Trang 3 1.Phim nhựa: nguyên lý ghi hình• Máy quay phim nhựa: là một hệ thống chuyển động cơ khí chí xác phối hợp với hệ thống quanghọc của ống kính và ống ngắm để ghi hình phim nhựa 24 h
Trang 2QUAY PHIM ĐIỆN ẢNH
VÀ TRUYỀN HÌNH
Trang 31 Phim nhựa: nguyên lý ghi hình
• Máy quay phim nhựa: là một hệ thống chuyển động cơ khí chí xác phối hợp với hệ thống quang học của ống kính và ống ngắm để ghi hình phim nhựa (24 hình/s)
• - Máy quay phim không đồng bộ: quay phim dã ngoại, quay phim truyện không khớp tiếng, quay phim tài liệu, thời sự
• - Máy quay phim đồng bộ: ghi hình và ghi tiếng đồng thời, thường dùng để quay thu tiếng trực tiếp
• - Máy quay tần số: quay tốc độ cao (50 hình/s; 170 hình/s; 200 hình/s; 1000 hình/s…) dùng để
quay ghi hình kỹ thuật cao
• - Phim nhựa: Đế phim được cấu tạo bằng chất acetate trong suốt, dai, bền, dẻo, chịu lực tốt khi chạy trong máy quay lúc ghi hình (phim âm bản - negative) cũng như khi chiếu phim lên màn ảnh (phim dương bản - positive)
Trang 4• Phim nhựa được tráng lên bề mặt lớp nhũ tương halogen bạc nhạy sáng Khi quay, 1 giây sẽ có 24
hình chạy trước khuôn cửa máy có ánh sáng hình ảnh từ bên ngoài in vào qua các ống kính với mức độ điểu chỉnh của cánh trập (độ mở ống kính) Trong suốt quá trình quay, phim được bảo quản trong hộp tối của máy ảnh, máy quay (để giữ nguyên hình ảnh đã được in trên bề mặt phim) Sau khi chụp hoặc quay xong, phim được bảo vệ trong môi trường tối, đem đi tráng theo kỹ thuật, các phần lộ sáng ít hay nhiều trên bề mặt phim sẽ kết tủa, hình ảnh âm bản sẽ hiện lên trên bề mặt đế phim Với phim đen
trắng, tóc người (màu đen) sẽ thành trắng sáng vì ít bắt sáng hơn, mặt người ( màu trắng sáng) sẽ thành đen sẫm vì sẽ bắt sáng nhiều hơn khi ghi hình vào phim.
• Sau khi tráng xong, phim được đem ra trong ánh sáng bình thường mà không bị hỏng, là phim âm
bản (negative) Nhiếp ảnh sẽ đem phim âm bản in rọi vào giấy ảnh trong môi trường buống tối, chỉ có
ánh sáng đỏ, tráng vào thuốc hiện, hình ảnh sẽ hiện lên trên giấy ảnh (gọi là dương bản của nhiếp ảnh)
Trang 5Trong điện ảnh, phim âm bản (negative) lại được in sang dương bản (positeve) thì hình ảnh lại được tái hiện đúng như nguyên mẫu trên thực
tế Sau đó nhà sản xuất lại dựng phim, hòa âm (ghi âm thanh tiếng độngbên cạnh đế phim), hoàn chỉnh tác phẩm và nhân thành nhiều bản đểchiếu rạp
Phim nhựa tiêu chuẩn quốc tế tính theo tiết diện bề ngang của mặt
phim, gồm các loại cỡ: 8mm; 16 mm; 35 mm; 70 mm
Tiết diện phim càng lớn thì hình ảnh chiếu lên màn ảnh càng đẹp và có tính chuyên nghiệp càng cao (màn ảnh rộng)
Trang 62 Nguyên lý tái hiện hình ảnh và màu sắc của máy quay truyền hình và điện ảnh kỹ thuật số
Nguyên lý truyền ảnh của truyền hình đen trắng: hình ảnh thực tế sau khi đi qua ống kính được thu lại
trên bề ặt của ống phát hình (đèn vidicon) nhằm biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện đưới dạng tín hiệu video Hệ thống máy quay sử dụng ống vidicon để ghi hình chỉ tồn tại đến những năm 80 của thế kỷ
XX
Nguyên lý thu hình màu hiện đại : hình ảnh quang học sau khi đi qua ống kính máy quay được hệ thốnglăng kính phân kỳ tách thành 3 phần ánh sáng đơn sắc là ĐỎ - LỤC - LAM Sensor cảm biến ánh sáng thành tín hiệu điện (anlog)
Ánh sáng vừa có tính sóng lại vừa có tính hạt Lợi dụng tính hạt của ánh sáng, người ta thiết kế tế bào
quang điện với bề mặt bán dẫn là CCD
Trang 7• Ba tia đơn sắc ĐỎ - LỤC - LAM đi qua các CCD và bộ biến đổi quang điện trở thành tín hiệu điện, đượckhuếch đại và mã hóa, rồi đưa ra thành tín hiệu hình ảnh video dưới dạng tín hiệu tương tự (anolog)
• Truyền hình analog với nhiều chuẩn PAL, SECAM, NTSC với các thiết bị ghi hình băng từ hiện nay vẫn
được sử dụng Tuy nhiên các tín hiệu hình ảnh analog dễ bị thay đổi, hao mòn, chất lượng giảm sút trong lúc
truyền tải, lưu trữ sao chép ( VD: hình ảnh truyền hình những năm 80, 90 của thế kỷ XX còn lại xem rất mờnhòe)
• Số hóa (digital): các tín hiệu analog qua bộ biến đổi A/D (analog - digital)trưở thành tín hiệu số Cấc thông tin
về hình ảnh được mã hóa thành các dãy số 1 và số 0
• Sự bùng nổ của công nghệ kỹ thuật số đã làm thay đổi truyền hình và nền công nghiệp điện ảnh
• Tháng 5/2002, bộ phim Star Wars của Mỹ lần đầu tiên được quay bằng kỹ thuật số theo tiêu chuẩn điện ảnh
-máy quay Sony HDW-F900 và bắt đầu một kỷ nguyên mới của truyền hình và điện ảnh kỹ thuật số.
• Tháng 5/2002, bộ phim Star Wars của Mỹ lần đầu tiên được quay bằng kỹ thuật số theo tiêu chuẩn điện ảnh
-máy quay Sony HDW-F900 và bắt đầu một kỷ nguyên mới của truyền hình và điện ảnh kỹ thuật số.
Trang 8• Các máy quay video kỹ thuật số hiện đại (camera 24 P) đã đạt được độ sắc nét tương đương với hình ảnh phim
nhựa
• Các loại máy quay kỹ thuật số có độ nét cao 24 P HD khiến cho công việc làm phim trở nên giản tiện hơn (giá
thành máy quay, thẻ và ổ dữ liệu không cao), các cảnh quay có thêm xem ngay tại hiện trường để bổ sung haysửa chữa
• Công nghệ điện ảnh kỹ thuật số cho phép ứng dụng tính tiện ích của khâu hậu kỳ bằng bàn dựng và các phầnmềm kỹ xảo hiện đại, tiện ích vô cùng, tạo hiệu quả thiên biến vạn hóa, trở thành công cụ đắc dụng cho dựngphim, sáng tạo tác phẩm điện ảnh Mặt khác hình ảnh quay bằng video HD theo định dạng chuẩn điện ảnh cũng
có thể in được vào phim nhựa
Trang 93 Ống kính và xử lý ống kính trong ố cục hình ảnh và công tác quay phim
• - Cấu tạo ống kính: ống kính máy quay phim là sự kết hợp nhiều thấu klinhs hội tụ và phân kỳ bằngnhiều chất liệu thủy tinh khác nhau, có tác dụng phân bố đồng đều trên mặt phim các hình ảnh thu được,đảm bảo độ sắc nét và chi tiết ảnh Người quay phim có thể điểu chỉnh mức độ ánh sáng từ hình ảnh bênngoài vào máy ( khẩu độ) và điều chỉnh độ nét, cắt cúp khuôn hình, góc quay
• Theo Bách khoa toàn thư kỹ thuật, nhiếp ảnh và điện ảnh, Liên Xô, xuất bản 1981, thì “Khẩu độ,
tiếng La tinh diaphragma - là bộ phận điều tiết các luồng ánh sáng đi qua ống kính nhằm khống
chế mức độ ánh sáng trên mặt phim để tăng hiệu quả chiều sâu và độ sắc nét không gian hình ảnh ghi hình”
Trang 10• Các loại ống kính:
• + Ống kính trung bình (tiêu cự trung bình: 50 mm): hình ảnh trung thực, độ nét vừa phải, hài hòa giốngnguyên mẫu
• + Ống kính góc hẹp (tiêu cự dài: 70 – 250 mm, có khi là 300mm, 500mm), gọi là telé : quay, chụp ở khoảng
cách xa, bắt chụp được hình ảnh khi không thể đến gần, tuy nhiên có nhược điểm là độ nét nông, dễ bị rungđộng và mờ nhòe
• + Ống kính góc rộng (tiêu cự ngắn: 35 mm): quay chụp cự ly gần mà lấy được hết toàn bộ cảnh, hình ảnh có độnét sâu, gây ấn tượng mạnh về hình ảnh (có thể biến dạng theo hình lồi lên)
• + Ống kính có tiêu cự thay đổi (ống kính zoom): là loại ống kính linh hoạt về tiêu cự, có thể quay xa, gần theo
ý của người sử dụng, mà không cần phải thay đổi vị trí máy, rất tiện ích khi thực hiện trong thực tế
• Ống kính zoom thường được trang bị cho máy quay phim video đẻ tiện cho quay tin, phóng sự cũng như cácchương trình truyền hình (do không gian quá chật hẹp hoặc quá rộng, người quay không tiện di chuyển)
Trang 114 Ánh sáng và màu sắc
- Ánh sáng: trong thế giới tự nhiên, ánh sáng thường phát ra dưới dạng sóng và hạt từ những nguồn phát là
các vụ nổ, cháy phát ra tia sáng
Định nghĩa: Ánh sáng là dạng năng lượng mang bản chất của sóng điện từ của các hạt photon lan tỏa
trong không gian ba chiều
Lam đa là độ dài của bước sóng ánh sáng tính bằng na nô mét- nm Mắt người cảm nhận được ánh sáng
bởi các bước sóng từ 400 – 700 na nô mét, gọi là dãy quang phổ (spectrum) Dưới 400 nm là tia cực tím (ultraviolet) Bước sóng trên 700nm là tia hồng ngoại (infrared)
Trang 12• Các đại lượng của ánh sáng:
• + Đặc điểm của ánh sáng: Ánh sáng truyền theo đường thẳng, tốc độ 300.000 km/giây
• + Độ chiếu sáng: là cường độ (mức độ mạnh, yếu) của ánh sáng từ nguồn chiếu sáng tới đối tượng
• Độ chiếu sáng được đo bằng đơn vị Lux
• Lux là đơn vị đo độ chiếu sáng trên mặt phẳng 1m2 Cùng một cường độ chiếu sáng, nếu cự ly gần thì luxcàng ,lớn, nếu cự ly xa thì lux càng nhỏ
• + Độ trưng (độ phản xạ trên bề mặt chiếu sáng) : độ sáng của cảng vật do ánh sáng phản xạ lại Do đó máyquay cũng giống như mắt người nhìn được hình ảnh của cảnh vật Bề mặt của cảnh vật lồi lõm như thế nào sẽ đượcphản xạ vào phim cũng như võng mạc của mắt người như thế ấy
• + Tính chất của ánh sáng:
• Ánh sáng đi qua môi trường, sẽ dần dần bị giảm cường độ (độ mạnh), Ánh sáng sẽ bị hấp thụtại các môi trường, làm môi trường nóng lên
Trang 13Ánh sáng sẽ bị phản xạ trên các bề mặt chiếu sáng:
• Phản xạ đơn hướng : khi chiếu tia sáng vào gương, mặt nước phẳng
• Phản xạ tỏa có hướng: khi chiếu tia sáng vào bề mặt kim loại, gỗ, đường nhựa ướt, phản xạ tỏa theo một hướng
• Phản xạ tỏa: khi chiếu tia sáng vào bề mặt giấy trắng, tuyết, giấy can … tạo ra ánh sáng phản xạ tỏa đều, dịu (còn gọi là ánh sáng tản)
• Khúc xạ: tia ánh sáng bị đổi hướng khi chiếu vào hai môi trường có chiết xuất khác nhau (chiếu vào kính trong suốt, chiếu vào nước…)
• Thấu xạ: Kính trong suốt cho ánh sáng đi qua mà vẫn giữ được nguyên hướng, tia sáng vẫn trên một đường thẳng , gọi là thấu
xạ thẳng
• Vật chất cho ánh sáng đi qua, bao gồm kính mờ nhạt, giấy mở trắng, vẫn giữ được hướng chính nhưng ánh sáng tỏa nhẹ xung quanh
gọi là thấu xạ hỗn hợp.
• Vật chất cho ánh sáng đi qua như bóng đèn sữa, kính mờ đậm, vải dù, màn vải xô… vẫn cho ánh sáng đi qua nhưng các tia sáng không
giữ được hướng ban đầu nữa, gọi là thấu xạ tỏa (ánh sáng tản đều, dịu nhẹ)
Trang 14• Màu sắc
• Ánh sáng trắng tự nhiên mà mắt người nhìn thấy là sự tổng hòa của các bước sóng tạo màu sắc trong quang phổ:
đỏ, cam, vàng, lục, xanh, lam, tím
• Ánh sáng ngoài trời cũng thay đổi theo thời gian trong ngày
• Nhiệt độ màu: các nguồn sáng đều bắt nguồn từ sự nung cháy và sinh ra bức xạ nhiệt Màu sắc của ánh sáng phụ
thuộc vào bức xạ từ nguồn sáng Nhiệt độ nung cần thiết để ánh sáng tỏa ra một màu gọi là nhiệt độ màu
• Nhiệt độ màu là đại lượng tính độ hiệu quả của bức xạ của “vật thể đen tuyệt đối” được tính bằng đọ Kenvin ( độK)
• Dưới đây là nhiệt độ màu của các điều kiện ánh sáng tự nhiên và nhân tạo với bức xạ ánh sáng khác nhau:
Trang 15- Bầu trời xanh lam: 20.000 độ K
- Bầu trời xanh nhạt : 8.000 độ K – 10.000 độ K
Trang 16• - Các thiết bị quay và chiếu sáng được thiết kế theo chế độ màu ở trường quay với đèn sợi đốt là : 3.200 độ K vàchế độ màu ngoài trời là: 5.600 độ K
• Khi chụp ảnh hoặc quay camera, cần chú ý đến độ Kenvin để màu sắc được lên hết trong chất lượng hình ảnh.Nếu độ Ken vin không đủ hoặc quá thừa thì sẽ anhgr hưởng đến chất lượng băng hình Người ta thường dùng đènchiếu, đèn soi để tăng độ Ken vin, nếu thiếu ánh sáng Nếu ánh sáng quá mạnh thì phải dùng kính giảm ánh sáng (hơi giống kính râm khi đi trời nắng)
• Màu sắc mà mắt người (cũng như máy ảnh, máy quay phim) nhận được là do sự phản xạ của các bề mặt vật chất
đối với các bước sóng khác nhau trong quang phổ
• Ví dụ: Vải đỏ hấp thụ những bước sóng của các màu khác và phản xạ lại bước sóng màu đỏ (nên ta nhìn thấy màuđỏ); lá cây với chất diệp lục phản xạ lại các bước sóng màu lục (nên ta nhìn thấy lá cây xanh)
Trang 17• Các phương pháp chiếu sáng và hiệu quả ánh sáng trong tái hiện hình ảnh
• - Ánh sáng thuận : là ánh sáng chiếu từ phía máy quay vào người và sự vật được quay
• - Ánh sáng bên: là ánh sáng chiếu chéo, chếch hoặc ngang từ bên cạnh ( bên trái hoặc bên phải) của người và
vật được quay, tạo ra sự đổ bóng từ bên cạnh của người và sự vật, tạo ra hình ảnh một bên sáng, một bên hơi sẫmhoặc tối của người và sự vật được quay, chụp
• - Ánh sáng ngược: là loại ánh sáng chiếu từ phía sau của người và sự vật được quay, có xu hướng hắt thẳng vào
ống kính máy quay, nhưng sẽ có tác dụng tách nhân vật khỏi phông Ánh sáng ngược nếu được chiếu vào lưng vàgáy nhân vật sẽ tạo ra ánh sáng ven tóc, gọi là “ ánh sáng ven” rất đẹp, và hình ảnh sẽ nổi lên rất đẹp
Trang 18• Tông màu và sử dụng tông màu trong sáng tạo hình ảnh
• - Tông màu nóng: đỏ, cam, vàng, thường dùng để tượng trưng cho chiến tranh, sự ấm cúng, sang giàu hay tình
yêu
• - Tông màu lạnh: xanh, lam, tím, thường dùng để tượng trưng cho mùa đông, đêm tối, giá lạnh Tuy nhiêu, màu
xanh tượng trưng cho hòa bình; màu xanh cô ban ( xanh da trời) đem lại sự mát lành; màu xanh lá mạ là màu củatuổi trẻ
• Hai màu lục và hồng là trung gian giữa hai tông màu nóng – lạnh
• - Tương phản màu sắc: tương phản giữa tông nóng và tông lạnh trong một khuôn hình tạo ra ấn tượng về cảm
xúc của tác phẩm
Trang 19• Phương pháp đo sáng:
• Khi tiến hành quay phim, cần phải sử dụng máy đo độ sáng để đo sáng, từ đó điều chỉnh máy quay cho phù hợp:
• - Đo sáng theo độ trưng/độ phát quang bề mặt phản xạ của khu vực đối tượng quay
• - Đo đặc tả, tức là đo điểm, kiểm tra độ chói sáng trên bề mặt chủ thể được ghi hình
• Nếu đo sáng để chụp ảnh phim nhựa hoặc quay phim nhựa, cần phải kiểm tra độ nhạy sáng của phim Căn cứ vào
độ nhạy sáng của phim mà điều chỉnh cửa ống kính máy cho phù hợp theo 3 mức độ:
• + Lộ sáng theo đúng độ nhạy sáng của phim ( theo nhà sản xuất ghi trên phim)
• + Lộ thừa sáng (vì trong thực tế, phim do để lâu, cũ, đã giảm độ bắt sáng nên cần mở thêm 1- 2 khẩu độ khiquay, chụp)
• + Lộ thiếu sáng (do phim quá nhạy sáng nền đóng vào 1- 2 khẩu độ để giảm bớt ánh sáng và phim)
Trang 20• Phương pháp đo sáng:
• Khi tiến hành quay phim, cần phải sử dụng máy đo độ sáng để đo sáng, từ đó điều chỉnh máy quay cho phù hợp:
• - Đo sáng theo độ trưng/độ phát quang bề mặt phản xạ của khu vực đối tượng quay
• - Đo đặc tả, tức là đo điểm, kiểm tra độ chói sáng trên bề mặt chủ thể được ghi hình
• Nếu đo sáng để chụp ảnh phim nhựa hoặc quay phim nhựa, cần phải kiểm tra độ nhạy sáng của phim Căn cứ vào
độ nhạy sáng của phim mà điều chỉnh cửa ống kính máy cho phù hợp theo 3 mức độ:
• + Lộ sáng theo đúng độ nhạy sáng của phim ( theo nhà sản xuất ghi trên phim)
• + Lộ thừa sáng (vì trong thực tế, phim do để lâu, cũ, đã giảm độ bắt sáng nên cần mở thêm 1- 2 khẩu độ khiquay, chụp)
• + Lộ thiếu sáng (do phim quá nhạy sáng nền đóng vào 1- 2 khẩu độ để giảm bớt ánh sáng và phim)
Trang 215 Khuôn hình điện ảnh và truyền hình
• - Khuôn hình: là diện tích bề mặt của hình ảnh được chụp hoặc được quay camera giống như một bức
tranh được đóng khung giới hạn có kích thước: Chiều rộng X chiều dài Trong khuôn hình sẽ có hình ảnh củanhân vật và phông nền được “cắt cúp”, bố cục theo ý đồ của người chụp ảnh hoặc quay camera
• - Khuôn hình phim nhựa truyền thống: màn ảnh thường là gần như được gói gọn trong hình vuông (màn ảnh thường, tỷ lệ dài hơn rộng vừa phải) và màn ảnh rộng ( chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng)
• + Màn hình truyền thống: tỷ lệ chiều dài / chiều rộng là 4/3 tương đương với khuôn hình 1,33/1 của phim
điện ảnh
• + Màn hình độ phân giải cao: tỷ lệ chiều dài/ chiều rộng là 16/9 (còn gọi là màn ảnh rộng) tương ứng với
khuôn hình 1,85/ 1 của máy quay phim video HDTV (sẽ được hiển thị trong ống ngắm máy quay này) và1,85/1 của phim điện ảnh hiện nay
Trang 35H Bố cục đường nét
• Đường nét của bố cục hình ảnh có thể là những đường nét thực tế viền quanh các đồ vật hoặc cũng có thể là đường nét tưởng tượng trong không gian Những đường nét tưởng tượng do
sự di động của mắt hoặc sự di động của chủ thể
có thể gây hiệu quả mạnh hơn những đường nét thực tế - Đường ngang tạo cảm giác mênh
mang, thoáng đãng Đường ngang dài gợi sự yên lặng, nghỉ ngơi.
• - Đường thẳng đứng gợi cảm giác yên bình, đôi khi là đồng điệu Có khi còn tạo cảm giác sức mạnh, uy nghi
• - Đường chéo gợi nên sự chuyển động và cảm xúc vươn tới.
Trang 36H Bố cục đường nét
• - Đường cong tạo cảm giác mềm mại, dịu dàng Những đường cong nhẹ gợi
sự nữ tính và tế nhị, những đường cong đậm mạnh gợi sự hoạt động vui tươi.
Trang 37Bố cục quy về hình dạng
• Tất cả các đồ vật ở trong tự nhiên,
hoặc do con người tạo ra đều có hình dạng, được tạo ra do sự di động của mắt người xem
• - Hình tam giác: Tạo sự chắc chắn cho
bố cục, gợi cho người xem thấy sự
sức mạnh, sự ổn định, rắn chắc Hình tam giác là một hình khép kín, đưa mắt khán giả di động từ điểm này qua điểm khác, mà không trượt ra khỏi khuôn hình Như mái nhà, đỉnh núi, kim tự tháp…
Trang 38Bố cục quy về
hình dạng
• - Hình tròn: tạo sự tập trung hơn trong khuôn hình, trong cuộc sống thường thấy các vòm cổng, mạng nhện đẫm sương, người phụ nữ giặt chiếu sóng nước lan tỏa hay phụ nữ đội nón… rất có lợi khi tạo bố cục quy về hình tròn.
Trang 39Bố cục quy về hình dạng
- Các hình vuông tạo cảm giác khuôn
mẫu, có phần tù túng.