Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao độngMục đích tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảmbảo tính khoa học, sự an toàn, phát triển toàn diện người lao động góp p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
- -BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LAO ĐỘNG F.W TAYLOR VÀ NHỮNG NGƯỜI
KẾ TỤC TAYLOR LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI FORD MOTOR
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7
1.1 Tổ chức lao động 7
1.1.1 Khái niệm tổ chức lao động và phương pháp tổ chức lao động 7
1.1.2 Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động 7
1.1.3 Các nguyên tắc của tổ chức lao động 9
1.1.4 Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động 10
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor 12
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor 12
1.2.2 Tổ chức lao động theo F.W Taylor 13
1.2.3 Những yếu tố tích cực và hạn chế trong phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR15 2.1 Giới thiệu chung về công ty Ford Motor 15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 15
2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh và thị trường tiêu thụ 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức tại Motor Ford 16
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (3-5 năm gần đây) 18
2.2 Thực trạng tổ chức lao động tại Ford Motor 19
2.2.1 Phân công và hợp tác lao động 19
2.2.2 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc 19
2.2.3 Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động 20
2.2.4 Tăng cường kỷ luật lao động 20
2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor 20
2.3.1 Chuyên môn hóa 20
2.3.2 Sự phân đoạn quá trình sản xuất 21
2.3.3 Cá nhân hóa 22
2.3.4 Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc22 2.3.5 Tách bạch việc thực hiện và việc kiểm tra 22
Trang 32.4 Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức lao động tại Ford Motor 22
2.4.1 Hiệu quả hoạt động tại Ford Motor 22
2.4.2 Ưu điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W Taylor 23
2.4.3 Nhược điểm của công tác tổ chức lao động theo phương pháp của F.W Taylor 25
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY FORD MOTOR 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
I Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
- Thời gian: 20h00 - 15/01/2023
- Hình thức: Online qua Google Meet
II Số thành viên tham gia: 9/9
Trang 4III Nội dung thảo luận
1 Tìm hiểu, nghiên cứu và tìm ra phương hướng giải quyết đề tài thảo luận
2 Thống nhất lựa chọn doanh nghiệp, hình thức làm bài thảo luận
3 Thiết lập đề cương bài thảo luận
IV Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận vànhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao
Thư Ký Nhóm Trưởng
Trần Thị Lụa Nguyễn Thị Hương Ly
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
I Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
- Thời gian: 20h00 – 17/01/2023
- Hình thức: Online qua Google Meet
II Số thành viên tham gia: 09/09
III Nội dung thảo luận
Trang 51 Thống nhất, chỉnh sửa đề cương theo hướng dẫn của giảng viên.
2 Phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên và giao hạn chót
IV Đánh giá chung kết quả cuộc họp:
Các thành viên nhiệt tình, thẳng thắn đưa ra ý kiến trong quá trình thảo luận và nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng giao
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 4
72 Trần Phương Linh Thành viên 2.3
74 Nguyễn Xuân Long Thành viên 2.1
75 Trần Thị Lụa Thư ký Mở đầu + Kết
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người hầu như là vô hạn Trong khi
đó, lực lượng sản xuất, tức là sức lao động và tư liệu lao động, lại là yếu tố có hạntrong từng thời kỳ Vì vậy, con người phải tìm ra cách sử dụng hiệu quả nhất nhữngnguồn tài nguyên hạn chế này Đây chính là điều kiện để ra đời một ngành khoa họcmới – khoa học về tổ chức lao động
Nhằm cải cách và tổ chức lao động hợp lý phù hợp, thuyết quản lý theo khoahọc của Frederick Winslow Taylor đã ra đời, trở thành một học thuyết có giá trị vàtiếng vang lớn Để tìm hiểu về học thuyết sâu hơn, học thuyết đã được ứng dụng nhưthế nào và học thuyết có mặt tích cực, hạn chế ra sao, nhóm 8 chúng em xin đượctrình bày đề tài: “Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao độngF.W Taylor và những người kế tục taylor liên hệ thực tiễn tại Ford Motor”
Trang 7An toàn vệ
sinh và la… 100% (3)
28
4.1 Thị trường lao động tại Việt Nam…
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Với các yếu tố của quá trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động vàcông cụ lao động đã có thì yếu tố quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả củaquá trình sản xuất là tổ chức lao động Song ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học công nghệ đặc biệt là của khoa học tổ chức và của quản trị nhân lực thì việcứng dụng các thành quả của khoa học công nghệ vào tổ chức lao động đem lại kếtquả cao hơn nhiều so với tổ chức lao động nói chung
Trong nền sản xuất tập thể hóa, chuyên môn hóa lao động trong tập thể đòi hỏiphải có sự phân công, phối hợp, hợp tác để đảm bảo thực hiện mục tiêu của quá trìnhlao động với một hiệu quả cao Mối quan hệ giữa những người lao động và tập thểngười lao động được thực hiện thông qua sự phân công, phối hợp, hợp tác trong quátrình lao động
An toàn vệsinh và la… 80% (5)
Kí sinh trùng .SQADF
-An toàn vệsinh và la… 100% (1)
4
Trang 9Phương pháp là cách thức nghiên cứu, nhìn nhận các hiện tượng của tự nhiên
và đời sống xã hội
1.1.2 Mục đích và nhiệm vụ của tổ chức lao động
Mục đích tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảmbảo tính khoa học, sự an toàn, phát triển toàn diện người lao động góp phần củng cốmối quan hệ lao động của con người trong lao động
Mục đích trên xuất phát và dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn từ mục đíchcủa nền sản xuất và vai trò của con người trong quá trình sản xuất vì xét đến cùngmục đích của nền sản xuất là phục vụ con người, thỏa mãn nhu cầu phát triển của conngười, sau nữa con người là yếu tố quyết định của lực lượng sản xuất do đó mọi biệnpháp cải tiến, hoàn thiện tổ chức lao động quá trình sản xuất đều phải hướng đến tạođiều kiện cho người lao động hiệu quả hơn, đảm bảo an toàn và phát triển của bảnthân người lao động
Với mục đích trên trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tổchức lao động phải thực hiện các nhiệm vụ về mặt kinh tế, tâm sinh lý và xã hội
Về mặt kinh tế: Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật công
nghệ với con người trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm năng củalao động và các yếu tố nguồn lực khác nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả của sản xuất, tạo tiền đề để người lao động sản xuất mở rộng sứclao động, phát triển toàn diện
Về mặt tâm sinh lý: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là phải tạo cho người lao
động được làm việc trong môi trường và điều kiện tốt bao gồm các yếu tố môi trường
tự nhiên, môi trường văn hóa - xã hội, nhân khẩu học tạo sự hấp dẫn trong công việctạo động lực phấn đấu trong lao động với những điều kiện về sức khỏe, sự an toàn và
vệ sinh lao động và những điều kiện vật chất thuận lợi cho lao động, sự bình đẳngdân chủ được tôn trọng và quan tâm
Trang 10Về mặt xã hội: Nhiệm vụ của tổ chức lao động là tạo điều kiện được phát triển
toàn diện cả về thể lực, trí lực và tâm lực, biến lao động không chỉ là phương tiện đểcon người sống và phát triển mà còn trở thành nhu cầu sống thông qua giáo dục, độngviên con người trong lao động, tạo nhận thức đúng đắn của con người và sự hấp dẫncủa công việc
Các nhiệm vụ trên đây đều nhằm hướng đến thực hiện mục đích của tổ chứclao động và có mối quan hệ khăng khít tạo tiền đề, bổ sung cho nhau trong đó nhiệm
vụ kinh tế tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu tâm sinh lý và xã hội, đồng thời việcthực hiện tốt các nhiệm vụ về tâm sinh lý và xã hội sẽ thúc đẩy thực hiện nhiệm vụkinh tế
1.1.3 Các nguyên tắc của tổ chức lao động
Nguyên tắc khoa học: Đây là nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao
động phải được thiết kế và áp dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức, nguyên lýkhoa học, đáp ứng được các yêu cầu của các quy luật kinh tế thị trường, các nguyên
lý của quản trị nói chung, quản trị nhân lực nói riêng và các môn khoa học có liênquan khác cũng như quan điểm, đường lối và các quy định pháp luật đối với ngườilao động của Đảng và Nhà nước, qua đó khai thác tối đa các nguồn tiềm năng củangười lao động, nguồn lực lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốcgia, tổ chức và doanh nghiệp, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu phát triển tự do, toàndiện của người lao động
Nguyên tắc tác động tương hỗ: Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động,
các vấn đề phải được xem xét trong mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu cơ qua lạilẫn nhau, quan hệ giữa các khâu công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, giữa các bộphận với nhau và với toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp, phải nghiên cứu nhiều mặt cảkinh tế lẫn xã hội, cái chúng với cái riêng, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi
bộ phận và toàn bộ tổ chức/DN
Nguyên tắc đồng bộ Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp
TCLĐ phải giải quyết, sự phối hợp đồng bộ giữa các vấn đề liên quan, đòi hỏi phải
có sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phải phối hợp giữa các cá nhân, bộ phận và cáccấp quản lý mới đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra bình thường, không bị ách tắc
Nguyên tắc kế hoạch Nguyên tắc này thể hiện trên hai mặt:
Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ, trên
cơ sở những phương pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức lao động
Trang 11khoa học đến việc tổ chức điều hành, giám sát việc xây dựng và thực hiện các biệnpháp tổ chức lao động Tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa nghiêm túc theo cácyêu cầu của công tác kế hoạch.
Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu của kếhoạch của tổ chức/doanh nghiệp, tổ chức lao động là một nội dung, một bộ phậntrong kế hoạch hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp nên nó phải đảm bảo thực hiệnđược kế hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, vậtlực hiện có, và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác
Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của người lao động trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động: Nguyên tắc này dựa
trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc, nhiệm vụ và họ cũng là ngườitrực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ Do đó việc khuyến khích người lao độngtham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động vừađảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao động vừa đảm bảo tính khả thi cao
và tạo tâm lý tích cực cho họ trong thực thi công việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năngsuất và hiệu quả công việc
Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực thi các quy định của pháp luật đối với NLĐ: Nguyên tắc này dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó là nguồn
nhân lực là nguồn lực quý hiểm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đây lànguồn lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an toàn, vệsinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủ vớingười lao động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, toàn điện
1.1.4 Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
Phân công và hợp tác lao động:
Phân công và hợp tác lao động là nội dung quan trọng của tổ chức lao động,qua phân công lao động, các cơ cấu về lao động trong tổ chức/doanh nghiệp đượchình thành, tạo ra các bộ máy với các bộ phận cùng với các chức năng, nhiệm vụ củamột bộ phận đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp
Hợp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân,
bộ phận của tổ chức/doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nhằm hướng đến thựchiện mục tiêu chung của tổ chức/doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi cá nhân, bộphận được ấn định bở chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao phó
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc:
Trang 12Tổ chức và phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cầnthiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục và hiệuquả.
Để đảm bảo phục vụ cho nơi làm việc đồng bộ, hiệu quả thì tổ chức phục vụnơi làm việc phải thực hiện các nguyên tắc:
(i) Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng
(ii) Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kếhoạch hành động của nơi làm việc
(iii) Phải có dự trữ để dự phòng
(iv) Phục vụ phải đảm bảo tính đồng bộ
(v) Phục vụ phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao
(vi) Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả
Tạo điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động:
Các điều kiện lao động thường được chia làm 5 nhóm:
a Điều kiện về tâm sinh lý: Đảm bảo giảm sự căng thẳng về thể lực, thần kinh,
sự nhàm chán, tính đơn điệu trong lao động
b Điều kiện môi trường tự nhiên thuận lợi: Đảm bảo yêu cầu về không gian rộngthoáng, đảm bảo vệ sinh và tiếng ồn, độ ô nhiễm, bức xạ thấp
c Điều kiện về thẩm quyền: Đảm bảo quyền quyết định của người tổ chức laođộng trong bố trí, sắp xếp nơi làm việc, tạo độ hấp dẫn, giảm bớt sự căngthẳng
d Điều kiện tâm lý xã hội tại nơi làm việc: Tạo bầu không khí, văn hóa trongnhóm; các chế độ khuyến khích, thưởng- phạt hợp lý, tạo sự thuận lợi cho sựcạnh tranh lành mạnh, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động
e Các điều kiện, chế độ làm việc, nghỉ ngơi: Tạo các điều kiện cơ sở vật chất, kỹthuật, trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, không gian hoạt động, đảm bảo công việchợp với khả năng chuyên môn, trình độ, tính cách, tâm lý, bố trí ca, kíp và thờigian làm việc, nghỉ ngơi giữa các ca, kíp,
Tăng cường kỷ luật lao động:
Tổ chức lao động dựa trên nguyên lý khoa học về sự phân công, hợp tác laođộng và trên cơ sở định mức lao động khoa học, hợp lý, để đảm bảo quá trình laođộng diễn ra bình thường, liên tục theo kế hoạch và thực hiện nghiêm túc sự phâncông, phối hợp, hợp tác
Trang 13Để đảm bảo kỷ luật lao động, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải ban hành cácchuẩn mực, hành vi, nội quy, quy tắc và các quy định khác có liên quan đến thực thicác quy định đối với lao động
Việc ban hành các quy định trên, giáo dục ý thức tự nguyện, tự giác thực hiệncùng với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện và thưởng phạt nghiêmminh sẽ tăng cường được kỷ luật lao động
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor
Ở Châu Âu, kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinhdoanh từ thế kỷ XVI, khi hoạt động thương mại đã phát triển mạnh Trước đó, lýthuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉgiới hạn trong phạm vi gia đình, nhỏ hẹp Đến thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng côngnghiệp đã chuyển sản xuất từ gia đình sang nhà máy Quy mô và độ phức tạp ngàycàng gia tăng Do đó mà việc nghiên cứu quản trị trở nên cấp bách, song cũng chỉ tậptrung vào kỹ thuật sản xuất hơn với nội dung hoạt động quản trị
Đến thế kỷ XIX, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các
cơ sở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trịmới thật sự sôi nổi Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuấtnhưng đồng thời cũng chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen
đã tìm cách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân
Xét về phương diện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các côngtrình nghiên cứu quản trị nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện laođộng với kết quả của doanh nghiệp Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu vàđưa ra những lý thuyết quản trị đã được tiến hành rộng khắp Và chính FrederickW.Taylor ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa học của mình đã là người đặtnền móng cho quản trị hiện đại
Cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp ở Châu Âu và Châu Mỹ đạt tới đỉnhcao Hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng phát triển mạnh đòi hỏi tách bạchchức năng sở hữu - chủ doanh nghiệp và chức năng quản lý Với cuộc cách mạngthông tin phôi thai từ đầu thế kỷ XX, thế giới bắt đầu bước vào một xã hội “hậu côngnghiệp” với các cách định danh chưa thống nhất Từ đó bắt đầu xuất hiện một sốthuyết quản lý mới Sự xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, trường phái quản lý cổ điển
Trang 14Thuyết quản lý theo khoa học của F.W.Taylor đã đặt nền móng đầu tiên cho khoa họcquản lý với những đóng góp có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn bộ hoạt động quản lýtrong xã hội công nghiệp.
1.2.2 Tổ chức lao động theo F.W Taylor
Tổ chức lao động khoa học dựa vào nguyên tắc quản trị khoa học:
a Chuyên môn hóa: Tức là mỗi người luôn chi thực hiện một công việc (theo quan
điểm của CN Mác - Lênin chuyên môn hóa giúp nâng cao năng suất lao động, dongười lao động chuyên môn hóa công việc
b Sự phân đoạn quá trình sản xuất: Thành các nhiệm vụ, những động tác/thao tác
đơn giản, dễ thực hiện
c Cá nhân hóa: Mỗi vị trí công tác được tổ chức sao cho tương đối độc lập, ít quan
hệ với những chỗ làm việc khác để tăng nhịp độ sản xuất, vì khi bị lệ thuộc trongquá trình sản xuất thì người lao động khó tự mình độc lập hành động để nâng caonăng suất
d Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc: Điều
không bắt buộc người lao động phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng đượcyêu cầu chủ doanh nghiệp mới tồn tại trong điều kiện chủ yếu sản xuất
e Tách bạch việc thực hiện với việc kiểm tra: Tức là người thực hiện nhiệm vụ,
công việc trong quá trình sản xuất lao động và người kiểm tra giám sát họ lànhững người khác nhau Đảm bảo tính khách quan trọng đánh giá hoàn thànhcông việc, tránh tình trạng mẹ hát, con khen hay điều này là đòi hỏi người laođộng phải phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ
f Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện: Tức là tách bạch giữa người quản
lý (làm nhiệm vụ thiết kế phối hợp) với nhân viên thực hiện (tác nghiệp) Nguyêntắc tổ chức lao động theo Taylor giúp người lao động tinh thông nghề nghiệp, cắtgiảm được những động tác thừa, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành.Điều hạn chế của nguyên tắc tổ chức lao động theo Taylor là coi người lao độngnhư cái đinh vít của một cỗ máy, hoạt động như một rô bốt trong khi người laođộng là con người có đời sống tinh thần, văn hóa, có tâm tư nguyện vọng, tâm lýcần phải được quan tâm, động viên và khích lệ, tạo động cơ trong lao động
1.2.3 Những yếu tố tích cực và hạn chế trong phương pháp tổ chức lao động F.W Taylor
a) Tích cực
Trang 15Với các nội dung nói trên, năng suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp;kết quả cuối cùng là lợi nhuận cao để cả chủ và thợ đều có thu nhập cao Qua cácnguyên tắc kể trên, có thể rút ra các tư tưởng chính của thuyết Taylor là: tối ưu hóaquá trình sản xuất (qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động); tiêu chuẩnhóa phương pháp thao tác và điều kiện tác nghiệp; phân công chuyên môn hóa (đốivới lao động của công nhân và đối với các chức năng quản lý); và cuối cùng là tưtưởng “con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăngnăng suất và hiệu quả sản xuất) Từ những tư tưởng đó, đã mở ra cuộc cải cách vềquản lý doanh nghiệp, tạo được bước tiến dài theo hướng quản lý một cách khoa họctrong thế kỷ XX cùng với những thành tựu lớn trong ngành chế tạo máy.
b) Hạn chế:
Trước hết, với định mức lao động thường rất cao đòi hỏi công nhân phải làmviệc cật lực Hơn nữa, người thợ bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất tới mức biếnthành những “công cụ biết nói”, bị méo mó về tâm - sinh lý, và như vậy là thiếu tínhnhân bản Từ đó, đã từng có ý kiến cho rằng thuyết này đã né tránh, dung hòa đấutranh giai cấp mang tính cách mạng Tuy nhiên, tương tự nhiều thành tựu khác củakhoa học - kỹ thuật, vấn đề là ở người sử dụng với mục đích nào Chính vì thế, trongkhi Lênin phê phán đó là “khoa học vắt mồ hôi công nhân”, ông vẫn đánh giá rất caonhư một phương pháp tổ chức lao động tạo được năng suất cao, cần được vận dụngtrong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó điều kiện lao động được cảithiện và lợi nhuận từ lao động thặng dư được sử dụng để nâng cao mức sống vật chất,tinh thần toàn xã hội
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI FORD MOTOR 2.1 Giới thiệu chung về công ty Ford Motor
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Nói đến hãng Ford người ta không thể không nhắc đến Henry Ford người sánglập ra một trong thương hiệu xe hơi hàng đầu thế giới, công ty Ford Motor Companyđược thành lập vào ngày 16/6/1903 trong một nhà máy cũ với số vốn ít ỏi 28.000 đô
la tiền mặt từ 12 nhà đầu tư
Từ năm 1903 đến 1908, Ford đã sản xuất các Mẫu A, B, C, F, K, N, R và S.Hàng trăm đến vài nghìn trong hầu hết các mẫu này được bán mỗi năm
Năm 1908, Ford đã giới thiệu xe Model T được sản xuất hàng loạt, với tổng sốhàng triệu chiếc được bán trong gần 20 năm