1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mô phôi mô thần kinh

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Phôi Mô Thần Kinh
Tác giả Mễ Thần Kinh
Người hướng dẫn GV: Quỏch Thị Yến
Trường học Đại học
Chuyên ngành Thần Kinh
Thể loại Tài liệu
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

Trang 1 Mễ THẦN KINH Trang 2 Mục tiờu1.Mụ tả cấu tạo của nơron thần kinh2.Mụ tả cấu tạo của 3 loại sợi thần kinh.. Quỏ trỡnh dẫntruyền xung động thần kinh Trang 3 Đại cươngỉ Mụ thần ki

Trang 1

MÔ THẦN KINH

GV: Quách Thị Yến

Trang 2

Mục tiêu

1. Mô tả cấu tạo của nơron thần kinh

2. Mô tả cấu tạo của 3 loại sợi thần kinh Quá trình dẫn

truyền xung động thần kinh

3. Mô tả cấu tạo của synap hóa hoạc

Trang 3

Đại cương

Ø Mô thần kinh: nơron và tế bào thần kinh đệm

+ Nơron: tế bào thần kinh chính thức (tiếp nhận, phân tích, dẫn truyền xung động thần kinh)

+ Tế bào thần kinh đệm: dinh dưỡng, đệm lót, bảo vệ nơron

Trang 4

1 Nơron

Ø Khái niệm: tế bào đã biệt hóa cao, không sinh sản, đơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng, di truyền

Ø Đặc tính: tính cảm ứng

Tính dẫn truyền

Ø Cấu tạo: thân, sợi nhánh, sợi trục

Trang 7

1.2.Sù kh¸c nhau gi÷a sîi nh¸nh vµ sîi trôc

Trang 8

tương của Tbµo Sch)

- ở giữa trụ trục vµ mÆt

ngoµi bµo tương Tbµo Sch

cã 1 khoảng gian bµo xung

-Trụ trục ở giữa.

-cã 2 bao bọc ngoµi: bao

myelin ở trong s¸t trô trôc vµ

bao Schwann ở ngoµi (chứa 1

nh©n vµ 1 phần bµo tương của

Tbµo Sch) -C¸c bao chỉ bọc trụ trục từng

quang một (=quang Ranvier)

-Gianh giới giữa c¸c quang

(=Vòng thắt Ranvier): Tại đ©y

trụ trục kh«ng cã bao nµo bäc

nªn tiếp xóc trực tiếp với mt

ngoµi.

-V ạch Schmid-Lanterman

Trang 9

Sîi thÇn kinh kh«ng cã myelin

l VÞ trÝ

l CÊu t¹o

l C¬ chÕ h×nh thµnh

Trang 10

Sîi thÇn kinh cã myelin

l VÞ trÝ

l CÊu t¹o

l C¬ chÕ h×nh thµnh

Trang 11

7 Vßng th¾t Ranvier; 8 V¹ch Lanterman; 9 Qu·ng Ranvier.

Schmidt-1

8 7 6 9

Trang 12

b c

bã sîi thÇn kinh cã myelin

1 M« néi thÇn kinh;

2 Sîi thÇn kinh cã myelin;

a Trô trôc; b Bao myelin; c

Nh©n tÕ bµo Schwann

2

D©y thÇn kinh n·o tuû

1 Bao x¬; 2 Bao l¸; 3 Bã sîi thÇn kinh cã myelin.

1 2

3

3 3

Trang 13

2.4 Xung động thần kinh

2.4.1 Bản chất của xung động thần kinh

- Khái niệm: điện thế màng

Sự khử cực

Sự phân cực

đ Bản chất của xung động thần kinh

2.4.2 Dẫn truyền xung động thần kinh

- Sợi TK không myelin: dẫn truyền liên tục, tốc độ chậm.

- Sợi TK có myelin:dẫn truyền nhảy cóc, tốc độ nhanh

- Synap hoá học: cần chất trung gian hóa học

Trang 16

-Tế bào thần kinh đệm ngoại vi: Tế bào Schwann

-Những tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô

Trang 17

Những tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô

Trang 18

HỆ THẦN KINH

Trang 19

Mục tiêu học tập:

1 Mô tả được cấu tạo của tuỷ sống

2 Kể tên các lớp và thành phần tế bào của đại não, tiểu não.

3 Mô tả được cấu tạo của màng não tuỷ.

4 Kể tên, nêu vị trí, đặc điểm cấu tạo của những tận cùng thần kinh vận động và cảm giác.

Trang 20

Đại cương

Ø Hệ thần kinh trung ương: não, tủy sống

Ø Hệ thần kinh ngoại vi: dây thần kinh, hạch thần kinh, tần cùng thần kinh (vận động, cảm giác)

Trang 21

Các d ải vận động Sừng trước

ChÊt x¸m trung gian

Các d ải liên hợp

Trang 22

1 Tủy sống

Hình 14-1 Sơ đồ cấu tạo tuỷ sống [1].

1 Vách giữa sau; 2 Sừng sau; 3 Sừng bên; 4 Sừng trước; 5 Rãnh

giữa trước; 6 Ống trung tâm; 7 Mép xám; A Chất xám; a Sợi trần; b Thân nơron đa cực; c Tế bào thần kinh đệm; B Chất trắng; d Nhân

tế bào ít nhánh; e Trụ trục; f Bao myelin

Trang 23

1 Tủy sống 1.1 Chất xám

Ø Một số ít các sợi thần kinh có myelin

Trang 24

Ø Nơron rễ: sợi trục dài, đi ra khỏi tủy sống, tập trung

Trang 25

Các loại noron liên hợp

Ø Noron nối: liên lạc cùng bên

Ø Noron mép: bắt chéo, liên lạc đối bên trong cùng một đốt hoặc nhiều đốt

Ø Noron liên hợp: liên lạc đốt tủy trên –dưới cùng bên

Ø Noron bó: sợi trục ra khỏi chất xám, bắt chéo sang đối diện hợp với noron cùng loại tạo thành sợi TK

Trang 27

1.2 Chất trắng tủy sống

Ø Sợi TK có myelin hợp với

nhau thành bó (dải), 2 loại:

+ Những bó liên lạc giữa tầng

trên – dưới tủy sống (dải liên

hợp)

+ Những bó liên lạc dài não –

tủy: Goll, bó Burdach (dải vận

động, dải cảm giác

Các dải cảm giác

Các dải vận động

Các dải liên hợp

Trang 28

2 Tiểu não

Chất xám

Chất trắng

Vỏ tiểu não Nhân tiểu não

Trang 30

2 Tiểu não

Hình 14-7 Sơ đồ cấu tạo vi

thể tiểu não [14].

A Lớp phân tử; B Hàng tế bào Purkinje; C Lớp hạt.

1 Các sợi nhánh của các nơron ở lớp phân tử cắt ngang;

2 Tế bào sao nhỏ; 3 Tế bào giỏ; 4 Tế bào thần kinh đệm;

5 Tế bào hạt; 6 Sợi rêu; 7 Sợi trục tế bào Purkinje; 8 Sợi leo; 9 Tế bào Purkinje; 10 Tế bào Golgi.

Trang 31

Ø Lớp phân tử: sợi TK không myelin, tb giỏ, tb sao (nơron trung gian), tb TK đệm (tb Bergmann, vi bào đệm) Noron trung gian nhận thông tin từ sợi leo, sợi rêu và truyền cho Purkinje

Ø Hàng tb Purkinje: tb lớn, hình tháp, tạo synap với tb P lân cận

Ø Lớp hạt: tb hạt nhỏ, tb hạt lớn

Ø Nhân tiểu não: nhân răng, nhân mái, nhân cầu, nhân nút

2 Tiểu não

2.1 Chất xám

Trang 32

Sợi TK có myelin: sợi trục của tb P và các nơron khác

- Sợi rêu thường tận cùng ở lớp hạt bằng cách tạo synap với các

Trang 34

Hình 14-8 Sơ đồ cấu tạo vi thể vỏ đại não [1].

1 Lớp phân tử; 2 Lớp hạt ngoài; 3 Lớp tháp ngoài; 4 Lớp hạt trong; 5 Lớp tháp trong; 6 Lớp đa hình; a Băng Baillarger ngoài; b Băng Baillarger trong; A Nhuộm Nissl; B Nhuộm ngấm bạc; C Nhuộm thể hiện sợi thần kinh.

A B C

a b

Trang 35

Các nhân xám dưới vỏ:

Ø Đồi thị: noron đa cực

Ø Vùng dưới đồi: gồm nhiều nhân xám

Ø Thể vân (nhân đuôi, nhân đậu): đa phần sợi trục ngắn

3 Đại não 3.1 Chất xám

Trang 36

- Những sợi liên hiệp nối các vùng trong cùng một bán cầu hoặc cả hai bán cầu (các mép liên bán cầu như thể trai, thể tam giác)

- Những sợi chiếu (dẫn truyền cảm giác hoặc vận động) từ các vùng chất xám khác nhau thuộc phần dưới đại não lên

vỏ não hoặc từ vỏ não đi xuống.

3 Đại não 3.1 Chất trắng

Trang 37

4 Màng não tủy

Màng cứng Màng nhện

Màng mềm

Trang 38

5 Hệ thần kinh ngoại vi

Hình 14-11 Sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh ngoại vi [11].

1 Nơron đa cực; 2 Hạch thần kinh sống (hạch gai); 3 Dây thần kinh; 4 Sợi thần kinh có myelin; 5 Tận cùng cảm giác; 6 Tận cùng vận động.

Trang 39

5.1 Dây thần kinh

5.2 Hạch thần kinh: thân noron + tb TK đệm:

ngoại vi

Ø Hạch TK thực vật: hạch giao cảm, hạch phó giao cảm, noron đa cực

5 Hệ thần kinh ngoại vi

Trang 40

bµo tuyÕn: ®Çu TK trÇn cña

sîi sau h¹ch d©y TKTV

7 Mét phÇn sîi c¬ v©n; 8 X¬ c¬.

Trang 41

§Çu tËn cïng thÇn kinh c¶m gi¸c

1 §Çu tËn cïng TK; 2

Sîi thÇn kinh; 3

Nguyªn bµo sîi d¹ng l¸.

H×nh 14-17 TiÓu thÓ Krause [1].

1 Nh÷ng ®Çu tËn cïng TK; 2 Bao liªn kÕt.

Trang 42

Hình 14-11 Sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh ngoại vi [11].

1 Nơron đa cực; 2 Hạch thần kinh sống (hạch gai); 3 Dây thần kinh; 4 Sợi thần kinh có myelin; 5 Tận cùng cảm giác; 6 Tận cùng vận động.

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w