1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn Tập Qtdn3.Docx

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Biệt Doanh Nghiệp Thương Mại Với Các Loại Hình Doanh Nghiệp Sản Xuất, Dịch Vụ
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 519,8 KB

Nội dung

Đề cương quản trị doanh nghiệp 03

1.1 Phân biệt doanh nghiệp thương mại với loại hình doanh nghiệp sản suất, dịch vụ Tiêu chí Doanh nghiệp thương mại Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp dịch vụ Khái niệm Là loại hình kinh doanh mua bán hàng hoá cung cấp dịch vụ với mục tiêu lợi nhuận Là loại hình kinh doanh chuyên q trình sản xuất hàng hố từ ngun liệu thành phẩm gốc Loại hình kinh doanh cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà không sản xuất hàng hố vật chất Hoạt động Bn bán, trao đổi thực môi giới thị trường Sản xuất qua quy trình cơng nghiệp thủ cơng để tạo giá trị gia tăng Dịch vụ bao gồm giáo dục, y tế, tài chính, du lịch, tài chính, du lịch, vận tải nhiều lĩnh vực khác Nguồn cung ứng Môi giới phân phối Tạo hàng hoá Cung cấp dịch vụ Cơ sở vật chất Kho, cửa hàng bán lẻ Xưởng, sở sản xuất Lao động sống, cần có kỹ chun mơn Mức độ rủi ro Tính chất mặt hàng Chi phí cố định Rủi ro cao thiết bị biến đổi cao, rủi ro tồn máy móc, hư hỏng, lỗi kỹ kho, thị trường thuật Đa dạng Sản phẩm đặc thù, theo yêu cầu, số lượng Rủi ro phụ thuộc vào dịch vụ cung ứng cho khách hàng Dịch vụ ẩn dịch vụ 1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp thương mại Môi trường kinh doanh DNTM yếu tố, bao gồm bên lẫn bên trong, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xét theo mối quan hệ chủ thể khách thể hoạt động kinh doanh MT bên Phân tích môi trường bên DN việc nghiên cứu yếu tố thuộc thân doanh nghiệp nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu DN từ vạch chiến lược kinh doanh - Nguồn nhân lực - Nguồn lực vật chất - Các nguồn lực vơ hình - Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, doanh nghiệp nghành, nhà cung cấp, khách hàng, sản phẩm thay Mơi trường bên ngồi: + Mơi trường bên ngồi: Mơi trường kinh tế, Mơi trường khoa học-cơng nghê, mơi trường trị pháp luật, mơi trường văn hố xã hội, mơi trường tự nhiên - Mơi trường vĩ mơ: Chính trị, Kinh tế, XH, tự nhiên, cơng nghệ - Môi trường vi mô (môi trường ngành): Nhà cung ứng, Khách hàng, đối thủ cạnh tranh, SP thay 2.1 Trình bày phân tích nội dung nghiệp vụ bán hàng: - Nghiên cứu thị trường để xây dựng chiến lược kế hoạch bán hàng Mục đích xác định khả bán loại hàng hóa đó, để lựa chọn cấu hàng bán, đề chiến lược bán hàng tạo thuận lợi cho người tiêu dùng Nhận diện đối thủ cạnh tranh Nghiên cứu thị trường: Bao gồm - Nghiên Cứu khái quát: xác định tổng cung, tổng cầu, giá vận động yếu tố nhằm đưa kế hoạch thâm nhập thị trường mới, đánh giá lại CS, sách lược DN thị trường xác định - Nghiên Cứu chi tiết: NC thái độ, tập quán, tâm lý, thói quen người tiêu dùng hàng hóa từ có sách thích hợp điều kiện cung cấp, chủng loại chất lượng HH nhằm đáp ứng tốt cho KH - Xác định kênh phân phối, hình thức bán Kênh phân phối việc xác lập xếp phần tử tham gia vào trình phân phối, tuyên truyền quảng cáo bán hàng cho DN Kênh phân phối có chức năng: - Giao dịch: tiếp xúc nhà sx với nhà phân phối KH; thương lượng NSX, NPP KH, chia sẻ rủi ro - Hậu cần: phân phối hàng hóa từ nsx đến trung gian phân phối đến ng tiêu dùng, dự trữ hàng hóa kênh, phân loại hàng hóa nhà phân phối - Chức hỗ trợ: thơng tin từ mơi trường, cung cấp tài cho cấp phân phối nhỏ kênh phân phối thường đc dùng cho hàng tiêu dùng: Hình thức bán: thể mối quan hệ người mua người bán giao dịch mua bán, toán vận chuyển - Căn vào địa điểm giao hàng cho KH: bán kho, bán qua cửa hàng, quầy hàng, bán đơn vị tiêu dùng - Căn theo khâu lưu chuyển hàng hóa: Bán bn bán lẻ - Theo phương thức bán gồm:bán theo hợp đồng đơn hàng, thuận mua vừa bán, bán đấu giá xuất hàng hóa - Theo mqh tốn: mua đứt bán đoạn, bán hàng trả chậm, trả góp - Bán hàng trực tiếp, bán hàng gián tiếp: qua điện thoại, qua mô giới, đa cấp, qua internet… - Thực nghiệp vụ kỹ thuật bán hàng quầy hàng cửa hàng Bán hàng cửa hàng quy trình người bán tìm hiểu nhu cầu, hy vọng đáp ứng mong muốn người mua nhằm đem lại quyền lợi lâu dài hai bên Nghiệp vụ bán hàng phải thực kỹ thuật, nghiệp vụ sau: - Nhập hàng hóa vào quầy, cửa hàng - Bảo quản chuẩn bị hàng hóa - Tổ chức nơi bán hàng - Giao tiếp với KH - Giao hàng toán - Thực DV bảo hành - Thu thập thông tin ý kiến phản hồi KH Để hoạt động bán hàng mang lại hiệu người ta ý hoàn thiện kỹ thuật bán hàng theo tiến trình bước sau: B1: Thăm dò – sàng lọc B2: Tiếp cận sơ B3: Tiếp cận thức B4: Giới thiệu trình diễn B5: Khắc phục ý kiến phản hồi B6: Kết thúc thương vụ B7: Theo dõi trì 2.2 Trình bày phân tích nội dung quản trị bán hàng: - Kế hoạch bán hàng Khái niệm - Khách hàng bán hàng tập văn xác định trước kết công việc bán hàng cần thực sở kết dự báo bán hàng - Khách hàng bao gồm: Mục tiêu bán hàng, chương trình hoạt động bán hàng, ngân sách bán hàng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Yêu cầu khách hàng bán hàng - Về hình thức: rõ ràng, dễ hiểu - Về nội dung: đầy đủ: bối cảnh thị trường, mục tiêu, hoạt động, chương trình, thời gian thực hiện, trách nhiệm phận, ngân sách * Phân loại KHBH - Theo cấp quản lý: + KH bán hàng toàn DN + KH bán hàng phận + KHBH cá nhân - Theo SPHH: tùy theo doanh nghiệp - Theo khu vực thị trường: KH xuất khẩu, KHBH nội địa, KHBH theo vùng miền - Theo thời gian: Ngày, tuần, tháng, quý, năm… * Công cụ lập KH BH: Công thức 5W-2H Why: - Tại - Niềm tin - Động lực What: - Làm - Có - Cái liên quan Who: - Ai làm - Làm cho - Làm với When: - Khi - Bắt đầu - Tiếp theo - Hoàn thành Where: - Làm đâu How: Làm How much:- Bao nhiêu - Nhân - Tiền bạc - Thời gian - Tổ chức đội ngũ bán hàng Cơ cấu tổ chức lực lượng bán hàng phân bổ, xếp nhân bán hàng cách hợp lý vào khả năng, kinh nghiệm, tính cách nhân viên nhằm thực chiến lược bán hàng cách hiệu mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Tùy điều kiện cụ thể mà DN lựa chọn cho phương thức tổ chức lực lượng bán hàng sau đây: Tổ chức lực lượng bán hàng theo khu vực địa lý: - Tổ chức lực lượng bán hàng theo sản phẩm: - Tổ chức lực lượng bán hàng theo khách hàng: Các điểm tuyến bán hàng - Tổ chức lực lượng bán hàng theo cấu hỗn hợp: 2.3 Liên hệ thực tế nội dung vừa phân tích 2.1, 2.2 doanh nghiệp thương mại mà anh chị biết ? Vinamilk hướng tới phân khúc chủ yếu sữa thực phẩm từ sữa Sữa bao gồm loại sữa nước sữa bột, thực phẩm từ sữa có sữa chua ăn, sữa chua uống, kem phô mai, cho người, lứa tuổi Công ty kinh doanh phân phối sản phẩm từ sữa chủ yếu thị trường Việt Nam, ngồi cơng ty xuất sản phẩm sữa VN thị trường nước ngoài: Úc, philippines, UAE, Kênh bán hàng Vinamilk sử dụng kết hợp kênh bán hàng truyền thống lẫn kênh bán hàng đại:  Kênh bán hàng truyền thống: Vinamilk phân phối sản phẩm cho 266 đại lý, sau đến 224.000 điểm bán lẻ nước  Kênh bán hàng đại: Vinamilk bán 600 siêu thị Việt Nam Vinamilk có ba văn phịng bán hàng Hà Nội, Đà Nẵng TP.HCM Công ty thành lập thêm 60 cửa hàng để giới thiệu sản phẩm Vinamilk  Để tăng thêm uy tín mình, thương hiệu thành lập số cửa hàng Vinamilk dành riêng cho việc tư vấn kinh doanh sản phẩm thương hiệu phân phối toàn quốc Khách hàng muốn mua sản phẩm Vinamilk cần đến cửa hàng đại diện Vinamilk chia khách hàng mục tiêu thành hai nhóm:  Khách hàng cá nhân: người tiêu dùng cuối cùng, người có nhu cầu mua sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm từ sữa, đặc biệt ông bố, bà mẹ có nhỏ Đây nhóm khách hàng có nhu cầu sản phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm tốt, giá trị dinh dưỡng sản phẩm mang lại, giá phù hợp, mẫu mã bao bì… ) chiếm tỉ trọng cao  Khách hàng tổ chức: nhà phân phối, đại lý bán buôn, bán lẻ, cửa hàng, siêu thị,… mong muốn sẵn sàng phân phối sản phẩm công ty Đây nhóm có yêu cầu chiết khấu, thưởng doanh số, đơn hàng tiến độ… liên quan đến việc phân phối sản phẩm Vinamilk sử dụng phương thức bán hàng trực tiếp gián tiếp:  Bán hàng nhà, bán hàng qua email, điện thoại, fax … bán hàng qua máy bán hàng tự động, Bán hàng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty, bán hàng qua Website nhà sản xuất  Thông qua trung gian, công ty tận dụng kinh nghiệm hiểu biết họ giúp cho sản phẩm dễ dàng xâm nhập vào thị trường mới, tận dụng mối quan hệ sẵn có trung gian, hạn chế phân chia rủi ro kinh doanh Khi phân phối qua trung gian, công ty có giảm bớt mối quan hệ sâu với khách hàng lẻ Mạng lưới phân phối vinamlik: 3.1 Phân tích nội dung nghiệp vụ nghiệp vụ tạo nguồn, mua hàng doanh nghiệp thương mại: - Tìm lựa chọn nhà cung cấp - Tìm nhà cung cấp: Doanh nghiệp tìm thơng qua nhiều hình thức khác như: + Thơng qua chương trình quảng cáo, giới thiệu nhà cung cấp + Thông qua hội chợ, triển lãm, gọi thầu + Thông qua đơn thư chào hàng + Thông qua hội nghị khách hàng Các tiêu thức để lựa chọn nhà cung cấp: + Vị uy tín nhà cung cấp thương trường + Khả tài nhà cung cấp + Uy tín nhà cung cấp: uy tín chất lượng sản phẩm, uy tín việc giao nhận hàng hố + Các dịch vụ sau bán hàng nhà cung cấp + Vị trí địa lí nhà cung cấp: + Khả thích ứng nhà cung cấp với thị trường nói chung địi hỏi doanh nghiệp nói riêng đặc biệt xem xét nhà cung cấp phải xem xét đến khả thay đổi, tốc độ phản ứng trước yêu cầu thay đổi - Thương lượng đặt hàng Các vấn đề cần thương lượng bao gồm: - Các tiêu chuẩn kĩ thuật hàng hoá cần mua mẫu mã, chất lượng, phương tiện phương pháp kiểm tra - Giá giao động giá thị trường lúc giao hàng có biến động - Phương thức toán ngay, chuyển khoản, tín dụng chứng từ… xác định thời hạn toán - Thời gian địa điểm giao hàng : địa điểm giao hàng liên quan đến chi phí vận chuyển, điều kiện giao thông vận tải nên ghi cụ thể giao hàng, ghi rõ giao hàng lần hay nhiều lần, giao cho ai… Doang nghiệp tiến hành đặt hàng với nha cung cấp hình thức sau: + Kí kết hợp đồng mua – bán hình thưc mang tình pháp lí cao Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Điều 24 quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa sau: Điều 24 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa“ Hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó.” + Đơn đặt hàng (đứng tên người mua) hình thức mang tính pháp lí thấp hình thức + Hoá đơn bán hàng (đứng tên người bán) hình thức mang tính pháp lí thấp Chú ý vấn đề sau? Mua bán hàng hóa từ bao nhiều tiền cần hợp đồng? Hợp đồng mua bán có hình thức nào? Khi lập hợp đồng mua bán có bắt buộc có biên lý hợp đồng hay khơng? Mua bán hàng hóa có giá trị từ tiền cần lập hóa đơn? Thương lượng đặt hàng (mở rộng) - Việc ký kết hợp đồng mua bán văn với giá trị bao nhiêu, tùy thuộc vào yêu cầu quản lý quy định cơng ty Vì doanh nghiệp nên đưa vào Quy chế tài quy định việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa như: - Thẩm quyền ký hợp đồng ( Người ký) - Giá trị hợp đồng cần lập văn ( Hợp đồng có giá trị tối thiểu phải ký văn bản) - Loại hợp đồng kinh tế cần lập văn ( Hợp đồng mua bán hàng hóa , Hợp đồng mua TSCĐ, Hợp đồng th khốn cơng việc, Hợp đồng sửa chữa thường xuyên…) Lưu ý : - Nhiều doanh nghiệp bị cán thuế kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa, đơn vị khơng ký văn bản, mà khơng giải trình quy chế tài doanh nghiệp, dẫn tới bị tính lỗi việc khơng có hợp đồng mua bán -Nhiều doanh nghiệp ký Hợp đồng mua không thực hiện, không làm ký để hủy hợp đồng -Khi thực ký hợp đồng kinh tế với người đại diện pháp nhân, doanh nghiệp cần yêu cầu giấy ủy quyền người ký Như để đảm bảo chắn cho hoạt động kinh doanh nên lập hợp đồng văn với đối tác làm biên lý hợp đồng sau chấm dứt hợp đồng - Theo dõi kiểm tra giao nhận hàng Cần giám sát, theo dõi tồn q trình giao hàng xem bên cung cấp có thực điều kiện ghi hợp đồng khơng Cụ thể: + Hàng hố nhập kho phải nghiệm thu cẩn thận: + Kiểm tra số lượng: vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiểm tra kiện hàng, kiểm kê số lượng trước kí vào biên nhận hàng + Kiểm tra chất lượng: vào hợp đồng mua hàng đơn hàng kiểm tra tên hàng hoá, mẫu mã, chất lượng Sau làm thủ tục nhập hàng hoá xong người quản lí kho hàng kí vào biên nhập hàng, kho giữ bản, kế toán giữ bản, gửi cho người cung cấp, đến trình thu mua kết thúc 3.2 Liên hệ thực tế nội dung vừa phân tích doanh nghiệp thương mại mà anh chị biết? Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại Trường Phước cơng ty chun nhập hàng hóa để phân phối lại nên nguồn hàng công ty chủ yếu nguồn nhập từ nước ngồi Các đối tác cơng ty chủ yếu bạn hàng lâu năm Đức, Malaysia… Nhưng nhu cầu mở rộng thị trường nên cơng ty tiến hành tìm hiểu đặt quan hệ với nhiều đối tác khác Đài Loan, Singapore…Để lựa chọn nhà cung cấp, công ty dựa vào: Uy tín, độ tin cậy nhà cung cấp trường giới, khả tài khả cung cấp hàng hóa, trình độ chun mơn hóa mặt hàng nhập khẩu, yếu tố môi trường kinh doanh, tự nhiên, điều kiện địa lý…Nhu cầu mua hàng công ty thông qua bảng dự báo nhu cầu kỳ.Tại cơng ty, việc xác định hàng hóa cần mua cung dựa vào công thức: M = Xkh +Dck – Ddk Sau tính tốn cơng ty tiến hành đàm phán, thương lượng điều khoản hàng hóa, giao nhận…Thường cơng ty nhận đơn chào hàng từ nhà cung cấp nước ngồi dạng văn thơng qua fax hay đường bưu điện…trong thư trả lời bao gồm điều khoản hàng hóa, giá cả, tốn…bên cạnh giấy báo giá cịn có cụ thể phương thức vận chuyển, phương thức toán Sau nhận thư chào hàng, công ty nghiên cứu điều khoản, điều khoản không hợp lý hai bên đàm phán thương lượng lại Ngồi ra, cơng ty chủ động hỏi hàng, yêu cầu đối tác nước ngồi cung cấp thơng tin hàng hóa, giá cả, phương thức toán, giao nhận…Sau nhận bảng báo giá, công ty nghiên cứu xem có phải đàm phán hay khơng, từ đến thống Sau thỏa thuận tât điều khoản liên quan, phịng xuất nhập cơng ty tiến hành lên bảng kế hoạch nhập hàng Sau đó, hợp đồng soạn thảo ký kết Sau nhận hàng từ người gửi, nhân viên công ty Trường Phước giao nhận kiểm tra số lượng đơn hàng nhận xem xét tình trạng hàng hóa Khi tiến hành kiểm tra: - Sản phẩm có bị hư hỏng hay bao bì đóng gói chưa chặt? - Số lượng hàng hóa nhận có đủ khơng? - Các tài liệu, hồ sơ kèm đầy đủ hay chưa? Ghi thơng tin tình trạng hàng hóa giữ cho chúng không bị thất lạc Các thông tin bao gồm số lượng, loại sản phẩm, địa điểm nhận hàng, địa điểm giao hàng ngày giao hàng 4.1 Nêu loại dự trữ kinh tế quốc dân? Phân tích loại hình dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ DNTM -Dự trữ tiêu thụ:Là dự trữ thành phẩm hoàn thành việc chế tạo, nhập kho tiêu thụ xí nghiệp SX chờ xuất bán -Dự trữ hàng hóa DNTM: Được hình thành từ nhập hàng DNTM kết thúc DNTM bán hàng (giao hàng) cho khách hàng -Dự trữ hàng hóa đường: Được hình thành từ bốc xếp hàng hóa lên phương tiện vận tải đến hàng hóa giao cho KH kho, trạm, cửa hàng, xí nghiệp nơi đến a Các nhân tố bên DNTM Các nhóm nhân tố Nhân tố SX Nhân tố tiêu dùng Giao thông VT Đk tự nhiên đặc điểm hh Tiến KHCN Chính trị pháp luật Xuất nhập Trình độ QLKT VHXH Tập quán Ảnh hưởng đến dự trữ hàng hóa DNTM Khối lượng Thời gian Giá trị Quy mơ nhu cầu trung bình ngày đêm Độ tin cậy nhu cầu Tính ổn định nguồn cung ứng Công suất thiết kế hệ thống kho bãi Tính đặn thường xuyên nhu cầu Thời gian đặt hàng Thời gian gia công Độ dài kênh bán hàng khác Giá bán hàng hàng thay Thuế, lãi suất tiền vay NH Chi phí kinh doanh chi phí lưu thơng Bảo hiểm Vốn nguồn nhân lực Trình độ quản trị kinh doanh Đặc điểm hàng hoá nhu cầu b Các nhân tố bên DNTM - Vốn kinh doanh nguồn lực DN - Trình độ quản trị kinh nghiệm kinh doanh - Đặc điểm hàng hóa, giá trị hàng hóa nhu cầu 4.2 Nêu phân tích nội dung quản trị dự trữ doanh nghiệp thương mại? (6 nội dung) Liên hệ với doanh nghiệp thương mại cụ thể a Khai thác nguồn vốn cho dự trữ hàng hóa: Bao gồm việc tối ưu hóa nguồn vốn để mua sắm trì dự trữ hàng hóa, đảm bảo nguồn lực sử dụng hiệu tối ưu b Phân bố dự trữ hàng hóa hợp lý: Điều liên quan đến việc phân phối hàng hóa kho vị trí lưu trữ khác cách hiệu quả, dựa tính chất sản phẩm yếu tố khác tần suất sử dụng, kích thước, trọng lượng, yêu cầu lưu trữ đặc biệt c Xác định mức dự trữ hợp lý: Bao gồm việc đánh giá xác định mức độ cần thiết hàng hoá cần lưu trữ để đáp ứng nhu cầu sản xuất cung cấp d Tổ chức theo dõi biến động dự trữ hàng hóa: Điều địi hỏi việc thương xun quản lý theo dõi biến động dự trữ hàng hoá để đảm bảo chúng trì mức cần thiết khơng bị lãng phí thiếu hàng e Điều chình dự trữ (tồn kho) hàng hóa phù hợp với cung cầu thị trường: Quản trị dự trữ hàng hoá cần phải linh hoạt để thích ứng với biến động cung cầu thị trường, từ giúp giảm thiểu rủi ro lỗ tối ưu hoá lợi nhuận g Áp dụng phương pháp tồn kho tiên tiến: Sử dụng phương pháp, cơng nghệ quy trình quản lý tổn kho đại cao cấp nhằm tăng cường hiệu suất giảm thiểu rủi ro quản lý dự trữ hàng hoá Liên hệ với doanh nghiệp thương mại Go! GO! mơ hình siêu thị, nhắm mục tiêu khách hàng thu nhập trung bình đến thấp Dự trữ hàng hóa: GO! chọn: kho lạnh, kho cấp đơng kho khô Dự trữ sản xuất: -Các mặt hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm, GO! nhập dự trữ số lượng lớn để kho khô đảm bảo đủ nguồn cầu tăng -Khâu dự trữ ln quản lí, kiểm tra xử lí theo qui trình nghiêm, đảm bảo an tồn thực phẩm, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng sản phẩm -Sắp xếp sản phẩm theo thử tự: lô xản xuất, ngày nhập hàng, hạn sử dụng Với tiêu chí: “Sản phẩm tươi – ngon – – chất lượng” Số lượng sản phẩm tối thiểu kho siêu thị sẵn sàng cung cấp cho khách hàng lúc Từ GO! dễ dàng xác định thời điểm số lượng nhập bổ sung hàng hóa Số lượng sản phẩm tối đa có kho siêu thị mức vừa, tránh việc mua hàng tay, nhập nhiều mức cần thiết *Quản lý dự trữ doanh nghiệp Hệ thống dự trữ hàng hóa GO! theo hệ thống kéo, đơn vị hoạt động độc lập, thị trường Việt Nam, tỉnh có hệ thống kho riêng, hoạt động độc lập với hệ thống kho đơn vị khác -Tại siêu thị, ln có kho hàng lạnh kho hàng dự trữ nhằm đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa đáp ứng cầu mua sắm khách hàng Khi kho siêu thị GO! hệ thống hết mặt hàng cầu gia tăng đột biến, lô hàng tới chưa tới kịp siêu thị cịn lại gần với siêu thị GO! trích xuất hàng để cung ứng kịp thời 4.3 Trình bày phân tích kỹ thuật ABC quản trị dự trữ hàng hóa doanh nghiệp thương mại? Đánh giá ưu nhược điểm kỹ thuật ABC KN: Kĩ thuật phân tích ABC ngun tắc phân tích hàng hố dự trữ thành nhóm mối quan hệ số lượng giá trị chúng Nguyên tắc cải biến quy luật 80:20 Pareto Khi áp dụng nguyên tắc Pareto cho việc quản lí hàng dự trữ kho, người ta thường chia hàng dự trữ thành nhóm sau: § Nhóm A: Bao gồm loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm cao nhất, với giá trị từ 70 – 80% so với tổng giá tri hàng dự trữ, mặt số lượng chúng chiếm 15% tổng số hàng dự trữ § Nhóm B: Bao gồm loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm mức trung bình, với giá trị từ 15% - 25% so với tổng giá tri hàng dự trữ, sản lượng chúng chiếm khoảng 30% tổng số hàng dự trữ § Nhóm C: Gồm loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, khoảng 5% tổng giá trị loại hàng dự trữ, nhiên số lượng chúng chiếm khoảng 55~ so với tổng số loại hàng dự trữ Ưu điểm: Kĩ thuật phân tích ABC công tác quản trị hàng dự trữ có những tác dụng sau: Phân loại hàng hóa theo mức độ quan trọng: Kỹ thuật giúp phân loại hàng hóa theo mức độ quan trọng giá trị, từ tối ưu hóa quản lý dự trữ tập trung tài nguyên vào mặt hàng quan trọng Hiệu suất tài chính: ABC giúp tập trung nguồn lực quản lý tài hiệu cách ưu tiên dành cho mặt hàng có tầm quan trọng cao Cải thiện quản lý dự trữ: Phân loại hàng hóa theo ABC giúp tạo minh bạch hiệu quản lý dự trữ, giảm thiểu lượng hàng tồn kho không cần thiết Cải thiện quản lý dự trữ: Phân loại hàng hóa theo ABC giúp tạo minh bạch hiệu quản lý dự trữ, giảm thiểu lượng hàng tồn kho không cần thiết Nhược điểm kỹ thuật ABC bao gồm: Địi hỏi nhiều cơng sức thời gian để phân loại hàng hóa: Việc phân loại hàng hóa theo ABC yêu cầu nhiều công sức thời gian, đặc biệt doanh nghiệp có số lượng hàng hóa lớn Có thể dẫn đến độ xác khơng cao: Việc xác định mức độ quan trọng hàng hóa dẫn đến độ xác khơng cao, đặc biệt khơng có liệu đủ để đánh giá

Ngày đăng: 01/02/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w