Chính vì vậy, việctìm hiểu mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế luôn là bài toán cần đượcgiải quyết đối với mọi nền kinh tế.Trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH
-*** -TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MÔN: NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ
MỐI QUAN HỆ GIỮA THỂ CHẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
Trang 301 Xác định chủ đề rõ ràng, hợp lí, khả thi
02 Áp dụng các kiến thức đã học để phân tích đề tài một cách phù
hợp, chính xác
03 Dữ liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng, phù hợp với đề tài
04 Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng
05 Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ
TỔNG CỘNG
Trang 44 Nguyễn Hoàng Bảo Hân 2211115028
6 Võ Ngọc Hồng Thanh 2211115102
8 Trương Phan Minh Quân 2215115261
Trang 5DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tóm tắt các yếu tố trong các nghiên cứu liên quan 12
Bảng 2.2 Bảng xét dấu các biến 13
Bảng 2.3 Số liệu giai đoạn 2012 - 2022 16
Bảng 3.1 Kết quả phân tích hồi quy 17
Bảng 3.2 Bảng hệ số phóng đại phương sai VIF 19
Bảng 3.3 Tương quan giữa các biến độc lập 19
Bảng 3.4 Bảng kiểm định Breusch - Pagan (BP) 20
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 13
Trang 7nguyên lý
quản lý… 100% (26)
65
Nlqlkt - mới phần đầu thôi
Trang 8MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN i
DANH SÁCH THÀNH VIÊN ii
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ iv
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
1.1 Lý do nghiên cứu 3
1.2 Tổng quan nghiên cứu 4
1.2.1 Thể chế và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và thực tiễn 4
1.2.2 Institutional Quality and Economic Growth: The Case of Emerging Economies 5
1.2.3 The Impact of Institutional Quality on Economic Growth: Panel Evidence 5
1.2.4 Chất lượng thể chế quản trị địa phương và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam 6
1.2.5 Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM 6
1.2.6 Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á 7
1.2.7 Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam 7
1.2.8 Đánh giá Chất lượng Thể chế trong mô hình nhà nước phúc lợi các nước Bắc Âu và bài học cho Việt Nam 8
1.3 Đóng góp của đề tài 8
1.4 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 9
1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu 9
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10
2.1 Cơ sở lý luận 10
2.1.1 Khái niệm GDP 10
2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 10
2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10
2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 10
2.1.3 Thể chế 11
2.1.3.1 Khái niệm thể chế 11
2.1.3.2 Phân loại thể chế 11
2.2 Khung phân tích 11
2.3 Mô hình 12
Yêu cầu về cán bộ QLKT - Yêu cầu về…
nguyên lý quản lý… 100% (3)
2
[123doc] - anh-huong-cua-van-…
nguyên lý quản lý… 100% (2)
22
Trang 92.3.1 Các mô hình nghiên cứu liên quan 12
2.3.2 Bảng xét dấu 13
2.3.3 Đề xuất mô hình 13
2.3.4 Mô tả biến 14
2.4 Đề xuất giả thuyết 15
2.5 Số liệu 15
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17
3.1 Kết quả hồi quy 17
3.1.1 Mô hình hồi quy gốc 17
3.1.2 Kết quả 17
3.1.3 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy 17
3.2 Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy 18
3.2.1 Kiểm định .18
3.2.2 Kiểm định .18
3.2.3 Kiểm định .18
3.2.4 Kiểm định tính phù hợp của mô hình 18
3.3 Kiểm tra tính khuyết tật của mô hình 19
3.3.1 Đa cộng tuyến 19
3.3.2 Phương sai thay đổi 20
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 21
4.1 Kết luận 21
4.2 Hạn chế nghiên cứu 21
4.3 Gợi ý chính sách 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trong nước: 24
Nước ngoài: 25
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do nghiên cứu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cùng với cạnh tranh toàn cầu ngàycàng gia tăng, các quốc gia trên thế giới đều đang tăng cường, thúc đẩy phát triểnnền kinh tế Các nhà kinh tế thể chế hiện đại đã cho rằng thể chế là cấu trúc mangtính thúc đẩy của một xã hội, nên các nền tảng thể chế của một xã hội sẽ quyết địnhcác nguồn lực được phân bổ của xã hội và nền kinh tế Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ
ra thể chế là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tăng trưởng kinh
tế của một quốc gia (Trương Hoàng Diệp Hương và Đỗ Thành Nam, 2021; TrầnPhạm Khánh Toàn và Trương Trung Trực, 2021; Nguyễn Văn Phúc, 2013) Chấtlượng thể chế tốt sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, thúc đẩycác doanh nghiệp phát triển, từ đó góp phần tăng trưởng kinh tế Chính vì vậy, việctìm hiểu mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế luôn là bài toán cần đượcgiải quyết đối với mọi nền kinh tế
Trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế,với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mức tăng trưởng GDP đạt 8% vào năm 2022(World Bank, 2022) Thành tựu này là kết quả của sự nỗ lực chung của toàn Đảng,toàn dân, trong đó có đóng góp quan trọng của cải cách thể chế kinh tế Trong giaiđoạn 2011-2022, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn và thách thức.Vào nửa đầu giai đoạn này, do ảnh hưởng kéo dài của các cuộc khủng hoảng, nềnkinh tế Việt Nam bộc lộ rõ những điểm yếu từ trước tới nay, khiến kinh tế phát triểnchậm trong khi nước ta vẫn đang trong quá trình phát triển Việt Nam đang chuyểnsang giai đoạn phát triển mới và tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đồngthời thực hiện nhiều cải cách thể chế quan trọng
So với Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 –
2010 được ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ, thì Chương trình tổng thể cải cách hành chínhnhà nước giai đoạn 2011 – 2020 theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8 tháng 11năm 2011 của Chính phủ đã có nhiều điểm đổi mới Cụ thể, chương trình đã xácđịnh trọng tâm cải cách hành chính của 10 năm tới là Cải cách thể chế; cải cách thủtục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng và nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cải cách tài chính công; hiện
Trang 11đại hóa hành chính, tạo sự chuyển biến rõ nét trong phục vụ người dân, xã hội củacác cơ quan hành chính nhà nước Các mục tiêu, kết quả cải cách được quy định rõràng, cụ thể hơn Chương trình đã áp dụng chỉ số đánh giá cải cách hành chính.Ngoài ra, sự đánh giá của người dân, tổ chức đối với cải cách hành chính được coitrọng hơn và trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương trong triển khai chươngtrình được phân công rõ ràng.
Tính đến năm 2021, Việt Nam đã cắt giảm, đơn giản hóa hơn 1000 thủ tụchành chính, gần 3900 điều kiện kinh doanh; 6700 danh mục hàng hóa phải kiểm trachuyên ngành; tổng chi phí xã hội tiết kiệm được 18 triệu ngày công/năm, tươngđương hơn 6.300 tỉ đồng/năm (Văn Minh, 2021) Có thể thấy, mặc dù vào năm
2011, Việt Nam chỉ có mức tăng trưởng GDP đạt 6,4% và giảm xuống mức 5,5%vào 2012 nhưng nhờ sự thay đổi mới mô hình tăng trưởng của Chính phủ Việt Nam,mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII vào năm
2016 đến 2019 đạt mức 6,8% và thậm chí tăng lên 8% vào năm 2022 (Nguyễn ĐứcKiên, 2021)
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, nền kinh tế Việt Nam vẫncòn tồn tại một số hạn chế về thể chế như: năng suất lao động thấp, chất lượngnguồn nhân lực còn hạn chế, cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, môi trường kinh doanh cònnhiều bất cập, hiệu lực pháp luật chưa cao, tham nhũng vẫn còn diễn ra ở một sốnơi, Những hạn chế này đã tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Do đó, việcnghiên cứu mối quan hệ giữa thể chế và phát triển kinh tế tại Việt Nam có ý nghĩaquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế bền vững
Xuất phát từ các lý do trên, nhóm nghiên cứu đã quyết định thực hiện đề tài
“Mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2022.” nhằm phân tích mối quan hệ giữa thể chế và phát triển kinh tế tại Việt Nam
2012-và đề xuất các giải pháp hoàn thiện thể chế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế củaViệt Nam trong bối cảnh hiện nay
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.2.1 Thể chế và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và thực tiễn
Từ cuối thế kỷ XX, mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế đã đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Nguyễn Văn Phúc (2013) đã nghiêncứu đề tài “Thể chế và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và thực tiễn” nhằm tổng quan
lý thuyết về thể chế và đánh giá vai trò của chúng đối với phát triển kinh tế quabằng chứng thực tế từ một số nghiên cứu khác có liên quan Về mặt lý thuyết, thể
Trang 12chế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua việc giảm chi phí giao dịch, giảm rủi ro
và khuyến khích đổi mới Về thực tiễn, Nguyễn Văn Phúc (2013) sử dụng hàm hồiquy tăng trưởng với biến thể chế được đánh giá qua các yếu tố tham nhũng, chấtlượng bộ máy hành chính, tuân thủ luật pháp và bảo vệ quyền về tài sản được lấy dữliệu từ các quốc gia mà số liệu có thể thu nhập được Kết quả của bài nghiên cứu là
cả lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy thể chế có vai trò quan trọng và ảnh hưởngtích cực đối với phát triển kinh tế và xu hướng chung của các nước Đông Á là nướcnào có thể chế tốt hơn thì có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Tuy nhiên, dữ liệubài nghiên cứu này chỉ lấy trong giai đoạn 1961-2000 và ở các khu vực Đông Á,Nam Á, Mỹ La Tinh, Châu Phi Hạ Sahara, nên cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đểbài nghiên cứu hoàn chỉnh và toàn diện hơn
1.2.2 Institutional Quality and Economic Growth: The Case of Emerging Economies
Bài nghiên cứu “Institutional Quality and Economic Growth: The Case ofEmerging Economies” (tạm dịch: Chất lượng thể chế và tăng trưởng kinh tế:Trường hợp của các nền kinh tế mới nổi) của Nguyen và cộng sự (2018) được thựchiện với mục đích điều tra tác động trực tiếp và gián tiếp của chất lượng thể chế đốivới tăng trưởng kinh tế thông qua độ mở thương mại và Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) Nguyen và cộng sự (2018) lấy dữ liệu của 29 nền kinh tế mới nổi trong giaiđoạn 2002-2015 và sử dụng phương pháp Momen Tổng quát Hệ thống (SGMM)ước lượng, đưa ra kết quả là chất lượng thể chế có tác động tích cực đến phát triểnkinh tế ở các thị trường mới nổi nhưng lại có tác động tiêu cực đến độ mở thươngmại và FDI Do đó, các nền kinh tế mới nổi nên cải thiện chất lượng thể chế và nănglực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trước khi thúc đẩy mở cửa thươngmại và FDI Tuy nhiên, bài nghiên cứu chỉ lấy dữ liệu từ các nhóm quốc gia đạidiện và thời gian nghiên cứu còn tương đối ngắn nên bài nghiên cứu cần chỉnh sửa
và nâng cao phạm vi nghiên cứu
1.2.3 The Impact of Institutional Quality on Economic Growth: Panel Evidence
Để hiểu thêm về mối quan hệ giữa chất lượng thể chế và phát triển kinh tế ởkhu vực châu Á, Nawaz và cộng sự (2014) đã nghiên cứu bài “The Impact ofInstitutional Quality on Economic Growth: Panel Evidence” (tạm dịch: Sự tác độngcủa chất lượng thể chế đối với tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng bảng) nhằm pháttriển một mô hình lý thuyết và phân tích thực nghiệm định lượng tác động của thể
Trang 13chế đối với phát triển kinh tế ở 35 nền kinh tế châu Á bao gồm nền kinh tế đã pháttriển và nền kinh tế đang phát triển trong giai đoạn 1996-2012 Theo lý thuyết, việccải thiện chất lượng thể chế sẽ làm giảm các hoạt động tìm kiếm chênh lệch giá, dẫnđến tăng thu nhập Theo thực nghiệm, bằng cách sử dụng phương pháp MomenTổng quát Hệ thống (SGMM) và hiệu ứng cố định, Nawaz và cộng sự (2014) đưa rakết quả cho thấy thể chế đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tăng trưởngkinh tế dài hạn ở các nền kinh tế châu Á Tuy nhiên, mức độ tác động này khácnhau và phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia Kết luận đượcđưa ra là các thể chế có hiệu quả hơn ở châu Á phát triển hơn so với châu Á đangphát triển.
1.2.4 Chất lượng thể chế quản trị địa phương và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh của Việt Nam
Đề tài “Chất lượng thể chế quản trị địa phương và tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh
của Việt Nam” của Đỗ Tuyết Nhung và Lê Quang Cảnh (2020) với mục tiêu tìm hiểu mối quan hệ nhân quả giữa thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu
và ước lượng mức độ tác động của thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam Bài nghiên cứu đã lấy bộ dữ liệu PAPI và PCI của 63tỉnh ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2018, sau đó kiểm định quan hệ nhân quả Granger dạng mảng không đồng nhất, kiểm định tính nội sinh Durbin - Wu - Hausman và sử dụng phương pháp GMM có khai báo biến nội sinh Tác giả đã đưa
ra kết luận rằng thể chế quản trị có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế trong dài hạn và mức độ ảnh hưởng đối với tăng trưởng kinh tế của dịch vụ công lớn nhất,sau đó lần lượt là chất lượng chính sách, kiểm soát tham nhũng và cuối cùng là dân chủ Tuy nhiên, thể chế quản trị chỉ là một cấp bậc của thể chế nên bài nghiên cứu chưa thể đánh giá toàn diện và chính xác mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
1.2.5 Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM
Theo Trương Hoàng Diệp Hương và Đỗ Thành Nam (2021) với đề tài
“Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế:Bằng chứng từ mô hình GMM”, đã chỉ ra rằng chất lượng của thể chế có mối quan
hệ phi tuyến tính với tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn chịu sự tác động của chất lượng thể chế Tuy nhiên, chất lượng thểchế chỉ phát huy hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng khi đạt đến ngưỡng nhất định, dướingưỡng này, sự cải thiện chất lượng thể chế có tác động tiêu cực đến tăng trưởngkinh tế Chất lượng thể chế được đo lường bằng giá trị bình quân của 5 nhân tố (1)trách nhiệm dân chủ, (2) sự ổn định của chính phủ, (3) chất lượng chính phủ, (4)kiểm soát tham nhũng, (5) pháp luật và mệnh lệnh Tác giả sử dụng dữ liệu của 71
Trang 14Quốc gia trong giai đoạn 1986 - 2015 từ WDI và World Bank và sử dụng ước lượngGMM Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn có hạn chế, nghiên cứu này mới đánh giá tácđộng trực tiếp từ chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế chứ chưa đánh giá đượcvai trò trung gian của chất lượng thể chế qua các biến số khác, như đầu tư, thươngmại, giáo dục , tới tăng trưởng kinh tế
1.2.6 Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á
Nguyễn Huỳnh Mai Trâm, Bùi Hoàng Ngọc (2022) với đề tài: “ Phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế và chất lượng thể chế ở các nước khu vực Đông Nam Á”, đã tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, phát triển tài
chính, chất lượng thể chế và quản trị của 10 nước trong khu vực Đông Nam Á,trong giai đoạn 2000 - 2017 Tác giả sử dụng các phương pháp hồi quy gộp, tácđộng cố định và tác động ngẫu nhiên để cho ra kết quả ước tính Kết quả chung chỉ
ra rằng (1) chất lượng thể chế và quản trị tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vựctài chính cũng như sự tăng trưởng kinh tế ở cả các nền kinh tế đang phát triển vànền kinh tế phát triển, (2) chưa đủ bằng chứng để kết luận rằng tăng trưởng kinh tế,chất lượng thể chế và sự phát triển tài chính chịu sự tác động của độ mở cửa thươngmại trong mẫu nghiên cứu này Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn còn hạn chế, đó là
sự khác biệt giữa các nền kinh tế trong khu vực thực sự là rất lớn, cả về kinh tế lẫnchất lượng thể chế quản trị
1.2.7 Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam
Theo Trần Phạm Khánh Toàn và Trương Trung Trực (2021), nghiên cứu “ Thể chế và phát triển kinh tế: Minh chứng ở Việt Nam” đã nêu được cơ sở lý
thuyết về thể chế và vai trò của thể chế đối với tăng trưởng kinh tế Về mặt lýthuyết và nghiên cứu thực tiễn, thể chế tác động đến tăng trưởng kinh tế thông quanhiều khía cạnh (1) Tạo ra một môi trường ổn định cho các giao dịch kinh tế, làmgiảm tính bất định và rủi ro của các giao dịch kinh tế; (2) Đảm bảo các cơ chế thịtrường diễn ra một cách hiệu quả; (3) Thiết lập các quy định bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp, tạo nên cấu trúc khuyến khích của nền kinh tế Tác giả sử dụng Chỉ sốquản trị toàn cầu của Ngân hàng Thế giới và Chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổchức Minh bạch quốc tế là thước đo chính cho chất lượng thể chế Tuy nhiên, cácgiải pháp mà bài nghiên cứu đề ra cần thời gian để hoàn thiện, đặc biệt là hoàn thiệnnhà nước pháp quyền và giảm tình trạng tham nhũng để cải thiện chất lượng thểchế
1.2.8 Đánh giá Chất lượng Thể chế trong mô hình nhà nước phúc lợi các nước Bắc Âu và bài học cho Việt Nam
Phan Hoàng Anh (2013) nghiên cứu về đề tài: “Đánh giá Chất lượng Thể chế trong mô hình nhà nước phúc lợi các nước Bắc Âu và bài học cho Việt Nam” đã chỉ ra rằng Từ những gợi mở của hình ảnh thể chế trong mô hình nhà
nước phúc lợi tại Bắc Âu, chúng ta đâu đó có thêm được những gợi ý, không chỉ làhình ảnh mà còn là cách thức tiến hành trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị
Trang 15trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam Nghiên cứu so sánh các chỉ sốthể chế chính trị của Bắc Âu với khu vực các quốc gia châu Âu như (1) Chỉ số nănglực cạnh tranh toàn cầu, (2) Chỉ số nhận thức tham nhũng, (3) Chỉ số phát triển conngười, (4) Chỉ số chất lượng thể chế Tuy nhiên, phải dựa vào tình hình thực tế của
xã hội khi học tập các hệ thống pháp lý các nước Bắc Âu Chẳng hạn như các quyđịnh chi công quỹ ở Việt Nam thường không phù hợp với thực tế và cập nhật chậm
so với quá trình thực tế khiến các công chức trung thực và tuân theo quy định thìphải chịu thiệt về lượng tiền bỏ ra chi trả cho những sự bất hợp lý đó Gợi ý này tạmthời vẫn là một câu hỏi mở để các nhà hoạch định chính sách cân nhắc thêm trongquyết định của mình
Tóm lại, các nghiên cứu trên, từ lý thuyết và thực tiễn, ta có thể thấy đượcthể chế đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và duy trì phát triển kinh tế Cónhiều chỉ số chứng minh được tác động của thể chế đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trên vẫn còn những hạn chế về mặt dữ liệu nghiêncứu, phạm vi nghiên cứu
1.3 Đóng góp của đề tài
Đề tài “Mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giaiđoạn 2012-2022” nghiên cứu về mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tạiViệt Nam, cung cấp những lý thuyết về những tác động của thể chế chính trị đếnviệc tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Bài nghiên cứu có biến tăng trưởng kinh tế(được đo lường bằng GDP) là biến phụ thuộc; Các biến chất lượng thể chế (được đolường bằng chỉ số WI), biến tham nhũng (được đo lường bằng chỉ số CPI) và nhữngquy định pháp luật là các biến độc lập tác động đến tăng trưởng kinh tế Số liệuđược lấy từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổng cục thống kê và Tổ chức minhbạch quốc tế từ năm 2012 đến năm 2022 Đồng thời từ đó đề xuất được những giảipháp, chính sách liên quan để hỗ trợ các nhà chính trị, các chủ thể kinh tế, góp phầnlàm phát triển nền kinh tế Việt Nam
1.4 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.4.1 Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm tác giả nghiên cứu nhằm mục đích phân tích thực trạng về thể chế vàtăng trưởng kinh tế tại Việt Nam và từ đó hướng tới mục tiêu là phân tích và đánhgiá mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn2012-2022 Sau đó, nhóm tác giả đưa ra mô hình phù hợp để xác định mối quan hệnhân quả giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế nhằm đề xuất một số giải pháp rút ra
từ nghiên cứu để giúp Việt Nam khắc phục những hạn chế hiện có, hoàn thiện thểchế và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Trang 161.4.2 Câu hỏi nghiên cứu
Những câu hỏi mà nghiên cứu đặt ra và giải quyết là:
Thực trạng về thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam như thế nào?Mối quan hệ giữa thể chế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam có tính chấtnhư thế nào?
Làm thế nào để hoàn thiện thể chế và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tếcủa Việt Nam?
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm GDP
Simon Kuznets, cha đẻ - người sáng tạo ra khái niệm GDP năm 1934, GDP
là tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị thị trường của tất cả các sản phẩm cuốicùng và dịch vụ được sản xuất trong một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.Theo Ngân hàng Thế giới (WB), GDP là "tổng giá trị thị trường của tất cảcác hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một thời
kỳ nhất định, bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi các công ty nướcngoài nhưng được tiêu thụ trong nước"
Trang 17Tóm lại, GDP là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùngđược sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định trong một thời kỳ nhất định.
2.1.2 Tăng trưởng kinh tế
2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Theo định nghĩa của Ngân hàng thế giới (WB), trong “Báo cáo về phát triểnthế giới năm 1991” cho rằng tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng về lượng củanhững đại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sảnphẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số
Theo E Wayne Nafziger (1939), tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượnghoặc sự tăng lên về tổng thu nhập bình quân đầu người của một nước
Tóm lại, tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội và thunhập bình quân đầu người
2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Có thể chia thành nhóm các yếu tố kinh tế và phi kinh tế:
Các yếu tố kinh tế là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các biến số đầuvào và đầu ra của nền kinh tế gồm: Vốn, lao động, tài nguyên, tiến bộ công nghệ Ở các nước đang phát triển, vốn và lao động chiếm tác động chủ yếu đến tăng trưởng kinh tế, đó là sự thể hiện của tính tăng trưởng theo chiều rộng Còn đối với các nướcphát triển thì tiến bộ công nghệ và năng suất là những yếu tố tạo động lực cho tăng trưởng
Các yếu tố phi kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp và khó lượng hoá được mức
độ tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế Các yếu tố phi kinh tế vừa tác động mộtcách riêng rẽ, vừa mang tính chất tổng hợp, đan xen, lồng vào nhau trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Có rất nhiều yếu tố phi kinh tế tác động đến tăng trưởng như: Thể chế kinh tế – chính trị; cơ cấu gia đình; dân tộc; văn hóa, tôn giáo; các đặc điểm tự nhiên, khí hậu
2.1.3 Thể chế
2.1.3.1 Khái niệm thể chế
Theo Douglass North (Nobel kinh tế 1993), thể chế là những ràng buộc màcon người tạo ra để định hướng cho những tương tác giữa người với người Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) định nghĩa thể chế là cái tạo thành khuônkhổ trật tự cho các quan hệ của con người, định vị cơ chế thực thi và giới hạn củacác quan hệ giữa các bên tham gia tương tác