(Tiểu luận) môn kinh tế học quản lýphân tích ngành chế biến nông sảnvà thuỷ sản đông lạnh tại việt nam

20 21 0
(Tiểu luận) môn kinh tế học quản lýphân tích ngành chế biến nông sảnvà thuỷ sản đông lạnh tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Song song là đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất khẩu,tạo được hàng triệu việc làm, đem lại thu nhập cho người dân.Với tầm nhìn xa và có chiến lược, hội nhập kinh tế quốc tế đã giúpngà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ PHÂN TÍCH NGÀNH CHẾ BIẾN NƠNG SẢN VÀ THUỶ SẢN ĐƠNG LẠNH TẠI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: 1.Đặng Thu Uyên 2.Nguyễn Cẩm Tú Anh 3.Phạm Thị Hà Linh Giảng viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương Hà Nội – 2023 MỤC LỤC 1.Lời mở đầu 2.Tổng quan ngành chế biến nông sản thủy sản đông lạnh Việt Nam2 3.Cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 3.1 Lý thuyết chung đo lường tập trung thị trường 3.2 Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas đo lường hiệu kinh doanh theo quy mô .7 Kết tính tốn phân tích 4.1 Phân tích số tính tốn: thị phần, Cr4, HHI 4.2 Ước lượng hàm sản xuất Kết luận 11 5.1 Cơ hội 11 5.2 Thách thức 12 5.3 Hàm ý sách 12 Tài liệu tham khảo 14 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Chỉ số tập trung doanh nghiệp đầu ngành (CR4) giai đoạn 2015-2017 Bảng 2: Chỉ số HHI giai đoạn 2015-2017 Bảng 3: Ước lượng hàm sản xuất giai đoạn 2015- 2017 10 Lời mở đầu Nông sản thủy sản mạnh đem lại hiệu kinh tế lớn cho Việt Nam năm qua có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, đạt 18%/năm Với mạnh trình hội nhập kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất xuất ngành nông sản, thủy sản, trực tiếp tập trung vào mặt hàng Việt Nam có lợi lực cạnh tranh quốc tế cao Song song đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất khẩu, tạo hàng triệu việc làm, đem lại thu nhập cho người dân Với tầm nhìn xa có chiến lược, hội nhập kinh tế quốc tế giúp ngành nông nghiệp Việt Nam thành công tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, nằm Top 15 quốc gia xuất nông sản lớn giới đứng thứ khu vực Đông Nam Á Sản phẩm xuất nông sản, thủy sản ngày đa dạng, trọng nâng cao chất lượng, tăng hàm lượng chế biến tăng giá trị Sản phẩm sơ chế, chế biến chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất nơng, lâm, thủy sản Việt Nam đứng thứ tiêu điều, sắn sản phẩm từ sắn đứng thứ hai, gạo đứng thứ ba với cà phê đứng thứ Thế giới Ngành nông nghiệp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao suất chất lượng, khả cạnh tranh tăng cường hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn vệ sinh thực phẩm Chính nơng sản thủy sản đem lại giá trị nguồn dinh dưỡng cao, phải kể đến vitamin, gluxit, protit, … sản phẩm nông sản, thủy sản sử dụng tươi chế biến thành nhiều mặt hàng nhằm cung cấp tức thời để dự trữ thời gian dài định, nên dễ bị hỏng Vì việc bảo quản phải đặt lên hàng đầu Và hút chân không hay đông lạnh phương pháp bảo quản nông sản, thủy sản sử dụng nhiều tính hiệu cao Với mong muốn tìm hiểu sâu cơng nghệ chế biến sản phẩm nông sản, thủy sản đơng lạnh, nhóm em tìm hiểu cơng nghệ chế biến nông sản, chế biến thủy sản đông lạnh Tổng quan ngành chế biến nông sản thủy sản đơng lạnh Việt Nam Được ví đất nước rừng vàng, biển bạc với đường bờ biển dài 3260km với mạng lưới sơng ngịi dày đặc, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản Chính mà ngành chế biến thủy sản-một phần ngành thủy sản có hệ thống sở vật chất tương đối lớn, quy mô bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề giỏi Chế biến thủy sản lĩnh vực sản xuất chủ yếu tạo sản phẩm, thực phẩm chủ yếu như: đông lạnh, đồ hộp, hàng khô, nước mắm, chế biến thủy sản đơng lạnh chiếm vị trí đặc biệc quan trọng Hiện nay, ngành chế biến thủy sản đơng lạnh Việt Nam có vị tốt có thị trường ngồi nước tăng mạnh hàng năm, góp phần lớn GDP cho kinh tế Cả nước có 820 sở chế biến thủy sản quy mơ cơng nghiệp có đủ sở xuất 3200 sở chế biến nhỏ, quy mô đạt tiêu chuẩn phục vụ nội địa hoạt động Hàng năm góp với tổng cơng suất chế biến tới triệu nguyên liệu/năm, tạo triệu sản phẩm/năm Tính đến cuối năm 2020, Việt Nam xuất sản phẩm thủy sản đến 170 quốc gia vùng lãnh thổ, kể thị trường khó tính, u cầu điều kiện đầu vào khắt khe như: EU, Mỹ, Brazil, Hàn Quốc, Australia, … ngày mở rộng, gia tăng Cụ thể có 171 sở có đủ điều kiện xuất hàng thủy sản đông lạnh vào thị trường EU, 275 sở đủ tiêu chuẩn xuất vào Hàn Quốc, … Việt Nam đứng vào vị trí số danh sách quốc gia xuất thủy sản hàng đầu giới Riêng tôm, nước ta đứng thứ giới, sau Thái Lan, Indo, Ấn Độ, … Các sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp chủ yếu đông lạnh sản phẩm chủ yếu có giá trị xuất hàng đơng lạnh, tơm đơng lạnh chiếm 45% đến 50% tổng giá trị hàng xuất Vào năm 2024, kim ngạch ngành xuất tôm đông lạnh đạt 1,2 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 1997 Một ưu vượt trội khiến Việt Nam cạnh tranh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nguồn lao động dồi lại có tay nghề cao, đáp ứng tiêu chí ngành chế biến thủy sản chi phí rẻ Không đà phát triển công nghệ chế biến, ngành thủy sản nói chung cịn áp dụng chương trình quản lý chất lượng tiên tiến Chương trình tiết kiệm lượng, Xử lý nước thải, … sở chế biến sản xuất thủy sản đông lạnh sử dụng Như ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản đơng lạnh nói riêng chế biến thủy sản nói chung ngành cơng nghiệp phát triển mạnh, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế nước ta Trong thời gian tới, kỳ vọng Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản toàn cầu giữ vị quốc gia có công nghiệp chế biến thủy sản phát triển giới Trong thời kì đổi mới, phát triển nay, nhu cầu tiêu dùng ngành hàng nơng sản có tỉ lệ gia tăng lớn giới dân số ngày tăng lên Chính mà nơng nghiệp nước phát triển phụ thuộc vào sản lượng quốc gia phát triển để đáp ứng nhu cầu lương thực tăng lên Tuy nhiên loại nơng sản chế biến, nhu cầu thị trường tập tập trung vào chất lượng khắt khe, đòi hỏi phải có cơng nghệ, tiêu chuẩn đạt chuẩn dinh dưỡng hay thuốc bảo vệ thực phẩm cần trọng Nước ta có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đất đai màu mỡ, phù sa bồi đắp đồng nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ Document continues below Discover more from:tế học Kinh TNH413 Trường Đại học… 3 documents Go to course 25 Ơn thi mơn Kinh tế học - Khoa tiếng… Kinh tế học None Bài tập KTHQL 96 205 Kinh tế học None FILE 20220619 163122 Oxford… Kinh tế trị 98% (45) [ Sachhoc.COM] Ôn tập thi vào lớp 10… Kinh tế trị 100% (2) Lean Problem Solving and QC Tool… Kinh tế trị 100% (1) Financial Accounting - Group - BA04 -… Kinh tế 100% (1) lại có kinh nghiệm lớn trồng trọt, nơng nghiệp, chínhchính trị Việt Nam cạnh tranh với nước khác đáng kể Với việc vận tải nhiều thuận lợi phi xuất kể vận tải thấp, điều kiện thuận lợi để nước ta chủ yếu xuất nông sản đường biển đường Tại miền Bắc trung tâm xuất nông sản cho thị trường Trung Quốc chưa phát huy triệt để Chúng ta chủ yếu tập trung vào sản phẩm thơ, tỷ lệ xuất nơng sản chế biến cịn hạn chế Phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn liền với vùng nguyên liệu yêu cầu quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Việt Nam Đặc biệt phải liệt kê đến chế biến cà phê, chế biến chè, chế biến cao su, chưa có thị trường lớn để xuất cơng nghệ, máy móc lạc hậu, chưa có đường lối đắn nên cịn hạn chế lớn chế biến nông sản Máy móc để sát gạo cịn phải nhập nước ngồi sản lượng đạt mức độ định Năm 1997, kim ngạch đạt xuất 5,3 tỉ USD mặt hàng nông sản chế biến đạt 1855 triệu USD chiếm tỉ trọng 31% Đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất đạt 11.523 triệu USD nơng sản chế biến đạt 3456,9 triệu USD, chiếm tỉ trọng 30% Không thể tưởng tượng nông thôn Việt Nam gần 20 năm trước thiếu lương thực, đời sống nhân dân khó khăn, sở hạ tầng giao thơng yếu kém, lạc hậu Vậy mà sau 15 năm đổi mới, mùa, vươn lên trở thành nước xuất gạo đứng thứ Hai Thế giới Cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Thị phần Thị phần thị trường tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp nắm giữ Tại Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh quy định: thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, q, năm Cơng thức tính thị phần: Thị phần (MS) = / (hoặc = Tổng sản phẩm bán doanh nghiệp/Tổng sản phẩm tiêu thụ thị trường) Trong đó: MS: Thị phần doanh nghiệp a a: Doanh nghiệp thị trường gồm n doanh nghiệp : Doanh thu bán hàng doanh số mua doanh nghiệp a - Tỷ lệ tập trung hoá (Concentration Ratio) Tỷ lệ tập trung (concentration ratios) đo lường tổng sản lượng ngành sản xuất cơng ty lớn ngành Tính đơn giản số lượng liệu giúp cho số tập trung trở thành số thường dùng nhiều để đo lường độ tập trung thực tiễn Tỷ lệ tập trung công ty (CR4) tỷ lệ doanh thu tạo công ty lớn ngành Khi ngành bao gồm số lượng lớn công ty, thị phần công ty ngành nhỏ tỷ lệ tập trung bốn công ty gần Khi tổng sản lượng ngành đóng góp cơng ty tỷ lệ tập trung cơng ty Tỷ lệ tiệm cận độ tập trung cao ngược lại, tỷ lệ tiệm cận độ tập trung thấp Thông thường, CR4 < 40%, ngành coi cạnh tranh Chỉ số xác định thông qua thị phần doanh nghiệp lớn thị trường, công thức đo lường mức độ tập trung thị phần: = = : Chỉ số tập trung (Concentration ratio) , : Doanh thu Công ty lớn ngành : Tổng doanh thu ngành Ưu điểm: đặc biệt thích hợp mơ tả thực nghiệm trình độ tập trung hóa ngành dễ tính tốn, dễ hiểu có tính trực giác cao Nhược điểm: Khi có chuyển dịch doanh số hay sáp nhập tạo thay đổi tỷ lệ tập trung, CR4 khơng chịu tác động sáp nhập hay dịch - Chỉ số HHI (Herfindahl-Hirschman) Chỉ số HHI lần đầu sử dụng Hirschman sau Herfindahl, đánh giá tập trung công ty thị trường sử dụng để đo lường quy mô doanh nghiệp mối tương quan với ngành Chỉ số Herfindahl-Hirschman (HHI) sử dụng đề nhận biết mức độ cạnh tranh thị trường hoàn hảo hay độc quyền cao, số quan cạnh tranh sử dụng để đánh giá mức độ độc quyền hay độc quyền nhóm hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp HHI xác định tổng bình phương thị phần doanh nghiệp tồn hệ thống Cơng thức xác định: HHI = 1000 x Trong đó: HHI: Chỉ số Herfindahl-Hirschman : Mức thị phần doanh nghiệp i, tỷ lệ với sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh thu, công suất mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường (đơn vị: %) n: Tổng doanh nghiệp tham gia thị trường Quy ước: HHI = 10000: tồn doanh nghiệp ngành HHI = 0: tồn vô số doanh nghiệp nhỏ ngành Ưu điểm số phản ánh nhạy bén tham gia hay thoát doanh nghiệp khỏi ngành tính đến, dễ dàng tính tốn tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường Tuy nhiên, HHI không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung ngành chưa quy mô doanh nghiệp Hàm sản xuất Cobb - Douglas đưa để đánh giá tác động hai yếu tố đầu vào lao động (L) vốn (K) tới kết sản xuất Các nhà kinh tế thường sử dụng mơ hình Cobb-Douglas tính đơn giản song cho phép nhận xét sát thực với tình hình sản xuất thực tế, thơng số mơ hình dễ ước lượng Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng: Q=a Trong đó: Q: sản lượng sản phẩm sản xuất K: đầu vào vốn L: đầu vào lao động a: số α: Hệ số co giãn sản lượng theo vốn β: Hệ số co giãn sản lượng theo lao động α β cho thấy hệ số co giãn đầu tương ứng cho L K cố định công nghệ định Đây hàm có bậc α + β, nhân L K với hệ số k không đổi đó, sản lượng tăng với tỉ lệ + Nếu α + β = hàm sản xuất có lợi tức khơng đổi theo quy mơ Nếu α + β >1 hàm sản xuất có lợi tức tăng theo quy mô Nếu α + β

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan