1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động việt nam hiện nay

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 725,83 KB

Nội dung

Cụ thể, tại Điều 9 Hiến pháp năm 1946 khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện”.Đứng dưới góc độ quyền con người thì quyền lao động và quyền bình đẳng được ghi nhận tro

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ, thơng tin trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại Học Hịa Bình Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Nhà trường xem xét để tơi bảo vệ luận văn./ Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa, phòng quý thầy, trường Đại học Hịa Bình tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hồ Ngọc Hiển, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho với tất lịng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, tơi gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ln quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn, đề tài khơng thể giải tồn vấn đề cách trọn vẹn, kết nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi có nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1 Lao động nữ 1.1.2 Quyền lao động nữ 10 1.1.3 Sự cần thiết phải xây dựng pháp luật quyền lao động nữ 16 1.2 Pháp luật quyền lao động nữ Việt Nam 19 1.2.1 Quyền bình đẳng hội làm việc, thu nhập 19 1.2.2.Quyền làm mẹ 23 1.2.3 Quyền nhân thân 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 Chương 32 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 32 2.1 Thưc trạng pháp luật quyền lao động nữ 32 iii 2.1.1 Bảo đảm quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử 32 2.1.2 Bảo vệ quyền đảm bảo tiền lương, thu nhập lao động nữ 39 2.1.3 Bảo vệ quyền nhân thân lao động nữ tham gia quan hệ lao động 43 2.1.4 Bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm lao động nữ 48 2.1.5 Bảo vệ quyền lĩnh vực BHXH lao động nữ 48 2.2 Một số nhận xét đánh giá pháp luật quyền lao động nữ 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 Chương 60 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ 60 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN 60 CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ 60 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền lao động nữ 67 Sửa sổi, bổ sung số quy định pháp luật hành quyền lao động nữ 71 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền lao động nữ 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN CHUNG 83 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BLLĐ : Bộ luật lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội HĐLĐ : Hợp đồng lao động LHQ : Liên Hợp quốc NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa nay, cơng giải phóng người nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng ln dư luận đặc biệt quan tâm Trong lịch sử loài người, phụ nữ ln phận đóng vai trị khơng thể thiếu gia đình xã hội Với số lượng chiếm phần hai dấn số giới, phụ nữ coi lực lượng lao động nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần góp phần phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến toàn xã hội Phụ nữ, người lao động, người công dân, đồng thời người mẹ, người thầy đời người Nhiều văn kiện văn pháp luật quốc tế xác định đề cao quyền phụ nữ, coi trách nhiệm văn minh Thế giới Việc quy định quyền phụ nữ pháp luật ghi nhận mặt pháp lý vai trò nữ giới xã hội Do đó, với khả năng, điều kiện lao động, trình độ văn hóa chun mơn nghiệp vụ, phụ nữ đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng to lớn đến hệ tương lai Ở Việt Nam, quyền phụ nữ thực đề cập đến từ nhân dân ta giành độc lập từ tay thực dân phong kiến Sau giành quyền "Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập đánh dấu bước chuyển biến đời sống người phụ nữ Từ chị em thực trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh nam giới chung lo bảo vệ xây dựng Tổ quốc" Theo đó, văn pháp luật quyền cơng dân, có quyền phụ nữ ban hành Tuy nhiên, điều kiện, hoàn cảnh đất nước, nên thời kỳ, quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng thể phát triển vừa có tính kế thừa vừa có đổi Cùng với phát triển tiến khoa học, công nghệ, nhận thức người ngày nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi người phụ nữ xã hội xem vấn đề có yếu tố tảng toàn nhân loại Tháng 10/1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thức ban hành, quyền bình đẳng nam nữ cơng nhận Hồ Chủ tịch nói: “Bản Hiến pháp tuyên bố với Thế giới dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng quyền công dân” Cụ thể, Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ơng phương diện”.Đứng góc độ quyền người quyền lao động quyền bình đẳng ghi nhận Công ước Quốc tế quyền người Liên hợp quốc năm 1948, Công ước quyền dân trị năm 1966, Công ước CEDAW năm 1979 Công ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước ILO… Trong xu hội nhập đất nước, lao động nữ có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, xây dựng gia đình vững mạnh Cuộc giải phóng phụ nữ gắn liền với giải phóng dân tộc đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta chọn dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam với hiệu “người cày có ruộng”, “nam nữ bình đẳng” làm Luận cương trị Tuy nhiên, đặc điểm khác biệt hạn chế sức khỏe, giới tính, thể lực xuất phát từ điểm riêng giới nên nhìn chung quyền lợi lao động nữ gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ từ pháp luật Trong nhiều năm qua, Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình…nhưng thực tế tình trạng phân biệt đối xử tồn việc bảo đảm quyền lao động phụ nữ chưa thực hiệu Cùng với quan niệm sai lệch giới, với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” lao động nữ Việt Nam bị yếu thế, gặp nhiều thách thức, bị xâm phạm quyền lợi ích Bên cạnh đó, nhiều quy định bảo vệ quyền lao động nữ chưa đánh giá hợp lý, thiếu linh hoạt, nhiều quy định chưa thực triệt để q trình thực cịn nhiều thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ quyền người như: quyền nhân thân, quyền làm mẹ, quyền việc làm, quyền đảm bảo tiền lương thu nhập, quyền tự liên kết Từ đó, đề xuất việc hoàn thiện đưa giải pháp, giúp chuyên gia lao động có biện pháp bảo vệ thúc đẩy quyền lợi lao động nữ ngày tốt Tình hình nghiên cứu Lao động, việc làm bảo vệ quyền lao động nữ vấn đề nhận quan tâm lớn toàn xã hội Ở Việt Nam có số luận văn, sách báo, cơng trình nghiên cứu lao động nữ như: Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam, Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Tiến sĩ Luật học/Đặng Thị Thơm, Hà Nội - 2016; Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn thạc sĩ Luật học/Hồ Thanh Vân, Hà Nội - 2017; Pháp luật quyền lao động nữ làm việc nước qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị: Luận văn thạc sĩ Luật học/Võ Thị Thanh Bình, Thừa Thiên Huế - 2019; Điều kiện làm việc lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn doanh nghiệp thành phố Hà Nội: Luận án Tiến sĩ Luật học/Lại Thị Tố Qun, Hà Nội - 2020 Đã có khơng nghiên cứu đề cập đến việc bảo vệ lao động nữ mức độ tổng quát không đơn vấn đề quyền, đề cập tới nhiều khía cạnh lao động nữ góc độ tiếp cận khác Các nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đưa mục tiêu, phương hướng, luận khoa học giải pháp nhằm bước nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lao động nữ cách đưa định hướng, biện pháp việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Hơn nữa, sau BLLĐ 2019 đời nay, số lượng công trình nghiên cứu vấn đề nhiều, nhiên nhiều nội dung chưa xử lý triệt để Vì vậy, đề tài nghiên cứu tương đối cách tương quan vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận quyền lao động nữ vấn đề thúc đẩy việc đảm bảo quyền lợi ích lao động nữ - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu giảng dạy Những phương hướng, đề xuất luận văn gợi mở cho quan quản lý, xây dựng pháp luật có điều chỉnh để xây dựng chế, đảm bảo quyền cho lao động nữ thực thi tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quyền lao động nữ pháp luật quyền lao động nữ, xác lập tiêu chí đưa nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Từ đó, đưa đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, đánh giá khách quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài rút điểm hợp lý để kế thừa phát triển Thứ hai, nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lao động nữ, khái niệm, đặc điểm lao động nữ, quyền lao động nữ, cần thiết phải xây dựng quyền lao động nữ Trên sở đặc điểm tâm sinh lý, thể lực, vai trò lao động nữ có khác biệt so với lao động nam Ngồi ra, nghiên cứu Công ước quốc tế quyền người, quyền lao động nữ… Thứ ba, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành quyền lao động nữ, việc sử dụng lao động nữ Chỉ vấn đề cần sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng lao động tốt Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, luận giải cụ thể việc dân chủ, bình đẳng lao động nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ chủ yếu BLLĐ 2019 văn hướng dẫn thi hành Ngoài ra, luận văn có nghiên cứu tham khảo pháp luật bảo vệ quyền số nước giới Hoa Kỳ, Nga, Bảo vệ quyền lao động nữ vấn đề rộng nhiều ngành luật khác điều chỉnh Tuy nhiên, luận văn này, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ lao động nữ góc độ lao động chủ yếu tập trung vào nội dung như: bảo vệ quyền cho lao động nữ vấn đề việc làm, danh dự, nhân phẩm,…Luận văn cho việc đảm bảo quyền lao động nữ có mối quan hệ chặt chẽ có vai trị quan trọng việc thực thi quyền lao động nữ, làm giảm khả quyền lao động nữ bị xâm phạm Do vậy, luận văn gồm hai mảng nội dung nghiên cứu đảm bảo quyền lao động nữ biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ Về không gian: Do hạn chế thời gian kinh phí, luận văn nghiên cứu đến lao động nữ làm việc nước mà không nghiên cứu đến đối tượng lao động nữ làm việc nước Về thời gian: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu từ năm 2014, 2016… đến nay, có đề cập trích dẫn số Cơng ước quốc tế từ khoảng vào cuối kỷ 20 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Trên sở hệ thống đầy đủ cơng trình, tài liệu liên quan đến quyền lao động nữ cơng bố, luận văn phân tích, đánh giá kế thừa có chọn lọc để đưa khái niệm, kết luận giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam - Phương pháp tiếp cận đa ngành đa liên ngành: Sử dụng phương pháp này, luận văn tiếp cận, khai thác thơng tin nhiều khía cạnh phương diện khoa học xã hội như: tâm lý học, xã hội học, trị học, kinh tế học, so sánh, tiếp cận góc độ người…để sử dụng trình nghiên cứu viết luận văn đầy đủ

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w