Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng với những kiến thức đã được tiếp thu ở bộ môn Tài chính công, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu ngưỡng nợ công tối ưu cho
TỔ NG QUAN NGHIÊN C ỨU, CƠ SỞ LÝ THUY ẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
T ng quan nghiên c u 7 ổ ứ 1 Nghiên c ứu nướ c ngoài
Với mỗi quốc gia, đặc biệt là về lĩnh vực tài chính, nợ công vô cùng quan trọng và đóng vai trò không thể thiếu
Về bản chất, nợ công không xấu Trên thực tế, rất nhiều quốc gia phải đi vay nợ, từ những nước nghèo nhất ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật,
EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau Vừa là công cụ đắc lực trong việc tái tạo vốn để góp phần phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư, vừa huy động được nguồn tiền nhàn rỗi của các cá nhân để phục vụ cho các kế hoạch phát triển chung của khu vực và cả nước; bên cạnh đó, nợ công cũng tận dụng được sự hỗ trợ từ phía quốc tế Tuy vậy, bên cạnh những tác động tích cực, nợ công cũng tiềm ẩn các nguy cơ, ảnh hưởng tiêu cực Nếu nợ công tăng lên quá cao, vượt mức an toàn, nó sẽ gây ra những hệ quả nghiêm trọng, làm hiệu quả đầu tư giảm sút, phần nào làm thất thu ngân sách nhà nước
Vì vậy, để phát huy những ảnh hưởng tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực, việc xác định được mức nợ công tối ưu là thực sự cần thiết Với mức nợ công ở ngưỡng phù hợp, sự an toàn của nền kinh tế vĩ mô mới được đảm bảo, mọi bước tiến trong nền kinh tế mới được thực hiện một cách chu toàn
Nghiên cứu về các phương pháp đánh giá tính bền vững của nợ công đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước Trong đó có thể kể đến: Nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và của Ngân hàng Thế giới (WB) về xây dựng khung nợ bền vững áp dụng cho các nước thu nhập thấp (Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries, IMF/WB, 2005), khung nợ này được cập nhật vào các năm 2006, 2009 và 2012 Nghiên cứu của Manasse, P và Roubini, N (2005) đã dựa trên số liệu quan sát theo năm của 47 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1970-
TCC Ch ươ ng 1 - Bài gi ả ng
2002, để tiến hành xây dựng mô hình cây nhị phân (Binary Recursive Tree) để phân tích rủi ro nợ công của các nước Nghiên cứu của Giancarlo Corsetti và Nouriel Roubini
(1991) dựa trên nguyên lý: nếu chuỗi thời gian của nợ công không dừng, nghĩa là tỷ lệ nợ thực/GDP liên tục tăng và vượt quá giá trị hiện tại của các khoản thặng dư ngân sách trong tương lai thì nợ công sẽ không bền vững Nghiên cứu của "Rules of Thumb for Sovereign Debt Crises", (IMF working paper, 2005, No 05/42) Greiner A & Semmler
W (1999) và của Campbell và Shiller (1987) lại đánh giá tính bền vững của nợ công dựa trên sự kiểm định điều kiện giới hạn ngân sách liên thời gian
Vào năm 1993, nghiên cứu “The Effects of Debt Burden on Economic Growth in Heavily Indebted Developing Nations” của Cunningham, bằng việc phân tích ảnh hưởng của tổng nợ lên tăng trưởng của nền kinh tế trong 16 nước phát triển, sử dụng số liệu trong giai đoạn 1971 1979, Cunningham đã kết luận rằng có ảnh hưởng tiêu cực từ nợ - lên tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, tác giả cũng nhận ra rằng tỷ lệ nợ công cao cũng làm giảm hiệu suất vốn và nhân công
Schclarek (2004) cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa tổng nợ chính phủ và tăng trưởng GDP bình quân ở các nước phát triển Không tìm thấy bằng chứng chắc chắn về mối quan hệ có ý nghĩa thống kê đối với một mẫu gồm 24 quốc gia công nghiệp với dữ liệu được tính trung bình trong bảy giai đoạn 5 năm từ 1970 đến 2002 Ngược lại, một nghiên cứu gần đây của Reinhart và Rogoff (2010), phân tích (thông qua mối tương quan đơn giản thống kê) sự phát triển của nợ công (tổng chính quyền trung ương) và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế dài hạn ở 20 quốc gia phát triển trong một giai đoạn kéo dài khoảng hai thế kỷ (1790 2009) cho thấy rằng: (i) mối quan hệ giữa nợ chính phủ và - tăng trưởng dài hạn yếu đối với tỷ lệ nợ / GDP dưới ngưỡng 90% GDP; (ii) trên 90%, tốc độ tăng trưởng trung bình giảm một phần trăm và trung bình hơn đáng kể Một thay đổi tương tự trong hành vi của tăng trưởng GDP liên quan đến tỷ lệ nợ cũng được tìm thấy bởi Kumar và Woo (2010)
“Finding the Tipping Point - When sovereign Debt turns bad” - Mehmet Caner, Thomas Grennes, Fritzi Koehler-Geib (WB): Đây là một nghiên cứu được WB công bố vào năm 2010, dựa trên bộ số liệu diện rộng của 101 nước phát triển và đang phát triển trong gần ba thập kỷ từ năm 1980 đến 2008 Ba chuyên gia đề xuất ngưỡng 77% cho các quốc gia phát triển và 64% cho các quốc gia đang phát triển Khi tỷ lệ nợ công vượt trên ngưỡng này, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế lần lượt bị giảm đi 0,017% và 0,02%
Wright và Grande (2014) đã chỉ ra mối quan hệ phi tuyến tính giữa nợ và tăng trưởng trong OLS của nhóm nghiên cứu và động lực ngưỡng ở 13 quốc gia vùng Caribe Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ / GDP là 61% đối với các quốc gia mẫu, với tỷ lệ nợ / GDP vượt quá ngưỡng đó có tác động tiêu cực đến đầu tư và tăng trưởng Kết quả cho thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa tỷ lệ nợ/GDP thực tế và tỷ lệ tối ưu đã được hiệu chỉnh ở cấp quốc gia Nghiên cứu chỉ ra rằng mối quan hệ âm nợ tăng trưởng củng cố quan điểm rằng việc vay nợ của chính phủ phải được thực hiện không chỉ dựa trên các điều khoản phù hợp với tính bền vững của nợ cố định, mà còn cả các điều khoản mang lại cổ tức tăng trưởng trong dài hạn Tuy nhiên, Pescatori, Sandri và Simon (2014) không thể tìm thấy bất kỳ bằng chứng nào về ngưỡng nợ trên đó làm suy yếu triển vọng tăng trưởng trung hạn Nghiên cứu chỉ ra rằng mối quan hệ giữa mức nợ và tăng trưởng chịu ảnh hưởng quan trọng bởi quỹ đạo của nợ Nói cách khác, các quốc gia có mức nợ cao nhưng đang giảm về mặt lịch sử đã tăng trưởng nhanh như các quốc gia khác Mặc dù không có ngưỡng nợ, các tác giả đã chỉ ra rằng nợ cao hơn có liên quan đến tăng trưởng sản lượng bất ổn hơn, điều này có thể gây tổn hại đến phúc lợi kinh tế
Nghiên cứu “The real effect of debt” của Cecchetti và cộng sự (2011), đã ủng hộ quan điểm mức độ vừa phải, nợ cải thiện phúc lợi và tăng cường tăng trưởng Nhưng mức độ cao có thể gây tổn hại Đồng thời giải thích câu hỏi khi nào nợ chuyển từ tốt sang xấu bằng cách sử dụng tập dữ liệu mới bao gồm cấp chính phủ, công ty phi tài chính và nợ hộ gia đình ở 18 quốc gia OECD từ 1980 đến 2010 Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng vượt ra ngoài một mức, nợ là lực cản đối với tăng trưởng Đối với nợ chính phủ, ngưỡng này là khoảng 85% GDP Hệ lụy trước mắt là các quốc gia có nợ cao phải hành động nhanh chóng và dứt khoát để giải quyết các vấn đề tài khóa của họ Bài học dài hạn là, các chính phủ nên giữ nợ thấp hơn ngưỡng ước tính và duy trì nợ công bền vững Nghiên cứu cũng chỉ ra, điều này là tương tự đối với các loại nợ khác, ví dụ như khi nợ doanh nghiệp vượt quá 90% GDP, nó sẽ trở thành lực cản đối với tăng trưởng
Và đối với nợ hộ gia đình, ngưỡng khoảng 85% GDP
Metwally và Tamaschke (1994) chỉ ra rằng Algeria, Ai Cập và Maroc đã dành hơn một phần tư thu nhập xuất khẩu của họ trong năm 1989 để trả các khoản nợ nước ngoài Do đó, nghiên cứu của họ đã xem xét tác động của gánh nặng nợ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở ba quốc gia, sử dụng cả mô hình phương trình đơn và đồng thời và dữ liệu từ năm 1975 đến năm 1989 Các tác giả đã chỉ ra rằng việc trả nợ đã ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế ở ba nền kinh tế, trong khi tăng trưởng giảm đã hạn chế khả năng trả nợ của họ Họ nói thêm rằng việc cải thiện tài khoản vãng lai, dòng vốn đầu tư trực tiếp tư nhân và tăng tiết kiệm trong nước có thể góp phần làm giảm mức độ của các vấn đề nợ
Nghiên cứu “Hiệu ứng nợ công và hàm ý chính sách cho Việt Nam” của Phạm Thế Anh và cộng sự sử dụng mẫu số liệu của 78 quốc gia mới nổi và đang phát triển từ
2001 đến 2011 Nghiên cứu chỉ ra rằng các quốc gia có ngưỡng nợ công khác nhau, từ 12-57% GDP Cụ thể, khi nợ công ở dưới mức 33%, nền kinh tế sẽ hưởng tác động tích cực KHi vượt quá 33%, nợ công bắt đầu có tác động tiêu cực, đóng góp biên của nợ công với nền kinh tế nhỏ hơn 0
Một nghiên cứu của Lê Phan Thị Diệu Thảo và Thái Hán Vinh (2015) nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế” Với phương pháp sử dụng mô hình hồi quy, quy mô mẫu gồm nước đang phát triển khu vực Đông 7 Nam Á là Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào, Campuchia với chuỗi số liệu từ năm 1995 2013, kết quả cho thấy giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế - có mối quan hệ phi tuyến tính, mô hình chữ U ngược Khi tỷ lệ nợ công/ GDP nhỏ hơn 68%, nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, nghiên cứu đã xác định được ngưỡng nợ công để có thể tham khảo chính xác ngưỡng nợ công
Các khái ni ệm cơ bả n
Mặc dù khái niệm về nợ công tương đối rõ ràng và mang tính trực quan cao là các nghĩa vụ nợ của nhà nước, nhưng cách thức tính toán và phạm vi bao hàm có sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia Định nghĩa của World Bank
Theo cách tiếp cận của Ngân hàng thế giới (WB), nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của 4 nhóm chủ thể bao gồm:
Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương
Nợ của Ngân hàng trung ương
Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn
Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính của Hội nghị của Liên hiệp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD) Định nghĩa của IMF Để đảm bảo khả năng so sánh và kiểm soát rủi ro nợ công trên phạm vi toàn cầu, Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) đưa ra một khung tiếp cận chung trong tính toán về nợ công bao gồm hai cấu phần chính, xác định các chủ thể nợ công và các công cụ nợ công Các chủ thể nợ công
Theo định nghĩa của IMF, nợ công bao gồm nợ của Chính phủ trung ương và chính phủ địa phương Trong đó nợ chính phủ trung ương bao gồm cả nợ của các đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm ngoài Chính phủ (các đơn vị y tế, giáo dục, an sinh xã hội, xây dựng, được kiểm soát và tài trợ hoàn toàn bởi Chính phủ) và các quỹ an sinh xã hội
Các công cụ nợ công
IMF (2001) đưa ra định nghĩa tổng nợ công (gross debt) dựa trên 6 nhóm công cụ nợ, bao gồm:
Các chứng khoán nợ như trái phiếu, tín phiếu
Các khoản vay trực tiếp
Các khoản phải trả như tín dụng thương mại, trả trước…
Quyền rút vốn đặc biệt (SDRs) do IMF phát hành và phân bổ đến các nước thành viên
Tiền mặt do NHTW phát hành và các khoản tiền gửi tại NHTW, Chính phủ hay các tổ chức thuộc Chính phủ khác
Các khoản bảo hiểm xã hội, hưu trí được Chính phủ bảo đảm thanh toán Định nghĩa nợ công tại Việt Nam Ở Việt Nam, Luật quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, ngoài nước, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân dân chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Nợ được chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh
Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành b Nguyên nhân dẫn đến nợ công
Thứ nhất, là do sự đầu tư dàn trải, thiếu sự tập trung Vốn ưu tiên thường được phân bổ cho nhiều dự án; bị chậm tiến độ do thiếu vốn, làm tăng chi phí đầu tư và trì hoãn việc xây dựng công trình; đầu tư các dự án không cần thiết dẫn tới công trình hoàn thành xong mà không đưa vào sử dụng được hoặc công trình dở dang, và lãng phí vốn đầu tư… Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến hiệu quả đầu tư thấp, kéo theo sự gia tăng của những khoản nợ công Với những chi phí bất hợp lý như vậy, tỷ lệ nợ công của Việt Nam sẽ ngày càng tăng nhanh Ngoài ra, các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ nên Nhà nước còn phải gánh thêm khoản nợ Điều này đã làm tăng thêm áp lực về gánh nặng nợ công cho Chính phủ Bên cạnh đó là các dự án phát sinh tăng vốn Ví dụ: Năm 2008, dự án đường sắt trên cao Cát Linh Hà Đông - được triển khai với tổng vốn đầu tư là 552 triệu USD Nhưng đến năm 2016 thì tổng số vốn điều chỉnh tăng lên 868 triệu USD (tăng lên hơn 1,5 lần so với mức vốn ban đầu Trong số đó có bao gồm vay của Trung Quốc 669 triệu USD trả lãi cho khoản này mỗi ngày là 1,2 tỷ đồng/ngày Và thực tế hiện nay dự án này đầu tư không hiệu quả Hầu hết các dự án của Việt Nam đều chậm tiến độ, kém hiệu quả Đầu tư vào quản lý hệ thống công cộng hết sức trì trệ, chậm tiến độ so với các nước khác, các công trình thi công ở Việt Nam chậm tiến độ đến 3 - 4 lần và bị đội giá lên so với ban đầu dự chi Đầu tư công của Việt Nam chủ yếu đầu tư và cơ sở hạ tầng, tuy nhiên mọi việc gặp rất nhiều bất cập như đội vốn, năng lực nhà thầu không đảm bảo dẫn đến chậm tiến độ Nguồn vốn chủ yếu là đi vay nhưng lại không được thực hiện một cách hiệu quả dẫn đến nợ công ngày càng tăng cao
Thứ hai, con số nợ công do Bộ Tài chính đề cập chưa hoàn toàn chính xác bởi cách tính nợ công của Việt Nam chưa phản ánh đúng thực trạng và cũng khác xa so với thông lệ quốc tế Do đó gây nên tranh cãi về những con số được công bố về tình hình nợ công của Việt Nam TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt (Học viện Tài chính) cho rằng khi không tính đúng, tính đủ nợ công, có thể đưa đến nhìn nhận lạc quan thái quá về ngưỡng an toàn nợ Hệ quả là nợ có thể tăng nhanh khó kiểm soát Nhiều người cho rằng con số thực tế cao hơn nhiều và phần chênh lệch giữa những con số đó đa phần nằm ở khoản nợ mà Nhà nước phải bảo lãnh cho những doanh nghiệp Nhà nước Theo ước tính, khoản vay của doanh nghiệp hiện chiếm khoảng 10% tổng dư nợ công và là khoản đáng lo ngại nhất bởi phần lớn là vay với kỳ hạn ngắn Trong trường hợp doanh nghiệp mất khả năng trả nợ, Chính phủ đương nhiên sẽ phải gánh trách nhiệm với tư cách là người bảo lãnh Với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, nợ Chính phủ và nợ công gần như đồng nhất vì khu vực doanh nghiệp Nhà nước của họ chiếm tỷ trọng không đáng kể Nhưng với Việt Nam, nợ của doanh nghiệp Nhà nước có quy mô xấp xỉ với nợ của Chính phủ nên nó chiếm tỷ trọng khá lớn trong rổ nợ công Năm 2005, Chính phủ đã phát hành 750 triệu USD trái phiếu ra thị trường chứng khoán New York và dùng toàn bộ số vốn này đầu tư cho các dự án của Vinashin Vinashin thua lỗ, khó có khả năng thanh toán số nợ trên thì Chính phủ phải đứng ra trả nợ thay c Vai trò của nợ công
Với các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, việc có một khoản vay để duy trì và phát triển nền kinh tế đất nước là điều rất vui mừng Trường hợp chính phủ của một quốc gia đã chấp nhận vay tiền tức là đã xác định rõ ràng mục đích và những lợi ích của khoản vay đó đối với sự phát triển của đất nước Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ đó tăng cường nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nước Việc quốc gia tiến hành huy động nợ công sẽ góp phần tận dụng được nguồn tài chính nhà rỗi trong dân cư Tận dụng được sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế Tài trợ quốc tế là một trong những hoạt động kinh tế, ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp tác kinh tế song phương Ngoài ra nợ công cũng gây ra những tác động tiêu cực: gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước, gây tham nhũng, lãng phí
1.2.2 Ngưỡng nợ công tối ưu a Khái niệm
Ngưỡng nợ công là giới hạn do Quốc hội ấn định đối với khoản nợ mà chính phủ có thể nắm giữ trong bất kỳ thời điểm nào Đây là con số tổng hợp áp dụng cho tổng nợ, bao gồm nợ trong tay của công chúng và trong các tài khoản trong chính phủ Đối với các nước Châu Âu: quy định hạn mức trần nợ công cho các nước trong khối là dưới 60 % GDP, thâm hụt ngân sách dưới 3% Đối với Việt Nam: Tại quyết định số 958 / QĐ- TT ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của Quốc gia giai đoạn 2011 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định các chi - tiêu an toàn về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia như sau:
Nợ công đến năm 2020 không quá 65 " % GDP trong đó dư nợ chính phủ không quá 55, GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP
Ngưỡng nợ công tối ưu có thể được hiểu là tỷ lệ nợ công trên GDP mà tại đó GDP đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất Trên thực tế, nợ công có thể tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP theo hai hướng tích cực và tiêu cực Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, Chính phủ có thể vay nợ để gia tăng chi tiêu, đầu tư vào các công trình công cộng, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, về mặt tích cực, thì nợ công làm gia tăng lãi suất, tăng tỷ giá đồng nội tệ, thâm hụt thương mại tăng và gia tăng lạm phát Nợ công phản ánh và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng tài chính của một nền kinh tế Chính vì vậy, việc đánh giá khoản nợ của một quốc gia có an toàn hay không trở nên vô cùng cần thiết đối với các nhà đầu tư cũng như chính bản thân chính phủ của quốc gia đó Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới chưa có tiêu chuẩn chung về mức ngưỡng an toàn đối với các chỉ tiêu về nợ công để áp dụng cho tất cả các nước b Cách xác định ngưỡng nợ công tối ưu
Theo các nghiên cứu về ngưỡng nợ công trước đây, nhóm tác giả xác định việc xây dựng ngưỡng nợ công dựa trên bốn phương pháp tiếp cận Việc lựa chọn các phương pháp nào sẽ tùy thuộc vào quan điểm của các nhà làm chính sách của mỗi quốc gia.
(1) Nghiên cứu định lượng (Quantitative Research NCĐL) là phương pháp thu - thập các thông tin và dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê để có được những thông tin cơ bản, tổng quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thống kê, phân tích; hay nói cách khác là lượng hóa đo lường, phản ánh và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau
(2) Dựa trên mô hình khung nợ bền vững (DSF) của IMF và WB: là công trình do IMF và WB nghiên cứu, xây dựng Mục tiêu của phương pháp này là dựa vào khung nợ DSF (tập hợp các ngưỡng nợ nguy hiểm) để phân tích, dự báo gánh nặng nợ tổng thể và nợ công nước ngoài của quốc gia (được tính trên GDP, thu ngân sách nhà nước và kim ngạch xuất khẩu) có đang gặp nguy cơ vỡ nợ hay không và đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của nợ công
(3) Phương pháp cây nhị phân: Mô hình Cây nhị phân (Binary Recursive Tree) đã được Paolo Manasse và Nouriel Roubini nghiên cứu và đưa vào sử dụng (2005) để phân tích rủi ro nợ công của các nước, là phương pháp phân loại và dự báo rủi ro khủng hoảng nợ công theo dạng hình cây, và đã đem lại kết quả đáng tin cậy, đã được thừa nhận rộng rãi trên các quốc gia
(4) Dựa trên lý thuyết về ngưỡng nợ công (hay mỗi quan hệ phi tuyến giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế theo đường cong Laffer): Đường cong Laffer nợ sử dụng hình ảnh đồ thị đường cong Laffer nguyên gốc để mô phỏng một lý thuyết nghiên cứu về nợ – Lý thuyết “debt overhang” Lý thuyết này nói rằng tổng nợ càng lớn sẽ gắn liền với khả năng trả nợ giảm Đỉnh của đường cong Laffer là mức độ nợ tối ưu mà một quốc gia có thể duy trì mà không lo ngại đến ảnh hưởng tiêu cực của nợ đến tăng trưởng kinh tế
Phân biệt “ngưỡng nợ công tối ưu” và “ngưỡng chịu đựng nợ công”
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tổng hợp, phân tích, khái quát hóa lý luận và những nghiên cứu liên quan để xác định khung lý thuyết cho đề tài
Phương pháp thu thập dữ liệu: Sau khi đã xác định các chi tiêu, biến số cần phân tích, nhóm đã tiến hành thu thập dữ liệu từ IMF và WB về tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nợ công, độ mở thương mại và lạm phát
Phương pháp phân tích số liệu:
Tiểu luận sử dụng phương pháp định tính và định lượng trong quá trình phân tích, bao gồm:
Phương pháp thống kê mô tả: Số liệu đã thu thâoj sẽ được mô tả theo các đặc trưng khác nhau nhằm đánh giá một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu
Phương pháp phân tích mô hình hồi quy: Đề tài sử dụng phần mềm Stata để ước lượng mô hình đánh giá ảnh hưởng của nợ công và hiệu ứng ngưỡng nợ công tới tăng trưởng kinh tế
Phương pháp đối chiếu, so sánh: Từ bộ số liệu thu thập được, đề tài tiến hành cho sánh thực trạng, xu hướng, biến động và tính bền vững của nợ công của Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Nam Á trong những khoảng thời gian được lựa chọn đánh giá cụ thể
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đề tài tổng kết kinh nghiệm xử lý nợ công đưa ra đối với các nước Đông Nam Á và hàm ý chính sách cho Việt Nam.
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Đề xu t mô hình nghiên c u 22 ấ ứ
Mô hình hồi quy tổng thể
Qua thử nghiệm và dựa trên các cơ sở lý thuyết nêu trên, nhóm đã lựa chọn được mô hình hồi quy tuyến tính sử dụng phương pháp bình phương tối thiêu,OLS để từ đó có thể tính toán ngưỡng nợ công tối ưu cho các nước Đông Nam Á được chọn như sau:
GDPt it = β 0 + β 1 Debt it 2 + β 2 Debt it + β 3 Inflation it + β 4 Open it + u it
GDPt it : tốc đ tăng trưởộ ng GDP (%) t i quạ ốc gia i vào năm t.
Debt it 2 : t l n ỉ ệ ợ công trên GDP (%) bình phương tại quốc gia i vào năm t.
Inflation it : l m phát (%) t i quạ ạ ốc gia i vào năm t.
Open it : độ mở thương mại (%) tại quốc gia i vào năm t.
Các h s : ệ ố β 0 : Hệ ố s ch n ặ β β β 1, 2, 3 : Hệ ố ồ s h i quy riêng.
D li u nghiên c u 22 ữ ệ ứ Chương III: Kết quả và thảo luận
Country Year GDPt Debt Inflation Open
CHƯƠNG III: K T QU VÀ TH O LUẾ Ả Ả ẬN
K t qu nghiên c u 26 ế ả ứ 1 Ước lượng mô hình
Bằng vi c s d ng ph n mệ ử ụ ầ ềm STATA và phương pháp bình phương tối thi u ể OLS, nhóm tác giả đã thu được kết qu ả ước lượng dưới đây:
Mô t th ng kê các bi n: ả ố ế
Sử d ng l nh sum trong ph n mụ ệ ầ ềm STATA thu được kết qu : ả
Ma trận tương quan giữa các bi n: ế
Sử d ng l nh corr trong ph n mụ ệ ầ ềm STATA thu được kết qu : ả
Có th th y t l nể ấ ỉ ệ ợ công trên GDP bình phương có hệ ố tương quan vớ ỉ ệ s i t l tăng trưởng GDP là -0.1775, cho thấy s ự tương quan ngược chiều Như vậy n u t l n ế ỉ ệ ợ công trên GDP tăng thì ta có thể kỳ vọng tăng trưởng GDP giảm Tuy nhiên mối quan hệ tương quan này khá thấp nên có th cho r ng t l nể ằ ỉ ệ ợ công trên GDP không tác động quá nhi u tề ới tăng trưởng GDP của các nước
Sử d ng l nh reg trong ph n mụ ệ ầ ềm STATA thu được kết qu : ả
Như vậy ta thu được mô hình hồi quy cụ thể như sau:
Hệ số xác định R = 0.1601 cho th y bi 2 ấ ến độc lập trong mô hình giải thích được 16.01% sự thay đổi của biến phụ thuộc Ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình ước lượng: β 1 = -0.0004482: khi t l nỉ ệ ợ công trên GDP tăng 1 đơn vị và các yếu tố khác không đổi thì tốc độ ng trưở tă ng GDP giảm trung bình là 0.0004482 đơn vị β 2 = 0.1706759: khi lạm phát tăng 1 đơn vị và các y u t ế ố khác không đổi thì tốc độ tăng trưởng GDP tăng trung bình là 0.1706759 đơn vị β 3 = 0.0144649: khi độ mở thương mại tăng 1 đơn vị và các yếu tố khác không đổi thì tốc độ tăng trưởng GDP tăng trung bình là 0.0144649 đơn vị
Kiểm định sự phù hợp của mô hình: Để kiểm định trường hợp các tham s c a biố ủ ến độ ập βc l iđồng th i b ng 0 có th ờ ằ ể xảy ra hay không, ta xét t i giá tr F ớ ị
Từ b ng h i quy, ta th y giá tr ả ồ ấ ị Prob > F = 0,0001 < α = 0.05
⇒ Bác b gi thuy t H0 Mô hình hỏ ả ế ồi quy được sử ụ d ng phù hợp
Kiểm định các hệ số hồi quy Để kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ s h i quy, ta xét giá tr P-value của ố ồ ị từng h s ệ ố
Xét bi n ế Debtit 2: Giả thuy t: {H0: ế 𝛽 1 = 0; H1: 𝛽 1 ≠ 0
Theo bảng giá tr : P-ị value = 0.000 < α = 0.05
⇒ Bác b gi thuy t H0 Bi n ỏ ả ế ế Debtit 2 có ý nghĩa thống kê m c 5% ở ứ Xét bi n ế Inflationit:
Theo bảng giá tr : P-ị value = 0.024 < α = 0.05
⇒ Bác b gi thuy t H0 Bi n ỏ ả ế ế Inflationitcó ý nghĩa thống kê m c 5% ở ứ Xét bi n ế Openit:
Theo bảng giá tr : P-ị value = 0.000 < α = 0.05
⇒ Bác b gi thuy t H0 Bi n ỏ ả ế ế Openit có ý nghĩa thống kê m c 5% ở ứ
Kiểm định đa cộng tuyến
Giả thuy t: {H0: Mô hình không t n tế ồ ại đa cộng tuy n; H1: Mô hình có t n t i ế ồ ạ đa cộng tuyến
Sử d ng phụ ần mềm STATA, ch y lạ ệnh estat vif thu được kết quả:
Có th th y các ch sể ấ ỉ ố VIF đều nh ỏ hơn 10.
⇒ Không có đủ cơ sở bác b gi thuy t H0 T i mỏ ả ế ạ ức ý nghĩa 5%, mô hình không có hiện tượng đa cộng tuy n ế
Kiểm định tự tương quan
Giả thuy t: H0: Mô hình không có hiế ện tượng tự tương quan; H1: Mô hình có hiện tượng t ự tương quan
Sử d ng phụ ần mềm STATA, ch y lạ ệnh xtserial thu được kết qu : ả
⇒ Không có đủ cơ sở bác b gi thuyỏ ả ết H0 T i mức ý nghĩa 5%, mô hình không ạ có hiện tượng t ự tương quan.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Giả thuy t: ế H0: Phương sai sai số không đổi; H1: Phương sai sai số có thay đổi
Sử d ng phụ ần mềm STATA, ch y l nh eạ ệ stat imtest, white thu được k t qu : ế ả
Có th th y [Prob > chi2] = 0.0664 > 0.05 ể ấ
⇒ Không có đủ cơ sở bác b gi thuy t H0 T i mỏ ả ế ạ ức ý nghĩa 5%, mô hình không có phương sai sai số thay đổi
3.1.3 Xác định ngưỡng nợ công tối ưu dựa trên mô hình
Sử d ng mô hình hụ ồi quy sau để xác định ngưỡng nợ công tối ưu cho các nước Đông Nam Á:
GDPt it = β 0 + β 1 Debt it 2 + β 2 Debt it + β 3 Inflation it + β 4 Open it + u it
Sử d ng phụ ần mềm STATA ta thu được kết qu ả như sau:
Như vậy ta thu được mô hình hồi quy cụ thể như sau:
+ 0.0144551 Openit + uit Để tìm ngưỡng n công tợ ối ưu, ta đạo hàm mô hình trên theo biến Debt và tìm cực tr c a mô hình: ị ủ
Ngưỡng nợ công tối ưu cho các nước Đông Nam Á là 35,63%, n u n ế ợ công dưới ngưỡng 35,63% thì s ẽ thúc đẩy tăng trưởng n n kinh t và nề ế ếu vượt quá s kìm hãm phát ẽ triển.
Th o lu n k t qu 31 ả ậ ế ả CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
Kết qu nghiên cả ứu đã cho thấy đượ ự ệc s hi u qu cả ủa ngưỡng n công tợ ối ưu lên tốc độ tăng trưởng của nền kinh t Tuy nhiên, k t qu c a nhóm l i không sát vế ế ả ủ ạ ới ngưỡng n công /GDP tợ ối đa mà Việt Nam cho phép, và thậm trí còn thấp hơn gần một nửa
Tuy nhiên không ph i là vả ấn đề nghiêm trọng vì đây là mức nợ công tối ưu chung của các nước Đông Nam Á nên để sử dụng mức này v i t t cớ ấ ả các nước Đông
Nam Á s không h p lý vì mẽ ợ ỗi nước lại có nh ng hoàn c nh ữ ả riêng như Singapore là một nước phát tri n vể ới mức GDP/trên đầu người cao top đầu th gi i và nhế ớ ững nước như Việt Nam chỉ là những quốc gia đang phát triển Vì vậy mỗi quốc gia nên có riêng một ngưỡng nợ công phù hợp vs tình hình c a quủ ốc gia đó.
Cần lưu ý rằng đây là ngưỡng để các nước tham khảo chứ không nhất thiết phải áp d ng, ụ đây là một mốc an toàn để xác định mức nợ công Các quốc gia nên sử ụ d ng quanh ngưỡng này và xem xét các nguồn vay nợ một cách phù hợp với tình hình quốc gia, tránh tình trạng như Hy Lạp
Dù không vượt quá ngưỡng, các quốc gia cũng không nên để mức nợ công/GDP quá th p vì vay n không phấ ợ ải điều xấu, đặc bi t khi các dòng ti n thích h p có th ệ ề ợ ể đem lại sự tăng trưởng và phúc lợi cho quốc gia
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
K t lu n 33 ế ậ 4.2 G i ý chính sách 33 ợ TÀI LI U THAM KHỆ ẢO
Với mô hình kinh tế lượng trên, ta có th th y r ng m c dù còn có r t nhi u các ể ấ ằ ặ ấ ề nhân t ố khác tác động đến tăng trưởng GDP (các y u t ế ố vĩ mô như tỷ lệ lạm phát, độ m ở của n n kinh t ), trong ph m vi bài nghiên c u c a nhóm tác gi t p trung phân tích m i ề ế ạ ứ ủ ả ậ ố quan h c a bi n n công và tệ ủ ế ợ ỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Từ đó đưa ra ngưỡng n công tợ ối ưu cho nền kinh tế các nước Đông Nam Á được chọn
Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh t bao g m n công và trong ph m vi d liế ồ ợ ạ ữ ệu hàng năm của các bi n trong giai ế đoạn 2000-2020, nhóm tác gi ả đưa ra ngưỡng nợ công tối ưu cho tăng trưởng kinh t t i ế ạ các nước Đông Nam Á được chọn được xác định là 35,63% so với GDP
Như đã phân tích, nợ công có tác động đến nền kinh tế theo hai chiều, tích cực và tiêu cực Khi vượt quá ngưỡng tối ưu 35,63% GDP thì n công nhi u kh ợ ề ả năng sẽ có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Khi chưa vượt qua ngưỡng tối ưu, nợ công là nhân t tích cố ực thúc đẩy nền kinh t c a m t qu c gia phát triế ủ ộ ố ển, làm tăng trưởng GDP
Do đó, áp dụng trong b i c nh n n kinh t Vi t Nam v i t l n công còn ố ả ề ế ệ ớ ỷ ệ ợ ở m c ứ tương đối cao do Chính phủ không kiểm soát t t thâm hố ụt ngân sách Điều này vi ph m ạ một nguyên tắc cơ bản c a qu n lí nủ ả ợ công b n về ững, đó là nợ công hi n t i phệ ạ ải được tài tr b ng thợ ằ ặng dư ngân sách trong tương lai Với nhu c u ti p tầ ế ục gia tăng đầu tư để phát tri n, ch c ch n n công c a Vi t Nam s ti p tể ắ ắ ợ ủ ệ ẽ ế ục gia tăng trong thời gian t i T c ớ ố độ tăng trưởng GDP cao là điều kiện cần để tăng nguồn thu và đạt thặng dư ngân sách Tuy nhiên, Viở ệt Nam tăng trưởng GDP ch yủ ếu do tăng về lượng đầu tư mà không đi kèm với tăng hiệu qu ả
4.2 G i ý chính sách ợ Để đả m bảo được việc quản lý nợ công diễn ra đúng như dự định, cũng như đảm bảo m c nứ ợ công không vượt ngưỡng và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh t , ế nhóm tác giả xin được đề xu t m t vài gi i pháp và chính sách cho Vi t Nam nói riêng ấ ộ ả ệ(và từ đó áp dụng với các nước Đông Nam Á nói chung).
Thứ nhất, cần thay đổi cách tính n ợ công để phù h p và nh t quán v i tiêu chu n ợ ấ ớ ẩ quốc tế, làm cho các con s phố ản ánh đúng nhất thực trạng nợ công tại Vi t Nam, trong ệ đó tính cả nợ của các doanh nghiệp nhà nước được bảo lãnh trong cơ cấu nợ công Với cách tính m i này, chúng ta m i có th tính chính xác s n công hi n t i là bao nhiêu, ớ ớ ể ố ợ ệ ạ có ở ngưỡng r i ro cao hay không, tủ ừ đó mới có th qu n lý hi u qu nể ả ệ ả ợ công Có như vậy, số liệu ta thu được mới có tính đối chi u và có kh ế ả năng sử ụng để d tham kh o, so ả sánh v i các qu c gia và khu v c khác trên th gi i m t cách công b ng ớ ố ự ế ớ ộ ằ
Thứ hai, điều chúng ta cần làm là tái cơ cấu lại nợ công của nước nhà, cần thay đổi cơ cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước nhiều hơn nợ nước ngoài từ đó giảm sự lệ thu c và ngu n vộ ồ ốn nước ngoài, bảo đảm an ninh tài chính qu c gia b ng ố ằ cách tăng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong người dân thông qua các đợt phát hành trái phi u v i lãi su t phù h p Nế ớ ấ ợ ếu không thay đổi được cơ cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ trong nước, Vi t Nam s rệ ẽ ất khó khăn trong việc tr n ả ợ nước ngoài b i trong ở thời gian tới những ưu đãi t ngu n v n ODA cho Vi t Nam s gi m m nh, bu c Chính ừ ồ ố ệ ẽ ả ạ ộ phủ ti p t c phế ụ ải đi vay nợ ại các ngân hàng thương mại nướ t c ngoài với lãi su t cao và ấ thời gian ng n hắ ạn hơn rất nhiều Hơn nữa, vi c vay nệ ợ các ngân hàng nước ngoài r t ấ nguy hi m n u g p nh ng bi n ng b t l i v t giá ể ế ặ ữ ế độ ấ ợ ề ỷ
Thứ ba, thành lập các cơ quan chuyên trách quản lý nợ công, hạn chế thâm hụt ngân sách, chi tiêu h p lí, rõ ràng, ti t ki m, áp d ng quy t li t các bi n pháp ch ng th t ợ ế ệ ụ ế ệ ệ ố ấ thu và xem xét cơ cấu chi ngân sách nhà nước, bảo đảm phù hợp, tránh làm tăng thâm hụt ngân sách Trong vấn đề chi tiêu công, ch ki m toán r t c n s minh b ch và có ế độ ể ấ ầ ự ạ trách nhi m giệ ải trình cao để có th ki m soát t t n công c a Vi t Nam vi c giám sát ể ể ố ợ ủ ệ ệ chi tiêu c a Chính phủ ủ cũng cần phải được th ch hóa và b t buể ế ắ ộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu không đúng mục đích, chi tiêu vượt quá m c cho phép Lu t Ngân ứ ậ sách Nhà nước cũng cần phải được rà soát l i nh m nâng cao hi u qu c a chi tiêu công ạ ằ ệ ả ủ
Thứ tư, nâng cao chất lượng n và hi u qu s d ng vợ ệ ả ử ụ ốn vay Tăng cường cải cách th ch , xây d ng chiể ế ự ến lược n công tợ ốt trên cơ sở xác l p rõ ràng mậ ức độ an toàn, cấu trúc tài trợ và tr n , cùng vả ợ ới đó là đẩy mạnh chương trình tái cấu trúc đầu tư công và tái c u n n kinh t có hi u quấ ề ế ệ ả hơn để nâng cao khả năng hấp thu nợ công cho tăng trưởng Đầu tư công ần thực hiện theo hướng giảm dần đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư Tập trung vốn Nhà nước để đầu tư đồng b các công trình, d án tr ng yộ ự ọ ếu, có hi u qu cao v kinh t -xã h i Th c hi n ệ ả ề ế ộ ự ệ lồng ghép các nguồn vốn để ự th c hi n các công trình, tránh tình tr ng phân tán ngu n ệ ạ ồ vốn và đầu tư dàn trải, gây thâm hụt ngân sách
Thứ năm, tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi mới hệ thống thu ngân sách hi n hành; c i thiệ ả ện môi trường kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm chính th c hóa khu v c kinh t phi chính th c do khu v c này có quy mô kinh t ứ ự ế ứ ự ế lớn, trong khi ch ch u m c thu thỉ ị ứ ế ấp; tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thu ế đất và nhà ở; tăng cường hiệu năng của b máy thu thu , thu ngân sách, tránh, gi m th t ộ ế ả ấ thoát
Thứ sáu, điều hành chính sách ti n t ch t ch , th n tr ng, linh ho t, ph i hề ệ ặ ẽ ậ ọ ạ ố ợp hài hòa gi a chính sách ti n tữ ề ệ và chính sách tài khóa để ể ki m soát l m phát theo m c tiêu ạ ụ đề ra Điều hành ch ủ động và linh ho t các công c chính sách ti n t , nh t là chính sách ạ ụ ề ệ ấ lãi su t, cho vay tái c p v n và nghi p v thấ ấ ố ệ ụ ị trường m , bở ảo đảm thanh kho n c a các ả ủ tổ chức tín dụng Điều hành tỷ giá thị trường ngo i h i linh ho t, phù h p v i di n bi n ạ ố ạ ợ ớ ễ ế thị trường và tình hình cung - c u ngo i t , góp ph n khuy n khích xu t kh u, gi m nh p ầ ạ ệ ầ ế ấ ẩ ả ậ siêu, c i thi n cán cân thanh toán quả ệ ốc tế và tăng dự ữ tr ngo i hạ ối nhà nước
- Bộ Công Thương Việt Nam (2022) “Dự ến đến năm 2030, nợ ki công không quá 60% GDP
- Bộ Tài chính (2017) B n tin nả ợ công
- Nguyễn Thị Lan (2020) “Trần nợ công và các phương pháp tiếp cận xây dựng trần nợ công”
- Nguyễn Thị Lan (2017) “Quản lý nợ công ở Việt Nam hiện nay: vấn đề và giải pháp”
- Mehmet Caner, Thomas Grennes & Fritzi Koehler-Geib (2010), "Finding the Tipping Point When Sovereign Debt Turns Bad"
- Cecchetti và c ng s (2011) ộ ự “The real effect of debt”
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016) “Bàn về nợ công Việt Nam hiện nay (s ố 21)”
- Phạm Th Anh và c ng s ế ộ ự “Hiệu ứng n công và hàm ý chính sách cho Viợ ệt Nam”
- Lê Phan Th Di u Th o và Thái Hán Vinh (2015) ị ệ ả “Kiểm định tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế”
- PGS.TS Đào Văn Hùng “Xác định ngưỡng nợ công và trần nợ công của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020”
- TS Hoàng Kh c Lắ ịch, Dương Cẩm Tú, Trường Đạ ọi h c Kinh tế, Đạ ọi h c Qu c ố gia Hà N i (2018) ộ “Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh t ế”
- TS Đinh Lâm Tấn và TS Nguyễn Hữu Khánh (2021) “Chiến lược nợ công ở Việt Nam: Nh ng vữ ấn đề đặt ra cho giai đoạn 2021-2030”
Tài li u tham kh o trên internet: ệ ả
- Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (2017) Nợ công – Thực trạng và những vấn đề cần quan tâm Truy c p ậ ngày 15/9/2022, t ừ https://www.sav.gov.vn/SMPT_Publishing_UC/TinTuc/PrintTL.aspx?idb=2&It emID05&l=/noidung/tintuc/Lists/Nghiencuutraodoi
- Bộ Tài chính (2017) Nghiên cứu tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh t ế ở các nước châu Á Truy cập ngày 14/9/2022, từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai chinh?dDocName=MOFUCM117144
- Vietnamplus (2022) N công c a Viợ ủ ệt Nam đang giảm m nh, xu ng còn 43,1% ạ ố GDP Truy c p ngày 15/9/2022, tậ ừ https://www.vietnamplus.vn/no-cong-cua- viet-nam-dang-giam-manh-xuong-con-431-gdp/811976.vnp
- ThS NGUY N TH THANH HOA (Khoa Kinh t Ễ Ị ế cơ sở - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thu t Công nghi p) (2018) N công ậ ệ ợ ở Vi t Nam hi n nay: Th c tr ng, ệ ệ ự ạ nguyên nhân và m t s gi i pháp Truy c p ngày 16/9/2022, t ộ ố ả ậ ừ https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/no-cong-o-viet-nam-hien-nay-thuc- trang-nguyen-nhan-va-mot-so-giai-phap-54161.htm
T ờ trình đ ề ngh ị phê duy ệ t H ươ ng ướ c
Ti ể u lu ậ n môn Tài chính công
Tcc test bank - Đ ạ i học ngoại thương cơ…