Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư Do thành phần nguyên liệu sử dụng để phối trộn các dòng phân bón tương tự nhau chỉ khác nhau về tỷ lệ pha trộn, do đó chúng tôi sử dụng chung một số
Trang 1HỘ KINH DOANH HOÀNG ĐÌNH THIÊN HỘ I
- -
BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Của dự án “NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN
HOÀNG ĐÌNH THIÊN HỘ I”
Địa chỉ: Ấp Mỹ Trung, Xã Hậu Mỹ Bắc B, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang
Cái Bè, Tháng 06 năm 2023
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẤU TƯ 1
1.1 Tên chủ dự án đầu tư: hộ kinh doanh hoàng đình thiên hộ i 1
1.2 Tên dự án đầu tư: 1
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 1
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 1
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 2
1.3.3 Sản phẩn của dự án 8
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án đầu tư: 10
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở đầu tư 16
1.5.1 Tiến độ thực hiện dự án 16
1.5.2 Vốn đầu tư của dự án 16
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 18
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư 18
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 18
2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 18
CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 19
3 Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư 19
3.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 19
3.1.1 Dữ liệu môi trường nước mặt 19
3.1.2 Dữ liệu môi trường không khí 19
3.1.3 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật 20
3.2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 20
CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 23
4 Hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư 23
Trang 64.1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn thi công xây dựng dự
án 23
4.1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải 23
4.1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại 25
4.1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 28
4.1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 30
4.1.5 Các biện pháp bảo vệ môi trường khác 32
4.2 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn dự án đi vào hoạt động 33
4.3 Công trình, biện pháp xử lý nước thải 33
4.3.1 Công trình biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt 33
4.3.2 Các biện pháp xử lý nước thải khác (không có) 35
4.4 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 35
4.5 Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn 43
4.6 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung, đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 47
4.7 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình hoạt động 49
4.8 Tổ chức thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 54
4.8.1 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường và kế hoạch xây lắp 54
4.8.2 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 54
4.8.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 55
4.8.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 55
CHƯƠNG V NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 57
5 Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường 57
5.1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải 57
5.2 Nội dung cấp giấy phép môi trường đối với khí thải 58
5.3 Nội dung cấp giấy phép môi trường đối với tiếng ồn và độ rung 58
CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 59
Trang 76 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 59
6.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 59
6.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải 59
6.3 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 60
CHƯƠNG VII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 62
7 Cam kết của chủ dự án đầu tư 62
7.1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường 62 7.2 Cam kết tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 62
7.3 Cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp bảo vệ môi trường 62
7.4 Cam kết quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 62
PHỤ LỤC BÁO CÁO 64
Trang 8DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Công suất sản xuất của Cơ sở 1
Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất hoạt động tại dự án 8
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất Error! Bookmark not defined. Bảng 1.4 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ sản xuất 14
Bảng 1.5 Lượng nước sử dụng lớn nhất tại dự án 15
Bảng 1.6 Tiến độ thực hiện dự án 16
Bảng 1.7 Các hạng mục công trình tại dự án 16
Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm môi trường đất 21
Bảng 3.4 Kết quả thử nghiệm chất lượng môi trường không khí 22
Bảng 4.1 Hệ số tải lượng chất ô nhiễm 23
Bảng 4.2 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 23
Bảng 4.3 Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển 28
Bảng 4.4 Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng 29
Bảng 4.5 Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe tải sử dụng dầu diezen 36
Bảng 4.6 Hệ số phát thải ô nhiễm không khí đối với xe tải 37
Bảng 4.7 Thông tin về quãng đường vận chuyển của dự án 37
Bảng 4.8 Bảng tổng hợp ước tính lượng khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển 37
Bảng 4.9 Ngưỡng phát hiện nồng độ NH3 40
Bảng 4.10 Thành phần rác thải sinh hoạt 44
Bảng 4.11 Danh mục các CTNH phát sinh 45
Bảng 4.12 Các công trình xử lý môi trường 54
Bảng 4.13 Danh mục và kinh phí thực hiện chương trình quản lý môi trường 54
Bảng 4.14 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin của các kết quả đánh giá 55
Trang 9DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Quy trình sản xuất phân bón dạng hạt/mảnh/vảy (kiểu phối trộn) 3
Hình 1.2 Quy trình sản xuất phân bón dạng bột, dạng viên kiểu ép viên tại dự án 5
Hình 1.3 Quy trình sản xuất phân bón dạng lỏng các loại 7
Hình 1.4 Mô hình hầm tự hoại 3 ngăn của dự án 34
Hình 1.5 Sơ đồ minh họa hệ thống thoát nước thải của Dự án 35
Hình 1.6 Quy trình thu gom, xử lý bụi của dây chuyền phối trộn, đóng gói sản phẩm dạng rắn 41
Hình 3.1 Sơ đồ ứng cứu sự cố khi cháy nổ của Xưởng 52
Trang 10Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẤU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Hộ kinh doanh Hoàng Đình Thiên Hộ I
- Địa chỉ văn phòng: Ấp Mỹ Trung, xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang;
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: (Ông) Nguyễn Minh Kha
- Điện thoại: 02733822156; Fax:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: số 53G8002518, đăng ký lần đầu ngày 23/10/2008 và đăng ký thay đổi lần thứ 3, ngày 21/10/2021 do Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Cái Bè cấp
1.2 Tên dự án đầu tư: Nhà máy sản xuất phân bón Hoàng Đình Thiên Hộ I
+ Lĩnh vực, công suất: “Nhà máy sản xuất phân bón Hoàng Đình Thiên Hộ I
hoạt động trong lĩnh vực phối trộn, đóng gói phân bón: phân bón vô cơ công suất 1.500 tấn sản phẩm/năm; phân bón vô cơ nhiều thành phần công suất 1.500 tấn sản phẩm/năm; phân bón hữu cơ công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm; phân bón hữu cơ nhiều thành phần công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm; phân bón sinh học công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm; phân bón sinh học nhiều thành phần công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm; phân bón vi sinh công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm; phân bón vi sinh nhiều thành phần công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Ấp Mỹ Trung, xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè,
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Bảng 1.1 Công suất sản xuất của Cơ sở
STT Tên sản phẩm
C ng uất (Tấn sản phẩm/năm)
Trạng thái
Th
t ư ng tiêu th
I Nhóm phân bón v cơ 3.000
Nội đ a
1 Phân bón vô cơ 1.500 Rắn/lỏng
2 Phân bón vô cơ nhiều
thành phần 1.500 Rắn/lỏng
II Nhóm phân bón hữu cơ 2.000
1 Phân bón hữu cơ 1.000 Rắn/lỏng
Trang 11STT Tên sản phẩm
C ng uất (Tấn sản phẩm/năm)
Trạng thái
Th
t ư ng tiêu th
2 Phân bón hữu cơ nhiều
Nguồn: Hộ kinh doanh Hoàng Đình Thiên Hộ I
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Do thành phần nguyên liệu sử dụng để phối trộn các dòng phân bón tương tự
nhau chỉ khác nhau về tỷ lệ pha trộn, do đó chúng tôi sử dụng chung một số máy móc, thiết bị để phối trộn với các dây chuyền sản xuất tại dự án bao gồm:
+ Dây chuyền phối trộn phân bón vô cơ, hữu cơ và sinh học dạng hạt, vảy, mảnh kiểu phối trộn máy móc được sử dụng chung để sản xuất các dòng sản phẩm dạng hạt/vảy/mảnh);
+ Dây chuyền sản xuất phân bón vô cơ, hữu cơ và sinh học dạng bột và dạng viên kiểu ép viên (dây chuyền sản xuất phân bón dạng bột và dạng viên kiểu ép viên s d ng chung một số máy móc, thiết bị như: bồn chứa, máy trộn, máy sấy và cân định lượng, 02 dây chuyền này s không sản uất c ng thời điểm);
+ Dây chuyền sản xuất phân bón vô cơ, hữu cơ và sinh học dạng lỏng máy móc được sử dụng chung để sản xuất các dòng sản phẩm dạng lỏng);
+ Dây chuyền đóng gói phân bón các loại (Sử dụng chung máy đóng gói của các dòng sản phẩm khác tương ứng với từng dòng sản phẩm; khi vận hành hoạt động đóng gói thì s không thực hiện hoạt động sản xuất)
a Quy trình phối trộn phân bón dạng rắn (hạt/mảnh/vảy) các loại
Trang 12Hình 1.1 Quy trình sản xuất phân bón dạng hạt/mảnh/vảy (kiểu phối trộn)
Thuyết minh quy trình:
Tại Dự án sản xuất phân bón các loại vô cơ, vô cơ nhiều thành phần, hữu cơ, hữu
cơ nhiều thành phần, sinh học, sinh học nhiều thành phần) gồm các dạng hạt, mảnh, vảy
sử dụng chung 01 dây chuyền chỉ khác nguyên liệu đầu vào hi vận hành sản xuất dòng sản phẩm nào công nhân s tự chuẩn bị nguyên liệu để nhập liệu vào dây chuyền phối
trộn cho ph hợp với từng sản phẩm
Nguyên liệu
Nguyên liệu d ng để phối trộn phân bón dạng hạt, mảnh, vảy (cụ thể nguyên liệu của từng loại phân bón được trình bày chi tiết tại bảng nguyên liệu của báo cáo) được nhập về từ các đơn vị cung cấp trong nước, nhập về với quy cách đóng bao PP từ 0,5-50kg
Tại dự án không đồng thời sản xuất phân bón dạng hạt, dạng mảnh, dạng vảy cùng lúc, tùy vào từng loại sản phẩm của đối tác khách hàng yêu cầu mà công nhân s sản xuất th o đơn hàng
Nguyên liệu sau khi được vận chuyển về cơ sở s được công nhân kiểm tra về số lượng, chủng loại và chất lượng trước khi nhập kho để phục vụ sản xuất, quá trình thực
hiện s phát sinh bụi và mùi của nguyên liệu
ệ ết hợ địn ượng tự động
Trang 13Nguyên liệu s được công nhân đặt lên chuyền tải, nguyên liệu theo băng tải vận chuyển lên bồn nhập liệu, tại đây công nhân mở miệng bao và đổ vào bồn chứa liệu
Bồn nhập liệu kết hợp định lượng tự động, từng loại phân bón s có tỷ lệ các thành phần khác nhau, phần trăm từng thành phần s được cài đặt và phân chia tự động tại công đoạn này Quá trình nhập liệu s làm phát sinh, bụi, m i và tiếng ồn
Phối trộn
Nguyên liệu từ bồn định lượng được chuyển qua máy sản xuất bằng băng tải kín Tại máy trộn, mỗi mẻ trộn 500 kg, thời gian trộn khoảng 5 phút Bồn trộn kín có chức năng đảo đều hỗn hợp nguyên liệu lại với nhau đảm bảo độ đồng nhất Quá trình phối trộn được thực hiện trong bồn trộn kín, nên chủ yếu phát sinh tiếng ồn, bụi và m i phát sinh không đáng kể
Sản phẩm sau phối trộn được kiểm tra sơ bộ, nếu đạt yêu cầu về chất lượng và hình thái s được vận chuyển qua bồn chứa, để định lượng và đóng bao, sản phẩm không đạt chất lượng s quay trở lại công đoạn sản uất
n
Thành phẩm đã trộn và đạt yêu cầu được chuyền tải đưa đến bồn chứa chuẩn bị đóng bao tự động Bồn chứa kết hợp định lượng nên công đoạn đóng bao diễn ra liên tục, đạt năng suất cao và tính chính ác lớn Sau khi đóng bao, sản phẩm được tiến hành đưa đến kho lưu trữ, bảo quản Thành phẩm được đóng gói với quy cách bao 1 kg - 50 kg
Nguyên liệu được vận chuyển qua các công đoạn qua các băng tải kín
Đối với nguyên liệu không đạt chất lượng s được chủ đầu tư trả về nhà cung cấp Đối với thành phẩm và bán thành phẩm không đạt chất lượng s được thu gom và tái sử dụng cho đơn hàng tiếp theo
Bao bì, nhãn mác được chủ đầu tư đặt mua từ đơn vị thứ ba, tại dự án không sản uất bao bì và nhãn mác
Chủ cơ sở cam kết s bố trí băng tải kín cho các quy trình sản xuất nhằm giảm thiểu bụi, nguyên liệu phát sinh/rơi vãi tại khu vực sản xuất
Ngoài ra, chủ cơ sở cam kết không lưu chứa nguyên vật liệu/ thành phẩm bên ngoài nhà xưởng, dọc các lối đi của Nhà máy
b Quy trình sản xuất phân bón dạng bột, dạng viên kiểu ép viên
Trang 14Hình 1.2 Quy trình sản xuất phân bón dạng bột, dạng viên kiểu ép viên tại dự án
Thuyết minh quy trình:
Tại Dự án sản xuất phân bón các loại vô cơ, vô cơ nhiều thành phần, hữu cơ, hữu
cơ nhiều thành phần, sinh học, sinh học nhiều thành phần) gồm các dạng bột, viên sử dụng chung 1 dây chuyền chỉ khác nguyên liệu đầu vào hi vận hành sản xuất dòng sản phẩm nào công nhân s tự chuẩn bị nguyên liệu để nhập liệu vào dây chuyền phối trộn cho ph hợp với sản phẩm
Nguyên liệu
Nguyên liệu d ng để sản xuất phân bón dạng bột, viên (cụ thể nguyên liệu của từng loại phân bón được trình bày chi tiết tại bảng nguyên liệu sản xuất) được nhập về từ các đơn vị cung cấp trong nước, nhập về với quy cách đóng bao PP là 50kg
Tại cơ sở không đồng thời phối trộn phân bón dạng bột, hạt, mảnh, vảy cùng lúc, tùy vào từng loại sản phẩm của đối tác khách hàng yêu cầu mà công nhân s phối trộn
th o đơn hàng
Nguyên liệu sau khi được vận chuyển về cơ sở s được công nhân kiểm tra về số lượng, chủng loại và chất lượng trước khi nhập kho để phục vụ sản xuất, quá trình thực hiện s phát sinh bụi và mùi của nguyên liệu
ệ ết hợ địn ượng tự động
Trang 15Nguyên liệu s được công nhân đặt lên chuyền tải, nguyên liệu theo băng tải vận chuyển lên bồn nhập liệu, tại đây công nhân mở miệng bao và đổ vào bồn chứa liệu Bồn nhập liệu kết hợp định lượng tự động, từng loại phân bón s có tỷ lệ các thành phần khác nhau, phần trăm từng thành phần s được cài đặt và phân chia tự động tại công đoạn này
Quá trình nhập liệu s làm phát sinh, bụi, m i và tiếng ồn
Nghiền
Sau khi nhập liệu và định lượng đúng theo tỷ lệ sản uất của từng loại phân bón nếu nguyên liệu ở dạng hạt, mảnh, vảy s được các băng tải liệu chuyển lên máy nghiền nếu nguyên liệu ở dạng bột s không qua công đoạn nghiền) Ở công đoạn nghiền, nguyên liệu được nghiền mịn nhằm tạo độ mịn cho sản phẩm, dễ dàng sản uất tại công đoạn trộn
Trộn + sấy (nếu có)
Nguyên liệu từ máy nghiền được chuyển qua máy sản xuất bằng băng tải kín Tại máy trộn, mỗi mẻ trộn 500 kg, thời gian trộn khoảng 5 phút Bồn trộn kín có chức năng đảo đều hỗn hợp nguyên liệu lại với nhau đảm bảo độ đồng nhất Nếu vận hành sản uất phân bón hữu cơ, một số đơn hàng độ ẩm không bảo đảm công ty s tiến hành công đoạn sấy phân, để giúp giảm độ ẩm cho phân, phân s được chuyển qua máy sấy điện ở nhiệt
độ khoảng 60oC Quá trình phối trộn và sấy được thực hiện trong bồn kín, nên chủ yếu phát sinh tiếng ồn, c ng bụi và m i tuy nhiên không đáng kể
Sản phẩm sau sản uất được kiểm tra sơ bộ, nếu đạt yêu cầu về chất lượng và hình thái s được vận chuyển qua bồn chứa, để định lượng và đóng bao, sản phẩm không đạt
s quay trở lại công đoạn sản uất
Sản phẩm sau công đoạn trộn và sấy (nếu có) s được chuyển qua bồn chứa kết hợp định lượng tự động trước khi đóng gói đối với sản phẩm dạng bột và chuyển sang công đoạn ép viên đối với sản phẩm dạng viên
50 kg
Nguyên liệu được vận chuyển qua các công đoạn qua các chuyền tải kín
Đối với nguyên liệu không đạt chất lượng s được chủ đầu tư trả về nhà cung cấp
Trang 16Đối với thành phẩm và bán thành phẩm không đạt chất lượng s được thu gom và tái sử dụng cho đơn hàng tiếp theo
Bao bì, nhãn mác được chủ đầu tư đặt mua từ đơn vị thứ ba, tại dự án không sản uất bao bì và nhãn mác
Chủ cơ sở cam kết s bố trí băng tải kín cho các quy trình sản xuất nhằm giảm thiểu bụi, nguyên liệu phát sinh/rơi vãi tại khu vực sản xuất
Ngoài ra, chủ cơ sở cam kết không lưu chứa nguyên vật liệu/ thành phẩm bên ngoài nhà xưởng, dọc các lối đi của Nhà máy
c Quy trình sản xuất phân bón dạng lỏng các loại
Hình 1.3 Quy trình sản xuất phân bón dạng lỏng các loại
Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu
Tại Dự án sản uất phân bón dạng lỏng các loại vô cơ, vô cơ nhiều thành phần, hữu cơ, hữu cơ nhiều thành phần, sinh học, sinh học nhiều thành phần) sử dụng chung 01 dây chuyền sản uất chỉ khác nguyên liệu đầu vào hi vận hành sản uất dòng sản phẩm nào công nhân s tự chuẩn bị nguyên liệu để nhập liệu vào dây chuyền phối trộn cho ph hợp với sản phẩm, cụ thể nguyên liệu được trình bày tại bảng nguyên liệu sản xuất)
Trang 17Tại bồn phối liệu cơ sở có hệ thống 03 thùng khuấy, sức chứa 1.000 lít/thùng kết hợp hệ thống bơm và đường ống), tại bồn có gắn máy khuấy phân tán, máy khuấy có tác dụng khuấy đều nguyên liệu chính, nước và phụ để đảm bảo hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước Sản phẩm s được kiểm tra độ đồng đều, hòa tan trước khi chuyển sang máy chiết Quá trình khuấy trộn hoàn toàn khép kín Quá trình sản xuất làm phát sinh mùi của nguyên liệu và tiếng ồn do hoạt động của máy móc
Bao bì đóng gói phân bón dạng lỏng được nhập về đã có in sẵn thông tin sản phẩm trên bao bì, dự án chỉ đóng gói mà không in ấn hay dán nhãn mác
Chất lượng sản phẩm đảm bảo theo đúng Nghị định 84/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/11/2019 Quy định về quản lý phân bón và QCVN 01-189:2019/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón
1.3.3 Sản phẩn của dự án
Sản phẩm và công suất hoạt động ổn định tại dự án được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 1.2 Sản phẩm và công suất hoạt động tại dự án
STT Loại phân bón Dạng phân
bón
Phương thức
sử d ng
Công suất ( Tấn)
I Phân bón vô cơ và vô cơ nhiều thành phần (3.000 tấn sản phẩm/năm)
1 Phân bón v cơ
Dạng bột, hạt, viên
Bón rễ, bón lá 1.250 Dạng lỏng Bón rễ,
bón lá 250
Trang 18- Phân bón hỗn hợp (NPK, NP,
NK, PK, N, K)
Dạng bột, hạt, viên 83,33%; Dạng lỏng 16,67%
- Phân bón vô cơ phức hợp phối trộn thêm một hoặc nhiều chất
hữu cơ, chất sinh học
225
- Phân bón trung lượng, phânbón
2 Phân bón vô cơ nhiều thành phần
Phân bón vô cơ nhiều thành phần
có hoặc không có chất điều hòa
II Phân bón hữu cơ và hữu cơ n ều thành phần (2.000 tấn sản phẩm/năm)
1 Phân bón hữu cơ
Dạng bột, hạt, viên
Trang 19yên ệ sản x ất ân n vô cơ và
ân n vô cơ n ề t àn ần dạn ột,
ạt, v ên
2507,12
Trang 2013 Canxi sunfate 97,23 Tấn/năm Bột
Nguyên ệ sản x ất ân n vô cơ và
ân n vô cơ n ề t àn ần dạn
20 Phụ gia phân tán Sodiumlignosulfonate) 8,02 Tấn/năm Bột
II Phân bón hữu cơ và phân bón hữu cơ
Trang 215 Fluvic 99,065 Tấn/năm Hạt/Bột
8 Chất chống ẩm silicon dio ide) 84,265 Tấn/năm Bột
14 Phụ gia thấm ướt sodium auryl sulfate) 24,6 Tấn/năm Hạt
III Phân bón inh học và phân bón inh học
Nguyên liệu sản uất phân bón sinh học và
phân bón sinh học nhiều thành phần dạng
lỏng
Trang 22
1 Các hoạt chất sinh học: a it humic, a it
4 Phụ gia chống lắng Bentonite 76,945 Tấn/năm Bột
IV Phân bón vi sinh và phân bón vi sinh
7 Phụ gia chống lắng Bintonite 13,92 Tấn/năm Bột
(Nguồn: Chủ đầu tư ) Ghi chú:
Tỷ lệ hao hụt trong uá trình sản xuất các loại phân bón như sau
- Phối trộn phân bón dạng hạt/ vảy/ mảnh là 0,1%
Bao bì, nhãn mác được chủ đầu tư mua từ bên ngoài, tại dự án không sản uất
Trang 23Tại dự án không thực hiện sơ chế nguyên liệu bã mía, bã mì
Dự án cam kết không lưu chứa nguyên vật liệu/thành phẩm bên ngoài nhà ưởng, dọc các lối đi của Nhà máy
Bảng 1.3 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ sản xuất
STT Nhu cầu nguyên liệu Đơn v Khối lượng
(Nguồn: Chủ đầu tư )
4.2 Nhu cầu sử d ng điện:
Nguồn điện: Lấy từ hệ thống cung cấp điện của Tổng Công ty điện lực Tiền Giang qua trạm biến áp 4000 KVA
Mục đích sử dụng: chiếu sáng khu vực nhà máy, hoạt động của khu vực văn phòng, khu vực ưởng sản suất vận hành máy móc thiết bị,
4.3 Nhu cầu sử d ng nước:
Nguồn nước sử dụng cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại nhà máy được cung cấp từ trạm cấp nước trạm địa bàn xã với nhu cầu sử dụng như sau:
a Nhu cầu nước sinh hoạt
Lượng nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên tại Nhà máy được tính toán theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng, tiêu chuẩn
d ng nước sinh hoạt tính cho 01 người là 80 lít/người/ngày:
Qsh = 30 × 80 lít/người/ngày = 2,4 m 3 /ngày
Trong đó:
– Số lao động làm việc: 30 người
+ Lao động trực tiếp: 25 người
+ Lao động gián tiếp: 5 người
+ Số giờ làm việc/ca: 8 giờ/ca, số ca làm việc: 1 ca/ngày, số ngày/tuần: 6 ngày/tuần
b Nhu cầu nước cho sản xuất
Trang 24Đối với phân bón dạng lỏng: Nhà máy sản xuất với công suất 1.000 tấn sản phẩm/năm Lượng nước cung cấp cho quá trình sản xuất chiếm 50% tổng nguyên liệu, tương đương 500 m3/năm Vậy lượng nước sử dụng cho nhu cầu sản xuất phân bón dạng
lỏng là 1,36 m 3 /ngày
c Nhu cầu nước sử dụng vệ sinh nhà xưởng
Tại ưởng chỉ phát sinh nước thải rửa sàn khu vực sản xuất các sản phẩm dạng lỏng Tại khu vực sản xuất dạng bột hoàn toàn không vệ sinh bằng nước
Diện tích khu vực sản xuất phân bón dạng lỏng là 50 m2
Tiêu chuẩn cấp nước rửa sàn từ 1,2 lít/m2 đến 1,5 lít/m2 chọn là 1,5 lít/m2 Trung bình
mỗi tháng tiến hành rửa sàn 1 lần Vậy lượng nước sử dụng rửa sàn là: 1,5 l/m2 x 50 m2 =
75 lít = 0,075 m 3/lần
d Nhu cầu nước vệ sinh máy móc, thiết bị (khu vực sản phẩm dạng lỏng)
Lượng nước vệ sinh thiết bị, súc rửa các bồn sản xuất phân bón dạng lỏng sau sử
dụng khoảng 0,2 m 3 /ngày, lượng nước sử dụng này được tái sử dụng cho các dòng
sản phẩm tương tự tại cơ sở
Bảng 1.4 Lượng nước sử dụng lớn nhất tại dự án
STT M c đích ử d ng Lượng nước sử d ng ngày lớn
nhất (m 3 /ngày)
1 Nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt 2,4
2 Nước cung cấp sản xuất phân bón dạng lỏng 1,36
3 Nước cấp cho quá trình vệ sinh máy móc,
(Nguồn: Chủ đầu tư )
Lượng nước dự kiến cho hoạt động phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Lưu lượng nước cấp cho một đám cháy phải đảm bảo ≥20 l/s; số lượng đám cháy đồng thời cần được tính toán ≥2 theo QCVN 06:2020/BXD)
Tính lượng nước cấp chữa cháy cho 3 đám cháy đồng thời xảy ra trong thời gian
40 phút là:
Qcc = 20 lít/giây.đám cháy 3 đám cháy 40 phút 60 giây/1.000 = 144 m3
Trang 251.5 Các th ng tin khác liên quan đến cơ ở đầu tư
Hoàn chỉnh các thủ tục đầu tư, Thực hiện
hồ sơ thủ tục môi trường cho dự án, Xây dựng cửa hàng
Tháng 8/2023
(Nguồn: Chủ đầu tư )
1.5.2 Vốn đầu tư của dự án
Tổng vốn đầu tư của dự án: 3.000.000.000 đồng (Bao gồm vốn lưu động và vốn xây
dựng nhà ưởng)
5.3 Các hạng m c công trình của dự án
Dự án “Nhà máy sản xuất phân bón – Công suất 9.900 tấn sản phẩm/năm” được
thực hiện với tổng diện tích 6.797,1 m 2
Chủ dự án đã hoàn thiện đầy đủ các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, hiện tại đang hoạt động ổn định và bố trí các hạng mục như sau:
1.3 Khu vực sản xuất phân bón hữu cơ, sinh học, vi sinh dạng viên, bột 300
1.4 Khu vực sản xuất phân bón vô sơ dạng viên, bột 200
II Hạng m c các công trình bảo vệ m i t ư ng
Trang 26STT Hạng m c công trình Diện tích
(m 2 )
3 Khu chứa chất thải công nghiệp không nguy hại 15
Trang 27Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ m i t ư ng quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng m i t ư ng
Dự án không gần khu di tích lịch sử, các khu vực nhạy cảm, chính vì vậy dự án
ph hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân v ng môi trường
Hoạt động của dự án hoàn toàn ph hợp với quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất hàng năm của ã
Vị trí dự án nằm đường thuận tiện giao thông, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tại địa phương và các tỉnh lân cận, góp phần đóng góp vào sự phát triển của địa phương về giải quyết việc làm, đóng góp ngân sách
Từ những nội dung nhận định trên, vị trí hoạt động Dự án đảm bảo được sự phù hợp
về mặt phát triển kinh tế xã hội của địa phuơng
2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng ch u tải của m i t ư ng
Dự án thuộc nhóm iii ít có nguy cơ tác động ấu đến môi trường quy định tại khoản 5 điều 28 luật bảo vệ môi trường
Nước thải phát sinh tại dự án được thu gom, ử lý đạt chất lượng nên không ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của sông, rạch khu vực dự án
Bụi, m i hôi, khí thải phát sinh tại dự án đều được thu gom, ử lý đạt chất lượng cho phép trước khi ả ra môi trường không khí hoặc trong nhà ưởng nên không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chịu tải của môi trường không khí ung quanh khu vực dự
án
Trang 28Chương III HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3 Hiện trạng m i t ư ng nơi thực hiện dự án đầu tư
3.1 Dữ liệu về hiện trạng m i t ư ng và tài nguyên sinh vật
- Các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án: môi trường nước mặt Kênh Nguyễn Văn Tiếp, môi trường không khí khu vực, môi trường đất khu vực dự án
- Dự án đầu tư tọa lạc tại ấp Mỹ Trung, xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái bè, tỉnh Tiền Giang Theo kết quả quan trắc môi trường năm 2022 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, khu vực huyện Cái Bè có 04 điểm quan trắc môi trường không khí và 03 điểm quan trắc môi trường nước mặt Kết quả quan trắc như sau:
- Giá trị BOD5 dao động trong khoảng từ 7 ÷ 25 Trong đó:
+ 01/03 vị trí đạt giá trị giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 BOD5 ≤
- Hàm lượng Amoni dao động từ 0,072 ÷ 0,46 mg/L, trong đó:
+ 03/03 vị trí đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A1, A2), (NNH4 +
Trang 293.1.2 Dữ liệu m i t ư ng không khí
Môi trường không khí trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi hoạt động giao thông, hoạt động dân sinh, xây dựng và khí thải từ nhà máy các cơ sở Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe Sông Tiền Chủ đầu tư: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển dịch vụ Sông Tiền 17 sản xuất nhỏ lẻ nằm xen k trong khu dân cư, các cơ sở chăn nuôi cũng đang là một trong những nguồn làm gia tăng chất gây ô nhiễm không khí tại khu vực nông thôn do việc xử
lý chất thải chưa hiệu quả Vấn đề ô nhiễm không khí (chủ yếu là bụi) xảy ra ở một số cơ
sở sản xuất vật liệu xây dựng, các cơ sở ay át lương thực… Chất lượng môi trường môi trường không khí – tiếng ồn tại một số trên địa bàn có chất lượng tốt, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Tiếng ồn tại các điểm lấy mẫu được ghi nhận đều thấp hơn so với quy định theo QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
3.1.3 Dữ liệu về hiện trạng tài nguyên sinh vật
- Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học có thể bị tác động bởi dự án: Theo báo cáo tóm tắt nhiệm vụ điều tra, thống kê, đánh giá và ây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2010 – 2020 thông tin về đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang như sau:
+ Khu hệ thực vật có trên 924 loài thuộc 545 chi của 152 họ
+ Lớp Thú có trên 44 loài thuộc 21 chi trong 17 họ của 8 bộ thú khác nhau
+ Lớp Chim có trên 226 loài thuộc 140 chi trong 58 họ của 16 bộ
+ Lớp Bò sát có trên 50 loài thuộc 35 chi trong 18 họ của 3 bộ
+ Lớp Lưỡng cư có trên 14 loài thuộc 10 chi trong 6 họ của 2 bộ
+ Lớp Cá có trên 226 loài thuộc 163 chi trong 72 họ của 16 bộ
+ Lớp Côn trùng (Insecta) có trên 330 loài trong 249 chi thuộc 77 họ của 14 bộ + 500 loài thực vật phiêu sinh thuộc 7 ngành khác nhau
+ Nhóm động vật phiêu sinh và động vật không ương sống cỡ lớn ở đáy trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tổng cộng có trên 170 loài đã được phúc tra năm 2011 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang và loài, thuộc 93 họ, 31 bộ trong 9 lớp
Căn cứ trên danh lục của các nhóm danh sách các loài bị đe dọa nằm trong Sách
Đỏ Việt Nam (2007) và trong IUCN World Red List (Ver 3.1) cho thấy nhóm bị đe dọa nhiều nhất là: lớp thú có 15 loài (33 so với tổng số loài ghi nhận trong tỉnh TG); lớp bò sát có 16 loài (32 ); lớp chim có 9 loài (4 ), lớp lưỡng cư có 1 loài 7 ) Lớp côn trùng chưa có dữ liệu thống kê đầy đủ Nhóm bị đe dọa thấp nhất là nhóm thực vật bậc cao (1%); trong danh lục thực vật có 6 loài nằm trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và 4 loài trong danh sách IUCN, tổng cộng có 9 loài, tuy nhiên trong đó có tới 5 loài là cây ngoại lai và bản địa Việt Nam du nhập vào tỉnh Tiền Giang; chỉ có 4 loài là cây bản địa của Tiền Giang hay của ĐBSCL
Trang 30- Trong khu vực dự án không có các loại thực vật, động vật hoang dã, cũng như các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loại đặc hữu
3.2 Mô tả về m i t ư ng tiếp nhận nước thải của dự án
Nước thải của dự án phát sinh bao gồm:
+ Nước thải sinh hoạt khoảng 2,4 m3/ngày.đêm và được xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn sau đó thải vào ao nội bộ trong khôn viên đất của chủ dự án, không thải ra kênh rạch cộng cộng
3 Hiện trạng các thành phần m i t ư ng đất, nước, kh ng khí nơi thực hiện dự án
Để đánh giá chính ác chất lượng môi trường khu vực hoạt động của dự án, chủ dự
án đã kết hợp với Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC tiến hành lấy mẫu phân tích môi trường đất, nước, không khí trong 3 đợt khảo sát, kết quả như sau:
Chất ượn mô trườn đất tại dự án
Bảng 3.1 Kết quả thử nghiệm môi trường đất
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu và tư vấn môi trường REC
QCVN 03-MT:2015 BTNMT ( đất thương mại d ch v )
Lần 1 Lần 2 Lần 3
( LOD =0,18)
KPH ( LOD =0, 18)
KPH ( LOD =0,18) 1,5
( LOD =0,36)
KPH ( LOD =0,36)
KPH ( LOD =0,36) 15
(LOD=0,23)
KPH (LOD=0,36)
KPH (LOD=0,23) 100
5 Zn mg/kg ( LOD =2,74) ( LOD =0,5) ( LOD =2,74) 200
Trang 31 Chất ượn mô trường không khí tại dự án
Bảng 3.2 Kết quả thử nghiệm chất lượng môi trường không khí
STT THÔNG SỐ/
ĐƠN VỊ
KẾT QUẢ GIỚI HẠN
CHO PHÉP
TIÊU CHUẨN
SO SÁNH Lần 1 Lần 2 Lần 3
Nhìn chung khu vực dự án có địa hình thuận lợi cho hoạt động của dự án
- Dự án nằm trong v ng có điều kiện khí tượng ổn định, không nằm trong khu vực nhạy cảm về môi trường
- Dự án nằm trong khu vực có vị trí thuận lợi về giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển xuất, nhâp nguyên liệu
- Sức chịu tải của môi trường khu vực thực hiện dự án: qua các kết quả phân tích thành phần môi trường không khí, đất, nước mặt chưa có dấu hiệu ô nhiễm nên sức chịu tải của môi trường còn tốt
Với những thuận lợi như trên chó thấy địa điểm thực hiện dự án phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực
Trang 32Chương IV
ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN ĐẦU TƯ
4 Hiện trạng m i t ư ng nơi thực hiện dự án đầu tư
4.1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ m i t ư ng giai đoạn thi công xây dựng dự án
4.1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt
Trong giai đoạn ây dựng, dự án sử dụng 30 lao động là người địa phương, không thực hiện lưu trú Lượng nước cấp cho quá trình sinh hoạt của công nhân là 1,5 m3/ngày Nước thải ước tính bằng 100% lượng nước cấp, như vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng là 1,5 m3/ngày Lượng chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt mỗi người hàng ngày (nếu không xử lý) đưa vào môi trường có tải lượng các chất ô nhiễm như trong bảng sau:
Bảng 4.1 Hệ số tải lượng chất ô nhiễm
STT Chất ô nhiễm Đơn v Hệ số tải lượng
(Nguồn: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình,
Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, 2008)
Từ hệ số tải lượng, với tổng số công nhân tại công trình là 30 người, tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm như bảng sau:
Bảng 4.2 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Thông số Tải lượng trung
bình (*) (g/ngày)
Nồng độ trung bình các chất ô nhiễm (**)
(mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT Cột B
Trang 33Biện pháp:
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ công nhân thi công dự án là 1,5 m3/ngày, lượng nước thải phát sinh tương đối ít Khu vực xây dựng dự án có nhà vệ sinh hiện hữu nên toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh từ công nhân thi công được xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn
Nước thải từ quá trình thi công xây dựng
Nước thải xây dựng phát sinh từ các hoạt động tưới công trình, nước tràn do đổ
sàn, rửa các thiết bị xây dựng, xe chở nguyên vật liệu
Tổng lượng nước thải phát sinh từ quá trình xây dựng khoảng 2 m3/ngày Trong đó lượng nước thải từ trộn bê tông, trộn vữa bảo quản bê tông cho việc xây dựng các hạng mục công trình với lưu lượng khoảng 1m3/ngày chủ yếu là nước rò rỉ, dư tràn với thành phần chủ yếu là b n i măng, cát, vôi…Nước thải từ hoạt động rửa, vệ sinh thiết bị, máy móc thi công từ 1 m3/ngày Các hoạt động rửa thiết bị, phương tiện vận tải được thực hiện không thường xuyên, chỉ tiến hành trong trường hợp thiết bị, phương tiện bị dính quá nhiều đất cát, có khả năng làm rơi vãi đất cát ra các đường giao thông khu vực xung quanh và phát sinh bụi
Thành phần nước thải từ quá trình thi công xây dựng chứa lẫn cát bụi, đất đá nên có nồng độ chất rắn lơ lửng khá cao (nồng độ trung bình khoảng 70 – 80mg/lít), tuy nhiên ít
bị ô nhiễm hữu cơ, coliform Ngoài ra, việc rửa các phương tiện máy móc dẫn đến nước thải chứa dầu mỡ khoáng (nồng độ trung bình 3 – 4 mg/lít)
Trang 34Biện pháp:
Nước thải trong quá trình xây dựng chủ yếu là nước rửa vật liệu, nước vệ sinh máy móc, dụng cụ thi công, nước rửa chất bẩn xe vận chuyển ra vào công trình Các biện pháp chủ đầu s thực hiện nhằm hạn chế nước thải thi công xây dựng như sau:
Chỉ sử dụng nước vừa đủ để tránh lãng phí nước;
Nguyên tắc thi công và vận chuyển theo hình thức cuốn chiếu, thực hiện trọn gói,
từng đoạn, từng phần, từng hạng mục Xây dựng xong tới đâu tiến hành vệ sinh và thu dọn hiện trường ngay tới đó nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Nước mưa chảy tràn
Theo nguyên tắc, nước mưa được quy ước là nước sạch nếu không tiếp xúc với các nguồn gây ô nhiễm Khi chảy qua các vùng chứa các chất ô nhiễm, nước mưa s cuốn theo các thành phần ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận, tạo điều kiện lan truyền các chất ô nhiễm
Thời gian xây dựng các hạng mục công trình của dự án tương đối dài Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án trong thời gian thi công, nếu không được khống chế theo quy định, khi nước mưa rơi uống khu đất dự án s cuốn theo các chất ô nhiễm có trong khí thải, nước thải, CTR gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận T y theo phương án khống chế nước mưa cục bộ mà thành phần và nồng độ nước mưa thay đổi đáng kể
Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do hoạt động sinh hoạt của 30 cán bộ công nhân
thi công trên công trường, hệ số phát thải là 0,52 kg/người.ngày (theo Báo cáo hiện trạng
môi trường quốc gia năm 20 9 chuyên đề Quản lý chất thải rắn sinh hoạt của Bộ Tài nguyên và Môi trường) Vậy khối lượng rác thải phát sinh từ cán bộ công nhân viên là:
CO, CH4, H2S, NH3,… Nước rò rỉ từ các thùng chứa rác mang nhiều chất ô nhiễm và độc hại thấm vào đất gây ô nhiễm đất
Biện pháp:
Trang 35Đối với công nhân làm việc tại công trình, chủ yếu ăn cơm hộp, suất ăn công nghiệp, trong công trường không diễn ra hoạt động nấu nướng Chính vì vậy, chủ dự án yêu cầu các nhà thầu không để xảy ra tình trạng công nhân vứt bao bì, hộp cơm thừa bừa bãi trước cổng công trình và trong khu vực dự án Tuyên truyền ý thức cho công nhân thải bỏ rác đúng nơi quy định Nếu vi phạm, tiến hành nhắc nhở và xử phạt nếu tái phạm Đối với khu vực bên trong công trình, trang bị 2 thùng rác (loại 60 lít -120 lít) đặt ở các vị trí tập trung đông công nhân để thu gom rác thải sinh hoạt, nhắc nhở công nhân bỏ rác đúng nơi quy định, tránh phóng uế, vứt rác bừa bãi
Bố trí khu tập kết chất thải rắn sinh hoạt tập trung bên trong khuôn viên khu vực dự
án Cuối mỗi ngày công nhân s tập kết rác tại một vị trí thuận lợi để đơn vị thu gom đến đưa rác ra khỏi khu vực và xử lý theo đúng quy định
Hợp đồng với Đơn vị có chức năng để thu gom vận chuyển, đưa rác ra khỏi khu vực trong ngày và xử lý theo đúng quy định Tần suất thu gom: 1 ngày/lần
Chất thải rắn thì hoạt động thi công xây dựng
Chất thải rắn sinh ra trong quá trình thi công xây dựng dự án gồm:
Chất thải rắn có khả năng tái chế được: thủy tinh, sắt thép, gỗ, giấy, nhựa, chất
dẻo,…
Chất thải rắn có thể được tái sử dụng ngay trên công trường hoặc tái sử dụng ở
các công trường xây dựng khác đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng bao gồm gạch, ngói, vữa, bê tông được tái chế làm vật liệu xây dựng hoặc hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình xây dựng
Chất thải không tái chế, tái sử dụng được: vật liệu kết dính quá hạn sử dụng,
Biện pháp:
Chất thải rắn xây dựng được phân loại, lưu trữ và xử lý theo đúng Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Phân loại chất thải rắn xây dựng:
Chất thải rắn có khả năng tái chế được: sắt thép, giấy, bao bì nylong, gỗ,…
Chất thải rắn có thể được tái sử dụng ngay trên công trường hoặc tái sử dụng ở
các công trường xây dựng khác đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng bao gồm gạch, ngói, vữa, bê tông được tái chế làm vật liệu xây dựng hoặc hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình xây dựng
Lưu giữ chất thải rắn xây dựng:
Khi tiến hành thi công xây dựng công trình, chủ dự án phải bố trí thiết bị hoặc khu vực lưu giữ CTRXD trong khuôn viên công trường hu lưu chứa tạm CTRXD được đơn
vị thi công bố trí bên trong dự án với diện tích khoảng 30m2, có mái che chắn tránh mưa,
vị trí dự kiến bố trí gần khu vực lán văn phòng kỹ thuật thi công
Trang 36Địa điểm lưu giữ CTRXD được bố trí ở nơi tránh bị ngập nước hoặc nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào, đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh khu vực lưu giữ
Thu gom, vận chuyển chất thải rắn xây dựng:
Các phương tiện vận chuyển CTRXD phải là phương tiện bảo đảm các yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn, đã được kiểm định và được các cơ quan chức năng cấp phép lưu hành theo quy định
Trong quá trình vận chuyển, phương tiện vận chuyển phải đảm bảo không làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi
Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn xây dựng:
Các loại CTRXD được tái chế, tái sử dụng theo các mục đích sau:
CTRXD dạng bê tông và gạch vụn chủ yếu được tái chế thành cốt liệu thô, có thể
sử dụng làm vật liệu sản xuất gạch, tấm tường, gạch lát nền, các sản phẩm vật liệu xây dựng khác hoặc san nền
Đối với CTRXD như gỗ, giấy chủ yếu được tái chế làm nguyên liệu cho sản xuất giấy, gỗ và nhiên liệu đốt
Đối với CTRXD là vật liệu hỗn hợp nhựa đường, có thể tái chế thành vật liệu bê tông nhựa (dạng cốt liệu)
Đối với phế liệu là thép và các vật liệu kim loại khác, có thể trực tiếp tái sử dụng hoặc làm nguyên liệu cho ngành luyện kim
Các loại CTRXD khác, tùy theo tính chất và đặc điểm (thành phần), được tái sử
dụng, tái chế theo mục đích sử dụng phù hợp
Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị chủ yếu từ các hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, phương tiện vận chuyển và thi công xây dựng do sử dụng các nguyên liệu, nhiên liệu mang tính nguy hại Tổng khối lượng CTNH phát sinh ước khoảng 90 - 100 kg/tháng Thành phần chất thải nguy hại bao gồm: dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu nhớt, bóng đèn huỳnh quang, th ng đựng sơn, que hàn,…
Biện pháp:
Việc phân loại, thu gom, lưu trữ và quản lý chất thải nguy hạiđược thực hiện theo các quy định nhà nước về quản lý chất thải nguy hại theo Thông tư số 02/2022/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ
Chủ dự án s yêu cầu nhà thầu xây dựng bố trí khu tập kết chất thải nguy hại diện tích khoảng 10 m2 bố trí bên trong khu vực dự án, gờ cao, có mái che kín cho toàn bộ khu vực lưu trữ CTNH bằng vật liệu không cháy Vị trí dự kiến bố trí gần khu vực lán văn phòng kỹ thuật thi công để thuận tiện cho công tác quản lý, giám sát
Đối với CTNH như bóng đèn huỳnh quang, bao bì cứng thải bằng kim loại, que hàn thải có các kim loại nặng hoặc thành phần nguy hại, dầu động cơ hộp số và bôi trơn thải, chất hấp thụ vật liệu lọc, ghẻ lau vải bảo vệ thải bị nhiễm thành phần nguy hại s được lưu chứa vào 03 thùng loại 60L chứa CTNH theo từng mã CTNH riêng biệt, là các thùng
Trang 37chuyên dụng, có nắp đậy, biển cảnh báo Tất cả các th ng được dán nhãn, có ghi mã số CTNH theo quy định và có hình ảnh minh hoạ để công nhân dễ phân biệt
4.1.3 Về công trình, biện pháp xử lý b i, khí thải
Bụi do quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
Trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục công trình cần phải vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi công dự án Các loại nguyên vật liệu này bao gồm đất, cát, i măng, sắt thép…việc vận chuyển, tập kết s làm phát sinh bụi và khí thải trên khu vực, ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh
Các phương tiện đi vào khu vực dự án phải đậu đúng vị trí, tắt máy xe và sau khi bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị xong mới được nổ máy ra khỏi khu vực
Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, máy móc thiết bị s được thực hiện đúng kỹ thuật và
công nhân được trang bị dụng cụ bảo hộ lao động để giảm thiểu ảnh hưởng đến công nhân
Bố trí thời gian vận chuyển hợp lý, hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị giờ cao điểm
Khí thải từ phương tiện vận chuyển
Với tần suất vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị thi công là 2 chuyến/ngày Theo hệ số đánh giá ô nhiễm nhanh của WHO, tải lượng bụi và các chất ô nhiễm tính cho các loại xe có trọng tải trên 20T, chạy dầu Diesel với quãng đường trung bình vận chuyển từ đơn vị cung cấp đến khu vực thực hiện dự án là 2,4 km được ác định như sau:
Bảng 4.3 Tải lượng chất ô nhiễm của phương tiện vận chuyển
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm
(Kg/1000km)
Tải lượng (kg/km.h)
Tải lượng (mg/m.s)
Trang 38Tải lượng (kg/km.h) = Lưu lượng xe (xe/h) x Hệ số ô nhiễm (kg/1000km) x 20/1000)
Đối với nguồn thải này, có thể áp dụng mô hình phát thải nguồn đường để tính toán nồng độc các chất ô nhiễm Giả sử xét nguồn đường có độ cao gần mặt đất, gió thôi vuông góc với nguồn đường phát thải liên tục, mặt đường cao hơn các khu vực xung
quanh 0,5m Ta ác định nồng độ các chất ô nhiễm theo mô hình Sutton (Nguồn: Tổng
cục môi trường, 2010) như sau:
u
h z h
z E
C
z
z z
.2
)(exp
2
)(exp.8,0
2 2 2
C: Nồng độ chất gây ô nhiễm trong không khí (mg/m3)
E: Tải lượng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s)
z: Độ cao của điểm tính toán (m) lấy z = 2m
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0,5 m
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s), u = 1,5 m/s
z: Hệ số khuếch tán chất gây ô nhiễm theo phương z m) phụ thuộc vào độ ổn định của khí quyển, tại Bình Phước độ ổn định của khí quyển là loại B được ác định theo công thức: z = 0,53x 0,73
x: khoảng cách của điểm tính toán so với nguồn thải theo phương ngang m) Kết quả tính toán nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng được trình bày tại bảng sau:
Bảng 4.4 Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng
Trang 3905:2013/
BTNMT Trung bình 24h 0,2 0,1 0,125 5
n Xét: Từ các kết quả tính toán trên, so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT,
nhận thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải và bụi phát sinh từ các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu thi công bằng đường bộ thấp hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép, vì vậy phạm vi và mức độ ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm trên tuyến đường vận chuyển là không đáng kể
Biện pháp:
Khí thải từ các phương tiện giao thông hoạt động trong khu vực dự án là nguồn ô nhiễm phân tán và rất khó kiểm soát Để hạn chế các nguồn ô nhiễm trên, Chủ dự án và đơn vị thi công s thực hiện các biện pháp sau:
Cần kiểm tra xe tải trước khi cho phép vận hành Các thiết bị này cần đạt tiêu
chuẩn uy định về khí thải và độ ồn (hoặc phải có biện pháp chống ồn) Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, hiện nay dầu diezel với nồng độ S chỉ 0,05%, thấp hơn nhiều lần so với trước đây (từ 1-4%)
Không chở quá tải
Thường xuyên nhắc nhở các lái xe tuân thủ các uy định về tốc độ, không phóng nhanh, vượt ẩu
Các phương tiện đi vào khu vực dự án phải đậu đúng vị trí, tắt máy xe và sau khi bốc dỡ các loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị xong mới được nổ máy ra khỏi khu vực
Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào giờ cao điểm;
Phân bố kế hoạch nhập vật liệu hợp lý, tránh tập trung nhiều xe ra vào cùng lúc
4.1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn
Mức ồn trong giai đoạn thi công xây dựng không liên tục, chỉ xuất hiện khi vận hành thiết bị thi công Trong khuôn khổ dự án, mức ồn phát sinh tính theo tổ hợp các thiết bị, máy móc tham gia thi công các hạng mục công trình, bao gồm: máy cạp đất, máy trộn bê tông, e tải, máy ép cọc thủy lực,…
Độ rung
Rung động là do hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công chủ yếu là đóng cọc, đầm nén, khoan và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nặng Hoạt động đồng loạt của các thiết bị thi công có thể gây ra hiện tượng chấn động nền đất lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên các tác động này s bị giảm mạnh theo khoảng cách Các dự án lân cận gần khu vực xây dựng có thể bị ảnh hưởng bởi các chấn động phát sinh này
Biện pháp:
Để giảm thiểu tiếng ồn cũng như độ rung từ các phương tiện giao thông và các máy móc thiết bị tham gia thi công dự án s thực hiện các biện pháp sau:
Trang 40 Với những phương tiện vận chuyển, thi công có tiếng ồn lớn không bố trí làm việc từ 18h - 6h sáng ngày hôm sau để không làm ảnh hưởng đến các khu vực dân cư xung quanh
Lựa chọn đơn vị thi công có thiết bị và phương tiện thi công cơ giới hiện đại,
có kỹ thuật và uy tín cao
Các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị khi hoạt động trong khu vực
dự án phải tuân theo các quy định, hướng dẫn tại công trường về tốc độ, thời gian hoạt động,…
Kiểm tra mức độ ồn rung trong quá trình thi công để sắp xếp lịch vận chuyển
và lắp đặt thiết bị phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
Không sử dụng máy móc, thiết bị thi công quá cũ gây tiếng ồn lớn Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị Các thiết bị thi công phải có chân đế để giảm thiểu độ rung
Trong trường hợp vận chuyển xà bần và đổ bê tông vào ban đêm chủ đầu tư
s kết hợp với nhà thầu xây dựng s thực hiện các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn như sau:
Xe vận chuyển xà bần vào ban đêm thì nhắc nhở tài xế hạn chế bóp còi, không được phóng nhanh vượt ẩu, chở đúng tải trọng quy định, tắt máy xe trong quá trình
Hạn chế sử dụng các máy móc, thiết bị có độ ồn, rung lớn
Hạn chế đổ bê tông vào ban đêm để hạn chế việc gây ồn, rung
Sắp xếp lịch vận chuyển, thi công phù hợp để hạn chế việc gây ô nhiễm ồn, rung Không sử dụng cùng lúc nhiều máy móc, thiết bị thi công để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn
hông được thi công trong giờ nghỉ trưa để không ảnh hưởng đến chất lượng môi trường ung quanh cũng như công nhân làm việc tại dự án
Khi vận chuyển xà bần vào ban đêm s có đội điều phối giao thông, nhắc nhở tài xế hạn chế bóp còi trong khu vực dự án
Biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông trong khu vực và khả năng chịu tải của hệ thống giao thông khu vực
Trong quá trình thi công xây dựng s làm gia tăng lượng tham gia giao thông khu vực Do đó, chủ đầu tư và nhà thầu thi công s có một số biện pháp giảm thiểu như sau:
Chủ đầu tư và thầu thi công s bố trí thời gian vận chuyển nguyên vật liệu
hợp lý