệHình 1.14 Cấu trúc điển hình của máy thu phát HF tương tự [9] 36Hình 1.15 Cấu trúc điển hình trong máy thu phát HF s 37ốHình 1.16 Hình ảnh máy HF ICOM-751A [3] 39Hình 1.17 Hình ảnh máy HF ICOM-7300 [10] 40

Hình 2.1 Kit FPGA DE10 Standard [7] 44Hình 2.2 Sơ đồ các kh i ch c năng kit DE10 [7] 45ố ứHình 2.3 Kết nối và sơ đồ ậ v n hành ph n mầ ềm có k t nế ối HPS và FPGA 48Hình 2.4 Sơ đồ kh i CODEC WM8731 [8] 50ốHình 2.5 Nguyên tắc ho t đ ng c a Control Interface [8] 52ạ ộ ủHình 2.6 Digital Audio Interface – Audio CODEC là master [8] 53Hình 2.7 Digital Audio Interface Audio CODEC là Slave [8] 54–

Trang 13

11

Hình 2.8 Chế độ căn chỉ nh trái [8] 55Hình 2.9 Chế độ căn chỉ nh ph i [8] 55ảHình 2.10 Chế độ I2S [8] 56Hình 2.11 Ch DSP [8] 56ế độHình 2.12 Giao diện công c thi t k c a Qt 61ụ ế ế ủHình 2.13 Sơ đồ kh i chố ức năng máy phát HF 64Hình 2.14 Sơ đồ kh i chi ti t máy phát HF 65ố ếHình 2.15 Khối PLL trong mã ngu n FPGA 70ồHình 2.16 Khối AUD_GEN trong mã ngu n FPGA 71ồHình 2.17 Khối I2C trong mã ngu n FPGA 71ồHình 2.18 Sơ đồ kh i b x lý tín hi u tho i b ng ngôn ng VHDL trên FPGA 72ố ộ ử ệ ạ ằ ữHình 2.19 Bộ khu ch đ i HLA-150 Plus [5] 73ế ạHình 2.20 Sơ đồ các kh i b HLA 150 Plus 74ố ộHình 2.21 Hình ảnh th c tế ộự b HLA 150 Plus [5] 75Hình 2.22 Sơ đồ ế ố k t n i tín hi u HLA 150 Plus 76ệHình 2.23 Sơ đồ kh i thi t k ố ế ế điều khi n b khu ch đ i 78ể ộ ế ạHình 2.24 Hình ảnh m ch Arduino Mega 2560 79ạHình 2.25 Mạch hiển th ị LED và điều khi n c ng 80ể ứHình 2.26 Giao diện ph n m m nhúng trên HPS/FPGA 81ầ ềHình 2.27 Giao diện c u hình chung ấ – điều khi n CODEC 82ểHình 2.28 Đầu vào MIC v i Boost ớ – điều khi n CODEC 82ểHình 2.29 Đầu vào Line-In – điều khi n CODEC 82ểHình 2.30 Cấu hình đầu ra - điều khi n CODEC 82ểHình 2.31 Sơ đồ các lớp chương trình 83Hình 2.32 Giao diện điều khi n b khuể ộ ếch đại 84Hình 2.33 Hiển th tr ng thái - Đi u khi n b khu ch đ i 85ị ạ ề ể ộ ế ạHình 2.34 Điều khi n b khu ch đ i 85ể ộ ế ạ

Trang 14

12

Hình 3.1 Hệ ố th ng máy phát HF hoàn thi n 87ệHình 3.2 Quy trình kiểm th ch t lư ng âm thanh sau b CODEC 89ử ấ ợ ộHình 3.3 Hình dạng tone 1 KHz trên oscillo 90Hình 3.4 Tín hiệu đo ở chân DAC – ố t c đ ấộ l y m u 32 KHz 91ẫHình 3.5 Tín hiệu đo ở chân DAC t c đ l y m u 48 KHz 92– ố ộ ấ ẫHình 3.6 Quy trình kiểm th dùng ph n m m 93ử ầ ềHình 3.7 Giao diện ph n ki m tra k t quả ấầ ể ế l y m u sau CODEC WM8731 93ẫHình 3.8 Dữ ệ ấ li u l y mẫu dưới dạng file text 94Hình 3.9 Gía trị các m u tín hi u - CODEC WM8731 95ẫ ệ

Trang 15

13

DANH M C CÁC B Ụ ẢNG

B ng 1.1 Phân loả ại băng tần vô tuyến 18

B ng 1.2 Các thông s k ả ố ỹ thuật máy HF ICOM-751A [3] 39

B ng 1.3 Các thông s k ả ố ỹ thuật máy HF ICOM-7300 [10] 41

B ng 2.1 Thông s chi tiả ố ết phần c ng c a thành ph n FPGA - kit DE10 46ứ ủ ầ

B ng 2.2 Thông s chi tiả ố ết phần c ng c a thành ph n HPS - kit DE10 47ứ ủ ầ

Bảng 2.3 Danh sách các thanh ghi điều khi n trong WM8731 [8] 51ể

B ng 2.4 Lả ịch sử phát tri n c a Qt [13] 62ể ủ

B ng 2.5 Các tín hi u kả ệ ết nối giữa 2 kh i trong b HLA 150 Plus 76ố ộ

B ng 2.6 Các tín hi u c a m ch Arduino 78ả ệ ủ ạ

Trang 16

14

M Ở ĐẦ U

1 Lý do chọn đ tàiề

Truy n thông vô tuy n t n s ề ế ầ ố cao đã được s d ng t nhi u th p kử ụ ừ ề ậ ỷ trước và cho

t i nay v n ớ ẫ là phương thức hi u qu cho thông tin ngoài t m nhìn v i các t n s ệ ả ầ ớ ầ ố trong

d i t ả ừ 3 MHz đến 30 MHz Sóng HF có tính ch t ph n x ấ ả ạ trên ầ t ng điện ly nên lan truy n ềtrong không gian dưới hình thức truy n sóng tr i, vì về ờ ậy được ứng dụng liên l c vô tuy n ạ ếđường dài L i ích quan tr ng nh t c a h th ng thông tin d i sóng ng n n m ợ ọ ấ ủ ệ ố ả ắ ằ ở điểm k ểtrên, giúp c ly thông tin ự đạt được lên đến hàng ngàn ki lô m Ngoài ra, còn m t ét ộ ưu điểm quan tr ng khác, ọ đó là chi phí duy trì c a h ủ ệ thống thông tin HF r ẻ hơn so với các

h ệ thống có chức năng tương đương, điển hình là v tinh do không t n chi phí cho hoệ ố ạt

động thuê kênh v ệ tinh

Hiện nay, truy n thông HF là lo i hình ph bi n trong vô tuy n nghiề ạ ổ ế ế ệp dư, phát triển mạnh các qu c gia phát tri n và gở ố ể ần đây tại Vi t Nam, nhệ ằm gia tăng khả năng

ứng dụng cũng như thúc đẩy nghiên c u v ứ ề lĩnh ự v c vô tuyến điện tại nước ta Xu t phát ấ

t ừ thự ếc t nhu c u ng dầ ứ ụng cũng như xu hướng hiên đai hóa trong việc ch t o máy thu ế ạphát HF s , hố ọc viên đã hoàn thành đề tài luận văn: “Xử lý d ữ liệu băng gốc cho máy thu phát HF trên nề ảng DSP/FPGA”.n t

Trang 17

15

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên c u ứ

 Mục đích nghiên cứu:

- Xây d ng quy trình x lý d u tho i k t n i t ự ử ữ liệ ạ ế ố ừ thiế ịt b ngo i vi (qua c ng tín ạ ổ

hi u Mic-In, Line-ệ In) để đưa vào khâu điề u ch sóng mang trong h ế ệ thống máy thu phát HF

- Xây d ng ph n m m nhúng trên thành ph n DSP/FPGA có chự ầ ề ầ ức năng ấ c u hình thông s d ố ữ liệu thoại trước khâu điều ch và ế điều khi n hoể ạt động c a b khu ch ủ ộ ế

- Thự ếc t , quá trình x d u tho i c a kh i thu và kh phát HF có s ử ữ liệ ạ ủ ố ối ự tương tự

nhất định, do đó tác gi t p trung ả ậ đi sâu trình bày ếk t qu nghiên c u trên thành ả ứ

ph n kh phát sóng HF.ầ ối

4 Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác gi ả

Hiện nay, s lư ng tài li u nghiên c u v tài thi t k và ch t o máy thu phát ố ợ ệ ứ ề đề ế ế ế ạsóng HF ở trong nước khá ít và hạn ch v nế ề ội dung chủ ế- y u trình bày v ề các lý thuyết truy n sóng Trong quá trình th c hi n luề ự ệ ận văn, học viên đã có đóng góp trong việc t ng ổ

h p và trình bày m t cách h ợ ộ ệ thống các ki n th c t ng quan v máy thu phát HF Và bên ế ứ ổ ề

cạnh đó, ọc viên ậh t p trung nghiên cứu để hoàn thành 2 vấn đề như sau:

 X lý d u ử ữ liệ thoại trước khâu điều ch sóng mang c a máy thu phát HF - ế ủ SSB ằ b ng ngôn ng mô t ph n c ng VHDL ữ ả ầ ứ

 Xây d ng ph n mự ầ ềm có giao di n nhúng trên thành ph n ệ ầ HPS/FPGA, thực thi nhiệm

v c u hình thông s d u ụ ấ ố ữ liệ thoại trước khâu điều ch và ế điều khi n hoể ạt động của

Trang 18

16

b khuộ ếch đại công su t phát Bên cấ ạnh đó, p ầh n m m có ề chức năng lưu ữtr giá tr ịcác m u d ẫ ữ liệu tho i ạ dưới dạng file text, được dùng trong khâu kiểm định chất lượng

x ử lý tín hiệu

5 Phương pháp nghiên cứu

 Nghiên c u ki n trúc và các yêu c u chứ ế ầ ức năng máy thu phát HF ệ hi n có, t ừ đó đề

xu t mô hình các kh i chấ ố ức năng phù hợp khi tri n khai th c hiể ự ện trong môi trường phòng thí nghiệm ở nước ta

 Phân tích yêu c u các khầ ối chức năng ệ thố h ng và đưa ra thiế ết k chi ti ết

 Thực thi thi t k trên n n t ng DSP/FPGA ế ế ề ả

 Thực nghiệm và đánh giá kết qu ả

Với phương pháp nghiên cứu như trên, học viên đã đạt được các k t qu ra và ế ả đềhoàn thành n i dung luộ ận văn ồ g m 3 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý thuy t và t ng quan ki n trúc máy thu phát HF ế ổ ế

Chương 2 Nghiên c u, x lý tín hiứ ử ệu băng gốc trên n n t ng DSP/FPGA ề ả

Chương 3 K t qu th c nghi m ế ả ự ệ và đánh giá

Trang 19

17

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ T NG QUAN KI N Ế Ổ Ế

TRÚC MÁY THU PHÁT HF 1.1 Lý thuyết v sóng vô tuy n ề ế

1.1.1 Khái ni m ệ

Sóng vô tuy n ế là b c x ứ ạ điệ ừ ớ bướn t v i c sóng dài hơn ánh sáng hồng ngo i có tần ạ

s t 3 ố ừ KHz ớ t i 300 GHz, tương ứng bước sóng t 100 ki lô m t i 1 mi li mừ ét ớ ét Tương

t ự các sóng điện t khác, sóng vô tuyừ ến được truy n v i v n t c ánh sáng Sóng vô tuy n ề ớ ậ ố ế

xuất hiệ ựn t nhiên do sét ho c bặ ởi các đối tượng thiên văn Sóng vô tuyến do con người

t o ra dùng cho ạ radar, phát thanh, liên l c vô tuy n ạ ế di động hay c nh và các h ố đị ệ thống

dẫn đường khác Các t n s khác nhau c a sóng vô tuyầ ố ủ ến có đặc tính truy n lan khác ềnhau trong khí quyển Trái Đất, sóng dài truyền theo đường cong của Trái Đất, sóng ngắn

nh ph n x tờ ả ạ ừ ầng điệ t n ly nên có th truy n rể ề ất xa, các bước sóng ngắn hơn bị ph n x ả ạ

yếu hơn và truyền trên đường nhìn th ng ẳ

Hình 1.1 Biểu di n sóng vô tuy n trên miễ ế ền thời gian và t n s ầ ố

Trang 20

18

1.1.2 Các băng ầt n vô tuy n ế

Dải tần truyền thông vô tuyến được phân lo i d a vào tính ch t v t lý và c đi m ạ ự ấ ậ đặ ểlan truy n ề như sau:

Bảng 1.1 Phân lo i ạ băng tần vô tuy n ế

T n s c c cao (Sóng decimet) ầ ố ự UHF 300 -3000 MHz

T n s siêu cao (Sóng centimet) ầ ố SHF 3 30 GHz –

T n s vô cùng (Sóng milimet) ầ ố EHF 30 300 GHz –

 H ệ thống thông tin liên lạc quân sự

 H ệ thống thông tin hàng không, dải tần 2 29.– 999 MHz được dùng cho liên l c HF ạ

Trang 21

Hình 1.2 Các phương thức lan truy n sóng HF

Trang 22

20

 Truyền sóng đ : Hình thất ức lan truy n ch y u c a ề ủ ế ủ các tần s ố dưới 2 MHz Trường

hợp này, sóng điện ừ có xu hướng đi theo bề ặt địt m a hình của Trái Đất Hình thức lan truyền này đượ ử ục s d ng nhi u về ới điều ch ế biên độ AM trong phát thanh qu ng ả

bá Sóng lan truy n trên b mề ề ặt Trái Đất, ch u s suy gi m t n s do h p th cị ự ả ầ ố ấ ụ ủa đất

 Truyền sóng trờ : Hi ình ứth c ph bi n v i các t n s n m trong d i t 3 ổ ế ớ ầ ố ằ ả ừ MHz i 30 tớMHz Sóng có th lan truy n m t c ly r t dài nh s ph n x liên tể ề ộ ự ấ ờ ự ả ạ ục ở ầng điện ly tTruy n sóng tr i gây ra ch yề ờ ủ ếu b i s ph n x các tở ự ả ạ ở ầng điện ly, b i vì các vùng ở ởnày các tr m phát sóng qu c t trong d i sóng ng n có th ạ ố ế ả ắ ể được nghe thấy tín hi u t ệ ừphía bên kia của thế ới tại hầ gi u hết thời gian trong ngày và đêm

 Truy n sóng t m nhìn thề ầ ẳng: Hình th c ph bi n các t n s trên 30 MHz Sóng ứ ổ ế ở ầ ốđiệ ừn t lan truy n theo mề ột đường th ng trong không giaẳ n Điểm b t l i ấ ợ là đường tín

hi u có th nệ ể ằm ngay trên đường chân tr i và b ờ ị chặ ạ ởi địn l i b a hình ho c các công ặtrình nhân tạo

Trang 23

21

1.2 Lý thuy t v tín hi u tho i ế ề ệ ạ băng gốc

Băng gốc là d i t n s t 0 t i m t t n s cả ầ ố ừ ớ ộ ầ ố ực đại và có vô s d ng tín hi u thố ạ ệ ỏa mãn điều này ch tr các tín hiỉ ừ ệu đã được đi u ch ề ế

Trong ph m vi luạ ận văn, học viên c p khái ni m d đề ậ ệ ữ liệu băng gốc là tín hiệu tho i ạ – tín hiệu đầu vào c a máy thu phát HF ủ

1.2.1 Đặc tính của âm thanh tương tự

Mục đích củ ờa l i nói là truyền đạt thông tin và có nhi u cách mô t ề ả đặc điểm của

vi c truyệ ền đạt thông tin D a vào lý thuy t thông tin, l i nói có th ự ế ờ ể được đại di n bệ ởi thuật ng nữlà ội dung thông điệ hoặp c là thông tin M t cách khác, bi u th l i nói là ộ để ể ị ờtín hiệu mang n i dung thông ộ điệ như là ạp d ng sóng âm thanh

Hình 1.3 Hình d ng tín hi u âm thanh ạ ệ

K ỹ thuật đầu tiên dùng trong vi c ghi âm s d ng các thông s v ệ ử ụ ố ề cơ, điện cũng như trường có th làm nên nhi u cách th c ghi âm ng v i các lo i áp su t không khí ể ề ứ ứ ớ ạ ấ

Trang 24

22

khác nhau Điện áp đến t m t micro là tín hiừ ộ ệu tương tự c a áp su t không khí hoủ ấ ặc đôi khi là v n t cậ ố Dù được phân tích b ng cách th c nào ằ ứ thì các phương pháp khi so sánh

v i nhau ph i dùng m t t l ớ ả ộ ỉ ệ thời gian Trong khi các thi t b ế ị tương tự ện đạ hi i trông có

v x lý âm thanh tẻ ử ốt hơn những thi t b c ế ị ổ điển, nhưng các tiêu chu n x lý thì hẩ ử ầu như không có gì thay đổi, m c dù công ngh có v x lý tặ ệ ẻ ử ốt hơn Trong hệ ố th ng x lý âm ửthanh tương tự, thông tin được truyền đạ ằt b ng thông s liên t c bi n thiên vô h n H ố ụ ế ạ ệ

thống x lý âm thanh s ử ố lý tưởng có những tính năng tương tự như hệ ốth ng x lý âm ửthanh tương tự lý tưởng: c hai hoả ạt động một cách “trong suốt” và tạ ạo l i d ng sóng ban ạđầu không l i Tuy nhiên, trong th gi i th c ỗ ế ớ ự các điều kiện lý tưởng r t hi m t n t i, cho ấ ế ồ ạnên hai lo i h ạ ệ thống x lý âm thanh hoử ạt động s khác nhau trong th c t Tín hi u s ẽ ự ế ệ ố

s truy n trong kho ng cách ngẽ ề ả ắn hơn tín hiệu tương tự ớ v i chi phí thấp hơn Thông tin dùng để truyền đạ ủt c a âm tho i v b n ch t có tính r i r c và nó có th ạ ề ả ấ ờ ạ ể được bi u di n ể ễ

b i m t chu i ghép g m nhi u ph n t t m t t p h u h n các ký hi u Các ký hi u t ở ộ ỗ ồ ề ầ ử ừ ộ ậ ữ ạ ệ ệ ừ

m i âm thanh có th ỗ ể được phân lo i thành các âm v M i ngôn ng có các t p âm v ạ ị ỗ ữ ậ ịkhác nhau, được đặc trưng bởi các con s có giá tr t ố ị ừ 30 đến 50 Ví d ụ như tiếng Anh được bi u di n b i m t t p kho ng 42 âm v Tín hi u thoể ễ ở ộ ậ ả ị ệ ại được truy n v i tề ớ ốc độ như thế nào? Đố ới v i tín hi u âm tho i nguyên b n ệ ạ ả chưa qua hiệu ch nh thì tỉ ốc độ truyền ước lượng có th ể tính được bằng cách lưu ý giớ ại h n v t lý c a viậ ủ ệc nói lưu loát của người nói t o ra âm thanh tho i là kho ng 10 âm v trong m t giây M i m t âm v ạ ạ ả ị ộ ỗ ộ ị được bi u ể

di n bễ ởi mộ ốt s nh phân, như ậị v y m t mã g m 6 bit có th bi u diộ ồ ể ể ễn đượ ấ ảc t t c các âm

v c a ti ng Anh V i tị ủ ế ớ ốc độ truy n trung bình 10 âm v /giây ề ị và không quan tâm đến v n ấ

đề luy n âm gi a các âm v k nhau, ta có th ế ữ ị ề ể ước lượng đượ ốc độc t truy n trung bình ề

c a âm tho i kho ng 60 bit/giây Trong h ủ ạ ả ệ thống truy n âm tho i, tín hi u thoề ạ ệ ại được truyền lưu trữ và x lý theo nhi u cách th c khác nhau Tuy nhiên, i v i m i lo i h ử ề ứ đố ớ ọ ạ ệ

thống x ử lý âm thanh thì có hai điều c n quan tâm ầ :

 Việc duy trì n i dung c a thông đi p trong tín hi u tho i ộ ủ ệ ệ ạ

Trang 25

23

 Việc bi u di n tín hi u tho i ph i đ t đư c m c tiêu ti n l i cho vi c truy n tin ho c ể ễ ệ ạ ả ạ ợ ụ ệ ợ ệ ề ặlưu trữ ho c dặ ở ạng linh động cho vi c hi u ch nh tín hi u tho i sao cho không làm ệ ệ ỉ ệ ạ

giảm nghiêm tr ng n i dung cọ ộ ủa thông điệp tho i Vi c bi u di n tín hi u tho i phạ ệ ể ễ ệ ạ ải

đảm b o vi c các n i dung thông tin có th ả ệ ộ ể được d dàng trích ra bễ ởi người nghe,

hoặc bởi các thiết bị phân tích m t cách t ng ộ ự độ

1.2.2 H ệ thống số ử x lý âm thanh

Độ nh y cạ ủa tai người khá cao, do có th phân biể ệt được s ố lượng nhi u r t nh ễ ấ ỏcũng như chấp nhận dao động biên độ âm thanh r t lấ ớn Các đặc tính c a m t tín hi u tai ủ ộ ệngười nghe được có th ể được đo đạc b ng các công c phù hằ ụ ợp Thông thường, tai người

nh y nhạ ất ở ầ t m t n s 2 KHz và 5 KHz, mầ ố ặc dù cũng có người có th nh n dể ậ ạng được tín hi u trên 20 KHz Tệ ầm động nghe được của tai người được phân tích và người ta

nhận được k t qu là có dế ả ạng đáp ứng logarith Tín hiệu âm thanh được truyền qua h ệ

thống s ố là chuỗi các bit B i vì bit có tính chở ất r i rờ ạc, d ễ dàng xác định s lư ng b ng ố ợ ằcách đếm s lư ng trong m t giây, d dàng quyố ợ ộ ễ ết định tốc độ truy n bit c n thiề ầ ết đểtruy n tín hi u mà không làm m t thông tin ề ệ ấ

Trang 26

24

Hình 1.4 Tín hiệu âm thanh với các trường h p có nhi u [4] ợ ễ

Để nhận được 8 m c tín hi u khác nhau m t cách phân bi t, tín hiứ ệ ộ ệ ệu đỉnh- nh cđỉ ủa tín hi u nhi u ph i nh ệ ễ ả ỏ hơn hoặc độ sai bi t gi a các mệ ữ ức độ T s tín hi u trên nhi u ỉ ố ệ ễ

ph i t i thi u là 8:1 ho c là 18 dB, truy n b i 3 bit 16 m c thì t s tín hi u trên nhiả ố ể ặ ề ở Ở ứ ỉ ố ệ ễu

phải là 24 dB, truy n bề ởi 4 bit

1.2.3 Mô hình hóa tín hi u âm thanh ệ

Hiện nay, có nhi u k ề ỹ thuậ ửt x lý tín hiệu được mô hình hóa và áp d ng các giụ ải thu t trong viậ ệc khôi ph c âm thanh Chụ ất lượng c a âm thoủ ại phụ thu c rấ ớn vào mô ộ t lhình gi ả định phù h p v i d ợ ớ ữ liệu Đố ới v i tín hi u âm thanh, bao g m âm tho i, nh c và ệ ồ ạ ạnhi u không mong mu n, mô hình ph i t ng quát và không sai l nh so v i gi ễ ố ả ổ ệ ớ ả định Một điều cần lưu ý là hầu h t các tín hi u âm tho i là các tín hiế ệ ạ ệu động trong th c t , m c dù ự ế ặ

mô hình th c ti n thự ễ ì thường gi nh khi phân tích tín hi u là tín hi u có tính chả đị ệ ệ ất tĩnh trong m t kho ng thộ ả ời gian đang xét Mô hình phù hợp v i h u h t r t nhiớ ầ ế ấ ều lĩnh vực trong vi c x lý chu i th i gian, bao g m vi c ph c h i âm thanh là mô hình ệ ử ỗ ờ ồ ệ ụ ồ

Trang 27

Trong đó: là các tham số ủ c a mô hình, là nhiễu tr ng ắ

Mô hình AR đại di n cho các quá trình tuyệ ến tính tĩnh, chấp nh n tín hiậ ệu tương tự nhi u và tín hiễ ệu tương tự điều hòa M t mô hình khác phù hộ ợp hơn đố ới v i nhi u tình ề

hu ng phân tích là mô hình Auto Regressive Moving-Average (ARMA) cho phép các ốđiểm cực cũng như điểm 0

Tuy nhiên, mô hình AR có tính linh động hơn trong phân tích hơn mô hình ARMA,

ví d m t tín hi u nh c ph c t p c n mô hình có bụ ộ ệ ạ ứ ạ ầ ậc P >100 để ể bi u di n d ng sóng cễ ạ ủa tín hiệu, trong khi các tín hiệu đơn giản hơn chỉ ầ c n bi u di n b ng b c 30 Trong nhiều ể ễ ằ ậ

ứng d ng, vi c l a ch n b c c a mô hình phù hụ ệ ự ọ ậ ủ ợp cho bài toán sao cho đảm b o vi c ả ệ

bi u di n tín hi u là th a mãn ể ễ ệ ỏ việc không làm mất đi thông tin của tín hi u khá ph c t p ệ ứ ạ

Có nhiều phương pháp dùng để ước lượng b c cậ ủa mô hình AR như phương pháp maximum likelihood/least-squares [Makhoul, 1975] và phương pháp robust to noise [Huber, 1981, Spath, 1991]… Tuy nhiên, đố ới v i vi c x lý các tín hi u âm nh c phệ ử ệ ạ ức

tạp thì thông thường s d ng mô hình Sin (ử ụ Sinusoidal) rất có hi u qu trong các ng ệ ả ứ

d ng âm tho i Mô hình Sin r t phù hụ ạ ấ ợp trong các phương pháp dùng để gi m nhi u Tín ả ễ

hiệu được cho b i công thở ức sau:

Trong đó: là biên độ tín hi u, ệ là pha ủc a tín hi u ệ

Trang 28

26

Đây là mô hình tổng quát đối với các điều ch ế biên độ và điều ch t n s , tuy nhiên ế ầ ố

l i không phù hạ ợp đố ới v i các tín hiệu tương tự nhi u, m c dù vi c bi u di n tín hiễ ặ ệ ể ễ ệu nhi u có th ễ ể được biểu di n bễ ởi số lượng hàm sin rất lớn

1.2.4 Kiến trúc h ệ thống số ử x lý âm thanh

Đố ới v i máy tính s x ố ử lý âm thanh, người ta thường dùng phương pháp đ ềi u ch ếxung PCM Dạng sóng âm thanh được chuy n sang dãy s PCM, xét tín hi u hình sin ể ố ệlàm ví dụ:

Thời gian

Âm lượng

Hình 1.5 D ng sóng âm nguyên m u ạ ẫ

K ế đến, s d ng m t micro thu tín hi u âm thanh và chuyử ụ ộ ệ ển đổi thành tín hiệu điện,

tầm điện áp ngõ ra của micro ±1V như Hình 1.6

Trang 29

27

Thời gian

Điện áp

+1.0 +0.5 0

-0.5 -1.0

Hình 1.6 D ng sóng c a tín hiạ ủ ệ u đi ện Tín hiệu điện áp dạng tương tự sau đó được chuy n thành d ng s hóa b ng thiể ạ ố ằ ết

b chuyị ển đổi tương tự - s ố ADC Khi sử ụ d ng b chuyộ ển đổi 16 bit tương tự - s , t m ố ầ

s nguyên ngõ ra có giá tr ố ị –32,768 đến +32,767, được mô t ả như Hình 1.7

Thời gian

Ngõ ra ADC

+32767 +16383 0

-16384 -32768

Hình 1.7 Ngõ ra c a b chuyủ ộ ển đổi ADC

Trang 30

-16384 -32768

Hình 1.8 Thực hi n việ ệc lấy mẫu

K t qu c a vi c l y m u là m t chu i g m 35 m u bi u di n cho các v trí cế ả ủ ệ ấ ẫ ộ ỗ ồ ẫ ể ễ ị ủa

d ng ạ sóng tương ứng thời gian là một chu k ỳ

Trang 31

29

Thời gian

Các mẫu giá trị

+32767 +16383 0

-16384 -32768

Hình 1.9 Kết quả ủ c a quá trình l y mẫu giá trị ấ

Máy tính sau đó sẽ xây d ng l i d ng sóng c a tín hi u b ng vi c k t n i các đi m ự ạ ạ ủ ệ ằ ệ ế ố ể

d u lữ liệ ại với nhau D ng sóng kạ ết quả được mô t Hình 1.10 ả ở

Thời gian

Các mẫu giá trị

+32767 +16383 0

-16384 -32768

Hình 1.10 Dạng sóng được tái tạo

Trang 32

 Hình dáng của tín hi u tái t o ph thu c vào s lư ng mệ ạ ụ ộ ố ợ ẫu được ghi nh n ậ

T ng quát, m t dãy s h u h n i di n cho tín hi u s ổ ộ ố ữ ạ đạ ệ ệ ố chỉ có th ể biểu di n cho ễ

m t d ng sóng tín hiộ ạ ệu tương tự ớ ộ v i đ chính xác h u h n ữ ạ

1.2.5 T n s lầ ố ấy mẫu

Khi chuyển đổi m t âm thanh sang d ng sộ ạ ố, điều cần lưu ý là tần s l y m u cố ấ ẫ ủa

h ệ thống x lý phử ải đảm b o tính trung th c và chính xác khi c n ph c h i l i d ng sóng ả ự ầ ụ ồ ạ ạtín hiệu ban đầu Theo định l y m u Nyquist và Shannon, t n s l y m u quyấ ẫ ầ ố ấ ẫ ết định t n ầ

s cao nh t c a tín hi u ph c hố ấ ủ ệ ụ ồi Để tái t o l i d ng sóng có t n s là F, c n ph i l y 2F ạ ạ ạ ầ ố ầ ả ấ

m u trong m t giây T n s ẫ ộ ầ ố này còn được g i là t n s ọ ầ ố Nyquist Tuy nhiên, định lý Nyquist không ph i là tả ối ưu cho mọi trường h p N u mợ ế ộ ạt d ng sóng hình Sin có t n s ầ ố

là 500Hz, thì t n s l y m u 1000Hz Nầ ố ấ ẫ ếu như tần s l y mố ấ ẫu cao hơn tần s Nyquist s ố ẽgây ra tình trạng “hiệu ứng là” ảnh hưởng đến biên độ ủ c a tín hi u và tín hi u b cệ ệ ị ộngnhiễu, tuy nhiên lúc đó thì các thành phần hài t n s ầ ố thấ ạp l i có tín hiệu chính xác hơn khi được ph c h i ụ ồ

Trang 33

31

1.2.6 Mô hình x lý âm thanh ử

Hình 1.11 Biểu di n tín hi u trên miễ ệ ền thời gian và miền t n s ầ ố

 L y m u tín hiấ ẫ ệu ở miền th i gian và tái t o tín hi u liên tờ ạ ệ ục:

Để ử x lý một tín hi u liên t c bệ ụ ằng các phương tiện x lý tín hi u s , ta phử ệ ố ải đổi tín hi u liên tệ ục đó ra dạng m t chu i s b ng các lộ ỗ ố ằ ấy mẫu tín hi u liên t c m t cách tu n ệ ụ ộ ầhoàn có chu k là T giây G i x(n) là tín hi u r i r c hình thành do quá trình l y mỳ ọ ệ ờ ạ ấ ẫu, tín

Trang 34

32

số tín hiệu

DACMạch lọc

Xa(t)

Tín hiệu

y(n)Ya(t)

Định lý l y m u: M t tín hi u liên tấ ẫ ộ ệ ục có băng ầt n h u h n có t n s cao nh t là B (ữ ạ ầ ố ấ Hz)

có thể khôi phục từ các m u c a nó v i đi u ki n t n s l y mẫ ủ ớ ề ệ ầ ố ấ ẫu Fs ≥ 2B mẫu/giây

 L y m u tín hiấ ẫ ệu ở miền tần số và tái t o tín hi u liên tạ ệ ục:

Ta đã biết tín hi u liên tệ ục có năng lượng h u h n thì có ph liên t c Trong ph n ữ ạ ổ ụ ầnày, ta s xét quá trình l y m u cẽ ấ ẫ ủa các tín hiệu loại đó một cách tuần hoàn và s ự tái tạo

ín hi u t các m u c a ph c a chúng Xét m t tín hi u liên tệ ừ ẫ ủ ổ ủ ộ ệ ục xa (t) v i m t ph ớ ộ ổ liên

tục Xa (F) Gi s ả ử ta lấy m u ẫ Xa (F) tại các thời điểm cách nhau ∂F Hz Ta mu n tái t o ố ạ

Xa (F) hoặc xa (t) từ các m u ẫ Xa (F)

N u tín hiế ệu tương tự xa (t) có gi i h n th i gian là ớ ạ ờ giây và Ts được chọn để Ts

> 2 thì aliasing không x y ra và ph ả ổ Xa (F) có th ể được khôi ph c hoàn toàn t ụ ừ các

m u ẫ

Trang 35

Điều ch là quá trình biế ến đổi m t trong các thông s sóng mang cao tộ ố ần như biên

độ ầ, t n s ho c pha t l v i tín hiố ặ ỷ ệ ớ ệu điều ch ế băng gốc

1.3.2 Mục đích

 Đố ới v i m t anten, b c x ộ ứ ạ năng lượng c a tín hi u cao t n có hi u qu ủ ệ ầ ệ ả khi bước sóng

của nó, tương ứng cũng là tần s , ố cùng bậc với kích thư c vật lí củớ a anten

 Tín hiệu cao t n ít b suy hao khi truyầ ị ền đi trong không gian

 M i d ch v vô tuy n có mỗ ị ụ ế ột băng tần riêng bi t, qệ uá trình điều ch giúp chuy n ph ế ể ổ

của tín hiệu băng gốc lên các băng tần thích h p ợ

1.3.3 Điều kiện điều ch ế

 T n s sóng mang cao t n ầ ố ầ , trong đó là t n s cầ ố ực đạ ủi c a tín hi u ệđiều ch ế

 Thông s sóng mang cao t n: ố ầ biên độ ầ, t n s , ho c pha biố ặ ến đổ ỉ ệ ới biên đội t l v tín

hiệu điều ch mà không ph ế ụ thuộc vào tần s cố ủa nó

Biên độ sóng mang cao t n lầ ớn hơn biên độ tín hiệu điều ch : ế

Trang 36

Điều chế xung

Hình 1.13 Các phương pháp điều ch tín hi u ế ệ

Trang 37

Đơn biên SSB là một phương thức điều ch ế tương tự ph bi n trong truy n phát tín ổ ế ề

hi u thoệ ại Đ i vớố i SSB thì ch m t bên d i biên hoỉ ộ ả ặc trên hoặc dưới được truyền đi với sóng mang được điều chế Điều đó có thể ự th c hi n vì thông tin hai dệ ải biên tương tựnhau nên vi c b ệ ỏ đi mộ ảt d i biên không làm mất mát thông tin được truy n t i SSB s ề ả ử

d ng có hi u qu ph tín hi u vô tuyụ ệ ả ổ ệ ến: đố ới v i một tín hi u tin t c, ch m t nệ ứ ỉ ộ ửa băng thông được gi l i bên cữ ạ ạnh sóng mang được điều chế SSB đượ ử ục s d ng cho các m c ụđích phi thương mại, băng tần nghiệp dư, truy n thông sóng ng n ề ắ

Có nhiều cách để ạ t o ra tín hiệu sóng mang SSB, trong đó phương thức điều ch ếđơn giản là s dử ụng điều ch DSB r i lo i b m t bên d i biên, trên hoế ồ ạ ỏ ộ ả ặc dướ ới v i m t ộ

b lộ ọc Phương pháp này là một khái niệm đơn giản nhưng nó có một nhược điểm l n ớ

B l c có th ộ ọ ể trở thành thách th c trong vi c thi t k do ph i có mứ ệ ế ế ả ột đường d c th ng ố ẳ

đứng thì m i có th lớ ể ọc được m t bên d i biên và lo i b d i biên còn l i Trong các thí ộ ả ạ ỏ ả ạnghi m hi n nay, SSB s ệ ệ ẽ đượ ạc t o ra b ng mằ ột phương pháp khác Phương pháp được dùng ở đây được biết là phương pháp dịch pha và nó k t h p v i m t kh i biế ợ ớ ộ ố ến đổi Hilbert

Trang 38

Giải điều chế (Máy dò)

AF

Bộ khuếch đại Audio

AF

Bộ khuếch đại Audio

Hình 1.14 Cấu trúc điển hình củ máy thu phát HF tương tự [9]a

 Phần phát: Tín hi u tho i thu ệ ạ đượ ừ Mic in được t - c cho qua b khuộ ếch đại âm tần

AF Sau đó, tín hiệu ti p t c đưế ụ ợc đưa đến b ộ điều ch cùng v i sóng mang t o ra t ế ớ ạ ừ

b ộ dao động nội tương tự ALO Tín hiệu sau điều ch ế được khuếch đại công su t và ấphát ra ngoài không gian thông qua anten

 Phần thu: Tín hi u RF thu t aệ ừ nten đưa qua b khuộ ếch đạ ại t p âm thấp để thu được

d i t n có ích ả ầ – ch a thông tin, sau đó tín hiệu được tr n tứ ộ ần để thu đượ ầc t n s trung ố

Trang 39

37

bình IF Tín hi u trung t n ti p tệ ầ ế ục được đi qua bộ ả gi i điều ch ế để thu được tín hiệu

âm t n Tín hi u âm t n s ầ ệ ầ ẽ được khuếch đại để phát ra loa

tự - số

FPGA Field- Programmable Gate Array

Xử lý hiển thị

DSP

Bộ xử lý số

DAC Chuyển đổi số - tương tự

Phần phát

PA

Bộ khuếch đại công suất

ADC Chuyển đổi số - tương tự

BPF

Bộ lọc thông dải

DAC Chuyển đổi số - tương tự

FPGA Field- Programmable Gate Array

DSP

Bộ xử lý tín hiệu số

Anten

Anten

Loa

Mic-in

Hình 1.15 Cấu trúc điển hình trong máy thu phát HF số

 Phần phát: Đầu vào là tín hi u ệ âm thanh tương tự được đưa qua bộ chuyển đổi tương

t - s ự ố trở thành tín hi u s ệ ố băng tần cơ sở - một loại cơ bản c a d i DSP Tín hi u ủ ả ệsau khi được x lý kh i DSP s ử ở ố ẽ đưa qua mạch FPGA để điều ch thành t n s IF ế ầ ố

s B DAC s chuyố ộ ẽ ển đổi tín hi u IF s ệ ố sang IF tương tự và ti p tế ục được cho qua

b l c thông d i BPF Công su t c a tín hi u phát s ộ ọ ả ấ ủ ệ ẽ được điều ch nh h s khu ch ỉ ệ ố ế

Trang 40

38

đạ ợi h p lý b ng 2 kh i ALC và PA Cuằ ố ối cùng, sau khi đi qua bộ ọ l c thông th p, tín ấ

hi u s ệ ẽ được phát qua Anten

 Phần thu: Tín hi u vô tuyệ ến tương tự sau khi thu t ừ anten được cho qua b l c thông ộ ọdải để được d i t n s cả ầ ố ủa máy, sau đó tín hiệu chuy n sang d ng s khi qua b ể ạ ố ộ ADC Mạch FPGA được dùng để ải điề gi u ch và ti p tế ế ục đưa qua khố ửi x lý s DSP Cuố ối cùng tín hiệu được ph c ch dụ ế ạng âm thanh tương khi qua b chuy n s s - ộ ể ố ố tương

t và phát ra loa ự

Ngày đăng: 19/02/2024, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w