1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nhom6 n2 411 qt clnh 10052023 1

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân hàng thương mại
Tác giả Hoàng Khánh Nhi, Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn Ngọc Hải Minh, Mai Yến Vy, Hồ Văn Quỳnh Như, Võ Thị Kim Xuyến, Trần Minh Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị chiến lược ngân hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 449,09 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: BÀI TẬP (4)
    • 1. Phân tích tình hình hoạt động ngân hàng trong 3 năm 2020, 2021, 2022 (4)
    • 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh (6)
    • 3. Phân tích theo các chỉ tiêu Camels (9)
    • 4. Kết luận (12)
      • 4.1. Tình hình hoạt động (12)
      • 4.2. Hiệu quả kinh doanh (15)
      • 4.3. Đánh giá Camels (16)
  • CHƯƠNG 2: CÂU HỎI (22)
    • 1. Trình bày cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay (22)
      • 1.1. Cơ hội (22)
      • 1.2. Thách thức (22)
    • 2. Phân tích xu hướng cải cách trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (23)
    • 3. Biểu hiện chức năng phối hợp trong quy trình tín dụng của ngân hàng (29)
    • 4. Ưu và nhược điểm mô hình Camels trong quản trị ngân hàng (30)

Nội dung

Ta thấy qua ba năm MB Bank đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn đưa tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng liên tục qua 3 năm. Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn liên tục tăng lên qua 2 năm 2021, 2022 ( năm 2021 tăng 20,234,227 tỷ đồng so với năm 2020, năm 2022 tăng 51,077,465 tỷ đồng so với năm 2021). Qua đó cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng, hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn mạnh, vị thế cạnh tranh ngày cao. Ngoài ra nợ trung và dài hạn cũng tăng đáng kể cho thấy ngân hàng đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới làm cho dư nợ tăng lên góp phần nâng cao kết quả kinh doanh. Thế nhưng chất lượng tín dụng ngân hàng này đáng lo ngại khi trong cơ cấu nợ xấu, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn hầu như tăng qua các năm. Đáng chú ý, nợ có khả năng mất vốn tăng 1,473,821 tỷ đồng gần 3 lần so với năm 2021. Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng duy trì ở mức cao thuộc top đầu ngành ngân hàng. Cụ thể, nợ xấu của MB Bank ghi nhận tại ngày 31122021 chỉ ở mức 3.268 tỷ đồng, con số này đã tăng lên đến 5.031,3 tỷ đồng tại cuối năm 2022. Việc này khiến tỷ lệ nợ xấudư nợ cho vay khách hàng tăng từ mức 0,9% lên 1,1% trong vòng một năm. MB Bank đạt 36.934.498 tỷ đồng tổng thu nhập hoạt động năm 2021, tăng 35% so với năm trước. Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt hơn 26.000 tỷ đồng, tăng 29,2%; lãi thuần từ các hoạt động kinh doanh ngoài lãi tăng 51,5%. Kết thúc năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của MB đạt 22.729.320 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021. Doanh thu thuần tăng trưởng 23,4% so với năm 2021, đạt gần 45.600 tỉ đồng tính chung cả năm 2022, lợi nhuận trước thuế tại ngân hàng MB đạt 22.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt gần 18.155 tỷ đồng, đều tăng 37% so với năm 2021. Nếu so với kế hoạch 20.300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đặt ra cho cả năm, ngân hàng MB đã hoàn thành 111,8%. Lợi nhuận cả năm 2022 tại ngân hàng MB tăng trưởng do nguồn thu từ thu nhập lãi thuần đạt 36.023 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021. Hơn nữa, chi phí dự phòng rủi ro chỉ tăng nhẹ 0,2% so với năm 2021, ở mức gần 8.048 tỷ đồng.

BÀI TẬP

Phân tích tình hình hoạt động ngân hàng trong 3 năm 2020, 2021, 2022

1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

Trong năm 2020, 2021 và 2022 ngành ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra Tuy nhiên, MB bank vẫn có được sự tăng trưởng đáng kể về tổng tài sản và tiền gửi

Giai đoạn 2020 - 2021, tổng tài sản của ngân hàng đạt 607.140 tỷ đồng, tăng trưởng 22,66% so với năm 2020 là 494.982 tỷ đồng Tiền gửi của khách hàng tại MB Bank tăng từ 335.944 tỷ đồng vào cuối năm 2020 lên 398.562 tỷ đồng vào cuối năm 2021, tăng 18,64% so với năm trước.

Giai đoạn 2021 - 2022, tổng tài sản của ngân hàng tăng từ 607.140 tỷ đồng vào cuối năm

2021 lên 728.532 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,99% so với năm trước.

Tiền gửi của khách hàng tại MB Bank tăng từ 398.562 tỷ đồng vào cuối năm 2021 lên 476.664.944 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,60% so với năm trước.

Quy mô hoạt động của ngân hàng được thể hiện rõ qua tổng dư nợ hàng năm và chỉ tiêu này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Nhìn vào bảng số liệu ta dễ nhận thấy tổng dư nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm 2020, 2021, 2022 đồng nghĩa với việc quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng liên tục được mở rộng qua từng năm.

Ta thấy qua ba năm MB Bank đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn đưa tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng liên tục qua 3 năm Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn liên tục tăng lên qua 2 năm 2021, 2022 ( năm 2021 tăng 20,234,227 tỷ đồng so với năm 2020, năm 2022 tăng 51,077,465 tỷ đồng so với năm

2021) Qua đó cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở rộng, hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn mạnh, vị thế cạnh tranh ngày cao Ngoài ra nợ trung và dài hạn cũng tăng đáng kể cho thấy ngân hàng đã cố gắng tìm kiếm khách hàng mới làm cho dư nợ tăng lên góp phần nâng cao kết quả kinh doanh.

Thế nhưng chất lượng tín dụng ngân hàng này đáng lo ngại khi trong cơ cấu nợ xấu, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn hầu như tăng qua các năm Đáng chú ý, nợ có khả năng mất vốn tăng 1,473,821 tỷ đồng gần 3 lần so với năm 2021 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng duy trì ở mức cao thuộc top đầu ngành ngân hàng

Cụ thể, nợ xấu của MB Bank ghi nhận tại ngày 31/12/2021 chỉ ở mức 3.268 tỷ đồng, con số này đã tăng lên đến 5.031,3 tỷ đồng tại cuối năm 2022 Việc này khiến tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay khách hàng tăng từ mức 0,9% lên 1,1% trong vòng một năm.

MB Bank đạt 36.934.498 tỷ đồng tổng thu nhập hoạt động năm 2021, tăng 35% so với năm trước Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt hơn 26.000 tỷ đồng, tăng 29,2%; lãi thuần từ các hoạt động kinh doanh ngoài lãi tăng 51,5%

Kết thúc năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của MB đạt 22.729.320 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021 Doanh thu thuần tăng trưởng 23,4% so với năm 2021, đạt gần 45.600 tỉ đồng tính chung cả năm 2022, lợi nhuận trước thuế tại ngân hàng MB đạt 22.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt gần 18.155 tỷ đồng, đều tăng 37% so với năm

2021 Nếu so với kế hoạch 20.300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đặt ra cho cả năm, ngân hàng MB đã hoàn thành 111,8%.

Lợi nhuận cả năm 2022 tại ngân hàng MB tăng trưởng do nguồn thu từ thu nhập lãi thuần đạt 36.023 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021 Hơn nữa, chi phí dự phòng rủi ro chỉ tăng nhẹ 0,2% so với năm 2021, ở mức gần 8.048 tỷ đồng.

Phân tích hiệu quả kinh doanh

ROE Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu 0,1717789571 0,2115903104 0,2280423431

ROA Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản 0,01738656392 0,02177657192 0,02492021724

(Thu nhập lãi - Chi phí lãi)/ Tổng tài sản 0,09143155951 0,08355614025 0,09464027208

(Thu nhập ngoài lãi - dự phòng rủi ro - chi phí ngoài lãi)/ Tổng tài sản

(Thu nhập lãi/ Tổng tài sản sinh lời) - (Chi phí lãi/ Tổng nợ chịu lãi)

❖ Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on Equity)

ROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu

ROE là một chỉ số quan trọng đối với các cổ đông, đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường Thông qua ROE có thể đánh giá được một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây là hệ số thường được các nhà đầu tư dùng để phân tích và so sánh các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, làm cơ sở tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu đầu tư Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ đồng vốn được sử dụng càng hiệu quả.

Dựa trên dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng MBBank (2020- 2021-

2022) tính toán được ROE của năm 2020 là 17,18%; năm 2021 là 21,16% và năm 2022 là22,8% ROE có sự tăng trưởng qua các năm Nguyên nhân là do sự tăng lên đồng thời lợi nhuận ròng và vốn chủ sở hữu, trong đó lợi nhuận ròng có tốc độ tăng trưởng cao hơn.

ROE ngày càng cao hơn chứng tỏ ngân hàng sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả để sinh ra ngày càng nhiều đồng lời

❖ Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA - Return on Asset)

“ROA = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản

ROA là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty ROA cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) Khi sử dụng ROA để so sánh giữa các công ty thì nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và giữa các công ty tương đồng nhau trên thị trường Nếu ROA thấp cho thấy tài sản được sử dụng trong đầu tư và cho vay chưa hiệu quả, cơ cấu tài sản chưa hợp lý, cần có sự điều chỉnh linh hoạt giữa các hạng mục tài sản ROA càng cao chứng tỏ ngân hàng kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn Tuy nhiên, ROA quá cao cũng không phải là chỉ số tốt vì nó cho thấy việc sử dụng tài sản của ngân hàng đang gặp rủi ro lớn, đang có hoạt động đầu tư mạo hiểm hoặc dự trữ thấp quá mức cho phép.

Dựa trên dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng MBBank (2020- 2021-

2022) tính toán được ROA của năm 2020 là 1,74%, năm 2021 tăng lên 2,18% và năm

2022 tăng lên 2,49% ROA có sự tăng lên qua các năm Nguyên nhân là do sự tăng lên của lợi nhuận ròng và tổng tài sản, trong đó lợi nhuận ròng tăng nhanh hơn ROA ngày một tăng cao hơn cho thấy một đồng tài sản đầu tư sinh ra ngày càng nhiều hơn một đồng lời

❖ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM - Net Interest Margin)

NIM = (Thu nhập lãi - Chi phí lãi)/ Tổng tài sản

Hệ số NIM cho biết ngân hàng đang thực sự hưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động đầu tư tín dụng là bao nhiêu Đây là một trong những hệ số quan trọng, đo lường hiệu quả trong việc tạo vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Do đó, NIM thường được các chủ ngân hàng quan tâm, nhằm kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất Hệ số NIM càng cao càng phản ánh khả năng sinh lời tốt, ngân hàng đang thành công trong việc quản lý tài sản và nợ Ngược lại, NIM thấp hoặc âm cho thấy ngân hàng đang kinh doanh kém hiệu quả, gặp khó khăn trong việc tạo lợi nhuận.

Qua tính toán, NIM của ngân hàng MB năm 2020 là 9,14%; năm 2021 giảm còn 8,36% đến 2022 tăng lên 9,46% Hệ số NIM có sự biến động không đáng kể qua các năm, nhìn chung vẫn ở mức cao, nhờ tối ưu danh mục và duy trì quy mô tài sản sinh lời tốt, tập trung vào phân khúc bán lẻ và tài chính tiêu dùng, đây một tín hiệu tốt về khả năng sinh lời của ngân hàng.

❖ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM - Net Noninterest Margin)

NNIM = (Thu nhập ngoài lãi - dự phòng rủi ro - chi phí ngoài lãi)/ Tổng tài sản

NNIM là chỉ số đo lường khả năng sinh lời từ các hoạt động khác ngoài lãi suất của các công ty như từ các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và vàng, góp vốn đầu tư dài hạn, mua nợ, hoạt động khác Các công ty dựa vào chỉ số này có thể đánh giá khả năng tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động khác ngoài lãi suất và từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả hơn Chỉ số NNIM càng cao thì các công ty càng có khả năng sinh lời tốt từ các hoạt động khác ngoài lãi và ngược lại.

Qua tính toán, NNIM của ngân hàng MB năm 2020 là -1,19%; năm 2021 là -0,67% đến

2022 là -0,94% NNIM ở mức tương đối thấp, có sự biến động không đáng kể qua các năm Mức NNIM

Ngày đăng: 15/02/2024, 14:17

w