Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú, nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung q
Trang 1KINH TẾ DU LỊCH
Giảng viên: ThS Trần Diễm Hằng Điện thoại: 0934.318.418
Email: tdhang@daihochoabinh.edu.vn
Trang 5Du lịch có thể hiểu là:
1 Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian
rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú, nhằm mục đích phục hồi sức khỏe, nâng cao tại chỗ nhận thức
về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo sự tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa, dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng
2 Du lịch là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm
thỏa mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời của du khách
Trang 6HỆ THỐNG DU LỊCH
Vùng phát sinh khách du lịch
Điểm đến Vùng chuyển tiếp
Môi trường: con người, văn hóa-xã hội, kỹ thuật, tự nhiên, chính trị…
Hệ thống du lịch bao gồm 3 yếu tố cơ bản là:
- nơi xuất phát của khách du lịch
- điểm đến
Trang 7Du khách?
Du khách là những người từ nơi khác đến với (hoặc kèm theo) mục đích thẩm nhận chỗ những giá trị vật chất, tinh thần hữu hình hay vô hình của thiên nhiên hoặc cộng đồng xã hội Về phương diện kinh tế, du khách là những
người sử dụng dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch như lữ hành, lưu trú, ăn uống…
Khách thăm quan?
Khách thăm quan: …là khách không lưu lại qua đêm tại 1 cơ sở lưu trú của ngành du lịch
KHÁI NIỆM DU KHÁCH
Trang 8CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1. Tại sao du lịch được coi là “một ngành công nghiệp không
khói”?
2. Có quan điểm cho rằng: “du lịch là con gà đẻ trứng vàng”
Ý kiến của anh (chị)?
3. Anh (chị) hiểu thế nào về loại hình du lịch sex tour ở Việt
Nam và trên thế giới?
4 Khi chưa có mặt nhà cung ứng du lịch, có thể có hoạt động
du lịch trong hệ thống không? Tại sao?
Trang 9CHƯƠNG 2:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1) Trên thế giới
- Thời cổ đại: các loại hình du lịch chủ yếu là nghỉ ngơi,
buôn bán, giải trí, thể thao, chữa bệnh và tôn giáo
- Thời kỳ trung đại: được đánh dấu bằng các chuyến viễn du dài ngày đầu tiên của con người như: Marco Polo với cuộc
hành trình sang Trung Quốc; Afanasi Nikitin tới Ấn Độ; cuộc viễn chinh của Christopher Columbus…
- Thời kỳ cận đại: du lịch bước sang 1 trang mới nhờ sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật và đóng góp của ông tổ ngành du lịch Thomas Cook
2) Ở Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 2:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
3) Xu hướng phát triển du lịch hiện nay:
- Gia tăng nhanh chóng về số lượng
- Xã hội hóa thành phần du khách
- Mở rộng địa bàn
- Kéo dài thời vụ du lịch
- Tương lai và triển vọng của du lịch trong thế kỷ 21
Trang 11CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Sự kiện nào đánh dấu việc ra đời của loại hình du lịch thể thao
trong thời cổ đại?
2) Tại sao du lịch tôn giáo chiếm vị trí chủ đạo trong hoạt động
du lịch thời kỳ trung đại?
3) Tác phẩm nào được coi là tài liệu hướng dẫn du lịch đầu tiên
trên thế giới? Tác giả là ai?
4) Ai được coi là ông tổ của ngành kinh doanh lữ hành?
6) Nhật Bản được coi là quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh trầm
cảm và tự tử cao nhất thế giới Theo anh (chị) yếu tố này ảnh
Trang 14Yếu tố ngoại cảnh Yếu tố nội tại
Khung cảnh đưa ra quyết định của khách hàng
Trang 15CẦU DU LỊCH
1) Phân biệt nhu cầu và cầu du lịch?
2) Các yếu tố ảnh hưởng đến xu thế cầu du lịch? (Điều kiện
phát triển du lịch)
- Điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
3) Quy luật các dòng khách và đặc điểm phân bố cầu du lịch?
Trang 16Nhu cầu du lịch
( mong muốn, nguyện vọng)
Khả năng thanh toán
= CẦU DU LỊCH
Trang 17Điều kiện chung
Chính sách phát triển
du lịch
Trang 18Điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch
…
Trang 19➢ Quy luật các dòng khách?
- Dòng khách về biển
- Dòng khách về các vùng “vàng trắng” (các vùng núi cao, hoang sơ, hiểm trở)
- Dòng khách về các đô thị lớn
- Dòng khách hướng về châu Á với sức hấp dẫn của văn hóa phương Đông huyền bí
➢ Đặc điểm phân bố cầu du lịch?
- Những điểm cấp khách chủ yếu là những nơi tập trung đông dân cư
Trang 20CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH
➢ Phân loại theo tài nguyên (du lịch văn hóa và du lịch thiên nhiên)
➢ Phân loại theo mục đích chuyến đi (thuần túy và kết hợp)
➢ Phân loại theo lãnh thổ hoạt động (quốc tế và nội địa)
➢ Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch (biển, núi, đô thị, thôn
quê…)
➢ Phân loại theo phương tiện giao thông (xe đạp, ôtô, tàu hỏa, máy bay…)
➢ Phân loại theo loại hình lưu trú (khách sạn, motel, camping, bungalow…)
➢ Phân loại theo lứa tuổi du khách (thiếu niên, thanh niên, trung niên, cao
tuổi)
➢ Phân loại theo độ dài chuyến đi (dài ngày và ngắn ngày)
➢ Phân loại theo hình thức tổ chức (tập thể, cá thể, gia đình)
Trang 21CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Những yếu tố nội tại nào của con người chi phối nhu cầu du lịch? 2) Có những thuyết nào về động cơ du lịch? Phân tích?
3) Phân tích quy luật các dòng khách du lịch?
4) Tại sao đối với các nhà kinh doanh du lịch, việc nắm được lý do
đi du lịch của du khách là vô cùng quan trọng?
5) Theo bậc thang nhu cầu của Maslow, nhu cầu du lịch được xếp
vào bậc thứ mấy?
6) Phân biệt nhu cầu du lịch và cầu du lịch?
7) Theo anh (chị), trong 3 điều kiện chung để phát triển du lịch,
điều kiện nào đóng vai trò quyết định? Tại sao?
Trang 24➢ Là loại tài nguyên có thể tái tạo được đặc biệt
➢ Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố chủ quan
ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Trang 253 đặc điểm của
tài nguyên du lịch tự nhiên
➢ Có khả năng tự phục hồi
sau khi khai thác (tuy
nhiên điều này chỉ có nếu
khai thác hợp lý)
➢ Thường nằm xa điểm dân
cư
➢ Việc khai thác phụ thuộc
nhiều vào yếu tố thời tiết
3 đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn
➢ Có thể bị xuống cấp hoặc mất đi ngay cả khi không khai thác
➢ Thường nằm gần điểm dân cư
➢ Ít chịu ảnh hưởng của yếu
tố thời tiết
Trang 26➢ Cơ sở hạ tầng
- Hệ thống giao thông
- Thông tin liên lạc
- Công trình điện nước
Trang 27Khách du lịch
Dân địa phương
Doanh nghiệp
du lịch Chính quyền
địa phương HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
Trang 28Hứng khởi Thờ ơ Khó chịu Chống đối
Mô hình Doxey về sự phản ứng tâm lý của cộng đồng dân cư
Mối quan hệ biến động giữa các loại thái động cư xử với du khách
Lặng lẽ chống đối
Trang 29CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Tài nguyên du lịch khác với các tài nguyên khác ở điểm cơ bản nào? 2) Địa hình, khí hậu của Văn Miếu Quốc Tử Giám có phải là tài nguyên
du lịch không? Tại sao?
3) Tài nguyên du lịch có những đặc điểm gì?
4) Có những loại tài nguyên du lịch nào?
5) Ở Việt Nam, có những di sản nào đã được UNESCO công nhận là di
sản thiên nhiên, di sản văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể?
6) Sự phát triển của hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa như thế nào
với ngành du lịch?
7) Phân tích mối quan hệ 2 chiều giữa du khách và người dân địa
phương?
Trang 30CHƯƠNG 5 TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH
➢ Khái niệm tính thời vụ?
➢ Đặc điểm?
➢ Nguyên nhân gây ra tính thời vụ và ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động du lịch?
➢ Các biện pháp hạn chế, khắc phục?
Trang 31Tại 1 điểm du lịch cụ thể, có thể quan sát thấy cường
độ của hoạt động du lịch không đồng đều theo thời gian
Có những lúc hầu như không có khách, có những giai
đoạn khách đổ về quá tải Hiện tượng có hoạt động du lịch lặp lại khá đều đặn vào 1 thời điểm trong năm gọi là thời
vụ du lịch
KHÁI NIỆM TÍNH THỜI VỤ
Trang 32ĐẶC ĐIỂM TÍNH THỜI VỤ
➢ Thời vụ du lịch là 1 quy luật phổ biến
➢ 1 nước hoặc 1 vùng du lịch có thể có 1 hoặc nhiều thời
vụ du lịch
➢ Cường độ lớn nhất được gọi là chính vụ, cường độ nhỏhơn là đầu mùa và sau chính vụ là cuối mùa
➢ Ở các nước và vùng du lịch phát triển, thông thường thời
vụ du lịch kéo dài hơn; chênh lệch giữa chính vụ và đầu
vụ, cuối vụ yếu hơn
➢ Các loại hình du lịch khác nhau thì độ dài thời gian và
Trang 33Lãng phí tài nguyên
Dư thừa lao động
Giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao khi vào vụ
Giảm chất lượng
Gây bất lợi cho các ngành kinh tế khác
Trang 34- Nghiên cứu thị trường: để xác lập số lượng và thành
phần luồng khách triển vọng ngoài mùa du lịch chính
- Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp du khách
- Thực hiện các biện pháp giảm giá, khuyến mãi ngoài
vụ du lịch
- Tăng cường quảng bá, tuyên truyền
Trang 35CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Theo anh (chị), loại hình du lịch nào ở Việt Nam có tính thời vụ rõ
rệt nhất?
2) Trong vụ du lịch chính, cung và cầu du lịch thay đổi như thế nào?
Ảnh hưởng của nó đến hoạt động du lịch?
3) Đưa ví dụ về 2 loại hình du lịch có độ dài thời gian và cường độ
Trang 36CHƯƠNG 6: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
Trang 37DU LỊCH VÀ XÃ HỘI
Tích cực
- Giữ gìn, phục hồi sức khỏe
- Tăng cường tình đoàn kết
- Giáo dục tinh thần yêu nước
- Nâng cao dân trí
- Góp phần phục hồi & phát
triển truyền thống dân tộc
- Tạo công ăn việc làm, nâng
cao mức sống dân cư
DU LỊCH
Tiêu cực
- Gia tăng tệ nạn mại dâm
- Lan rộng việc buôn bán & sử dụng ma túy, ma túy tổng hợp
- Ăn xin, trộm cướp tăng cao
- Du nhập nhiều lối sống khác
lạ, không phù hợp với văn hóa địa phương
Trang 38DU LỊCH VÀ VĂN HÓA
DU LỊCH
Tích cực
- Tăng cường giao lưu văn
hóa với cộng đồng địa phương
- Làm phong phú thêm đời
sống tinh thần của cư dân bản
địa
Tiêu cực
- Nhiều giá trị truyền thống dần lu mờ hoặc bị lạm dụng vì mục đích kinh tế
- Du nhập lối sống gấp, chạy theo mốt, đặc biệt là với giới trẻ
Trang 39DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG
➢ Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt → tài nguyên và môi trường là nhân tố cơ bản tạo nên sản phẩm
du lịch
➢ Định hướng phát triển du lịch bền vững – du lịch xanh,
du lịch sinh thái, du lịch trách nhiệm
Trang 40DU LỊCH VÀ KINH TẾ
➢ Kinh tế là 1 trong 3 điều kiện cơ bản để phát triển dulịch
➢ Du lịch sử dụng hàng hóa, dịch vụ của nhiều ngành kinh
tế khác → du lịch phát triển sẽ kéo theo các ngành kinh
tế khác phát triển theo (Du lịch là ngành xuất khẩu tạichỗ và thu ngoại tệ trực tiếp)
Trang 41DU LỊCH VÀ HÒA BÌNH CHÍNH TRỊ
➢ An ninh chính trị và an toàn xã hội là điều kiện tiên
quyết cho hoạt động du lịch
➢ Du lịch phát triển sẽ là cầu nối hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới Tuy nhiên du lịch cũng là con đường các
thế lực phản động hay dùng để tuyên truyền, móc nối,
xây dựng cơ sở
Trang 42NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI LÀM DU LỊCH
1 Thỏa mãn tối đa nhu cầu chính đáng của du khách
2 Mang lại hiệu quả kinh tế 1 cách tối ưu: phát triển
du lịch bền vững
3 Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên cũng như xãhội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 43CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Tại sao du lịch được coi là cầu nối hòa bình giữa các dân tộc?
2) Anh (chị) hiểu như thế nào về thuật ngữ “nghệ thuật sân bay”
5) Tại sao nói du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt?
6) Anh (chị) hãy đưa ra các ví dụ và lập luận chứng minh rằng
“nhiệm vụ của người làm du lịch là phải thỏa mãn tối đa các nhu
cầu chính đáng của du khách”
Trang 44CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝ
VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH
➢ Một số tổ chức du lịch trên thế giới và trong khu vực
➢ Hệ thống tổ chức ngành du lịch ở Việt Nam
➢ Xu hướng phát triển du lịch
Trang 45MỘT SỐ TỔ CHỨC DU LỊCH CẦN BIẾT
➢ Tổ chức du lịch thế giới (WTO)
➢ Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới (WTTC)
➢ Hiệp hội khách sạn quốc tế (IHA)
➢ Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế (IATA)
➢ Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hiệp Quốc
(UNESCO)
➢ Hiệp hội du lịch châu Á – Thái Bình Dương (PATA)
➢ Hiệp hội du lịch ASEAN (ASEANTA)
➢ Trung tâm thông tin du lịch (ATIC)
➢ Hiệp hội nhà hàng và khách sạn (AHRA)
Trang 46TỔNG CỤC TRƯỞNG
Tổng cục phó
phụ trách tổ
chức
Tổng cục phó phụ trách hoạt động khách sạn
Tổng cục phó phụ trách hoạt động lữ hành
Tổng cục phó phụ trách đào tạo & nghiên cứu khoa học
Các vụ
chức năng
Các đơn vị kinh doanh
Các đơn vị hành chính có
thu
Các đơn vị hành chính sự nghiệp
Sơ đồ bộ máy tổ chức của tổng cục du lịch Việt Nam
Trang 47XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY
➢ Du lịch trở thành 1 hiện tượng phổ biến
➢ Xu hướng thay đổi về nhu cầu của khách du lịch (yêu cầu cao hơn về chất lượng, yêu cầu du lịch năng động, nhu cầu cao về thông tin, nhu cầu thay đổi sản phẩm theo ý thích cá nhân, nhạy bén với giá cả)
➢ Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều chú trọng phát triển du lịch
➢ Xu thế công nghiệp hóa và hiện đại hóa du lịch
➢ Xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa
➢ Tính thời vụ dần được hạn chế
➢ Sự thay đổi hướng đi và cơ cấu luồng khách du lịch: khách hướng nhiều đến châu Á kỳ bí và có xu hướng xã hội hóa thành phần khách
Trang 48CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1) Hãy trình bày những hiểu biết của anh (chị) về tổ chức du lịch thế
giới (WTO)?
2) Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch là ai?
3) Năm 2020 có sự kiện du lịch đặc biệt nào?
4) Theo anh (chị), trong khu vực Đông Nam Á, quốc gia nào được
coi là cường quốc về du lịch?