1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường dự án “ Cửa hàng xăng dầu Tân Tiến Phát”

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Cửa Hàng Xăng Dầu Tân Tiến Phát”
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 11,34 MB

Cấu trúc

  • Chương I (10)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ANH TUẤN (0)
    • 2. Tên dự án đầu tư: “ CỬA HÀNG XĂNG DẦU ANH TUẤN” (0)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (10)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (10)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (11)
      • 3.3. Sản phẩn của dự án (11)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (12)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (13)
      • 5.1. Tiến độ thực hiện dự án (13)
      • 5.2. Vốn đầu tư của dự án (13)
  • Chương II (14)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (14)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường (14)
  • Chương III (15)
    • 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (15)
      • 1.1. Dữ liệu môi trường nước mặt (15)
      • 1.2. Dữ liệu môi trường không khí (16)
      • 1.3. Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật (17)
    • 2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (17)
    • 3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án13 Chương IV (17)
    • 1. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án (20)
      • 1.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (20)
      • 1.2. Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại (22)
      • 1.3. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (22)
      • 1.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (23)
    • 2. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động (25)
      • 2.1. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (25)
        • 2.1.1. Công trình biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt (25)
        • 2.1.2. Công trình, biện pháp xử lý nước mưa chảy tràn (26)
        • 2.1.3. Công trình, biện pháp xử lý nước thải nhiễm dầu (26)
        • 2.1.4. Các biện pháp xử lý nước thải khác (không có) (27)
      • 2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (27)
      • 2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (28)
      • 2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung, đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (30)
      • 2.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình hoạt động.26 2.6. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi (30)
    • 3. Tổ chức thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (32)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá, dự báo (35)
  • Chương V (36)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (36)
    • 3. Nội dung cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn và độ rung (37)
  • Chương VI (38)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (38)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải (38)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (39)
  • Chương VII.............................................................................................................. 37 (0)

Nội dung

Qua các đợt khảo sát tại khu vực thực hiện dự án cho thấy chất lượng môi trường tại khu vực còn khá tốt, xung quanh khu vực dự án không có các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ng

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Dự án được thực hiện tại thửa đất số 92, tờ bản đồ số 32 với tổng diện tích: 1.161,9 m 2 Trong đó có 198 m 2 đất thương mại, dịch vụ

Dự án thực hiện lắp đặt 02 bồn chứa 40 m 3 với diện tích 40 m 2 , Nhà trụ bơm với diện tích 33,62 m 2 , Khu vực bố trí văn phòng, nhà vệ sinh tự hoại với diện tích 49,2m 2 , diện tích còn lại dự án bố trí khu vực giao dịch, đậu xe khách và các công trình phụ;

- Dự án xây dựng nhằm mục đích kinh doanh bán lẻ xăng dầu các loại và dầu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các phương tiện giao thông và của người dân trong vùng

- Số lượng dự kiến bán mỗi tháng

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Dự án thực hiện kinh doanh xăng dầu các loại với quy trình như sau:

1 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình kinh doanh của dự án Thuyết minh quy trình

- Nhập nguyên liệu: Xăng dầu được vận chuyển về công ty chủ yếu bằng đường bộ (Xe bồn), sau đó được bơm lên bồn chứa riêng biệt và phân loại riêng xăng và dầu Thời gian nhập trung bình 2 - 3 lần/tháng, tùy thuộc vào thị trường tiêu thụ có thể nhập nhiều hoặc ít hơn

- Xuất bán: Mỗi loại xăng dầu được chứa trong từng bồn chứa riêng biệt và được nối với trụ bơm bằng hệ thống đường ống Tại các trụ bơm xăng, dầu được định lượng và bán cho khách hàng

3.3 Sản phẩn của dự án

Dự án hoạt động với 02 bồn chứa 02 ngăn, tổng thể tích bồn chứa là 20 m 3 /bồn Trong đó thể tích chứa xăng là 14 m 3 , chứa dầu DO với thể tích 26 m 3

Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm được bán ra theo đúng chất lượng mà Doanh nghiệp đã nhập vào, đảm bảo không thay đổi, pha chế trong quá trình vận chuyển và lưu trữ tại Doanh nghiệp.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

 Nhu cầu sử dụng nước:

- Cơ sở sử dụng nguồn nước từ trạm cấp nước của khu vực

- Nhu cầu sử dụng nước của cửa hàng dùng cho mục đích sinh hoạch của nhân viên, khách hàng và nước tưới sân bãi

+ Theo tiêu chuẩn về cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, bảng 3.1 và bảng 3.4, lượng nước sử dụng 45 lít/người/ngày) Nhu cầu nước sinh hoạt cho 3 nhân viên làm việc và khoảng 50 khách hàng đi vệ sinh: Q1 = 45 lít/người/ngày x 3 người = 135 lít/người/ngày

= 0,135 m 3 /ngày đêm ( làm tròn 0,2 m 3 /ngày đêm)

Q2 = 10 lít/người/ngày x 50 người = 1000 lít/người/ngày = 0,5 m 3 /ngày đêm

→ Tổng lượng nước cấp sinh hoạt: Q1 + Q2 = 0,7 m 3 /ngày đêm ( làm tròn 1 m 3 /ngày đêm)

+ Nước tưới sân bãi: theo tiêu chuẩn về cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, bảng 3.3 lượng nước tưới 1,5 lít/m 2 :

Q3 = 1,5 lít/m 2 x 400 m 2 = 600 lít/ngày = 0,6 m 3 /ngày đêm

Vậy tổng lượng nước cấp tại dự án là 1,6 m 3 /ngày đêm

 Nhu cầu cung cấp điện

Nhu cầu sử dụng điện phục vụ cho các hoạt động tại cửa hàng bao gồm: hoạt động máy bơm bán hàng, chiếu sáng, các thiệt bị điện tử

Theo kế hoạch đầu tư của dự án thì Cửa hàng sẽ cần 700 Kwh/tháng Điện được cấp từ hệ thống lưới điện quốc gia qua khu vực

Dự án không có hoạt động sản xuất nên nguyên liệu dự án sử dụng cũng chính là sản phẩm của cơ sở Các nguyên liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh cửa hàng được cung cấp từ Công ty phân phối xăng dầu trong nước

Nhiên liệu sử dụng tại cơ sở chủ yếu là dầu DO, được dùng cho máy phát điện trong trường hợp mất điện

Ngoài ra, trong trường hợp sử cố hỏa hoạn, máy bơm chữa cháy sử dụng nhiên liệu xăng

Khối lượng nhiên liệu sử dụng tùy thuộc vào thời gian hoạt động của thiết bị

Trong trường hợp có sự cố cháy nổ xảy ra thì chất tạo bọt sử dụng để chữa cháy Lượng chất tạo bọt sử dụng tùy vào quy mô đám cháy.

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Tiến độ thực hiện dự án

Tiến độ thực hiện dự án được thể hiện trong Bảng dưới đây:

Bảng 1.1.Tiến độ thực hiện dự án

Stt Hạng mục công việc Thời gian hoàn thành

Hoàn chỉnh các thủ tục đầu tư, Thực hiện hồ sơ thủ tục môi trường cho dự án, Xây dựng cửa hàng

2 Đi vào hoạt động Tháng 2/2023

5.2 Vốn đầu tư của dự án

Tổng vốn đầu tư của dự án: 1.790.000.000 đồng (Bao gồm vốn lưu động và vốn xây dựng cửa hàng)

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Theo Quyết định số 1323/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cái è đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, huyện Cái è đang đẩy mạnh phát triển kinh tế, thương mại, dịch vụ Dự án được thực hiện tại thửa đất số 92, tờ bản đồ số 32 với tổng diện tích: 1.161,9 m 2 , trong đó có 198 m 2 đất thương mại, dịch vụ Dự án Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Tân Tiến Phát hoàn toàn phù hợp quy hoạch huyện Cái Bè

- Ngành nghề hoạt động của Dự án là kinh doanh, mua bán xăng dầu, không sử dụng các nguyên nhiên liệu cấm trong quá trình hoạt động sản xuất

- Dự án không phát sinh các nguồn chất thải độc hại, gây nguy hiểm cho công nhân làm việc tại dự án cũng như dân cư khu vực xung quanh

- Sản phẩm kinh doanh của Dự án không thuộc danh mục chất cấm của cơ quan quản lý nhà nước

- Vị trí dự án nằm đường thuận tiện giao thông, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tại địa phương và các tỉnh lân cận, góp phần đóng góp vào sự phát triển của địa phương về giải quyết việc làm, đóng góp ngân sách

Từ những nội dung nhận định trên, vị trí hoạt động Dự án đảm bảo được sự phù hợp về mặt phát triển kinh tế xã hội của địa phuơng

Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường

Nguồn gây tác động đến môi trường chủ yếu là mùi đặc trưng của loại hình kinh doanh xăng dầu, chất thải rắn thông thường Tuy nhiên phát sinh với nồng độ thấp, không gây tác động đến môi trường và các hộ dân lân cận trong khu vực và doanh nghiệp có thể kiểm soát được

Qua các đợt khảo sát tại khu vực thực hiện dự án cho thấy chất lượng môi trường tại khu vực còn khá tốt, xung quanh khu vực dự án không có các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là Rạch Năm Thị

Do đó việc đầu tư xây dựng dự án là hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường.

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Tại khu vực xây dựng Dự án chưa có trạm quan trắc chất lượng nước mặt và chất lượng không khí, để đánh giá được hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án, chúng tôi dựa trên số liệu kết quả quan trắc môi trường tại các khu vực xung quanh

Cụ thể được đánh giá trên cơ sở Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Tiền Giang năm 2021 tại khu vực huyện Cái Bè

1.1 Dữ liệu môi trường nước mặt

Dựa theo báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Tiền Giang năm 2021, thì chất lượng môi trường nước mặt tại Vàm Cái Bè cách điểm thực hiện dự án khoảng 3km về phía Đông được thể hiện qua bảng quan trắc sau:

1Bảng 3.1 Kết quả quan trắc nước mặt tại Vàm Cái Bè năm 2021

I II IV I II IV I II IV

KHM pH Nhiệt độ 0 C BOD 5 (mg/L)

I II IV I II IV I II IV

I II IV I II IV I II IV

I II IV I II IV I II IV

NM1 0,023 0,025 0,035 0,27 KPH KPH KPH KPH KPH

- Đơn vị quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- Kí hiệu mẫu: NM1 Vàm Cái Bè, huyện Cái Bè

Nhận xét: nhìn chung chất lượng nước mặt Vàm Cái Bè tại huyện Cái Bè còn khá tốt

1.2 Dữ liệu môi trường không khí

Môi trường không khí trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi hoạt động giao thông, hoạt động dân sinh, xây dựng và khí thái từ nhà máy các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ nằm xen kẽ trong khu dân cư, các cơ sở chăn nuôi cũng đang là một trong những nguồn làm gia tăng chất gây ô nhiễm không khí tại khu vực nông thôn do việc xử lý chất thải chưa hiệu quả Vấn đề ô nhiễm không khí (chú yếu là bụi) xảy ra ở một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, các cơ sở xay xát lương thực Để đánh giá chất lượng môi trường nền (môi trường không khí) tại khu vực Dự án chúng tôi sử dụng kết quả quan trắc môi truờng tỉnh Tiền Giang năm 2021, chất lượng môi trường không khí tại khu vực huyện Cái Bè như sau:

2 Bảng 3.2 Kết quả phân tích mẫu không khí năm 2021

KHM Ồn (dBA) Bụi TSP(mg/m 3 ) CO (mg/m 3 )

I II III IV I II III IV I II III IV

Các mẫu không khí được ký hiệu như sau:

K19: Cụm công nghiệp An Thạnh, xã Đông Hoà Hiệp, huyện Cái Bè

Nhận xét: nhìn chung chất lượng không khí tại huyện Cái Bè đều nằm trong

KHM NO 2 (mg/m 3 ) SO 2 (mg/m 3 )

I II III IV I II III IV

13 quy chuẩn cho phép Điều này cho thấy chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực dự án còn khá tốt

1.3 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật

Qua khảo sát thực tế tại dự án cho thấy khu vực thực hiện dự án có độ đa dạng sinh học thấp, dự án nằm cặp tuyến đường tỉnh lộ 864 Những sinh vật tự nhiên như: sinh vật đất (kiến, dế, giun đất, ) và sinh vật thủy sinh (lục bình, bèo, rau muống, các họ cá, sinh vật đáy khác, ), Một số loài cá nước ngọt như cá lóc, cá rô, cá sặc, ếch sinh sống tại các khu vực kênh rạch nơi thực hiện dự án.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải của dự án phát sinh bao gồm:

+ Nước thải sinh hoạt khoảng 1 m 3 /ngày.đêm và được xử lý bằng hầm tự hoại

3 ngăn sau đó thải vào ao vườn và chảy ra rạch Năm Thị

+ Nước thải nhiễm dầu phát sinh từ quá trình vệ sinh sân bãi 0,2 m 3 /ngày.đêm được thu gom và dẫn vào bể lắng dầu 3 ngăn để xử lý Nước thải sau khi xử lý đạt cột B theo QCVN 29:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng kinh doanh xăng dầu - sau đó thải vào ao vườn và chảy ra rạch Năm Thị

Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án13 Chương IV

án Để đánh giá chính xác chất lượng môi trường khu vực hoạt động của dự án, chủ dự án đã kết hợp với Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC tiến hành lấy mẫu phân tích môi trường đất, nước, không khí trong 3 đợt khảo sát, kết quả như sau:

 Chất lượng môi trường đất tại dự án

3Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm môi trường đất

STT THÔNG SỐ/ ĐƠN VỊ

QCVN 03-MT:2015 BTNMT ( đất thương mại dịch vụ)

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC Ghi chú:

 Chất lượng môi trường không khí tại dự án

4Bảng 3.4 Kết quả thử nghiệm chất lượng môi trường không khí

STT THÔNG SỐ/ ĐƠN VỊ

SO SÁNH Lần 1 Lần 2 Lần 3

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC Ghi chú:

 Chất lượng môi trường nước mặt tại Rạch Năm Thị

5 Bảng 3.5 Kết quả thử nghiệm chất lượng môi trường nước mặt

T THÔNG SỐ/ĐƠN VỊ KẾT QUẢ QCVN

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC Ghi chú:

→ Đánh giá sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án:

Nhìn chung khu vực dự án có địa hình thuận lợi cho hoạt động của dự án

- Dự án nằm trong vùng có điều kiện khí tượng ổn định, không nằm trong khu vực nhạy cảm về môi trường

- Dự án nằm trong khu vực có vị trí thuận lợi về giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển xuất, nhâp nguyên liệu

- Sức chịu tải của môi trường khu vực thực hiện dự án: qua các kết quả phân tích thành phần môi trường không khí, đất, nước mặt chưa có dấu hiệu ô nhiễm nên sức chịu tải của môi trường còn tốt

Với những thuận lợi như trên chó thấy địa điểm thực hiện dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực

Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự án

1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải

Nước thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng dự án gồm có:

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng;

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án cuốn theo cát, rác, đất đá và các chất lơ lửng khác

Nước thải phát sinh từ các máy trộn bê tông, nước thải dư thừa từ quá trình trộn vữa và làm ẩm nguyên liệu, nước thải từ quá trình rửa dụng cụ, thiết bị tại công trường

+ Nước sử dụng pha trộn nguyên liệu, phần lớn lượng nước này được giữ lại trong nguyên vật liệu, chỉ một lượng rất nh rò rỉ ra ngoài với lưu lượng ước tính khoảng 50 lít/ngày Theo thực tế ở các công trình xây dựng cho thấy loại nước thải này có lượng thải ít, không đủ chảy thành dòng, chỉ đủ thấm xung quanh công trình hay tại chỗ trộn vữa

+ Nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công, có hàm lượng các chất ô nhiễm chủ yếu là các chất cặn lơ lửng Lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 0,5 m 3 /ngày Đặc trong của nước thải loại này là có hàm lượng cặn cao, chứa một số tạp chất độc hại trong xi măng, phụ gia Loại nước thải này khi thấm vào đất sẽ làm đất trở nên chai cứng, đổ ra môi trường tiếp nhận ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh Tuy nhiên, lưu lượng phát sinh thấp

Như vậy, ước tính lượng nước thải xây dựng phát sinh khoảng 0,5 m 3 /ngày

Lượng nước thải này phát sinh không thường xuyên, nếu được quản lý tốt sẽ không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi truờng nước trong khu vực

- Nuớc thải từ quá trình rửa dụng cụ, máy móc thiết bị được dẫn qua hố lắng , sau đó được gạn tách loại bỏ dầu trên bề mặt, lắng và tách cặn Nuớc sau khi qua công đoạn trên có thể tái sử dụng để tưới đường hạn chế bụi phát sinh

- Sau một thời gian lắng cặn, cặn lắng trong các hố ga sẽ được nạo vét, chủ dự án kết hợp với nhà thầu thi công hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom và xử lý

Ngoài ra, nước phát sinh trong quá trình đào móng có độ đục cao, chứa các tạp chất và bùn Chủ dự án sẽ cho nước dẫn về hố lắng trước khi thoát ra môi trường

Xử lý nước thải xây dựng bằng hệ thống hố lắng đạt được nhiều hiệu quả, tham khảo thực tế một số công trình xây dựng khác đang sử dụng hệ thống hố lắng để xử lý nước thải xây dựng

Phát sinh do hoạt động của khoảng 10 công nhân làm việc, không lưu trú qua đêm tại cơ sở Mỗi người tiêu thụ khoảng 45 lít/người/ngày (TCVN 33-2006) và ước tính nước thải bằng 100% lượng nước cấp do lượng nhân công ít và mang tính ngắn hạn Như vậy, tổng lượng nước sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công là 0,45 m 3 /ngày

- Sử dụng nhà vệ sinh hiện hữu của nhà quen chủ dự án Và yêu cầu công nhân hạn chế tối đa lượng nước thải sinh hoạt tại công trình

Về cơ bản nước mưa được quy ước là sạch Tuy nhiên, trong giai đoạn xây dựng có nhiều bụi, đất cát, xi măng… rơi vãi Nước mưa sẽ cuốn theo các chất này làm ô nhiễm nguồn tiếp nhận

Các biện pháp hạn chế tác động của nước mưa chảy tràn như sau:

- Tạo các đường rãnh thoát nước mưa trên bề mặt công trường dẫn ra hệ thống thoát nước mưa chung của khu vực

- Quản lý tốt nguyên vật liệu xây dựng, chất thải phát sinh tại khu vực, nhằm hạn chế tình trạng rơi vãi xuống đường thoát nước gây tắt nghẽn dòng chảy và gây ô nhiễm môi trường;

- Tại các khu vực tập trung phương tiện vận tải, máy móc thi công, nhà thầu sẽ bố trí các rãnh thu nước xung quanh, nhằm mục đích thu nước mưa chảy tràn qua khu vực này, đưa về hố lắng để giảm thiểu lượng dầu mỡ dùng cho máy móc, thiết bị có thể theo nước mưa thoát ra môi trường;

- Thu gom vật liệu xây dựng rơi vãi, quét dọn mặt bằng sau mỗi ngày làm việc tránh hiện tượng nước cuốn trôi rác, vật liệu làm tắt cống thoát nước mưa của khu vực;

- Khu tập kết vật liệu xây dựng như xi măng, sắt,… có che chắn để tránh nước mưa cuốn trôi tạo chất rắn lơ lửng;

- Các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công để lại công trình sẽ được che chắn trong những ngày mưa, đảm bảo dầu nhớt các loại không theo nước mưa chảy tràn trên bề mặt chảy ra nguồn nước mặt thấm xuống đất, nhằm giảm khả năng gây ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt;

- Các phương tiện máy móc thi công được kiểm tra thường xuyên nhằm hạn chế sự rò rỉ dầu ra ngoài

1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại

- Rác thải sinh hoạt: Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom hằng ngày, dự án sẽ bố trí 02 thùng rác loại 120 lít để thu gom rác thải sinh hoạt

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động

2.1 Công trình, biện pháp xử lý nước thải

2.1.1 Công trình biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt

Nước thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là từ hoạt động sinh hoạt của công nhân và khách vãn lai

+ Theo tiêu chuẩn về cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế, bảng 3.1 và bảng 3.4, lượng nước sử dụng 45 lít/người/ngày) Nhu cầu nước sinh hoạt cho 3 nhân viên làm việc và khoảng 100 khách hàng đi vệ sinh:

Q1 = 45 lít/người/ngày x 3 người = 135 lít/người/ngày = 0,135 m 3 /ngày đêm ( làm tròn 0,2 m 3 /ngày đêm)

Q2 = 10 lít/người/ngày x 50 người = 1000 lít/người/ngày = 0,5 m 3 /ngày đêm

→ Tổng lượng nước cấp sinh hoạt: Q1 + Q2 = 0,7 m 3 /ngày đêm

Như vậy nước thải sinh hoạt phát sinh khi dự án đi vào hoạt động là 0,7 m 3 /ngày đêm, làm tròn 1 m 3

Biện pháp xử lý nước thải

Nước thải sinh hoạt: Toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của nhân viên tại dự án sẽ được thu gom bằng đường ống nhựa PVC 114 về hầm tự hoại 6m 3 , bố trí ngay dưới tại khu vực nhà vệ sinh Nước thải sinh hoạt sau thời gian lưu tại bể tự hoại sẽ được tự thoát và thấm ra ngoài bằng đường ống nhựa PVC

60 và xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k=1,2

2Hình 4.1 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn

Nguyên lý hoạt động hầm tự hoại 3 ngăn

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng Cặn lắng được giữ lại trong bể từ 20 đến 50 ngày, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao Hiệu quả xử lý chất lơ lửng đạt 65 – 70% và theo BOD 5 là

Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn, gồm có:

A: Ngăn tự hoại (ngăn thứ nhất) : Ngăn lắng (ngăn thứ hai)

C: Ngăn lọc (ngăn thứ ba) D: Ngăn định lượng với xi phông tự động

- Ngăn chứa: sau khi các chất thải, rác thải được xả trực tiếp trong quá trình sử dụng, chúng sẽ trôi xuống ngăn chứa và lưu trong một một thời gian nhất định chờ phân hủy Sau quá trình phân hủy, các chất thải này sẽ biến thành bùn, riêng đối với các loại rác thải khó phân hủy sẽ đọng lại Ngăn chứa có thể tích lớn nhất, do đó đây là nơi chứa đựng rác thải từ khi chưa được phân hủy;

- Ngăn lắng 1: Nước thải có chứa bùn cặn tiếp tục qua ngăn lắng 1, tại đây dưới tác dụng của trọng lượng các hạt bùn cặn sẽ lắng xuống đáy bể và tiếp tục phân hủy nhờ các vi sinh vật yếm khí, cặn sẽ lên men, mùi hôi và thể tích bùn cặn giảm Nước trong tiếp tục qua ngăn lắng 2 để tiếp tục lắng;

- Ngăn lọc: Tại ngăn lọc, diễn ra quá trình lọc loại bỏ cặn lơ lửng bằng các lợp vật liệu lọc

2.1.2 Công trình, biện pháp xử lý nước mưa chảy tràn

Hệ thống thoát nước mưa bao gồm các mương, rãnh thoát nước xây dựng xung quanh các khu vực cửa hàng, bố trí 02 hố ga có song chắn rác Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét để loại bỏ rác, cặn lắng Bùn thải sẽ được thu gom và xử lý tại bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh

2.1.3 Công trình, biện pháp xử lý nước thải nhiễm dầu

Trong quá trình bơm rót xăng dầu cho khách hàng hoặc trong quá trình nhập xăng dầu vào bể chứa, nếu nhân viên thực hiện không đúng quy trình bơm rót, quy trình nhập có thể gây tràn vãi xăng dầu, tuy nhiên, số lượng tràn vãi không nhiều vì trong quá trình bơm cho khách hoặc nhập xăng dầu vào bồn chứa luôn có người trực thao tác vận hành có thể dừng bơm, dừng nhập ngay khi có sự cố Số lượng dầu tràn sẽ đuợc thu gom bằng giấy thấm dầu, giấy này sẽ đuợc thu gom lưu chứa vào kho chứa chất thải nguy hại và thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo quy định

Tuy nhiên, lượng xăng dầu tràn ra không thu gom được triệt để có thể ngấm xuống sân bãi tại cửa hàng, khi gặp trời mưa luợng xăng dầu này bị nước mưa chảy tràn cuốn đi Ước tính lượng nước để tưới vệ sinh nền bê tông có nhiễm dầu

Q3 = 1,5 lít/m 2 x 400 m 2 = 600 lít/ngày = 0,6 m 3 /ngày ( làm tròn 1 m 3 /ngày)

Chủ dự án sẽ cho xây dựng bể lắng dầu gồm 3 ngăn: lắng, lọc cát, lọc than Nuớc thải sau xử lý đạt QCVN 29:2010/BTNMT, cột B trước khi thải ra ao vườn và chảy vào Rạch Năm Thị

3Hình 4.2 Sơ đồ bể xử lý nuớc thải nhiễm dầu

Quy trình vận hành bể xử lý nước thải nhiễm dầu như sau:

Nước thải nhiễm dầu sẽ theo các rảnh thu gom tự chảy vào ngăn lắng 1, trong ngăn lắng có bố trí tấm thấm dầu để lọc lấy phần dầu lơ lửng, tấm thấm dầu sau thời gian sử dụng sẽ được loại bỏ như chất thải nguy hại Sau thời gian lưu tại ngăn 1 nước tự chảy tràn qua ngăn lắng 2, trong ngăn lắng 2 bố trí cát lọc để loại bỏ các tạp chất, sau đó nước tiếp tục chảy tràn qua ngăn lắng 3 có bố trí than hoạt tính để hấp thu lượng dầu còn sót lại Nước thải sau đó sẽ được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực bằng đường ống nhựa PVC θ 60, dài khoảng 10m Vật liệu lọc như tấm thấm dầu, cát, than sau thời gian sử dụng sẽ được đem đi xử lý như chất thải nguy hại Thời gian sử dụng tùy thuộc vào lưu lượng nước thải nhiễm dầu được xử lý, ước tính khoảng 12 tháng sẽ thay vật liệu lọc 1 lần

Chủ dự án sẽ cho xây dựng bể xử lý nước thải nhiễm dầu gồm 3 ngăn Tổng thể tích hữu dụng của bể là 2,7m 3

2.1.4 Các biện pháp xử lý nước thải khác (không có)

2.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

- Luợng bụi và khí thải phát sinh chủ yếu từ phương tiện vận chuyển ra vào cơ sở;

- Mùi hôi, khí thải từ chất thải sinh hoạt rắn sinh hoạt bị phân hủy;

- Khí thải phát sinh từ hoạt động máy phát điện dự phòng

Giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động của phương tiện vận chuyển ra vào cơ sở :

- Khi cơ sở đi vào hoạt động, để giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động của các phương tiện vận chuyển ra vào cửa hàng, sẽ áp dụng các biện pháp như sau:

- Thuờng xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị, động cơ; bảo trì , bảo dưỡng theo định kỳ

- Phân luồng xe khách hàng, xe nhập liệu ra vào hợp lý theo từng thời điểm cụ thể, tránh hiện tượng ùn tắc cục bộ

- Thuờng xuyên, vệ sinh khu vực xe ra vào Phun nước tưới ẩm đường góp phần hạn chế việc phát sinh bụi trong quá trình xe cộ lưu thông

- Trồng nhiều cây xanh xung quanh hấp thu khí thải

Giảm thiểu mùi, khí thải từ khu vực xử lý chất thải rắn:

Cửa hàng sẽ thường xuyên vệ sinh, dọn dẹp khu lưu chứa chất thải rắn và hợp đồng thu gom đơn vị thu gom rác tại địa phuơng để thu gom lượng rác sinh hoạt phát sinh hàng ngày, tránh để rác vương vãi tại các lối đi và khu lưu chứa làm phát sinh mùi hôi

Giảm thiểu tác động do bay hơi xăng dầu:

- Kiểm tra định kì hệ thống bồn chứa, đường ống (mặt bích, khớp nối, van ) nhằm sửa chữa phát hiện kịp thời hư hỏng, rò rỉ Các bồn chứa xăng dầu được đậy kín

- Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động (khẩu trang, găng tay,…) cho các nhân viên này sử dụng trong suốt quá trình kinh doanh

Giảm thiểu tác động do khí thải của máy phát điện dự phòng:

- Đảm bảo máy phát điện đuợc lắp đặt và sử dụng đúng theo qui định của nhà sản xuất

- Đặt máy phát điện tại khu vực riêng (xa văn phòng và trạm xăng), nơi có môi trường thông thoáng, …

Bên cạnh đó, hoạt động của máy phát điện là không thường xuyên, không liên tục nên ảnh hưởng từ hoạt động của máy phát điện là không đáng

2.3 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn a) Chất thải rắn sinh hoạt:

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn vận hành chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của 3 nhân viên như: thực phẩm dư thừa, hộp đựng đồ ăn thức uống, giấy, nylon, vải, lon thiếc,… Theo tiêu chuẩn XDVN 01:2008 của Bộ Tài nguyên và Môi

25 trường, mỗi nguời phát sinh khoảng 0,5 kg rác/ngày, lượng rác thải sinh hoạt khoảng 1,5 kg/ngày

Ngoài ra, còn có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh của khách đến bơm xăng với khối lượng phát sinh ước tính khoảng 1 kg/ngày

Như vậy, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại cơ sở là 2,5 kg/ngày, tương đương 75 kg/tháng

- Chủ cơ sở bố trí 2 thùng rác loại 120 lít tại các khu vực trạm xăng, nhà vệ sinh, văn phòng, kho,… đến cuối ngày sẽ tập kết tại nhà chứa chất thải rắn sinh hoạt diện tích 2m 2 và hợp đồng với đơn vị chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải hàng ngày

Tổ chức thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động cụ thể như sau:

7Bảng 4.2 Danh mục công trình biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

Các giai đoạn của dự án

Các hoạt động Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Dự trù kinh phí (Đồng/năm)

Bộ máy quản lý, vận hành công trình

Quá trình kinh doanh mua bán xăng dầu

- Để hạn chế mùi phát chủ dự án tuân thủ các yêu cầu sau:

+ Trang bị loại khẩu trang có tấm lót than hoạt tính cho công nhân bơm xăng bán cho khách hàng;

+ Tăng hệ số thông gió chung của dự án Giải pháp này cũng đồng thời cải thiện điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, gió)

+ Trồng cây xanh xung quanh khu vực dự án nhằm hạn chế phát tán mùi

* Chất thải nguy hại: Được phân loại, thu gom về kho chứa chất thải nguy hại để lưu chứa Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý theo đúng quy định

Sinh hoạt của công nhân

Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí thùng rác (có nắp đậy) hợp lý trong khuôn viên dự án Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom theo định kỳ

Nước thải sinh hoạt: Sử dụng hầm tự hoại 3 ngăn để xử lý

Các giai đoạn của dự án

Các hoạt động Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Dự trù kinh phí (Đồng/năm)

Bộ máy quản lý, vận hành công trình

Nước mưa chảy tràn Được thu gom theo hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu gom, lắng lọc trước khi thải ra môi trường; 3.000.000

Phòng ngừa, ứng phó sự cố

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân theo quy định của nhà nước như quần, áo, mũ, găng tay, khẩu trang, ủng;

- Mở các lớp tập huấn cho công nhân về an toàn lao động

- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về phòng chống cháy nổ khi hoạt động kinh doanh

+ Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy cho các khu vực của dự án

+ Thực hiện trang bị bình cứu hỏa, cát cứu hỏa tại các khu vực có nguy cơ phát sinh cháy nổ

+ Quy định “cấm hút thuốc” trong khu vực kinh doanh của dự án

- Thiết lập nội quy, tiêu lệnh PCCC, thường xuyên tập huấn, nâng cao ý thức của công nhân làm việc tại dự án đối với sự cố cháy nổ

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá, dự báo

- Về mức độ chi tiết: Đánh giá về các tác động môi trường do việc triển khai thực hiện của dự án được thực hiện một cách tương đối chi tiết, báo cáo đã nêu được các tác động đến môi truờng trong từng giai đoạn của dự án Đã nêu đuợc các nguồn ô nhiễm chính trong từng giai đoạn của dự án

- Về mức độ tin cậy: Các phương pháp đánh giá, dự báo áp dụng trong quá trình thực hiện hồ sơ cấp GPMT hiện đang được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới Việc định lượng các nguồn gây ô nhiễm từ đó so sánh kết quả tính toán với các Quy chuẩn cho phép là phương pháp thường được áp dụng trong quá trình đánh giá, dự báo Các công thức để tính toán các nguồn gây ô nhiễm được áp dụng trong quá trình lập GPMT của dự án đều có độ tin cậy, kết quả gần với nghiên cứu thực tế.

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt

+ Nguồn số 02: Nước thải nhiễm dầu

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 2 m 3 /ngày đêm

- Dòng nước thải: đề nghị cấp phép 02 dòng nước thải sau xử lý bao gồm:

+ 01 dòng nước thải sinh hoạt được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k=1,2

+ 01 dòng nước thải nhiễm dầu được xử lý đạt QCVN 29:2010/BTNMT, cột

B trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

8Bảng 5.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của dự án

STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l - 1.200

8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l - 24

9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l - 12

10 Phosphat (PO 4 3- ) (tính theo P) mg/l - 12

12 Nhu cầu ô xy hoá học

13 Dầu mỡ khoáng (tổng hydrocarbon) mg/l 5 -

Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí xả nước thải của dự án: Ấp Hoà Quí , xã Hoà Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang;

Tọa độ vị trí xả thải (VN2000) (theo hệ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 45’, múi chiếu 3 0 ): X=……… Y=………

+ Phương thức xả nước thải: tự chảy

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: kênh Năm Thị

2 Nội dung cấp giấy phép môi trường đối với khí thải

Nội dung cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn và độ rung

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

+ Bể xử lý nuớc thải nhiễm dầu: 2,7 m 3

- Công suất dự kiến đạt được của dự án tại thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm: đạt 100%

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải

* Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý:

Theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Thông tư số 02/2022/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, đối với dự án không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này (dự án quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ), việc quan trắc chất thải do chủ dự án đầu tư, cơ sở tự quyết định nhưng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải Trên cơ sở đó, chủ dự án lập kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải như sau:

9Bảng 6.1 Kế hoạch quan trắc chất thải

Thời gian dự kiến Vị trí Thông số Quy chuẩn so sánh Nước thải sinh hoạt

01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải pH, BOD5, COD, TSS, Sunfua, Amoni, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliforms

01 mẫu đơn nước thải đầu ra sau hệ thống xử nước thải pH, TSS, COD, dầu mỡ khoáng

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

Dự án là loại hình hoạt động không có nguy cơ gây ô nhiễm, dự án thuộc đối tượng phải xin cấp Giấy phép môi trường và không thuộc đối tượng phải thực hiện áo cáo đánh giá tác động môi trường theo Luật VMT năm 2020

Theo điểm b khoản 2 điều 111 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 và điểm b khoản 1 điều 97 Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022, Cửa hàng xăng dầu Tân Tiến Phátkhông thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc chất thải tự động, liên tục

Cơ sở đề xuất chương trình quan trắc định kỳ như sau: a) Nước thải sinh hoạt

- Vị trí: hố ga chứa nước thải sinh hoạt sau xử lý

- Thông số quan trắc: pH, BOD5, TSS, Tổng chất rắn hòa tan, Sunfua, Amoni,

Phosphat, Nitrat, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Dầu mỡ động thực vật, Tổng Coliform

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B, k=1,2;

- Tần suất: 6 tháng/lần b Nước thải nhiễm dầu

- Vị trí: 01 vị trí tại hố ga chứa nước thải nhiễm dầu sau khi xử lý

- Thông số quan trắc: pH, TSS, COD, Dầu mỡ khoáng

- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 29:2010/BTNMT, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Dự toán kinh phí thực hiện các công trình bảo vệ môi trường và quan trắc định kỳ: 10.000.000 đồng/năm

Chương VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường

Chủ đầu tư cam kết tất cả số liệu và nội dung được trình bày trong quá trình thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án là hoàn toàn chính xác, trung thực theo đúng thực tế và hiện trạng hoạt động của dự án

2 Cam kết tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường

Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo xử lý các nguồn gây ô nhiễm đạt các qui chuẩn bảo vệ môi trường tương ứng trong suốt quá trình hoạt động Cụ thể:

- Đối với chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 05:2013/BTNMT;

- Đối với tiếng ồn đảm bảo đạt theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26:2010/BTNMT;

- Đối với nước thải sinh hoạt được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, k=1,2;

- Đối với chất lượng nước thải đảm bảo đạt QCVN 29:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu, cột B

3 Cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường

Với các biện pháp, giải pháp như đã đề cập trong chương 4, Chủ đầu tư cam kết:

- Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước trong giai đoạn hoạt động: Sử dụng hầm tự hoại để xử lý nước thải phù hợp với lượng nước thải phát sinh của toàn dự án, tiến hành thuê đơn vị có chức năng bơm hút khi không còn khả năng tiếp nhận, tuyệt đối không xả nước thải ra môi trường;

- Cam kết lập phương án bổ sung nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường;

- Cam kết trong quá trình triển khai và hoạt động của dự án nếu có sự cố, rủi ro môi trường xảy ra, Chủ đầu tư cam kết đến bù và khắc phục ô nhiễm môi trường

4 Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường

Công tác quản lý môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và an toàn lao động sẽ được ưu tiên hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động của dự án;

Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc công tác giám sát môi trường, đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông, phòng chống cháy nổi và các sự cố rủi ro khác; chịu sự kiểm tra và giám sát của cơ quan chức năng về hoạt động của Dự án về mặt môi trường theo Luật Bảo vệ Môi trường;

Trong quá trình hoạt động, Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện chương trình quan trắc môi trường như đã trình bày trong chương 6 và báo cáo định kỳ cho phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cái Bè;

Thực hiện các yêu cầu của báo cáo và Giấy phép Môi trường được cấp phép theo quy định của pháp luật;

1 Bản sao chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;

2 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

3 Giấy chứng nhận thẩm duyệt phòng thiết kế về PCCC;

4 Công văn về việc phúc đáp việc đầu tư mới cửa hàng bán lẻ xăng dầu;

5 Công văn chấp nhận địa điểm xây dựng công trình;

6 Sơ đồ họa đồ vị trí;

7 Sơ đồ mặt bằng định vị và vị trí lấy mẫu;

8 Bản vẽ Bể tự hoại và bể lắng dầu

9 Các phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường là 03 đợt khảo sát.

Ngày đăng: 19/02/2024, 10:45

w