Tóm tắt lý thuyếtNăng lượng- Tất cả mọi quá trình diễn ra trong tự nhiên đều cần đến năng lượng.- Năng lượng có thể tồn tại ở dạng: cơ năng, hóa năng, nhiệt năng, điện năng, năng lượng á
Trang 1Chương 6 NĂNG LƯỢNG BÀI 15 NĂNG LƯỢNG và CÔNG
I Tóm tắt lý thuyết
Năng lượng
- Tất cả mọi quá trình diễn ra trong tự nhiên đều cần đến năng lượng
- Năng lượng có thể tồn tại ở dạng: cơ năng, hóa năng, nhiệt năng, điện năng, năng lượng ánhsáng, năng lượng âm thanh, năng lượng nguyên tử…
Tính chất của năng lượng
- Năng lượng là một đại lượng vô hướng
- Năng lượng có thể tồn tại ở những dạng khác nhau
- Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạngkhác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ
- Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là J
- Một đơn vị thông dụng khác của năng lượng là calo 1calo = 4,184 J
(Một calo là năng lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ 1g nước lên thêm 1oC)
Định luật bảo toàn năng lượng
- Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ truyền từ vậtnày sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Như vậy, năng lượng luônđược bảo toàn
Công của một lực không đổi
a Thực hiện công là một cách truyền năng lượng từ vật này sang vật khác:
Công đã thực hiện = Phần năng lượng đã truyền
b Khi lực ⃗F chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra: A = F.s
c Trường hợp tổng quát: A = F.s.cosα
Trong đó: + A: công của lực F (J)
+ s: là quãng đường di chuyển của vật (m)+ α: góc tạo bởi lực ⃗F với hướng của độ dời d
+ cosα < 0 →A < 0 : công cản (90° < α 1800)
+ cosα = 0 → A = 0 : Công thực hiện bằng 0 (lực không sinh công) (α = 90°)
II Bài tập ôn luyện lí thuyết
Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a Năng lượng là một đại lượng ……….
b Tất cả mọi quá trình diễn ra trong tự nhiên đều cần đến……….
Trang 2c Năng lượng có thể ……… từ vật này sang vật khác, hoặc ……… qua lại giữa các dạng
khác nhau và giữa các hệ, các thành phần của hệ
d Đơn vị của năng lượng là ……….
e 1calo = ………… J
f Một calo là năng lượng cần thiết để làm tăng nhiệt độ ……… lên thêm ………….
g Năng lượng không tự nhiên ………… và cũng không tự nhiên ………… mà chỉ truyền từ
vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác Như vậy, năng lượng luônđược…………
h Công là đại lượng …………
i ………là một cách truyền năng lượng từ vật này sang vật khác:
j 0° α < 90° cosα …… → A …… : công ………
k 90° < α 1800 cosα ……… →A …… : công ………
l α = 90° cosα ……… → A …… : lực ………
m Về mặt toán học, công của một lực được đo bằng ……… của ba đại lượng: độ lớn
……… tác dụng F, độ lớn ……… d và cosin góc hợp bởi vectơ lực tác dụng
và vectơ độ dịch chuyển
Lời giải:
g sinh ra - mất đi - bảo toàn h Vô hướng i Thực hiện công
j > 0 - > 0 – phát động k < 0 - < 0 – cản l = 0 - = 0 – không sinh công
Lời giải:
1 – c; 2 – c; 3 – a; 4 – b; 5 – b; 6 – d
Mầm cây đang phát triển
Học sinh đang ngồi học bài trên máy tính
Trang 3Câu 3: Hãy nối những ảnh hưởng của góc hợp bởi lực và độ dịch chuyển ở cột A với những
đặc điểm về công và lực tương ứng ở cột B
Lời giải:
1 - d; 2 - e; 3 - a; 4 - b; 5 - c
III Bài tập tự luận
Bài 1:Hãy thảo luận nhóm để tìm thêm ví dụ minh họa cho các quá trình chuyển hóa nănglượng sau đây:
a Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
b Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
c Quang năng chuyển hóa thành điện năng.
d Quang năng chuyển hóa thành hóa năng.
Lời giải:
a Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng : Nồi cơm điện dùng để nấu cơm, đun nước
bằng ấm điện, sử dụng bàn là điện, máy sấy tóc,
b Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng : Nhà máy nhiệt điện, một số máy móc năng
lượng địa nhiệt, nhiệt điện đại dương,
c Quang năng chuyển hóa thành điện năng : Tấm pin mặt trời
d Quang năng chuyển hóa thành hóa năng : Quá trình quang hợp ở cây, bắn pháo hoa Bài 2:Hãy trao đổi với bạn để chứng minh rằng
trong các ví dụ mô tả ở Hình 23.3 có sự truyền năng
lượng bằng cách thực hiện công
Lời giải:
a Động cơ điện đưa vật nặng chuyển động từ dưới
đất lên cao
Khi kéo vật lên cao, lực kéo đã làm vật từ trạng
thái đứng yên (v = 0; Wđ = 0) sang trạng thái chuyển
cosθ > 0 → A > 0 Công thực hiện bằng 0 (θ = 90°)
Trang 4động (vận tốc tăng, động năng tăng) Động năng của vật nhận được năng lượng từ lực kéo củaròng rọc truyền sang.
Đã có sự truyền năng lượng bằng cách thực hiện công
b Hỗn hợp xăng và không khí trong xilanh bị đốt cháy đẩy pittông chuyển động.
Khi đốt cháy, pittông chuyển động, chứng tỏ nhiệt năng đã chuyển hóa thành động năng.Động năng của pittông nhận được là do pittông đã nhận được năng lượng nhiệt từ xilanh
Đã có sự truyền năng lượng bằng cách thực hiện công
Bài 3:Khi cho một miếng đồng tiếp xúc với ngọn lửa thì ngọn lửa truyền năng lượng chomiếng đồng làm cho nó nóng lên Quá trình truyền năng lượng này có phải là thực hiện cônghay không? Tại sao?
Lời giải:
Khi cho một miếng đồng tiếp xúc với ngọn lửa thì ngọn lửa truyền năng lượng cho miếngđồng làm cho miếng đồng nóng lên Trong quá trình xảy ra, không có một lực nào tác dụng lênmiếng đồng mà chỉ có sự truyền năng lượng nên quá trình truyền năng lượng này không phải làthực hiện công
Bài 4:Trong các động tác nâng tạ từ vị trí (1) sang vị trí (2), từ vị trí (2) sang vị trí (3), từ vị trí(3) sang vị trí (4) ở hình trên:
- Có những quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nào?
- Động tác nào có thực hiện công, không thực hiện công
Lời giải:
- Trong các động tác nâng tạ đã có sự truyền và chuyển hóa từ động năng sang thế năng
- Động tác nâng tạ là thực hiện công, động tác đứng lên của vận động viên không thực hiệncông
Bài 5:Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng nàoxảy ra?
Lời giải:
Khi đun nước bằng ấm điện, điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng, cơ năng
Bài 6:Khi xoa hai tay vào nhau cho nóng thì có những quá trình truyền và chuyển hóa nănglượng nào xảy ra?
Lời giải:
Khi xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng thì cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng
Bài 7:Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống đất cứng và bị nảy lên Sau mỗi lầnnảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần Điều đó có trái với định luật bảo toàn
Trang 5năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì nữa xảy ra với quả bóngngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống.
Lời giải:
- Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, cơ năng giảm dần Điều đó có trái với định luật bảotoàn năng lượng, do mỗi lần quả bóng đập xuống đất và nảy lên, một phần năng lượng (cơnăng) đã bị chuyển hóa thành nhiệt năng, còn tổng năng lượng vẫn được bảo toàn
- Ngoài hiện tượng quả bóng bị nảy lên và rơi xuống thì còn có hiện tượng khác là khi quảbóng tiếp xúc với mặt đất cứng thì quả bóng bị biến dạng (bị lõm xuống)
Bài 8:Có sự truyền và chuyển hóa năng lượng nào trong việc bắn pháo hoa?
Lời giải:
Khi pháo hoa nổ thì có sự chuyển hóa từ quang năng thành nhiệt năng
Bài 9:Em hãy kể tên các dạng năng lượng trong hoạt động hằng
ngày được thể hiện như Hình 15P.1
Trang 6Bài 11:Quan sát Hình 15.1,
hãy cho biết tên những dạng
năng lượng liên quan mà em đã
được học ở môn Khoa học tự
+ Năng lượng hóa học + Năng lượng âm thanh
Bài 12:Một thỏi socola (Hình 15.2) có khối lượng 60 g chứa 280
cal năng lượng Hãy tính lượng năng lượng của thỏi socola này
theo đơn vị joule
- Cách thức truyền năng lượng trong hình vẽ đều là truyền từ vật này sang vật khác
+ Hình a: Truyền năng lượng ánh sáng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Truyền năng lượng thông qua tác dụng lực
+ Hình d: Truyền năng lượng điện từ
- Sự chuyển hóa năng lượng:
+ Hình a: Quang năng sang nhiệt năng
+ Hình b: Truyền nhiệt
+ Hình c: Nhiệt năng sang quang năng, nhiệt năng
+ Hình d: Điện năng thành năng lượng điện từ
Trang 7Bài 14:Hãy chỉ ra quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp nhưHình 15.4 và 15.5.
Lời giải:
- Hình 15.4: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (lực đẩy)
- Hình 15.5: truyền năng lượng thông qua tác dụng lực (hình a và b là lực đẩy, hình c là lực
Bài 16:Lời kêu gọi tiết kiệm điện (Hình 15.7) có thể hiểu là để bảo toàn năng lượng được haykhông?
Lời giải:
Không Vì việc tiết kiệm điện hay không thì năng lượng vẫn được bảo toàn
Bài 17:Quan sát Hình 15.8, thảo luận để phân tích mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vàovật và độ dịch chuyển của vật Từ đó, đưa ra dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trongquá trình tác dụng lực
Trang 8Lời giải:
a Lực tác dụng có xu hướng theo chiều chuyển động của vật, nghĩa là hình chiếu của lực lên
phương chuyển động cùng chiều chuyển động Khi này, vật nặng tăng tốc độ, tức là động năngcủa vật tăng lên
b Lực tác dụng có xu hướng ngược chiều chuyển động của chú chó, nghĩa là hình chiếu của
lực lên phương chuyển động ngược chiều chuyển động Khi này, chú chó bị giảm tốc độ, tức làđộng năng của chú chó giảm đi
c Lực nâng của tay vuôn góc với chiều chuyển động của thúng hàng trong quá trình chuyển
hàng Khi này, năng lượng của vật nặng (gồm thế năng và động năng) không thay đổi vì ngườikhuân hàng đang đi với tốc độ không đổi
Bài 18:Em hãy kể tên các dạng ănng lượng trong hoạt động hằng
ngày được thể hiện như Hình 15P.1
Lời giải:
Các dạng năng lượng xuất hiện trong hình vẽ là: thế năng hấp
dẫn, động năng, quang năng, năng lượng âm
Bài 19:Cách mạng công nghiệp bắt đầu vào cuối thế kỉ XVIII ở
nước Anh khi con
Trang 9và năng lượng nước được khai thác Nước dự trữ trong các đập ở trên cao (thế năng) được sửdụng để làm quay các bánh xe lớn, nhờ đó làm quay các máy cơ (động năng) Ở thời kì tiếptheo, động cơ hơi nước được phát triển ở Vương quốc Anh sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhưthan đá Động cơ hơi nước sử dụng năng lượng từ than đá làm tăng đáng kể công suất hoạtđộng của các máy bơm nước và các khung dệt lớn trong công xưởng sản xuất sợi Động cơ hơinước được sử dụng trong đầu máy xe lửa (hình 1.1), tàu thủy hơi nước, xe tải, trở thành nềntảng cho Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Năng lượng làm cho các máy tác dụng lực lớn bắt nguồn từ đâu? Năng lượng có thể truyền
từ vật này sang vật khác bằng cách nào?
Lời giải:
Năng lượng làm cho các máy tác dụng lực lớn bắt nguồn từ các nhiên liệu như nước, than
đá, gió, đã chuyển hóa thành năng lượng
Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua sự tương tác giữa các bộ phậntrong máy
Bài 20:Kể tên các dạng năng lượng xung quanh chúng ta Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng cóthể truyền từ vật này sang vật khác
Lời giải:
Các dạng năng lượng có xung quanh chúng ta: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nănglượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng sinh khối,
Ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác:
+ Một viên bi đang đứng yên, dùng tay truyền cho viên bi năng lượng, viên bi chuyển động+ Dùng tay kéo một chiếc xe đẩy, tay đã truyền cho xe một năng lượng giúp xe di chuyển
Bài 21:Bạn hãy phân tích lực tác dụng thành hai thành
phần: thành phần vuông góc với phương dịch chuyển và
thành phần trùng với phương dịch chuyển để lập luận
rút ra biểu thức tính công
Lời giải:
Khi người đẩy xe hàng để nó chuyển động theo chiều
dương của trục Ox, lực đẩy ⃗F làm hướng chuyển động
một góc α bất kì Ta phân tích lực ⃗F ra hai lực thành
phần vuông góc với nhau; ⃗F s cùng hướng chuyển động
với vật và ⃗F n và ⃗F n vuông góc với ⃗F s
Trong trường hợp này chỉ có thành phần ⃗F s làm vật
chuyển động nên công thức tính công là:
A = Fs .s = F.cosα.s = F.s.cosα
Bài 22:Từ biểu thức A = F.s.cosα, suy luận: Khi nào
công sinh ra giá trị âm?
A = F.s.cosα Để A < 0 thì cosα <0
Mặt khác cosα ≥ -1 nên ta có 900 < α ≤ 1800
Trang 10Bài 23:Trường hợp nào sau đây trọng lực tác dụng lên ô tô thực hiện công phát động, công cản
và không thực hiện công ?
a Ô tô đang xuống dốc b Ô tô đang lên dốc c Ô tô chạy trên đường nằm ngang
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
a Ô tô đang xuống dốc.
Ta thấy 0 < α < 900
Trọng lực tác dụng lên ô
tô sinh công phát động
b Ô tô đang lên dốc.
Ta thấy 900 < α < 1800
Trọng lực tác dụng lên ô tôsinh công cản
c Ô tô chạy trên đường nằm
ngang
Ta thấy α = 900
Trọng lực tác dụng lên ô tôkhông sinh công
Bài 24: a Phân tích các lực tác dụng lên hệ người và
ván khi trượt từ trên đồi cát (Hình 15.11)
b Phân tích đặc điểm của công do những lực này sinh ra
trong quá trình trượt
b + Công của trọng lực là công phát động
+ Công của lực ma sát là công cản
+ Phản lực không sinh công
Bài 25:Trong giai đoạn giữ tạ trên cao, lực của vận động
viên không sinh công Tuy nhiên, vận động viên vẫn bị
mỏi cơ, nghĩa là đang bị mất năng lượng Lượng năng
lượng nào được sử dụng trong trường hợp này?
Trang 11Nhận định trên chỉ đúng trong một số trường hợp, ví dụ:
+ Công phát động: đẩy hoặc kéo thùng hàng
+ Công cản: các động cơ hoạt động bị mòn
Ví dụ phản bác lại nhận định trên là:
+ Công phát động (có hại): sự chuyển hóa bức xạ nhiệt của mặt trời xuống trái đất
+ Công cản (có lợi): công của lực ma sát khi các phương tiện di chuyển trên đường
Bài 27:Tìm từ thích hợp với chỗ hỏi chấm trong các suy luận dưới đây
- Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng ?
- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện càng ?
Lời giải:
- Lực tác dụng càng lớn thì sinh công càng lớn.
- Độ dịch chuyển theo phương của lực càng lớn thì công thực hiện được càng cao.
Bài 28:Tính công của trọng lực làm hòn đá khối lượng 5 kg rơi từ độ cao 10 m xuống đất
Nhận xét: Công trong hai trường hợp bằng nhau
Bài 30:Chỉ ra và phân tích một số ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vậtkhác bằng cách thực hiện công
Bài 31:Từ những vật liệu đơn giản như các thanh gỗ thẳng, hòn
bi, máng cong, dây không dãn, Hãy tạo ra các mô hình thí
nghiệm minh họa sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng
Lời giải:
Chuẩn bị: 2 đến 5 quả cầu thép giống hệt nhau, nhiều sợi dây
mảnh, 1 khung có đế vững chắc
Trang 12Cách tiến hành: Buộc quả cầu bằng sợi dây mảnh sau đó treo lên khung thép như hình trên Vận dụng 1: Không thể chế tạo được động cơ hoạt động liên tục mà không cần cung cấp năng
lượng cho động cơ bởi vì trong quá trình hoạt động luôn có một phần năng lượng bị mất đi ( do
ma sát, sinh nhiệt, ) làm cho năng lượng của động cơ mất dần nếu không được cung cấp thêmnăng lượng
Bài 32:Một người sơn tường đứng trên một cái thang
(Hình15P.3) Bất ngờ người thợ sơn làm con lăn rơi thẳng đứng
xuống sàn Biết khoảng cách từ nơi con lăn bắt đầu rơi trên sàn là
2m và con lăn có khối lượng là 200g Tìm công của trọng lực tác
dụng lên con lăn trong suốt qua trình rơi
Lời giải:
Trọng lực tác dụng vào con lăn là P = m.g = 0,2.10 = 2 (N)
Công của trọng lực tác dụng vào con lăn là:
A = F.S.cos = P.s.cos 0o = 2.2.1 = 4 (J)
Bài 33:Một người kéo một thùng hàng khối lượng 80kg trượt trên sàn nhà bằng một dây cóphương hợp với phương nằm ngang góc 30∘ Biết lực tác dụng lên dây là 150N Tính công củalực đó khi hòm trượt đi được 29m
Lời giải:
Vì trọng lực vuông góc với phương dịch chuyển nên: A P=0
Bài 36:Có nhận định rằng: “Một vật đứng yên thì không thể mang năng lượng” Em hãy dùnglập luận của mình để chứng minh nhận định trên là sai
Lời giải:
Trang 13Một vật đứng yên thì không có động năng, tuy nhiên vẫn có thể có những dạng năng lượng khácnhư điện năng, quang năng, nhiệt năng, thế năng Ví dụ: Bóng đèn đang phát sáng nằm yên nhưngvẫn có quang năng, có điện năng, nhiệt năng.
Bài 37:Hãy nêu một ví dụ để chứng minh nhận định: “Có thể chuyển hóa năng lượng từ dạngnày sang dạng khác bằng cách thực hiện công”
Lời giải:
Khi ta chà xát đồng xu trên mặt bàn, đồng xu sẽ nóng lên Bằng cách thực hiện công, ta đãchuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng
Bài 38:Một người y tá đẩy bệnh nhân nặng 87 kg
trên một chiếc xe băng ca nặng 18 kg làm cho bệnh
nhân và xe băng ca chuyển động thẳng trên mặt sàn
nằm ngang với gia tốc không đổi là 0,55 m/s2 (Hình
23.3) Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt sàn
a Tính công mà y tá thực hiện khi bệnh nhân và xe
băng ca chuyển động được 1,9 m.
b Sau quãng đường dài bao nhiêu thì y tá sẽ tiêu
Nước ở trên cao (thế năng) khi chảy xuống làm xoay cánh quạt (động năng) Từ đó dẫn động
cơ làm quay tua bin của máy phát điện sinh ra dòng
điện (điện năng) Dòng điện chạy qua bóng đèn làm
cho bóng đèn phát sáng (quang năng)
Bài 40:Trong một hồ bơi, có hai cách để nhảy từ vị trí
bục trên cao xuống dưới nước (Hình 15.5) Cách thứ
nhất, nhảy trực tiếp từ trên xuống Cách thứ 2, vận
Trang 14động viên sẽ trượt từ trên cao xuống bằng cầu trượt Trong hai cách trên, cách nào năng lượng
ít bị hao phí hơn? Giải thích
Lời giải:
Nhảy trực tiếp ít gây hao phí hơn vì ma sát giữa vận động viên với không khí nhỏ hơn nhiều sovới ma sát với thành cầu trượt
Bài 41:Trong quá trình leo xuống vách núi, người leo núi chuyển
động từ trên cao xuống đất bằng hệ thống dây an toàn (Hình 15.6)
Người này lấy dây quấn quanh vòng kim loại để sợi dây cọ sát vào
vòng Ngoài ra, lực ma sát giữa chân với vách núi tạo ra trong quá
trình chuyển động cũng đáng kể Hãy giải thích nguyên nhân của việc
tạo ra lực ma sát trong quá trình chuyển động của vận động viên trên
phương diện năng lượng
Lời giải:
Người leo núi chuyển động từ trên cao xuống do vậy có thế năng rất
lớn và cần làm giảm năng lượng này Nhờ vào việc tạo ra lực ma sát và lực cản mà phần lớnnăng lượng của người được chuyển hóa thành nhiệt năng trên sợi dây và vòng kim loại, khiếntốc độ của vận động viên không quá lớn trong quá trình leo xuống núi
Bài 42:Một hộp nặng đang được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhẵn thì được đẩy lên bằng mộtlực ⃗F song song với mặt phẳng nghiêng Khi hộp di chuyển từ điểm A đến điểm B trên mặtphẳng nghiêng, công do lực ⃗F và công của trọng lực ⃗P tác dụng lên hộp có phụ thuộc vào vậntốc của hộp tại A và B hay không? Tại sao?
Lời giải:
Khi hộp di chuyển từ điểm A đến điểm B trên mặt phẳng nghiêng, công do lực ⃗F và công củatrọng lực ⃗P tác dụng lên hộp không phụ thuộc vào vận tốc của hộp tại A và B vì công khôngphụ thuộc vào vận tốc tức thời
Bài 43:Thả quả bóng bàn rơi xuống sàn nhà cứng Quan sát và mô tả chuyển động của quảbóng bàn cho đến khi nó nằm yên trên mặt sàn Phân tích sự bảo toàn và chuyển há năng lượngtrong suốt quá trình bạn quan sát được
Lời giải:
Khi quả bóng bàn rơi xuống sàn nhà, động năng của quả bóng tăng do vận tốc tăng, thế năngcủa quả bóng giảm do độ cao giảm Cho đến khi quả bóng chạm mặt sàn thì quả bóng lại nảylên, lúc này động năng giảm và thế năng tăng đồng thời quả bóng còn tỏa ra nhiệt năng Quáchuyển chuyển hóa liên tục từ động năng sang thế năng và thế năng sang động năng, đồng thờikèm theo sự tỏa nhiệt Vì vậy năng lượng trong suốt quá trình chuyển hóa không được bảotoàn
Bài 44:Trong một trò chơi kéo co, hai đội cùng kéo trên một sợi dây và lúc này gần như lựckéo của hai đội đang cân bằng
nhau (Hình 15.9) Lực do hai
đội tác dụng lên dây có sinh
Trang 15công không? Công mỗi đội tác dụng lên mặt đất bằng bao nhiêu? Có tồn tại công trên bất cứvật gì không?
Lời giải:
Vì không có sự dịch chuyển nào, sợi dây cũng không bị dịch chuyển nên không tồn tại công đượcthực hiện trên nó Tương tự, công do mỗi đội tác dụng lên mặt đất cũng bằng không Tuy nhiên,công có tồn tại trong cơ thể của người kéo Ví dụ: Tim của mỗi người tác dụng lực lên máu để đưamáu đi khắp cơ thể
Bài 45:Một kĩ sư xây dựng nặng 75 kg trèo lên một chiếc thang dài 2,75 m.
Thang được dựa vào bức tường thẳng đứng và tạo một góc α=6 00 với mặt
phẳng ngang (Hình 15.7)
a Tính công của trọng lực tác dụng lên kĩ sư khi người này leo từ chân đến
đỉnh thang
b Đáp án của câu (a) có phụ thuộc vào tốc độ của người kĩ sư trong quá
trình leo hay không?
phương ngang Biết lực do người tác
dụng có phương song song với mặt
phẳng nghiêng như Hình 15.8 Bỏ qua
mọi ma sát Lấy g=9,8 m/ s2. Hãy xác
c công của trọng lực tác dụng lên đàn piano.
d tổng công của tất cả các lực tác dụng lên đàn piano.
Lời giải:
Theo định luật II Newton:
⃗P+⃗ N +⃗F ms=m ⃗a
+ Chiếu lên Ox: F = P.sinα
+ Chiếu lên Oy: N = P.cosα
Hình 15.8 Đàn piano trượt đều xuống mặt phẳng
nghiêng
Trang 16b Công của lực do người tác dụng lên đàn piano: A = F.s.cos180o = –1875,33 J
c Công của trọng lực tác dụng lên đàn piano: A = P.s.cos80o = 1875,33 J
d Vì đàn trượt đều nên hợp lực Fhl = 0 tổng công của tất cả các lực tác dụng lên đàn pianocũng bằng 0
Bài 47:Một khối gỗ có trọng lượng là P=50 N được đẩy trượt đều lên trên một mặt phẳngnghiêng nhẵn với góc nghiêng 25 ° so với phương ngang Biết khối gỗ di chuyển được mộtđoạn 1 m trên mặt phẳng nghiêng Tìm công mà người đẩy thực hiện trên khối gỗ nếu lực tácdụng:
a song song với mặt phẳng nghiêng.
b song song với mặt phẳng ngang.
Lời giải:
a Phân tích lực
Do khối gỗ chuyển động đều nên
F = P.sin 250Công mà người thực hiện là:
A = F.s = 21,13 J
b Xét phương song song với mặt phẳng
nghiêng ta có:
P.sin 250 = F.cos 250 F = P.tan 250
Công mà người thực hiện là: A = F.s.cos250 = 21,13 J
Bài 48:Một người nhấc một vật có m = 2kg lên độ cao 2m rồi mang vật đi ngang được một độdời l0m Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
Lời giải:
+ Công nâng vật lên cao 2m: A1=mgh1=2.10.2=40 ( J )
+ Công của vật đi ngang được một độ dời l0 m: A2 = 0 (J) vì lực vuông góc với độ dời
+ Công tổng cộng mà người đã thực hiện là: A = A1 + A2 = 40J
Bài 49:Một người nhấc một vật có m = 6kg lên độ cao lm rồi mang vật đi ngang được một độdời 30m Công tổng cộng mà người đã thực hiện là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
Lời giải:
+ Công nâng vật lên cao lm: A1=mgh1=6.10 1=60 (J )
+ Công của vật đi ngang được một độ dời l0 m: A2 = 0 (J) vì lực vuông góc với độ dời
+ Công tổng cộng mà người đã thực hiện là: A=A1+A2=60 J
Bài 50:Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng của một lực: F = 10(N) có phương hợp với độdời trên mặt phẳng nằm ngang một góc: α = 45° Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát µ =0,2 Lấy g = 10m/s2 Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật khi vật dời một quãng đường 2m.Công nào là công dương, công âm?
Lời giải:
a Ta có công của lực F:
A=F s cos 45 °=10.2 √2
2 =14,14 (J )>0
Trang 17Công dương vì là công phát động
Công của lực ma sát: A Fms=F ms s cos1 8 00
=−μNN s=−μN(P−F sin 4 50)s
A F ms=−0,2(2.10−10 √2
2 ).2=−5,17 <0
Công âm vì là công cản
Bài 51:Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có khối lượng 8kg được thả rơi từ độ cao180m là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
a Ta có công của động cơ lắc A = F.h
Vì máy bay chuyển động đi lên thẳng đều nên
a Ta có công của động cơ là: A = F.h
Vì máy bay chuyển động đi lên thẳng đều nên: F = P = mg = 8.103l0 = 8.104 (N)
Trang 18Bài 54:Một thang máy khối lượng 600kg được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 150m lên mặt đất bằnglực căng T của một dây cáp quấn quanh trục một động cơ Lấy g = 10m/s2
a Công cực tiểu của lực căng T.
b Khi thang máy đi xuống thì lực căng của dây cáp bằng 5400N Muốn cho thang xuống đều
thì hệ thống hãm phải thực hiện công bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang:
T = P = mg = 600.10 = 6000N
Công cực tiểu của lực căng T là: Amin = T.s = 900000J = 900kJ
b Gọi Fh là lực hãm Muốn thang xuống đều thì ta phải có:
Công của trọng lực trong giây thứ tư là: A = P.s = mgs = 8.10.35 = 2800(J)
Bài 56:Tính công của trọng lực trong giây thứ tư khi vật có khối lượng 800g rơi tự do Lấy g =
Công của trọng lực trong giây thứ tư là: A = P.s = mgs = 0,8.10.35 = 280(J)
Bài 57:Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn chuyên động nhanh dần đều lên cao với gia tốc2m/s2 Tính công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong 5s đầu Lấy g = 10m/s2
Lời giải:
Gọi F là lực kéo của động cơ thang máy Ta có: ⃗F+⃗ P=m ⃗a
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
Trong 5s đầu, thang máy đi được: h=1
2a t
2
=2, 52
2 =25 (m)Vậy công của động cơ thang máy thực hiện trong 5s đầu là: A = F.h = 300000J = 300kJ
Bài 58:Cho một vật có khối lượng 2kg rơi tự do Tính công của trọng lực trong giây thứ năm.Lấy g = 10m/s2
Trang 19+ Công của trọng lực trong giây thứ tư là: A=P s=mgs=2.10 45=900 (J )
Bài 59:Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngangvới vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v =72km/h Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường
đó Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05 Lấy g = 10m/s2
Lời giải:
+ Theo định luật II Niwton: ⃗P+⃗ N +⃗ F ms+ ⃗F k=m ⃗a
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
2)
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk − m(a + g) = 2000.1,5 = 3000N
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãngđường s là: A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = −Fms.s = −kmg.s = − 200.000J = − 200kJ
Bài 60:Đồ thị hình 1 biểu diễn lực tác dụng của
người công nhân thay đổi trong quá trình kéo bao tải
trên mặt phẳng nghiêng và độ dịch chuyển tương
ứng theo phương của lực Tính công của người công
Công thực hiện của người công nhân là: A = A1 + A2 + A3 = 200 + 150 + 50 = 400 (J)
IV Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng?
Trang 20A Cơ năng B Hóa năng C Nhiệt năng D Nhiệt lượng Câu 2: Khi hạt mưa rơi, thế năng của nó chuyển hóa thành
A nhiệt năng B động năng C hóa năng D quang năng Câu 3: Năng lượng phát ra từ Mặt Trời có nguồn gốc là
A năng lượng hóa học B năng lượng nhiệt.
C năng lượng hạt nhân D quang năng.
Câu 4: Trong hệ đơn vị SI, công được đo bằng
Câu 5: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là
A trọng lực B phản lực C lực ma sát D lực kéo.
Câu 6: Một lực ⃗F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật đang chuyển động với vận tốc v
theo các phương khác nhau như Hình 23.1.
Độ lớn của công do lực F thực hiện xếp theo thứ tự tăng dần là
A (a , b , c ) B (a , c , b) C (b , a , c ) D (c , a , b)
Câu 7: Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì bị tác dụng bởi hailực có độ lớn là F1, F2 và cùng phương chuyển động Kết quả là vận tốc của vật tăng lên theochiều Ox.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A F1 sinh công dương, F2 không sinh công C Cả hai lực đều sinh công dương.
B F1 không sinh công, F2 sinh công dương D Cả hai lực đều sinh công âm.
Câu 8: Lực nào sau đây không thực hiện công khi nó tác dụng vào vật đang chuyển động
A Trọng lực B Lực ma sát C Lực hướng tâm D Lực hấp dẫn Câu 9: Dạng năng lượng không phải trong hình 15.1 là
A điện năng B quang năng C cơ năng D năng lượng sinh học.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng ?
A Năng lượng là một đại lượng vô hướng
Trang 21B Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác
C Năng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn.
D Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là calo.
Câu 11: Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá tử điện năng sang cơ năng ?
A Quạt điện B Máy giặt C Bản là D Máy sấy tóc
Câu 12: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về công của một lực ?
A Công là đại lượng vô hướng
B Lực luôn sinh công khi điểm đặt của lực tác dụng lên vật dịch chuyển
C Trong nhiều trường hợp , công cản có thể có lợi
D Giá trị của công phụ thuộc vào góc hợp bởi vectơ lực tác dụng và vectơ độ dịch chuyển Câu 14: Một thùng các tông được kéo cho trượt theo
phương ngang bằng một lực F như Hình 15.2. Nhân định
nào sau đây về công của trọng lực P và phản lực N khi
Câu 15: Cho ba lực tác dụng lên một viên gạch đặt trên
mặt phẳng nằm ngang như hình 15.3 Công thực hiện bởi
các lực ⃗F1, ⃗ F2 và ⃗F3 khi viên gạch dịch chuyển một
quãng đường d là A1, A2 và A3. Biết rằng viên gạch
chuyển động sang bên trái Nhận định nào sau đây là
C Công cơ học D Xưng của lực(xung lượng)
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không.
B Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không,
C Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ.
D Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
Câu 18: Chọn đáp án đúng nhất Công có thể biểu thị bằng tích của:
A Lực và quãng đường đi được B Lực và vận tốc
C Năng lượng và khoảng thời gian D Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
Trang 22Câu 19: Chọn phát biểu đúng về công
A Mọi lực làm vật dịch chuyển đều sinh công.
B Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn.
C Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công
D Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của vật.
Câu 20: Lực ⃗F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợpvới hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là:
A A = F.s.cosα B A = F.s C A =F.s.sinα D A = F.s + cosα
Câu 21: Chọn câu sai:
A Công của trọng lượng có thể có giá trị dương hay âm.
B Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật
C Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chịu lực
D Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực
CÂU 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công cơ học ?
A Jun (J) B kilôoát giờ (kwh) C Niutơn trên mét (N/m) D Niutơn mét (N.m) Câu 23: Xét các lực tác dụng lên vật trong những trường hợp sau đây :
1 Trọng lực trong trường hợp vật rơi tự do
2 lực ma sát giữa vật và mặt phăng nghiêng, vật trượt xuống dưới mặt phẳng nghiêng
3 Lực kéo máy bay đi lên
Trường hợp nào vật thực hiện công dương:
A 1, 2; B 2, 3; C 3, 1; D 1, 2, 3;
Câu 24: Khái niệm nào đúng về công cơ học
A công thành danh toại B của chồng công vợ
C của một đồng công một nén D tàu hỏa chuyển động, động cơ của nó thực hiện công Câu 25: Trường hợp nào sau đây có công cơ học
A người lực sỹ giữ quả tạ ở trên cao B Ấn một lực xuống mặt bàn cứng
C Kéo một gàu nước từ dưới lên D Quả bóng đứng yên trên mặt bàn
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng tổng quát nhất về công thức tính công:
A A = Fscos B A = Fs C A = Fs.sinα D cả A và B đều đúng
Câu 27: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A kW.h B N.m C kg.m2/s2 D kg.m2/s
Câu 28: Xét hệ qui chiếu gắn với đất Trong các trường hợp sau, trường hợp nào công cơ học
được thực hiện:
A. Một người đi về phía đầu tàu lửa khi tàu đang chạy
B. Một người đẩy một kiện hàng nặng nhưng kiện hàng không nhúc nhích
C. Một người chèo thuyền cùng vận tốc với dòng nước nhưng ngược dòng nước chảy
D. A, B, C đúng
Câu 29: Chọn câu Đúng: Công cơ học là:
A Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn F của lực với độ dời s theo phương của lực
Trang 23B Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn lực với hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phươngcủa lực.
C Đại lượng đo bằng tích số của độ dời với hình chiếu của lực trên phương của độ dời
D Cả ba đáp án trên
Câu 30: Chọn câu Sai:
A Công của lực cản âm vì 900 < < 1800
B Công của lực phát động dương vì 900 > > 00
C Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không
D Vật dịch chuyển đều trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không
Câu 31: Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ?
C Công cơ học D Xung của lực (xung lượng)
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khi vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không
B Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công khác không
C Lực là đại lượng véctơ nên công cũng là véctơ
D Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số
Câu 33: Máy cơ học nào dưới đây sẽ làm lợi cho ta về công :
A.Ròng rọc cố định và ròng rọc động C Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng.
B.Ròng rọc cố định và đòn bẩy D Không máy cơ học nào làm lợi cho ta về công Câu 34: Trường hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o
B Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o
C Lực cùng phương với phương chuyển động của vật.
D Lực vuông góc với phương chuyển động của vật.
Câu 35: Chọn câu đúng Khi vật chuyển động trên quỹ đạo kép kín, tổng đại số công thực
hiện:
A khác không B luôn âm C bằng không D luôn dương Câu 36: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công?
A J B Cal C N/m D N.m Câu 37: Công cơ học là đại lượng:
A véctơ B vô hướng C luôn dương D không âm Câu 38: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương?
A Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật.
B Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không.
C Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật.
D Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
Câu 39: Một vật khối lượng m được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 Tìm côngcủa trọng lực thực hiện trên vật khi vật rơi về vị trí nén ban đầu
A mv2/2 B 2mv0 C v02/2g D 0
Trang 24A Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0 C Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
B Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 Câu 42: Đáp án nào sau đây là đúng:
A Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là đại lượng véc tơ
B Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số
C Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời
của vật
D Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật Câu 43: Một vật chịu tác dụng của lần lượt ba lực khác nhau F1 > F2 >
F3 và cùng đi được quãng đường trên phương AB như hình vẽ Có thể
kết luận gì về quan hệ giữa các công của các lực này:
A A1 > A2 > A3 B A1 < A2 < A3
C A1 = A2 = A3 D còn phụ thuộc vào vật di chuyển đều hay không.
Câu 44: Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực
hiện theo thời gian có đồ thị nào sau đây:
Câu 45: Chọn phát biểu sai? Khi vật chuyển động trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng
A lực ma sát sinh công cản
B thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực sinh công phát động
C phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản
D thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực không sinh công
Câu 46: Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang là
A lực ma sát B lực phát động C lực kéo D trọng lực Câu 47: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiềuchuyển động là
Câu 48: Dưới tác dụng của trọng lực, một vật có khối lượng m trượt không ma sát từ trạng
thái nghỉ trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài BC = l và độ cao BD = h Công do trọng lựcthực hiện khi vật di chuyển từ B đến C là:
A A = P.h B A = P l h C A = P.h.sin D A =P.h.cos
Trang 25Câu 49: Một ôtô tăng tốc trong hai trường hợp: từ 10km/h lên 20km/h và từ 50km/h lên 60km/
h trong cùng một khoảng thời gian như nhau Nếu bỏ qua ma sát, lực tác dụng và công do lựcthực hiện trong hai trường hợp là:
A lực và công bằng nhau B lực khác nhau, công bằng nhau.
C trường hợp cả công và lực lớn hơn D lực tác dụng bằng nhau, công khác nhau.
Câu 50: Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công
khi:
A lực vuông góc với gia tốc của vật C lực hợp với phương của vận tốc với góc α.
B lực ngược chiều với gia tốc của vật D lực cùng phương với phương chuyển động của
Câu 55: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N Góc giữa dây cáp và
mặt phẳng ngang bằng 300 Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị (Lấy
√3=1,73)
A 51900 J B 30000 J C 15000 J D 25950 J
Câu 56: Một vật có khối lượng m = 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng
nghiêng dài l = 5m, góc nghiêng = 60o, hệ số ma sát trượt = 0,1 Lấy g = 10m/s2 Công củalực ma sát trong quá trình vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng ( tức khi vật chuyển động
từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng ) là:
Câu 57: Một vật tham gia chuyển động tròn đều, độ lớn của lực hướng tâm F = 10N Công của
lực hướng tâm khi vật đi được 10m sẽ là :
Trang 26Câu 58: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không
đổi F = 5.103N Lực thực hiện một công A = 15.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực
được quãng đường là:
Câu 59: Búa máy khối lượng 1tấn ở độ cao 10m so với mặt đất chuẩn bị đóng xuống đầu một
cọc bêtông ở độ cao 1m so với mặt đất Lấy g = 10m/s2, công cực đại mà búa máy có thể thựchiện khi đóng vào đầu cọc bằng :
A 100.000J B 110.000J C 90.000J D 9.000J.
Câu 60: Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10
m, chiều cao 5 m Lấy g = 10 m/s2 Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặtphẳng nghiêng có độ lớn là
A 220 J B 270 J C 250 J D 260 J.
Câu 61: Thả rơi một hòn sỏi khối lượng 50 g từ độ cao 1,2 m xuống một giếng sâu 3 m Công
của trọng lực khi vật rơi chạm đáy giếng là (Lấy g = 10 m/s2)
A 60 J B 1,5 J C 210 J D 2,1 J.
Câu 62: Một thang máy khối lượng 1 tấn chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2 m/
s2 Lấy g = 10 m/s2 Công của động cơ thực hiện trong 5s đầu tiên là
A 250 kJ B 50 kJ C 200 kJ D 300 kJ.
Câu 63: Một vật có khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 sovới phương nằm ngang bởi một lực không đổi F = 50N dọc theo đường dốc chính Vật dờiđược quãng đường s = 1,5m Các lực tác dụng lên vật và công của các lực là:
A Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J
B Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 22,5J
C Lực kéo F = 50N, công A1 = - 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J
D Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 45J
Câu 64: Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2kg dưới một góc nào đó so với
phương nằm ngang Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất Công củatrọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất(lấy g = 10m/s2) là:
A 400 J B 200 J C 100 J D 800 J
Câu 65: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản
bằng 0,25 ( lấy g = 9,8m/s2) Công của lực cản có giá trị:
A - 36750 J B 36750 J C 18375 J D - 18375 J
Câu 66: Một vật 5kg được đặt trên mặt phẳng ngiêng Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng bằng 0,2 lần trọng lượng của vật Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10m Lấy g =10m/s2 Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng b
A – 95 J B – 100 J C – 105 J D – 98 J.
Câu 67: Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lựckhông đổi 5.103N, thực hiện công là 15.106J Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực mộtquãng đường
Trang 27A 300m B 3000m C 1500m D 2500m.
Câu 68: Một vật khối lượng m1=500g chuyển động với vận tốc v1= 3m/s tới va chạm mềmvới vật thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2= 1kg Sau va chạm, hệ vật chuyển độngthêm một đoạn rồi dừng lại Công của lực ma sát tác dụng lên hệ hai vật có độ lớn
A 2,25 J B 1,25J C 1,5 J D 0,75 J.
Câu 69: Một người đẩy chiếc hòm khối lượng 150 kg dịch chuyển một đoạn 5 m trên mặtsàn ngang Hệ số ma sát của mặt sàn là 0,1 Lấy g ≈ 10 m/s2 Xác định công tối thiểu màngười này phải thực hiện
A 75 J B 150 J C 500 J D 750 J
Câu 70: Một ô tô trọng lượng 5000 N, chuyển động thẳng đều trên đoạn đường phẳng ngangdài 3 km Cho biết hệ số ma sát của mặt đường là 0,08 Tính công thực hiện bởi động cơ ô tôtrên đoạn đường này
A 1500 kJ B 1200 kJ C 1250 kJ D 880 kJ Câu 71: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s để trượttrên mặt phẳng nằm ngang Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại Công của lực ma sát đãthực hiện bằng
A - 0,02J B - 2,00J C - 0,20J D - 0,25J.
Câu 76: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một khoảng dài 0,5mtrên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốnsách Người đó đã thực hiện một công là:
Câu 77: Một vật khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so vớiphương ngang bởi một lực không đổi 50N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, côngcủa lực kéo thực hiện độ dời 1,5m là:
Câu 78: Một vật khối lượng 2kg RTD từ độ cao 10m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khôngkhí, lấy g = 9,8m/s2 Sau khoảng thời gian 1,2s trọng lực đã thực hiện một công là:
Trang 28A 138,3J B 150J C 180J D 205,4J
Câu 79: Một người nhấc một vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m rồi mang vật đi ngang đượcmột độ dời 30m Cho gia tốc RTD là g = 10m/s2 Công tổng cộng mà người đó thực hiện đượclà:
Câu 80: Một vật có trọng lượng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang Tác dụng vào vật một lực15N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời0,5m Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất Lấy g =9,8m/s2 Lực ma sát tác dụng lên vật là:
Câu 81: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc
30o Lực tác dụng lên dây bằng 150N Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
A 2866J B 1762J C 2598J D 2400J Câu 82: Một vật khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so vớiphương ngang bởi một lực không đổi 50N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, côngcủa trọng lực thực hiện độ dời 1,5m là:
A 25J B - 25J C -22,5J D -15,5J
Câu 83: Một vật có trọng lượng 10N đặt trên mặt bàn nằm ngang Tác dụng vào vật một lực15N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời0,5m Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất Lấy g =9,8m/s2 Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là:
A 8000J B 7000J C 6000J D 5000J Câu 87: Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103kg, sau thời gian 2 phút máy bay lênđược độ cao là 1440m Lấy g = 10m/s2 Tính công của động cơ khi chuyển động nhanh dần đều
A 70.106 J B 63,44.106 (J) C 73,44.106 (J) D 75.106 (J)
Trang 29BÀI 16: CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT
II Bài tập ôn luyện lí thuyết
Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
a Công suất là đại lượng đặc trưng cho ……… sinh công của lực, được xác định bằng
công sinh ra trong một đơn vị ………
b Hiệu suất của động cơ H là tỉ số giữa công suất ……… và công suất ……….
của động cơ, đặc trưng cho hiệu quả làm việc của động cơ
Câu 2: Hãy nối những công thức vật lí ở cột A ứng với những đại lượng vật lí cần tính tương
Lời giải:
1 - d; 2 - a; 3 - e; 4 - c; 5 - b
III Bài tập tự luận
Trang 30Bài 1:Hai thế hệ đầu máy trong Hình 16.1 có sự khác biệt rất nhiều về tốc độ sinh công, đạilượng nào đặc trưng cho khả năng này?
Lời giải:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công là công suất
Bài 2:Quan sát hình 16.2 và cho biết trong trường hợp nào thì tốc độ sinh công của lực là lớnhơn
Lời giải:
Tốc độ sinh công của lực trong trường hợp b, dùng máy khoan lớn hơn trường hợp a, dùngtuanovit
Bài 3:Quan sát hình 16.3, hãy phân tích những yếu tố ảnh hưởng
công suất của các học sinh này khi đi lên cầu thang để cùng vào một
lớp học
Lời giải:
Những yếu tố ảnh hưởng công suất của các học sinh này khi đi lên
cầu thang để cùng vào một lớp học là: lực phát động và vận tốc của
các học sinh đó
Bài 4:Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hộp xe ô tô, xe máy để giải thích tại saokhi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe đi ở số nhỏ Khi xe chạy với tốc độ cao trên đường,
xe đi ở số lớn
Trang 31Lời giải:
Cấu tạo hộp số xe máy tự động bao gồm 3 phần là puly thứ cấp, puly sơ cấp và dây curoadẫn động Hộp số này thường hay sử dụng trên các dòng xe tay ga Hộp số tự động điều chỉnhbiến tốc dựa trên tốc độ và độ đốt cháy của nhiên liệu Điều này sẽ giúp cho xe máy hoạt độngmạnh mẽ hơn và êm ái hơn
Nguyên lý hoạt động của hộp số tự động là puly sơ cấp được gắn trực tiếp với bộ phận trụcquay truyền động của xe Khi động cơ hoạt động thì trục truyền động sẽ quay để thực hiện chutrình vận hành Puly sơ cấp được gắn vào trục quay của truyền động cũng sẽ được quay tròn
Từ đó sẽ làm cho dây curoa chuyển động truyền một lực đẩy làm cho puly thứ cấp được gắn ởphần bánh xe sau làm việc
Đối với số nhỏ như 1, 2 sẽ thích hợp với việc lên dốc, chở vật nặng hoặc khi xe bắt đầu lănbánh
Đối với số to như 3,4 thích hợp với đi trên đường với vận tốc lớn
Bài 5:Em hãy chỉ ra những loại năng lượng cần cung cấp để động cơ xe máy hoặc xe ô tô vậnhành Thảo luận những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của động cơ xe
Bài 6:Em hãy đề xuất giải pháp làm tăng hiệu suất của quạt điện (Hình
16.9) sau một thời gian sử dụng Giải thích lí do lựa chọn giải pháp này
Lời giải:
Giải pháp làm tăng hiệu suất của quạt điện (Hình 16.9) sau một thời
gian sử dụng: Lau bớt bụi bẩn bám trên cánh quạt và lồng quạt, tra thêm
dầu mỡ vào bộ phận quay của quạt
Giải thích:
+ Lau bụi bẩn để làm giảm ma sát giữa cánh quạt với không khí và để gió
thoát ra được nhiều hơn
+ Tra thêm dầu mỡ để giảm ma sát giữa bộ phận đứng yên và bộ phận quay
Bài 7:Một người chạy bộ lên một đoạn dốc, người đó có khối lượng 60kg, đi hết 4s, độ caocủa đoạn dốc này là 4,5m Xác định công suất của người chạy bộ (tính theo đơn vị W và mãlực)
Lời giải:
Công suất của người này là:
P = A/t = F.S/t = 60.9,8.4,5/4 = 661.5 (W) = 0,887 HP
Bài 8:Một máy bơm nước đưa nước từ mặt đất lên độ cao 10m, nước được bơm với lưu lượng
là 30kg/phút với tốc độ không đổi Tính công suất máy bơm thực hiện để làm công viêc đó theođơn vị mã lực Xem máy hoạt động với hiệu suất gần đúng bằng 100%
Lời giải:
Trang 32Đổi : 30kg/phút = 0,5 kg/s
Tức là mỗi giây máy bơm được 0,5 kg
Công suất của máy bơm để làm công việc đó là:
P = A/t = mg.S/t = 0,5.9,8 10/1 = 4900 (W) = 6571 (HP)
Bài 9:Một xe bán tải có khối lượng 1,5 tấn, hiệu suất của xe là 18 % Tìm số lít xăng cần dùng
để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến tốc độ 15 m/s Biết năng lượng chứa trong 3,8 lít xăng là1,3.108 J
Lời giải:
Lực làm cho hai anh công nhân kéo được xô vữa lên trên các tầng cao là lực kéo, lực kéocân bằng với trọng lực
Công của anh công nhân 1: A1 = F1.d1 = P1.h1 = m1.g.h1 = 20.10.10 = 2000 (J)
Trong 1 giây anh công nhân thực hiện được công là: 2000/10 = 200 (J/s)
Công của anh công nhân 2 là: A2 = F2.d2 = P2.h2 = m2.g.h2 = 21.10.11 = 2310 (J)
Trong 1 giây anh công nhân 2 thực hiện được công là: 2310/20 = 115,5 (J/s)
=> Anh công nhân 1 thực hiện công nhanh hơn anh công nhân 2
Trang 33Bài 12:Coi công suất trung bình của trái tim là 3 W.
a Trong một ngày – đêm trung bình trái tim thực hiện một công là bao nhiêu?
b Nếu một người sống 70 tuổi thì công của trái tim thực hiện là bao nhiêu? Một ô tô tải muốn
thực hiện được công này phải thực hiện trong thời gian bao lâu? Coi công suất của xe ô tô tải là3.105 W
Lời giải:
a Đổi 1 ngày = 86 400 s.
Trong 1 ngày đêm, trái tim thực hiện được một công là: A = P.t = 3 x 86400 = 259.200 (J)
b Đổi 70 năm = 2 207 520 000 s.
Công thực hiện của trái tim là: A = P.t = 3 x 2.207.520.000 = 6.622.560.000 (J)
Ô tô muốn thực hiện công này thì phải mất thời gian là:
Bài 14:Hình 24.2 mô tả hộp số xe máy Hãy giải thích
tại sao khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc
có ma sát lớn ta thường đi ở số nhỏ
Lời giải:
Khi đi xe máy trên những đoạn đường dốc hoặc có
ma sát lớn thường đi số nhỏ để công suất của hộp số lớn
dẫn đến công thực hiện của động cơ lớn, khiến xe di
chuyển dễ dàng hơn và không bị dừng lại đột ngột khi
ma sát quá lớn
Bài 15:Một ô tô khối lượng 1 tấn đang hoạt động với
công suất 5 kW và chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì lên dốc Hỏi động cơ ô tôphải hoạt động với công suất bằng bao nhiêu để có thể lên dốc với tốc độ như cũ? Biết hệ số
ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi, dốc nghiêng góc 2,30 so với mặt đường nằmngang và g = 10 m/s2
130Khi vật lên dốc:
Trang 34F '=mg(sinα + μNcosα)=10000 (sin 2,30
+ 1
30cos 2,3
0)=733(N )
⇒ P '=F ' v=10995 W
Bài 16:Thi xe ai là người có công suất lớn hơn
a Hãy nêu tên dụng cụ cần dùng và cách tiến hành việc đo thời gian lên cầu thang.
b Thảo luận trong nhóm về kế hoạch hoạt động để xác định công suất khi tháng gác của 5
người đại diện các tổ có trọng lượng khác nhau, trong đó ghi rõ:
a Dụng cụ cần dùng để đo thời gian lên thang gác là đồng hồ bấm giây
Cách tiến hành đo thời gian: Khởi động lại đồng hồ bấm giây, khi bắt đầu đi lên thì bấm
đồng hồ, khi lên đến nơi thì ta dừng lại thời gian và xem kết quả, ghi lại kết quả vào bảng
b.
Mục đích của hoạt động: Thi xem ai là người có công suất lớn hơn
Dụng cụ cần sử dụng: Thước đo, đồng hồ bấm giây, cân tạ
Các bước tiến hành hoạt động
+ Bước 1: Đo khối lượng của 5 đại diện của các tổ, từ đó tính được trọng lượng P = m.g + Bước 2: Đo độ cao của thang gác
+ Bước 3: Thực hiện hoạt động, sử dụng đồng hồ bấm giây để tính thời gian lên thang gác
của các đại diện các tổ
Ghi lại kết quả các đại diện thực hiện được
Học sinh tự thực hiện và điền kết quả
Bài 17:Theo em thì có thể có bao nhiêu phần trăm động năng của thác nước được nhà máythủy điện chuyển hóa thành điện năng
Trang 35Lời giải:
Có khoảng 60% đến 70 % động năng của thác nước được nhà máy thủy điện chuyển hóathành điện năng
Bài 18:Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng và trong trong quạt điện:
a Có những sự chuyển hóa năng lượng nào?
b Trong số những dạng năng lượng tạo thành, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng
lượng nào là hao phí?
Lời giải:
a - Ô tô chạy bằng xăng: nhiệt năng thành động năng, điện năng thành động năng, điện năng
thành nhiệt năng
- Quạt điện: điện năng thành động năng, điện năng thành nhiệt năng
b Trong những số dạng năng lượng được tạo thành thì động năng là năng lượng có ích,
nhiệt năng là năng lượng hao phí
Bài 19:Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong các trường hợp dưới đây:
c Sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao d Bếp từ khi đang hoạt động.
Lời giải:
a Acquy khi nạp điện có sự chuyển hóa từ điện năng sang hóa năng, điện năng sang nhiệt năng
+ Năng lượng có ích: hóa năng
+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng
b Acquy khi phóng điện có sự chuyển hóa từ hóa năng sang điện năng, hóa năng sang nhiệt
năng
+ Năng lượng có ích: điện năng
+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng
c Sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang
thế năng, cơ năng sang nhiệt năng
+ Năng lượng có ích: thế năng
+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng
d Bếp từ khi đang hoạt động có sự chuyển hóa từ điện năng sang nhiệt năng
+ Năng lượng có ích: nhiệt năng
+ Năng lượng hao phí: không có
Trang 36Bài 20:Hãy thảo luận về các vấn đề sau:
a Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi chơi thể thao.
b Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ thể tỏa ra có được xem là năng
lượng có ích không? Vì sao?
Lời giải:
a Khi chơi thể thao thì đã có sự chuyển hóa năng lượng: hóa năng sang động năng, động năng
sang nhiệt năng, động năng sang thế năng, thế năng sang động năng, hóa năng sang nhiệt năng+ Năng lượng có ích: động năng, thế năng, hóa năng
+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng
b Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ thể tỏa ra không được xem là
năng lượng có ích Bên trong cơ thể vốn dĩ đã có hóa năng, khi vận động thì một phần hóa năngchuyển hóa thành nhiệt năng và nhiệt năng này tỏa ra cơ thể, và đây được coi là năng lượng haophí
Bài 21:Phân tích sự tiêu hao năng lượng ở động cơ đốt trong dùng trong ô tô (Hình 27.3)
Lời giải:
Năng lượng mặt trời là năng lượng vô hạn, sạch trong khi đó năng lượng lượng để sản xuấtcung cấp cho nhà máy nhiệt điện là năng lượng hữu hạn, tương lai sẽ bị cạn kiệt dần nên người
ta vẫn khuyến khích xây dựng nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời
Bài 23:Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêukhi tiêu thụ hết 60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 25%; 1 kgxăng đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là
700 kg/m3
Lời giải:
Trang 37Đổi 54 km/h = 15 m/s
Ta có: v = 15 m/s; V = 60 lít = 60.10-3 m3 ; P = 45 kW = 45.103 W; H = 25%;
Q = 46.106 J/kg; ρ = 700 kg/m3Khối lượng xăng cần đốt cháy là: m = ρ.V = 700.60.10-3 = 42 kg
Ta có 1 kg đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg
42 kg đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lượng là: Q’ = 46.42.106 = 1932.106 J/kg
Công cần thực hiện là: A = H.Q’ = 25%.1932.106 = 4,83.108 J
Thời gian cần thực công là: t = A/P = 4,83.108/45.103 = 32200/3 (s)
Quãng đường vật đi được là: s = v.t = 15.32200/3 = 161000 (m) = 161 (km)
Bài 24:So sánh công của người và công của máy tời trong trường hợp ở hình 1.6 Người haymáy tời thực hiện công nhanh hơn?
Cùng đưa một khối vật liệu có khối lượng 50 kg lên độ cao 10 m, người kéo mất 50 s, trong khimáy tời kéo chỉ mất 10 s
Lời giải:
Máy tời thực hiện công nhanh hơn người kéo
Bài 25:So sánh công của người đạp xe và động cơ ô tô trong trường hợp ở hình 1.7 Người hayđộng cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn?
Các phương tiện cùng bắt đầu chuyển động Sau 10 s, người đạp xe di chuyển được 20 m, ô tô
di chuyển được 100 m
Trang 38Lời giải:
Cùng một khoảng thời gian, ô tô thực hiện được công lớn hơn
Động cơ ô tô thực hiện công nhanh hơn
Bài 26:1 W liên hệ với 1 J và 1 s như thế nào?
Lời giải:
Từ biểu thức mối liên hệ giữa công, công suất và thời gian ta có: 1W = 1J/1s
Bài 27:So sánh công suất của hai máy tời sau:
- Máy tời 1 nâng được 80 kg vật liệu lên cao 5 m trong 30 s
- Máy tời 2 nâng được 1 tạ vật liệu lên cao 6 m trong 1 phút
Lời giải:
Lực làm vật di chuyển là lực kéo, lực kéo có độ lớn bằng trọng lực:
P = F.d/t = m.g.d/t
+ Công suất của máy tời 1 là: P1 = m1.g.d1/t1 = 80.10.5/30 = 400/3 ≈ 133,33 (W)
+ Công suất của máy tời 2 là: P2 = m2.g.d2/t2 = 100.10.6/60 = 100 (W)
P1 > P2
Bài 28:Vận dụng mối liên hệ công suất với lực và vận tốc để đưa ra khuyến nghị cho người lái
xe máy nên đi bằng số thấp hay số cao trong mỗi tình huống thực tế dưới đây để đảm bảo antoàn và hiệu quả vận hành động cơ:
- Xe máy bắt đầu di chuyển
- Xe máy đi trên đường ngoài đô thị, có ít phương tiện đi lại
- Xe máy lên dốc
- Xe máy vào cua (chuyển hướng đột ngột)
- Xe máy đi trên đường trơn trượt
- Xe máy đi trên đường có nhiều ổ gà
Trang 39- Xe máy vào cua (chuyển hướng đột ngột): cần phải tăng lực phát động để giảm tốc độ, vìvậy ta cần phải về số nhỏ hơn
- Xe máy đi trên đường trơn trượt: cần phải giảm lực phát động, do đó cần phải tăng tốc độ,
vì vậy cần phải lên số
- Xe máy đi trên đường có nhiều ổ gà: lực phát động của xe máy phải tăng, do đó cần phảigiảm tốc độ, xe máy cần về số nhỏ hơn
Bài 29:Hộp số là thiết bị gồm các bánh răng truyền động có bán kính lớn, nhỏ khác nhau đểchuyển số, giúp thay đổi mômen xoắn lên bánh xe, từ đó
điều chỉnh tốc độ của xe máy
- Số 1 tương ứng với tốc độ từ 0 – 10 km/h
- Số 2 tương ứng với tốc độ từ 10 – 20 km/h
- Số 3 tương ứng với vận tốc từ 20 – 40 km/h
- Số 4 tương ứng với vận tốc từ 40 km/h trở lên
Số 1, 2 được coi là số thấp; số 3,4 là số cao
Tìm hiểu thêm về hộp số và giải thích tại sao khi
chuyển số thì thay đổi được lực phát động của động cơ
Lời giải:
Trong thực tế, động cơ xe máy không thể hoạt động vượt quá một số giá trị công suất nhấtđịnh Do đó, cần điều chỉnh lực và tốc độ một cách phù hợp khi động cơ xe máy đang hoạtđộng với công suất tối đa Vì vậy khi chuyển số, vận tốc của xe máy thay đổi dẫn đến lực phátđộng của xe cũng thay đổi theo
Bài 30:Chế độ ăn hằng ngày cung cấp năng lượng khoảng 10 000 J để một người hoạt độngbình thường
a Ước tính công suất hoạt động trung bình của cơ thể.
b Tính công suất hoạt động của người có trọng lượng 500 N chạy lên cầu thang cao 3 m
trong 5 s So sánh công suất tính được với công suất trung bình và rút ra nhận xét
Lời giải:
a 1 ngày = 86400 s
Công suất hoạt động trung bình của cơ thể là: P = A/t = 10000/86400 ≈ 0,12 (W)
b Công suất hoạt động của người có trọng lượng 500 N là:
Trang 40 Công suất như nhau chưa thể kết luận hai lực có độ lớn bằng nhau vì công suất còn phụthuộc vào yếu tố độ dời và thời gian.
Bài 32:Hai động cơ xe máy đều sử dụng 1 lít xăng cùng loại, xe máy A di chuyển được 50 kmtrong khi xe máy B di chuyển được 40 km Có thể kết luận gì về hiệu suất của động cơ xe máy
Bài 34:Tính công suất tối thiểu của một máy bơm để có thể đưa 100 kg nước lên độ cao 3 m
trong thời gian 20 s Lấy g = 9,8 m/s2
Diện tích pin Mặt trời: S = PMT/100 = 100/3 m2 33,33 m2
Bài 36:Một thang máy có khối lượng 500 kg chuyển động đều với tốc độ 4 m/s Tính công
suất trung bình của hệ thống kéo thang máy Lấy g = 10 m/s2
Lời giải:
Vì chuyển động đều nên: F = mg
Công suất trung bình của hệ thống kéo thang máy: