Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội Trang 10 Từ thực tế phát triển ở nhiều nước, chương trình phát triển Liên hợpquốc UNDP đã đưa ra lời cảnh báo về 5 kiểu tăng tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Sinh viên thực hiện: Cung Ngọc Gia Bình
Mã SV: 2312950005 K62-ANH 01-EPOL Lớp tín chỉ: TRI114 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Huy Quang
Hà Nội - 10/2023
Trang 2Mục lục
LỜI MỞ
ĐẦU 2
NỘI
DUNG 3
Phần 1.Phép biện chứng về mối liên hệ phổ
biến 4
1 Khái quát về phép biện
chứng 4
1.1 Khái
niệm 4
1.2 Phép biện chứng duy
vật 4
2 Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến 4
2.1 Khái niệm mối liên hệ phổ
biến 4
2.2 Tính chất của các mối liên
hệ 5
2.3 Ý nghĩa phương pháp
luận 6
Phần 2.Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội 6
Trang 31 Tăng trưởng kinh
tế 6
2 Công bằng xã
hội 7
3 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã
hội 7
4 Giải pháp cho tăng trưởng kinh tế và công bâng xã hội ở nước ta 8
KẾT
LUẬN 14
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trang 5NỘI DUNG
Phần 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
1 Khái quát về phép biện chứng
1.1 Khái niệm:
1.2 Phép biện chứng duy vật:
2.Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến:
2.1 Khái niệm về mối quan hệ phổ biến
Trang 62.2.Tính chất của các mối liên hệ
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế
chính trị 100% (33)
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 82.3 Ý nghĩa phương pháp luận
1 Tăng trưởng kinh tế
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tế chính trị 98% (60)
11
Trang 92 Công bằng xã hội:
3 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Kinh tế và công bằng xã hội ở những quốc gia khác nhau là không giống nhau; vì vậy, cách giải quyết vấn đề cũng đi theo những xu hướng khác nhau Có quan điểm cho rằng, tăng trưởng kinh tế là yếu tố quyết định
sự sống còn của một đất nước; vì vậy, cần tập trung cho tăng trưởng kinh
tế Với quan niệm như vậy, nhiều quốc gia đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, song lại phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội
Trang 10Từ thực tế phát triển ở nhiều nước, chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã đưa ra lời cảnh báo về 5 kiểu tăng trưởng kinh tế cần phải tránh Đó là:
1 Tăng trưởng không việc làm – kiểu tăng trưởng kinh tế nhưng không mở rộng những cơ hội tạo thêm việc làm, hoặc phải làm việc nhiều giờ và có thu nhập thấp
2 Tăng trưởng không lương tâm – kiểu tăng trưởng mà thành quả của nó chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, còn người nghèo được hưởng ít, thậm chí số người nghèo còn tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia tăng
3 Tăng trưởng không có tiếng nói – kiểu tăng trưởng kinh tế không kèm theo sự mở rộng nền dân chủ hay là việc tạo thêm quyền lực, chặn đứng tiếng nói khác và
dập tắt những đòi hỏi được tham dự nhiều hơn về xã hội và kinh tế
4 Tăng trưởng không gốc rễ – kiểu tăng trưởng khiến cho nền văn hóa của con người trở nên khô héo
5 Tăng trưởng không tương lai – kiểu tăng trưởng mà thế hệ hiện nay đã phung phí những nguồn lực mà các thế hệ tương lai cần đến
Ngược lại, cũng có quan điểm cho rằng, công bằng xã hội là ước mơ của con người ở mọi thời đại; vì vậy, cần đạt tới một xã hội công bằng càng nhanh càng tốt Do nôn nóng muốn có ngay một xã hội không còn áp bức, bất công, mọi người được sống tự do và bình đẳng, một số nước đã bất chấp quy luật phát triển kinh tế - xã hội, không căn cứ vào điều kiện lịch sử - cụ thể và nhanh chóng tiến hành công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất, thực hiện phân phối bình quân, cào bằng Quan niệm về công bằng xã hội một cách cực đoan như vậy đã tạo thành lực cản đối với tăng trưởng kinh tế, làm cho nền kinh tế của các nước theo mô hình này rơi vào khủng hoảng Thực
tế này đã buộc các nước đó phải thay đổi cách nhìn trước đây của mình về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội theo chiều hướng khác tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội không phải là những yếu tố đối lập mà có quan hệ nhân quả với nhau
Lịch sử phát triển xã hội trên thế giới trải qua những giai đoạn mà mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội không được tôn trọng Có những mô hình tăng trưởng kinh tế tiêu cực đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, mà thành tựu tăng trưởng ấy chẳng thể bù đắp những hậu quả cho sự phát triển xã hội và môi trường thiên nhiên Mặt khác, cũng có mô hình quá coi trọng phúc lợi xã hội trong khi tăng trưởng kinh tế chưa đủ sức gánh vác được trọng trách ấy… Những mô hình đó không tạo ra được động lực phát triển bền vững Việc đánh giá, rút
ra bài học kinh nghiệm từ những mô hình ấy, đã khiến thế giới hướng đến sự
Trang 11phát triển hài hòa, cân đối, coi trọng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế
và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội
Tiến bộ và công bằng quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế ở hai khía cạnh: vừa là động lực, vừa là thành quả của tăng trưởng kinh tế, thể hiện sự phân phối thành quả của tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế tạo cơ sở
và điều kiện vật chất để thực hiện tiến bộ công bằng xã hội Tiến bộ, công bằng xã hội cũng là động lực mục tiêu của tăng trưởng kinh tế Không đảm bảo tiến độ, công bằng xã hội sẽ gây cản trở cho tang trưởng kinh tế ở giai đoạn tiếp theo
4 Giải pháp cho tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nước ta
Trang 14trong số các nguồn lực để xây dựng xã hội mới, con người là vốn quý nhất Trong thời đại ngày nay, muốn tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải quyết vấn đề công bằng xã hội, tạo điều kiện cho con người có thể phát huy mọi năng lực và hưởng thụ xứng đáng những thành quả của chính mình Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta nhấn mạnh việc thực hiện chỉ tiêu GDP phải gắn với chỉ tiêu HDI trong suốt quá trình phát triển và trong từng chính sách xã hội Như vậy, có thể nói, tăng cường đầu tư cho con người là cơ sở để thực hiện tăng trưởng kinh tế bền vững và giải quyết các vấn đề xã hội một cách có hiệu quả, thiết thực Thứ năm, phát huy vai trò của nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động xã hội là nhân tố cơ bản đảm bảo kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội Công bằng xã hội là vấn đề của quan hệ lợi ích, lấy tăng trưởng kinh tế làm tiền đề, nhưng không phải là hệ quả trực tiếp của tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tác động đến việc phân phối lợi ích thông qua những khâu trung gian; trong đó, trước hết phải kể đến cơ chế kinh tế và chính sách xã hội của nhà nước Thị trường chỉ góp phần thực hiện công bằng xã hội theo cách thức riêng của nó, cụ thể là bằng cách phân phối lợi nhuận theo quy luật của thị trường Theo đó, người có đóng góp nhiều thì hưởng lợi nhiều, giỏi thắng kém thua và nhờ vậy, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quan điểm nhất quán của Đảng ta là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, việc phân phối thu nhập được thực hiện không chỉ theo lao động, mà còn theo mức độ đóng góp các nguồn lực khác, như vốn, tài sản, đất đai vào tăng trưởng kinh tế, trong đó phân phối thu nhập theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu, và như thế được coi là công bằng Tuy vậy, đối với một thị trường chưa hoàn hảo, còn có độc quyền, có cạnh tranh bất bình đẳng thì nguyên tắc phân phối của thị trường cũng chưa phải đã là công bằng Ngoài ra, hiện nay, ở nước ta, còn nhiều
Trang 15đối tượng có những khiếm khuyết về sức khỏe, năng lực, trí tuệ, còn nhiều khu vực dân cư các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa kinh tế hàng hóa chưa phát triển… mà sự phân phối của thị trường không đến được Trong điều kiện như vậy, sự điều tiết của “bàn tay hữu hình” - Nhà nước là sự can thiệp cần thiết, bảo đảm cho tất cả mọi người đều được hưởng thụ tương xứng với những cống hiến của họ cho xã hội trên nhiều lĩnh vực mà thị trường không làm được Vì vậy, tăng cường vai trò của nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là xu hướng tất yếu, là một biện pháp đặc biệt quan trọng Bên cạnh đó, Đảng ta cũng chỉ đạo tích cực đẩy mạnh xã hội hóa trong giáo dục, y tế và các dịch vụ công cộng khác với phương châm không bao cấp tràn lan và không vì mục tiêu lợi nhuận Vấn
đề đảm bảo sự công bằng và bình đẳng nhiều hơn nữa đang đặt ra cho Nhà nước trọng trách phải điều tiết một số lĩnh vực sau:
1 Tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người, nhất là người nghèo được quyền sở hữu hay chiếm hữu và sử dụng những yếu tố sản xuất, hoặc còn gọi là “các tài sản sinh
lời”
2 Điều tiết giảm thu nhập của tầng lớp dân cư giàu có
3 Điều tiết tăng thu nhập cho tầng lớp người nghèo, yếu thế Nhà nước dùng ngân sách để hỗ trợ cho người nghèo, những người khuyết tật thông qua các chương trình kinh tế - xã hội, các quỹ trợ cấp, tín dụng ưu đãi… Ngoài ra còn vận động nhân dân góp quỹ xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ vùng gặp thiên tai
4 Điều tiết giá cả, quan hệ cung cầu trên thị trường, nhằm đảm bảo ổn định sản xuất và mức sống của những người có thu nhập thấp
5 Mở rộng và đa dạng hệ thống bảo hiểm Bên cạnh những giải pháp trên cần quan tâm hơn nữa vấn đề cải cách hành chính và nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ Đảng và Chính quyền Cải cách hành chính, lành mạnh hóa bộ máy nhà nước, ngăn ngừa và nghiêm
trị các hành vi tiêu cực, nhất là nạn tham nhũng, đầu cơ, buôn lậu, lừa đảo, hối lộ giữa công chức nhà nước với các đại gia giàu có… là biện pháp cần thiết và hữu hiệu để nâng cao vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội Thực hiện đồng bộ các giải pháp trên sẽ tạo ra sự hài hòa trong mối quan hệ
Trang 16giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng, xã hội, như vậy sẽ tạo được
động lực cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước
Trang 17KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai yếu tố cơ bản trong quá trình phát tri
ển Quan điểm phát triển hiện đại cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai khía cạnh không thể tách rời Tuy nhiên, chỉ có tăng trưởng kinh tế mà không có công bằng
xã hội thì không thể gọi là phát triển Phát triển chỉ xảy ra khi tăng trưởng kinh tế dẫn đến
sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế và cấu trúc xã hội, nơi mỗi cá nhân được hưởng lợi từ sự p hát triển và từ đó phát triển cá nhân của mình.
Công bằng xã hội chỉ có thể đạt được khi mọi người có cùng điều kiện để tham gia và
o các hoạt động cộng đồng Tuy nhiên, trong thực tế, điều kiện này khác nhau tuỳ theo giai đoạn lịch sử, điều kiện sống và tính cách cá nhân Do đó, công bằng xã hội luôn là một xu h ướng chứ không phải là một trạng thái hiện thực hoàn toàn Trên thực tế, chúng ta có thể g iảm bất bình đẳng và bất công, nhưng chưa thể đạt được công bằng tuyệt đối Vì vậy, mối q uan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội phải được hiểu là mức độ giảm bất bì
nh đẳng cùng với sự tăng trưởng.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là một mối quan hệ biện c hứng, hai yếu tố này ảnh hưởng lẫn nhau và là điều kiện tiên quyết cho nhau Tăng trưởng kinh tế là nền tảng và điều kiện để thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh
tế cao và bền vững là tiêu chí để đánh giá tiến bộ và công bằng xã hội; tiến bộ và công bằng
xã hội là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế cao và bền vững Vì vậy, không có sự đối lập giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội mà chúng có một quan hệ nhân q
uả với nhau Do đó, việc thực hiện các biện pháp nhằm cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế v
à công bằng xã hội sẽ giúp đất nước phát triển một cách bền vững và tiến lên.
Trang 18Danh mục tài liệu tham khảo
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính Trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội
nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính Tr Quốốc gia S th t, Hà N i.ị ự ậ ộ
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính Trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 truy cập ngày 18/10/2023
Trang 19More from:
Recommended for you
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế
chính trị 100% (33)
23
Trang 20ASM1 Marketing Processes and…
Kinh tế
chính trị 100% (3)
19
Onluyen.vn 3 Đề thi vào 10 môn Tiếng…
Kinh tế
chính trị 100% (1)
19
Travel industry organizations
Kinh tế
chính trị 100% (1)
7
ERP Final - gdrg
Kinh tế
chính trị 100% (3)
17