Liên Hệ Thục Tiễn Tại Việt Nam Hiện NayHọ tên SV: Nguyễễn Th Ng c ÁnhịọMã SV: 2214730012Lớp: Khóa: K61Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Lan Trang 2 TrangDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-TIỂU LUẬN
Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ NIN
Đề tài: Lịch Sử Ra Đời, Đặc Trưng Và Ưu Thế Của Sản Xuất Hàng Hóa Liên
Hệ Thục Tiễn Tại Việt Nam Hiện Nay
Họ tên SV: Nguyễễn Th Ng c Ánhị ọ
Mã SV: 2214730012
Lớp:
Khóa: K61
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Lan
HÀ NỘI, ngày 22 tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
Trang 2Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
Phần 1
1.1
1.2
ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Khái niệm sản xuất hang hóa
Điều ện ra đời của sản xuất hang hóaki
Phần 2
2.1
2.2
ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Đặc trưng của sản xuất hang hóa
Ưu thế của sản xuất hang hóa
Phần 3
3.1
3.2
LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Thuận lợi
Khó khăn
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (Nếu có)
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 3TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang 4MỞ ĐẦU
Sản xuất hang hóa được bắt nguồn từ sản xuất tự cấp tự túc và được thay thế, phát triển xuyên suốt một quá trình lịch sử lâu dài Trước đó, chẳng hạn như ta nói đến chủ nghĩa tư bản, sản xuất hang hóa là sản xuất giản đơn chỉ giữ được vai trò phụ thuộc Tuy nhiên, chính sản xuất hang hóa giản đơn đã tạo khả năng phát triển lực lượng sản xuất thiết lập các mối liên hệ kinh tế giữa các đơn
vị kinh tế trước đó vốn tách biệt nhau
Quan hệ hang hóa phát triển nhanh chóng ở thời kỳ chế độ phong kiến tan rã
và góp phần thúc đẩy quá trình đó diễn ra mạnh mẽ hơn Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến nhất của sản xuất hang hóa là sản xuất hang hóa TBCN Dưới CNTB quan hệ hang hóa thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi chức năng của nền sản xuất xã hội, hang hóa trở thành tế bào của nền sản xuất xã hội
Nó mang đặc điểm: Dựa trên sự tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động trên
cơ sở bóc lột lao động, làm thuê dưới hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư Sản xuất hang hóa tiếp tục tồn tại và phát triển dưới CNXH Đặc điểm của sản xuất hang hóa XHCN là nó không dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người mà nó nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi thành viên xã hội trên cơ sở sản xuất kinh doanh
Với mô hình nền kinh tế hiện đại, vốn có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế Nhà kinh tế học hiện đại Samuelson cho rằng một trong những đặc trưng quan trọng của kinh tế hiện đại là “kĩ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào sử dụng vốn lớn” Mọi người lâu nay vẫn luôn quan niệm rằng, phải có vốn thì mới sinh ra được lợi nhuận, mặc dù về bản chất không phải như vậy, nhưng ta đều công nhận mức độ quan trọng của yếu tố này Dựa vào nguồn vốn nhiều hay ít, mà các nhà đầu tư, sản xuất mới xác định được quy mô làm ăn lớn hay nhỏ, xác định được mặt hàng của riêng mình Đồng thời, vốn cũng là cơ sở quyết định cho việc đầu tư vào tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị
hỗ trợ, thuê nhân công lao động, từ đó doanh nghiệp có thể phát triển, mở rộng, tăng
Trang 5năng suất tới mức tối ưu Nói rộng ra, cơ cấu kinh tế của một đất nước cũng phụ thuộc không ít vào vốn Vậy, ở quá trình tái sản xuất, thường là tái sản xuất mở rộng của các nhà đầu tư, yêu cầu vốn phải tăng mà không còn đi vay được như ban đầu nữa thì vốn từ đâu mà có ? Câu trả lời được đưa ra là nhờ vào tích luỹ tư bản Từ đó ta có các câu hỏi chuyên môn như: tích luỹ tư bản là gì ? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới tích luỹ tư bản? Hiện trạng tích luỹ tư bản của nhà nước và các doanh nghiệp ở Việt Nam? Làm cách nào
để có thể vận dụng tích luỹ tư bản một cách có hiệu quả nhất? Để đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi trên, tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Tích luỹ tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ”
1 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài
- Giúp mọi người hiểu được khái niệm, lịch sử và đặc trưng của sản xuất hang hóa
- Ưu thế của sản xuất hang hóa
- Mang đến cái nhìn tổng quan về hiện trạng sản xuất hàng hóa của việt nam hiện này
2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu dựa trên lý thuyết tài liệu có sẵn từ trước như Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lênin
2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu: + Hàng hóa
+ Sản xuất hang hóa
PHẦN I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Trang 61 Khái niệm về sản xuất hang hóa
Theo C Mác sản xuất hang hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán
1 Điều kiện ra đời của sản xuất hang hóa
Thực trạng hiện nay cho thấy rằng nền kinh tế thế giới không nước nào mà nền kinh tế hang hóa hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn dưới sự điều kiền “ vô hình” của các quy luật kinh tế khách quan Mà chúng đều vận động theo cơ chế thị trường
có sự điều tiết của doanh nghiệp và nhà nước với mức độ và phạm vi khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước
Kinh tế hang hóa là mô hình kinh tế trong đó hầu hết các quan hệ kinh tế được thực hiện trên thị trường dưới hình thái hang hóa và dịch vụ, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước
Kinh tế hang hóa ra đời và tổn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hai điều kiện
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu sản xuất kinh tế, đó là sản xuất tự cung tự túc và sản xuất hang hóa
Sản xuất tự cung tư túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
Sản xuất hang hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường
Sản xuất hang hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội:, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội Chính vì lẽ đó, sản xuất hang hóa chỉ ra đời khi và chỉ khi có đủ hai điều kiện sau đây:
- Thứ nhất, phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia trong lao động xã hội thành các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản
Trang 7Discover more
from:
TRIE115
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
414 documents
Go to course
TIỂU LUẬN Lý luận về giá trị - lao động củ… Kinh tế
chính trị 100% (2)
14
KTCT - On thi KTCT Kinh tế
chính trị 100% (2)
16
Ôn tập Kinh tế Chính trị cuối kì
Kinh tế
chính trị 100% (2)
18
Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nha Kinh tế
chính trị 100% (1)
9
Tiểu luận KTCT - Tiểu luận Kinh tế chính tr… Kinh tế
chính trị 100% (1)
11
Trang 8xuất thành những ngành , nghề khác nhau Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số sản phẩm nhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau, phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau Đó là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động XH vào các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất khác nhau Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao động tang lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đổi sản phẩm ngày càng phổ biến… Đây là tiền đề, cơ sở cho sản xuất hang hóa Mác chỉ rõ “ Sự phân công lao động xã hội này là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hang hóa, mặc dầu ngược lại, sản xuất hang hóa không phải là điều kiện tồn tại của
sự phân công lao động xã hội” Phân công lao động xã hội càng phát triển thì sản xuất và trao đổi hang hóa càng mở rộng hơn, đa dạng hơn
- Thứ hai, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất
Như đã nói ở trên, là sản xuất hang hóa chỉ xảy ra khi đủ hai điều kiện Bên cạnh phân công lao động thì ta phải đề cập đến sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất, nếu thiếu thì sẽ không có sản xuất hang hóa Sự tác biệt này do các quan
hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất mà nguồn gốc là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã định người sở hữu sản phẩm lao động Điều này làm cho những người sản xuất độc lập với nhau có sự tách biệt về lợi ích Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dung sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hang hóa C.Mác viết: “ Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như những hang hóa”
Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt
về sở hữu càng sâu sắc, hang hóa được sản xuất ra càng phong phú
Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất tiêu dung
Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dung sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua-bán hang hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hang hóa Là
Chức năng của tiền tệ
Kinh tế chính trị 100% (1)
2
Trang 9những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất, độc lập nhất định Do đó, sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối Trong lịch sử, sự tách biệt này là
do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy định còn trong nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền
sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định
Đây là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hang hóa Thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ không có sản xuất hang hóa Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dung ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hang hóa Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hang hóa sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hang hóa có ưu thế tích cực vượt trội so với nền sản xuất tư cấp, tự túc
PHẦN II: ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Trước hết, ta hiểu hang hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán Sản phẩm của lao động là hang hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thể ở dạng vật thể và phi vật thể
Chính vì lẽ đó, hang hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Trong lịch sử tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung tư cấp
và sản xuất hang hóa Đó là kiểu tổ chức kinh tế đáp ứng cho chính nhu cầu của người dân trong thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến… Ngược lại sản xuất hang hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không phải để đáp ứng nhu
Trang 10cầu tiêu dung của chính người sản xuất ra nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dung của người khác, thông qua việc trao đổi mua bán
Lao động của người sản xuất hang hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra
để cho xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh tế thì lao động của người sản xuất hang hóa đồng thời mang lại tính chất tư nhân, mang tính độc lập của mỗi người Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hang hóa Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là cơ
sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hang hóa
Nếu trước đó là sản xuất tự cấp tự túc thì mối quan tâm của sản xuất hang hóa sẽ là giá trị sử dụng của chính hang hóa đó phục vụ cho việc thỏa mãn cho bản thân người sản xuất Nhưng đối với sản xuất hang hóa thì việc quan tâm chính là lợi nhuận là giá trị của loại hang hóa đó đem lại có nhiều hay không Việc này xảy ra
tỷ lệ thuận với nhau giá trị càng lớn thì kéo theo lợi nhuận càng nhiều, giá bán càng cao
So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hang hóa có những ưu thế hơn hẳn: Một là, sản xuất hang hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, nó phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của
xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau Thứ hai: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ
sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và
Trang 11nguồn lực của xã hội Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh
tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn Thứ tư: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng
và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước không chỉ làm cho đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội,
Trang 12PHẦN BA: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Thực tế, xã hội tiên tiến, phát triển, mức sống của con người cao Do vậy nhu cầu sản xuất các loại hình, mặt hàng hàng hóa đa dạng nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng càng được đẩy mạnh Điều này thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa được xem là quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh
tế hàng hóa nước nhà
Việt Nam là một nước đang phát triển Sản xuất hàng hóa được xem là hình thức thương mại nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành dịch vụ tiêu dùng nói riêng và nền kinh tế thị trường nói chung Bên cạnh đó, Nhà nước cũng hết sức coi trọng hoạt động thương mại này Những thông tư, nghị định được Nhà nước đưa ra nhằm bình ổn sự phát triển của lĩnh vực này Những hoạt động xúc tiến thương mại, đầu
tư sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường, hay sự ra đời ngày càng nhiều của các doanh nghiệp, công ty …là minh chính xác thực nhất cho việc coi trọng, đề cao hoạt động sản xuất hàng hóa ở nhà nước ta
Nền sản xuất hàng hóa ở nước ta là nền sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam mang đầy đủ những thuộc tính chung của sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, nó mang đặc thù của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam có những ưu điểm cụ thể như sau:
– Sản xuất hàng hóa ở Việt Nam đã và đang khai thác những điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên vốn có để sản xuất sản phẩm cung ứng cho người tiêu dùng Đây được xem là ưu điểm nổi bật của hoạt động sản xuất ở nước ta Tận dụng tối đa những tài nguyên vốn có để sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu sống của con người Điều này giúp quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn, khi nguyên liệu là những vật thể sẵn có trong tự nhiên Sử dụng nguyên liệu sẵn có từ tự nhiên,