Khí áp và gió.Số ý: 02Số điểm: 04Địa lí tựnhiên ViệtNam- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản ViệtNam.- Khí hậu và thủy văn Việt Nam.Số ý: 05Số điểm: 8 Chủ đềchung- Vă
Trang 11 Khung cấu trúc đề thi
Chuẩn
Địa lí tự
nhiên đại
cương
- Các chuyển động của Trái Đất và các hệ quả
- Lớp vỏ khí của Trái Đất Khí áp và gió
Số ý: 02
Số điểm: 04 Địa lí tự
nhiên Việt
Nam
- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam
- Khí hậu và thủy văn Việt Nam
Số ý: 05
Số điểm: 8
Chủ đề
chung
- Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
- Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
Số ý: 02
Số điểm: 4,0 Thực hành - Xác định và vẽ biểu đồ thích hợp; Nhận xét và giảithích bảng số liệu Số điểm: 4,0Số ý: 02
2 Khung chương trình bồi dưỡng
đại cương
1 Các chuyển động của Trái Đất và các hệ quả
2 Lớp vỏ khí của Trái Đất Khí áp và gió
Cơ bản và nâng cao
Việt Nam
1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình và khoáng sản Việt Nam
2 Khí hậu và thủy văn Việt Nam
Cơ bản và nâng cao
1 Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
2 Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
Cơ bản và nâng cao
1 Xác định và vẽ các dạng biểu đồ thích hợp
trong phạm vi châu Á (Đường, cột, tròn, kết hợp cột và đường)
2 Nhận xét và giải thích bảng số liệu
Cơ bản và nâng cao
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN SƠN DƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2023– 2024
Môn thi : Địa lý
Trang 2Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề này có 01 trang)
Câu 1 (4 điểm)
a Giả sử trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo và Trái Đất vẫn luôn tự quay quanh trục, chuyển động quanh Mặt Trời Khi đó, hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? Giải thích?
b Theo quy ước, đường chuyển ngày quốc tế nằm trên kinh tuyến nào? Múi giờ thứ bao nhiêu? Khi đi từ Ca-li-phooc-nia (Hoa Kỳ) đến Hà Nội (Việt Nam); đi từ Băng Cốc (Thái Lan) đến Bra-xin qua đường chuyển ngày quốc tế cần lấy lại ngày trên đồng hồ tăng thêm hay giảm đi 1 ngày lịch? Vì sao?
c Người mẹ tham gia đoàn công tác tới Pari (thủ đô nước Pháp) Trước khi đi Pari mẹ giao hẹn với con trai ở Hà Nội là hằng ngày 2 mẹ con sẽ nói chuyện qua Internet Tuy nhiên có một số trở ngại về mặt thời gian:
- Theo giờ Pari, từ 7 đến 12 giờ mẹ làm việc với đoàn và từ 21giờ đến 5 giờ là thời gian ngủ Ở những khung giờ ấy người con không liên lạc được với mẹ.
- Tương tự như vậy, theo giờ Hà Nội từ 7 giờ đến 12 giờ người con đi học và từ 21h đến 5 giờ
là thời gian ngủ Ở những khung giờ ấy người mẹ không liên lạc được với con.
Theo em, hai mẹ con sẽ chỉ nói chuyện được với nhau trong những khoảng thời gian nào trong ngày (Theo giờ Pari và giờ Hà Nội)
Câu 2 (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a Xác định và kể tên các quốc gia tiếp giáp với vùng biển Việt Nam.
b Hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam
c Giải thích tại sao bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề sống còn của nước ta trong mọi thời đại.
Câu 3 (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta Phân tích tác động của cấu trúc địa hình nước ta đến sông ngòi
b So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 4 (4 điểm)
a) Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông gồm các bộ phận nào? Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế trên vùng biển đảo nước ta?
b) Trình bày quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng Giải thích tại sao thủy chế sông Hồng lên nhanh và thất thường?
Câu 5 (4 điểm) Cho bảng số liệu:
Tổng sản phẩm trong nước GDP của nước ta phân theo khu vực kinh tế.
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
a Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta năm 2018 và 2020?
b Từ bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét?
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.
Trang 3HUYỆN SƠN DƯƠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2023-2024 Môn: ĐỊA LÍ Ngày thi: …/…/2023 Câ
u
m Câ
u 1
a Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo, khi đó:
* Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất:
- Trên Trái Đất vẫn có ngày và đêm luân phiên nhau
- Mọi nơi trên Trái Đất đều có độ dài ngày và đêm bằng nhau Độ dài ngày và đêm của tất cả mọi nơi
trên Trái Đất đều là 24giờ.
- Những địa phương cùng nằm trên một đường kinh tuyến sẽ có ngày và đêm cùng một lúc.
*Giải thích:
- Do Trái Đất hình khối cầu, trục Trái Đất luôn thẳng đứng và TĐ luôn tự quay quanh trục, chuyển
động quanh Mặt Trời theo cùng một hướng.
- Do trục Trái Đất trùng với đường phân sáng tối, nên tất cả mọi nơi trên Trái Đất đều cóphần diện
tích được chiếu sáng và che khuất bằng nhau.
- Những địa phương cùng nằm trên một đường kinh tuyến sẽ được chiếu sáng và che khuất cùng một
lúc.
b Theo quy ước, đường chuyển ngày quốc tế nằm trên kinh tuyến 180 o , thuộc múi giờ thứ 12.
- Khi đi từ Ca-li-phooc-nia (Hoa Kỳ) qua đường chuyển ngày quốc tế đến Hà Nội (Việt Nam) cần
lấy lại ngày trên đồng hồ tăng thêm một ngày lịch; đi từ BăngCốc (Thái Lan) đến Bra-xin lại giảm
đi một ngày lịch.
- Vì theo quy ước, nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 0 thì lùi lại một ngày lịch, còn
đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 o thì tăng thêm một ngày lịch.
b Khoảng thời gian 2 mẹ con có thể nói chuyện với nhau là:
- Từ 13h-14h theo giờ Pari
- Từ 19h-20h theo giờ Việt Nam
2đ
0,25 0,25 0,25
0,5 0,5 0,25
1đ
0,5
0,5
1đ
0,5 0,5
Câ
u 2
a) Xác định và kể tên các quốc gia tiếp giáp với vùng biển Việt Nam.
Gồm 8 quốc gia: Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Brunây, Xingapo, Thái Lan,
Campuchia.
(Thí sinh nêu đúng 4 quốc gia = 0,5 điểm; từ 5-6 quốc gia = 0,75; từ 7-8 quốc gia = 1,0 điểm)
Hãy chứng minh sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam
- Phân hoá theo chiều bắc – Nam (Chia làm hai Miền)
+ Miền khí hậu phía bắc từ dãy Bạch Mã trở ra
+ Miềm khí hậu phía nam từ dãy Bạch Mã trở vào.
- Phân hoá theo chiều đông - tây: Khí hậu nước ta có sự phân hoá giữa vùng biển và vùng đất liền,
giữa đồng bằng phía đông và vùng núi phía tây.
- Phân hoá theo độ cao: nước ta có 3 đai khí hậu
1,0 1
1,0 HDC CHÍNH THỨC
Trang 4+ Ở dưới thấp (Miền bắc 600-700m, miền nam 900-1000m) khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Lên cao hơn (Đến dưới 2600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
+ Từ độ cao 2600m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi.
0,25 0,25
0,5
c) Giải thích tại sao bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề sống còn của nước ta trong mọi thời đại.
- Phạm vi lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm: Vùng đất, vùng biển và vùng
trời.
- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ có nhiều ý nghĩa quan trọng:
+ Giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, không bị phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Bảo vệ an ninh quốc phòng, giữ gìn sự hòa bình, ổn định trong nước.
+ Phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, nâng cao vị thế quốc gia…
1đ
0,25
0,25 0,25 0,25
3
(5đ)
a Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
+ Địa hình dưới 1000m (gồm đồi núi thấp và đồng bằng) chiếm 85%
diện tích, địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
+ Địa hình được vận động tạo núi Himalaya nâng cao, trẻ lại và có tính
phân bậc rõ rệt, địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB - ĐN và vòng cung (dẫn
chứng)
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi
+ Quá trình bồi tụ diễn ra nhanh ở vùng đồng bằng
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (dẫn chứng)
b Phân tích tác động của cấu trúc địa hình nước ta đến sông ngòi.
- Địa hình già trẻ lại, nên trên cùng một con sông có nơi dòng chảy
chậm, lòng sông rộng; có nơi tốc độ lớn, lòng sông hẹp
- Địa hình phân bậc, nên sông ở miền đồi núi có nhiều bậc thác ghềnh
- Hướng nghiêng của địa hình tây bắc – đông nam, nên hầu hết sông
ngòi bắt nguồn từ vùng núi phía tây bắc và phía tây đổ ra Biển Đông
- Hướng núi tây bắc - đông nam và vòng cung nên sông ngòi cũng có
hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung…
c) So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc
và vùng núi Trường Sơn Nam.
0,5
0,5
0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5
Trang 50,25 0,25 0,25
0,5
Câ
u 4
a Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong
Biển Đông gồm các bộ phận:
- Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc
gia của Việt Nam
* Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế trên vùng
biển đảo nước ta là:
b Quá trình hình thành và phát triển sông Hồng
- Châu thổ sông Hồng có diện tích khoảng 15000 km2, được hình thành
chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và hệ thống sông
Thái Bình trên vùng sụt lún thấp, rộng lớn
- Châu thổ sông Hồng có dạng hình tam giác với đỉnh ở thành phố Việt
Trì (tỉnh Phú Thọ), đáy là đường bờ biển từ thành phố Hải Phòng đến
cửa sông Đáy thuộc huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình)
- Quá trình bồi đắp châu thổ diễn ra thường xuyên, liên tục từ hàng
chục nghìn năm trước và luôn gắn liền với lịch sử con người khai khẩn,
cải tạo, mở rộng châu thổ
+ Cư dân châu thổ sông Hồng có nguồn gốc chủ yếu là người Việt cổ
Cư dân di chuyển dần từ vùng trung du đến các vùng đồng bằng mới
được bồi đắp dọc theo các triền sông ở vùng hạ lưu ven biển
+ Từ thời Lý, các công trình quai đê lấn biển, đắp đê trên các triền
0,5
Đặc
điểm
Giới
hạn
Kéo dài khoảng 600km Từ phía
nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. Từ dãy Bạch Mã trở vào đến khối núi cựcNam Trung Bộ (Khoảng vĩ tuyến 11 0 B)
Hướng
núi
Tây bắc - đông nam, 1 số nhánh núi
đâm ngang ra biển. Vòng cung, 2 sườn Tây và Đông trườngsơn Nam không đối xứng.
Cấu
trúc
Gồm các dãy núi song
song và so le
Gồm các khối núi và cao nguyên badan xếp tầng
Độ cao
Độ cao TB khoảng
1000m, 1 số ít đỉnh cao
trên 2000m
Cao hơn, có những đỉnh núi cao trên 2000m, đặc biệt khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ
Hình
thái
Hẹp ngang, được nâng
cao hai đầu, thấp trũng ở
giữa:
Phía bắc là vùng núi Tây
Nghệ An, phía nam là
vùng núi Tây Thừa Thiên
Huế, ở giữa là vùng đá
vôi Quảng Bình và vùng
đồi núi thấp Quảng Trị.)
Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông – Tây:
Sườn đông dốc; phía tây là bề mặt các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông,
Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao 500
-800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi
Trang 6sông vùng hạ lưu đã làm cho quá trình hình thành và phát triển châu
thổ diễn ra nhanh và có hiệu quả hơn
+ Hiện nay, trung bình mỗi năm châu thổ sông Hồng mở rộng ra biển
khoảng 80 - 100 m
b Thủy chế sông Hồng thất thường vì:
Chiều dài và diện tích lưu vực nhỏ hơn.
- Tổng lượng dòng chảy của sông Hồng chiếm 24% tổng lượng nước Trong đó sông Đà chiếm 40%,
sông Lô chiếm 24%
- Sông có hình dạng nan quạt, khi lũ xảy ra có sự phối hợp của các dòng chính và các phụ lưu gây lũ
lớn.
- Hình thái lưu vực sông dốc nhiều ở thượng nguồn, hạ nguồn dốc ít, lũ lên nhanh và xuống chậm.
Mặt khác rừng đầu nguồn bị chặt phá mạnh hạn chế khả năng giữ nước trong mùa lũ.
- Khi đổ ra biển chỉ qua 3 cửa nên khả năng thoát lũ chậm.
0,25 0,25
0,25 0.5 0.25
a Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta năm 2018 và 2020.
Xử lí số liệu: (%)
Vẽ biểu đồ hình tròn (Hai hình tròn bán kính khác nhau tương đối theo quy mô), đảm bảo các yêu cầu (nếu sai sót, thiếu chi tiết trừ 0,25 điểm/ lỗi)
b Nhận xét
* Về quy mô
Từ năm 2018 – 2020 tổng sản phẩm trong nước (GDP) của nước ta phân theo khu vực kinh tế có xu
hướng tăng
+ Tổng số tăng: 1,4 lần Nông – lâm – ngư tăng: 1,16 lần; công nghiệp – xây dựng tăng 1,45 lần; Dịch vụ tăng: 1,48 lần
+ Khu vực dịch vụ tăng nhanh nhất, thứ 2 là công nghiệp – xây dựng, tăng chậm nhất là nông – lâm – thuỷ sản.
* Về cơ cấu
- Từ năm 2018 – 2020 cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng tích cực
+ Tỷ trọng nông – lâm – thuỷ sản giảm (dẫn chứng)
+ Tỷ trọng công nghiệp – xây dựng tăng (dẫn chứng)
+ Tỷ trọng dịch vụ tăng (dẫn chứng)
a Một tàu thuỷ chạy từ cảng Hải Phòng lúc 5 giờ ngày 01/03/2020
đi Mác-xây Sau 20 giờ chạy thì đến Mác-xây vào lúc 19 giờ ngày
01/03/2020 Cho biết Mác-xây ở múi giờ số mấy?
2,5
Trang 7(4 điểm)
0,5
0,5
0,5
b Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế
trong bóng râm và cách mặt đất đến 2m?
1,5
- Khi các tia sáng Mặt Trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm
cho không khí nóng lên
0,5
- Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí,
lúc đó không khí mới nóng lên, tạo nên nhiệt độ không khí
0,5
- Nếu để nhiệt kể ngoài trời để đo, thì đó là nhiệt độ của tỉa bức xạ Mặt
Trời Nếu để sát mặt đất đo, thì đỏ là nhiệt độ của bề mặt đất
0,5
2
(1,5 điểm)
a) Xác định và kể tên các quốc gia tiếp giáp với vùng biển Việt Nam. 1,0
Gồm 8 quốc gia: Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Brunây,
Xingapo, Thái Lan, Campuchia
(Thí sinh nêu đúng 4 quốc gia = 0,5 điểm; từ 5-6 quốc gia = 0,75;từ
7-8 quốc gia = 1,0 điểm)
1,0
- Phân hoá theo chiều bắc – Nam ( Chia làm hai Miền )
+ Miền khí hậu phía bắc từ dãy Bạch Mã trở ra
+ Miềm khí hậu phía nam từ dãy Bạch Mã trở vào
0,25
- Phân hoá theo chiều đông - tây: Khí hậu nước ta có sự phân hoá giữa
vùng biển và vùng đất liền, giữa đồng bằng phía đông và vùng núi phía
tây
0,25
- Phân hoá theo độ cao: nước ta có 3 đai khí hậu
+ Ở dưới thấp (Miền bắc 600-700m, miền nam 900-1000m) khí hậu
nhiệt đới gió mùa
+ Lên cao hơn (Đến dưới 2600 m ) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa
trên núi
+ Từ độ cao 2600m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi
0, 5
c) Giải thích tại sao bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề sống còn của nước ta trong mọi thời
3 - Phạm vi lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn gồm: Vùng đất, vùng biển và vùng
Trang 8điểm)
- Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ có nhiều ý nghĩa quan trọng:
+ Giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, không bị phụ thuộc vào nước
+ Bảo vệ an ninh quốc phòng, giữ gìn sự hòa bình, ổn định trong nước 0,25
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
+ Địa hình dưới 1000m (gồm đồi núi thấp và đồng bằng) chiếm 85%
diện tích, địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
0,5
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
+ Địa hình được vận động tạo núi Himalaya nâng cao, trẻ lại và có tính
phân bậc rõ rệt, địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam
+ Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: TB - ĐN và vòng cung (dẫn
chứng)
0,5
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi
+ Quá trình bồi tụ diễn ra nhanh ở vùng đồng bằng
0,5
b) Phân tích tác động của cấu trúc địa hình nước ta đến sông ngòi 1,5
- Địa hình già trẻ lại, nên trên cùng một con sông có nơi dòng chảy
4
(5,0 điểm)
- Địa hình phân bậc, nên sông ở miền đồi núi có nhiều bậc thác ghềnh 0,25
- Hướng nghiêng của địa hình tây bắc – đông nam, nên hầu hết sông
ngòi bắt nguồn từ vùng núi phía tây bắc và phía tây đổ ra Biển Đông 0,5
- Hướng núi tây bắc - đông nam và vòng cung nên sông ngòi cũng có
c) So sánh sự khác biệt về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn
Giới hạn Kéo dài khoảng 600km Từ phíanam sông Cả đến dãy Bạch Mã. Từ dãy Bạch Mã trở vào đến khối núi cựcNam Trung Bộ (Khoảng vĩ tuyến 110 B)
Hướng núi
Tây bắc - đông nam, 1 số nhánh núi đâm ngang ra biển.
Vòng cung, 2 sườn Tây và Đông trường sơn Nam không đối xứng.
song và so le
Gồm các khối núi và cao nguyên badan xếp tầng
1000m, 1 số ít đỉnh cao trên 2000m
Cao hơn, có những đỉnh núi cao trên 2000m, đặc biệt khối núi Kon Tum và khối núi cực
0,25 0,25 0,25
0,25
Trang 9Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ
Hình thái
Hẹp ngang, được nâng cao hai đầu, thấp trũng
ở giữa:
Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.)
Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông – Tây:
Sườn đông dốc; phía tây là bề mặt các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông,
Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao 500
-800 - 1000m và các bán bình nguyên xen đồi
0,5
a Theo Luật biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong
Biển Đông gồm các bộ phận:
- Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc
gia của Việt Nam
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
b Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Cửu Long:
- Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn nhất châu Á và thế giới Phần lớn sông
Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (Sông Cửu Long) dài hơn 230km Sông Cửu Long gồm hai nhánh
chính là Sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
0,25
5
(4,0
điểm)
- Tổng lượng dòng chảy lớn đạt 507 tỉ m 3 /năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt
Nam Do không có hệ thống đê ven sông nên mùa lũ nước sông Cửu long dâng tràn ngập một vùng rộng,
bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ
0,25
0,25
Trang 100,25 0,25 0,5 0,25
a Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường.
(Vẽ các biểu đồ khác không cho điểm)
Yêu cầu: vẽ bằng bút viết, chính xác số liệu, trình bày rõ ràng và sạch đẹp, ghi đủ các nội dung: số liệu, kí
hiệu, chú giải, tên biểu đồ, đơn vị, tháng.
(Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm)
b Nhận xét.
Giai đoạn 2010-2020:
- Diện tích cà phê tăng từ 1428 nghìn ha năm 2010 lên 2564 nghìn ha năm 2020, tăng 1136 nghìn
ha (tăng gấp 1,8 lần) nhưng không ổn định và không đều qua các giai đoạn 2010-2020 và giai đoạn
2010-2020 (dẫn chứng)
- Sản lượng cà phê tăng liên tục từ 864 nghìn tấn (2010) lên 2359 nghìn tấn năm 2020, tăng 1495
nghìn tấn (tăng gấp 2,7 lần nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng) Sản lượng cà phê
có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm
nhất.
3
0,5
0,5
- Hết