1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Thự Trạng Quản Lý Và Hiện Trạng Môi Trường Nhóm Ảng Biển Phía Bắ. Đề Xuất Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Ho Á Hoạt Động Ảng Biển Khu Vự Này..pdf

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng L p 12BQLMT ớ – HY 1 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu    [.]

Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu:                  , đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình GS.TS Đặng Kim Chi, ngƣời theo sát, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể Trung tâm đào tạo tƣ vấn KHCN bảoN vệ môi trƣờng thủy, Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng – trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè quan tâm, chia sẻ khó khăn động viên tơi trình thực luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường 1706674950314f03d72b5-005b-42aa-890a-7a36c170fbd1 170667495031451f1aae8-a4f4-4420-b193-a1dcc0270476 17066749503140172679c-3bf6-4c97-8c0c-36b5b23c6168 Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH\ MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG TỔNG QUAN 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI 12 1.1.1 Sản lƣợng vận tải biển 12 1.1.2 Đánh giá thực trạng đội tàu vận tải biển Việt Nam 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN 16 1.2.1 Năng lực bốc xếp hệ thống cảng biển Việt Nam 16 1.2.2 Hoạt động khai thác cảng 16 1.3 NHỮNG NGUỒN THẢI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG BIỂN 17 1.3.1 Hoạt động tàu thuyền [7] 17 1.3.2 Hoạt động làm hàng cảng 22 1.3.3 Hoạt động sinh hoạt cán bộ, công nhân viên làm việc cảng, thủy thủ thuyền viên tàu 23 1.3.4 Hoạt động sửa chữa tàu thuyền phƣơng tiện giới khác 23 1.3.5 Các cố mơi trƣờng q trình hoạt động cảng 24 1.4 CÁC CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG BIỂN 24 1.4.1 Chính sách quản lý mơi trƣờng chung ngành giao thông vận tải 24 1.4.2 Chính sách quản lý mơi trƣờng hoạt động cảng biển 26 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng 2.1.1 Cảng Cẩm Phả 28 2.1.2 Cảng Cái Lân 30 2.1.3 Cảng xăng dầu B12 32 2.1.4 Các cảng Hải Phòng 34 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 43 3.1.1 Thực trạng quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 43 3.1.2 Đánh giá cơng tác quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 54 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 55 3.2.1 Kết điều tra chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí số cảng biển khu vực phía Bắc 55 3.2.2 Kết đo đạc, phân tích chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc số cảng biển khu vực phía Bắc 63 3.2.3 Môi trƣờng bồi lắng 73 3.3 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ CẢNG BIỂN KHU VỰC PHÍA BẮC 74 3.3.1 Những tồn hoạt động quản lý môi trƣờng số cảng biển khu vực phía Bắc 74 3.3.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 76 3.3.2.1 Các biện pháp thực lâu dài bảo vệ môi trƣờng hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 76 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng 3.3.2.2 Đề xuất biện pháp ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng cho hoạt động số cảng biển khu vực phía Bắc 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng BVMT : Bảo vệ mơi trƣờng CP : Cổ phần CN : Công nghiệp CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn DN : Doanh nghiệp HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật KCHTGT : Kết cấu hạ tầng giao thông KHCN : Khoa học công nghệ KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KT - XH : Kinh tế - xã hội KLN : Kim loại nặng KNXK : Kim ngạch xuất Hub : Cảng thuyên chuyển NMLD : Nhà máy liên doanh Dung Quất NM : Nhà máy PTSC : PetroVietNam Technical Services Corporation QL : Quốc lộ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLNN : Quản lý nhà nƣớc TN&MT : Tài nguyên Môi trƣờng TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên XNK : Xuất nhập UBND : Ủy ban nhân dân Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh lực đội tàu Việt Nam với quốc gia khu vực 14 Bảng 1.2 Cơ cấu đội tàu Việt Nam phân theo tuổi tàu năm 2013 15 Bảng 1.3 Sản lƣợng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam 17 giai đoạn 2009-2013 17 Bảng 2.1 Các thiết bị cảng Cẩm Phả 29 Bảng 2.2 Cầu bến cảng Cái Lân .30 Bảng 2.3 Thiết bị cảng Cái Lân .31 Bảng 2.4 Cầu bến cảng xăng dầu B12 .32 Bảng 2.5 Thiết bị cảng xăng dầu B12 33 Bảng 2.6 Các luồng cảng cảng Hải Phòng 34 Bảng 2.7 Số liệu cầu bến cảng Hải Phòng .35 Bảng 2.8 Các xí nghiệp thuộc kho CFS cảng Hải Phòng 35 Bảng 2.9 Số liệu kho thuộc xí nghiệp Hồng Diệu 36 Bảng 2.10 Số liệu bãi container thuộc cảng Hải Phòng 36 Bảng 2.11 Số liệu bãi hàng hóa xí nghiệp Hồng Diệu 36 Bảng 2.12 Số liệu công nghệ thiết bị xí nghiệp thuộc cảng 37 Hải Phòng 37 Bảng 2.13 Cầu bến cảng Vật Cách 38 Bảng 2.14 Thiết bị cảng Vật Cách 39 Bảng 2.15 Cầu bến cảng PTSC Đình Vũ 40 Bảng 2.16 Thiết bị cảng PTSC Đình Vũ 40 Bảng 3.1 Lƣợng nƣớc thải phát sinh số cảng khu vực .44 Hải Phòng - Quảng Ninh 44 Bảng 3.2 Thực trạng thu gom, xử lý nƣớc thải công nghiệp số cảng biển 44 Bảng 3.3 Nguồn phát sinh chất thải đặc trƣng chất thải từ trình 46 làm hàng cảng 46 Bảng 3.4 Lƣợng chất thải rắn phát sinh từ trình làm hàng cảng 47 Bảng 3.5 Thành phần tính chất chất thải từ tàu 47 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Bảng 3.6 Lƣợng chất thải rắn từ tàu đƣợc thu gom từ khu vực cảng biển 48 Hải Phòng 48 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp hàng hóa tồn đọng cảng Hải Phịng đƣợc Cục Hải Quan Hải Phòng tạm giữ 48 Bảng 3.8 Các loại chất thải nguy hại thƣờng xuyên phát sinh 49 từ hoạt động cảng 49 Bảng 3.9 Khối lƣợng trung bình chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động 50 cảng .50 Bảng 3.10 Tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh từ tàu biển 51 Bảng 3.11 Số lƣợng CTNH từ tàu biển (dự tính) khu vực .51 Hải Phòng – Quảng Ninh 51 Bảng 3.12 Tổng hợp hàng hóa tồn đọng có chứa chất thải nguy hại cảng Hải Phòng đƣợc Hải quan Hải Phòng phát 52 Bảng 3.13 Kết quả, khảo sát thực trạng quản lý CTNH số bến 53 cảng biển 53 Bảng 3.14 Các vị trí quan trắc lấy mẫu phân tích mơi trƣờng nƣớc mặt nƣớc biển ven bờ khu vực phía Bắc 63 Bảng 3.15 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Cẩm Phả 69 Bảng 3.16 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Cái Lân 70 Bảng 3.17 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng xăng dầu B12 71 Bảng 3.18 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Chùa Vẽ 71 Bảng 3.19 Kết phân tích thành phần nƣớc thải cảng Đình Vũ 72 Bảng 3.20 Kết phân tích bồi lắng cảng Cẩm Phả, cảng Cái Lân, 73 cảng xăng dầu B12 73 Bảng 3.21 Kết phân tích bồi lắng cảng Chùa Vẽ, cảng Đình Vũ, cảng Hải Phịng, cảng Vật Cách .74 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh cảng Cẩm Phả 28 Hình 2.2 Quy hoạch bến cảng Cái Lân 31 Hình 2.3 Vị trí cảng Cái Lân cảng xăng dầu B12 33 Hình 2.4 Vị trí cảng hệ thống cảng Hải Phòng 34 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lƣợng bụi bến cảng Quảng Ninh 56 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lƣợng bụi bến cảng Hải Phịng 56 Hình 3.3 Biểu đồ hàm lƣợng CO khơng khí bến cảng Quảng Ninh 57 Hình 3.4 Biểu đồ hàm lƣợng CO khơng khí bến cảng Hải Phịng 58 Hình 3.5 Biểu đồ hàm lƣợng NO2 khơng khí bến cảng .58 Quảng Ninh .58 Hình 3.6 Biểu đồ hàm lƣợng NO2 khơng khí bến cảng 59 Hải Phòng 59 Hình 3.7 Biểu đồ hàm lƣợng SO2 khơng khí bến cảng .60 Quảng Ninh .60 Hình 3.8 Biểu đồ hàm lƣợng SO2 khơng khí bến cảng .60 Hải Phịng 60 Hình 3.9 Biểu đồ quan trắc tiếng ồn bến cảng khu vực Quảng Ninh 61 Hình 3.10 Biểu đồ giá trị quan trắc tiếng ồn bến cảng khu vực .61 Hải Phòng 61 Hình 3.11 Biểu đồ hàm lƣợng COD, BOD, TSS số cảng khu vực 65 Hải Phòng 65 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lƣợng COD, TSS số cảng khu vực 66 Quảng Ninh .66 Hình 3.13 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại nƣớc mặt số cảng 66 khu vực Hải Phòng 66 Hình 3.14 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại nƣớc biển số cảng 66 khu vực Quảng Ninh 66 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng Hình 3.15 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại dầu mỡ nƣớc mặt số cảng khu vực Hải Phòng 67 Hình 3.16 Biểu đồ hàm lƣợng kim loại dầu mỡ nƣớc biển số cảng khu vực Quảng Ninh 67 Hình 3.17 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải công nghiệp 79 Hình 3.18 Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải nhiễm dầu phƣơng pháp phân ly 81 Hình 3.19 Sơ đồ cấu tạo bể thu hồi dầu tuyển 81 Hình 3.20 Cấu tạo bể tự hoại ngăn 82 Hình 3.21 Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 83 Hình 3.22 Mơ hình kho chứa chất thải nguy hại 86 Hình 3.23 Sơ đồ quy trình quản lý chất thải từ tàu biển 88 Hình 3.24 Sơ đồ tổ chức quản lý hàng lƣu kho cảng biển 95 Lớp 12BQLMT – HY Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Phạm Thị Hồng MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia ven biển, ba mặt giáp biển Đông, với chiều dài đƣờng bờ biển 3.260 km, nƣớc ta vào vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế biển Theo “Chiến lƣợc biển đến năm 2020”, kinh tế biển đƣợc xác định gồm ngành nhƣ: hải sản, vận tải biển, dịch vụ cảng biển, đóng tàu du lịch Kinh tế biển Việt Nam có tiềm phát triển lớn với hai lợi quan trọng: Một tiềm tự nhiên to lớn (bờ biển dài, diện tích lãnh hải thuộc chủ quyền rộng, khả tiếp cận dễ dàng đến đại dƣơng, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, có nhiều bãi biển đẹp, ); Hai vị trí địa – kinh tế địa – chiến lƣợc đặc biệt (nằm tuyến hải hành luồng giao thƣơng quốc tế chủ yếu giới) Nhờ có chủ trƣơng, sách phát triển đắn Đảng Nhà nƣớc, năm gần kinh tế biển Việt Nam ngày phát triển có ngành dịch vụ cảng biển Bên cạnh lợi ích lớn kinh tế, xã hội, hoạt động cảng biển gây không tác động đến môi trƣờng nguồn chất thải thƣờng xuyên nhƣ nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại Để phát triển bền vững kinh tế biển lợi ích ngành kinh tế khai thác tài nguyên biển phải đƣợc đặt lợi ích tổng hợp với ngành kinh tế khác sử dụng tài nguyên biển Do việc quản lý mơi trƣờng cảng biển có vai trị quan trọng, vừa góp phần phát triển hài hoà kinh tế biển vừa đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng công ƣớc quốc tế mà ngành hàng hải tham gia thực Việc điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng môi trƣờng hoạt động cảng biển thực cần thiết, góp phần tạo sở liệu cho công tác quản lý môi trƣờng tốt Trên sở thông tin, số liệu hoạt động cảng biển; hoạt động quản lý môi trƣờng phịng ngừa cố mơi trƣờng; cơng trình bảo vệ môi trƣờng hoạt động quan trắc môi trƣờng từ hoạt động cảng biển; số liệu chất lƣợng mơi trƣờng số cảng điển hình, tiến hành thực đề tài “               Lớp 12BQLMT – HY 10 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường

Ngày đăng: 03/02/2024, 02:32