Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬNDỤNG MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG X
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN VÀ VẬN DỤNG MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2022
Người thực hiện : Đinh Thị Khánh Linh
Mã sinh viên : 2214210100
Lớp tín chỉ : TRI114 (GD2-HK1-2223)K61.3 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Phương Mai
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn 3
1 Phép biện chứng 3
1.1 Nội dung cơ bản về phép biện chứng 3
1.2 Phép biện chứng duy vật 3
2 Mâu thuẫn biện chứng 4
2.1 Nội dung cơ bản về mâu thuẫn 4
2.3 Khái quát nội dung quy luật mâu thuẫn 6
3 Ý nghĩa phương pháp luận 6
II Vận dụng mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 7
1 Tính tất yếu của sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
1.1 Các khái niệm cơ bản 7
1.2 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .8 1.3 Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8
2 Những mâu thuẫn tồn tại trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 9
2.1 Mâu thuẫn giữa việc phát triển nền kinh tế thị trường và tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế 9
2.2 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giàu nghèo trong xã hội 10
2.3 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường 11
3 Một số giải pháp để giải quyết mâu thuẫn và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 12
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
1
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đầu những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật cũng như xu hướng toàn cầu hóa đang chi phối thế giới vào thời điểm bấy giờ, mang lại những cơ hội nhất định cho nhiều quốc gia Trong khi đó, một số nước xã hội chủ nghĩa khác mà tiêu biểu là Liên Xô và các nước Đông Âu lại lao đao khi rơi vào tình trạng khủng hoảng toàn diện trầm trọng Việt Nam cũng gặp khó khăn khi mắc phải những “sai lầm nghiêm trọng
và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” trong việc thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985) Trước bối cảnh này, Đảng và Nhà nước nhận thấy cần phải tiến hành đổi mới Đường lối đổi mới được khởi xướng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) Trong đó, một trong những nội dung nổi bật nhất là xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp và thiết lập cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ thực hiện tốt chính sách đổi mới này, đất nước ta đã đạt được nhiều thành quả to lớn: vực dậy được nền kinh tế, làm thay đổi bộ mặt đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển của sự vật luôn xảy ra mâu thuẫn Công cuộc đổi mới, thiết lập cơ chế thị trường của nước ta cũng không phải ngoại lệ, cũng tồn tại nhiều mâu thuẫn Mặc dù vậy, triết học Mác Lê-nin
đã chỉ ra rằng mâu thuẫn là một tất yếu khách quan Xác định chính xác mâu thuẫn sẽ giúp đưa ra phương hướng giải quyết tối ưu, tạo điều kiện cho sự vật phát triển Những mâu thuẫn trong việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa có thể coi như một tiền đề, một bước đệm để phát triển nền kinh tế Việt Nam bền vững, mạnh mẽ hơn nếu như chúng được giải quyết một cách đúng đắn và kịp thời Chính vì thế mà việc nghiên cứu đề tài “Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay” là vô cùng cấp thiết để
có thể vận dụng những hệ thống quan điểm lý luận vào việc đi sâu tìm hiểu bản chất của những vấn đề xung quanh việc phát triển kinh tế thị trường và nghiên cứu tìm ra phương hướng phù hợp cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Với mục đích như trên, bài tiểu luận được kết cấu theo 2 phần chính:
Phần 1: Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn
2
Trang 4Phần 2: Vận dụng mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG
I Lý luận phép biện chứng về mâu thuẫn
1 Phép biện chứng
1.1 Nội dung cơ bản về phép biện chứng
Với tư cách là một học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn
Có hai loại hình biện chứng: và
là biện chứng của bản thân thế giới khách quan;
là sự phản ánh hiện thực khách quan đến đầu óc con người Trong quá trình phát triển, phép biện chứng đã trải qua ba giai đoạn, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó là
thời Cổ đại, và 1.2 Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, là “cái quyết định” của chủ nghĩa Mác, bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn
Các định nghĩa về phép biện chứng duy vật
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không đưa ra một định nghĩa thống nhất nào
về phép biện chứng duy vật, mà trong các tác phẩm của các ông có nhiều định nghĩa khác nhau về phép biện chứng duy vật Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi bàn về các quy luật, Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng chẳng qua chỉ
là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy” V.I.Lênin định nghĩa “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng” Đặc điểm và vai trò của phép biện chứng duy vật
3
Trang 5Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận, nhận thức và lôgíc biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ
sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó
Về vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng
từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn và là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới Vấn đề này thể hiện trong các câu hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và luôn vận động, phát triển hay trong trạng thái tách rời, cô lập nhau và đứng im, không vận động, phát triển? Để trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản
2 Mâu thuẫn biện chứng
2.1 Nội dung cơ bản về mâu thuẫn
Khái niệm mâu thuẫn
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Yếu tố tạo nên mâu thuẫn là – những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng trái ngược tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở tác động ngang nhau của chúng hay ở sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập
là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, gạt bỏ, phủ định lẫn nhau Các tính chất của mâu thuẫn
Mâu thuẫn có và của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: Phép biện chứng duy vật đã khẳng định tất cả sự vật tồn
4
Trang 6tại trong hiện thực khách quan đều chứa đựng trong bản thân nó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tượng quy định Mâu thuẫn tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào
ý chí của con người Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sự vật hiện tượng của mâu thuẫn lại biểu hiện ở chỗ: Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới: tự nhiên, xã hội và tư duy con người Trong sinh học, trong một cơ thể sống sẽ có hấp thụ và bài tiết, di truyền và biến dị Trong kinh tế, trên thị trường hàng hóa sẽ có cung và cầu Trong xã hội loài người, có những mâu thuẫn giữa các giai cấp như nô lệ và chủ nô, nông dân và địa chủ, tư sản và vô sản Trong tư duy của con người cũng có mâu thuẫn giữa chân lý và sai lầm
Mâu thuẫn có của mâu thuẫn biểu hiện
ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật Đó là: mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, V.V Trong các lĩnh vực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tính phong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn
Phân loại mâu thuẫn
Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có
và tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành
và luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển
là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu, thứ yếu chỉ là tương đối, tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiện khác lại là thứ yếu và ngược lại
5
Trang 7Discover more
from:
TRI114
Document continues below
Triết học Mác
Lênin
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Triết p1 - vở ghi chép triết học mác lê nin Triết học
Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ… Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc… Triết học
Mác… 99% (122)
248
Tiểu luận Triết học Triết học
Mác… 98% (123)
12
Đề cương Triết 1 CK
-Đề cương Triết 1 CK …
34
Trang 8Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng, có
qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập nằm trong chính mỗi sự vật, hiện tượng xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có
các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập nhau và không thể điều hoà được là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là mâu thuẫn cục bộ, tạm thời
2.1 Khái quát nội dung quy luật mâu thuẫn
Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển
Sự thống nhất và đối lập của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn Sự thống nhất và đấu tranh không tách rời nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật Quá trình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng Lúc mâu thuẫn mới xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và phát triển thành hai mặt đối lập Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và khi điều kiện đã chín muồi, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyển hóa giữa các sự vật được tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển
Mối quan hệ giữa các khái niệm của quy luật chỉ ra rằng, mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển Bởi vậy, sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng là tự thân
Khái quát lại, nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập là: Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, những khuynh hướng, lực lượng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời
3 Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phát hiện chính xác mâu thuẫn tồn tại khách quan bên trong sự vật để từ đó xác định được nguồn gốc, bản chất
và khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật Muốn phát hiện được mâu thuẫn, cần phải tìm ra thể thống nhất giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện
6
Triết học Mác Lênin 99% (77) QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M… Triết học
Mác… 100% (33)
20
Trang 9tượng Sau đó cần phân tích mâu thuẫn bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó Khi giải quyết mẫu thuẫn cần nắm rõ nguyên tắc đấu tranh giữa các mặt đối lập, giải quyết mỗi mâu thuẫn khác nhau cần những phương pháp khác nhau, linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện
II Vận dụng mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
1 Tính tất yếu của sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản
là một mô hình kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia, cũng vận động vfa phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định Các quan hệ kinh tế, sự trao đổi, sự mua bán các sản phẩm
và nhất là sự phân chia lợi ích, tìm kiếm lợi nhuận, đều do các quy luật của thị trường điều tiết và chi phối Không thu được lợi nhuận thì người sản xuất, kinh doanh không còn động lực để tiếp tục, nhất là để thúc đẩy công việc sản xuất và kinh doanh của họ, do đó sự trì trệ của xã hội là khó tránh khỏi Cho nên có thể nói là thành quả quan trọng của sự phát triển lâu dài trong nền văn minh của toàn thể nhân loại từ khi nó xuất hiện
Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong đường lối đổi mới để thay thế cho nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp Nó được mô tả là một nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn là xây dựng chủ nghĩa xã hội Có thể nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây là bước đột phá dũng cảm nhưng hết sức khoa học về tư duy lý luận của Đảng ta 1.2 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm
, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc
7
Trang 10Về của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Đặc trưng về : Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Từ khi tiến hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu
và tư hữu
Đặc trưng về : Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế
Đặc trưng về : Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyết định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyết định phân phối lần đầu và Nhà nước thực hiện phân phối lại
Về : Kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đây cũng là nền kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước quản lý bằng chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức sản xuất
Về của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kinh tế thị trường được Đảng, Nhà nước sử dụng như một công cụ, phương tiện, một động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ chế vận hành của kinh tế thị trường là một cơ chế mở, bị điều tiết bởi các quy luật kinh tế cơ bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạo ra khả năng kết nối hình thành chuỗi giá trị cho nền sản xuất toàn cầu
1.3 Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới cho thấy mô hình phát triển nền
kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh ngày nay, là
mô hình hợp lý hơn cả Bởi mô hình này, về đại thể có thể đáp ứng những thách
8