1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) iểu luậnnghiên cứu chính sách phát triển ngành điện gió ngoài khơi tại việt nam

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nghiên Cứu Chính Sách Phát Triển Ngành Điện Gió Ngoài Khơi Tại Việt Nam
Tác giả Lộc Thu Giang, An Thị Thu Trang, Trịnh Ngọc Hà, Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Phương Thảo
Người hướng dẫn ThS. NCS Lê Huyền Trang
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

Việc xây dựng, phát triển các dự ánđiện gió ngoài khơi đã tạo nên những lợi ích to lớn về kinh tế cũng như môi trường, góp phầnkhông nhỏ vào quy hoạch phát triển năng lượng tại Việt Nam

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

Trang 2

Hà Nội, tháng 9 năm 2023

WORKING PAPER - NHÓM 5 Kinh tế Môi trường - KTE404.1

NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI TẠI VIỆT NAM

Lộc Thu Giang 1

Sinh viên K60 Kinh tế và Phát triển quốc tế - Khoa Kinh tế Quốc tế

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Trịnh Ngọc Hà, Nguyễn Phương Thảo, An Thị Thu Trang

Sinh viên K60 Kinh tế Đối ngoại - Viện Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Khánh Vân

Sinh viên K59 Kinh tế Quốc tế - Khoa Kinh tế Quốc tế

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

TS Lê Huyền Trang

Giảng viên Khoa Kinh tế Quốc tế

Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam

Trang 4

Tóm tắt: Điện gió ngoài khơi là ngành có tiềm năng hướng đến mục tiêu năng lượng bền vững

và phát triển nền kinh tế xanh tại Việt Nam Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách để cóthể tận dụng những tiềm năng mà ngành điện gió ngoài khơi mang lại Các khung pháp lý, chínhsách về ngành này là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy, khuyến khích xây dựng pháttriển các dự án điện gió ngoài khơi Trên thực tế, trong quá trình thực hiện và triển khai vẫn còngặp nhiều khó khăn liên quan đến chính sách của lĩnh vực này Vì vậy, việc nghiên cứu các chínhsách về ngành điện gió ngoài khơi là cần thiết để có cái nhìn tổng quan về ngành thuộc lĩnh vựcnăng lượng tái tạo Thông qua quá trình tổng hợp, đánh giá các chính sách điện gió ngoài khơitại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới, nghiên cứu cho thấy các chính sách này tại ViệtNam còn tồn tại những điểm chưa phù hợp, đồng nghĩa với việc các chính sách này cần phảiđược Chính phủ cải thiện một cách phù hợp để đạt được kết quả tốt hơn

Từ khóa: Chính sách ngành điện gió ngoài khơi, điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

RESEARCH ON OFFSHORE WIND ENERGY DEVELOPMENT POLICIES IN VIETNAM Abstract: Offshore wind power is an industry with potential to achieve sustainable energy goals

and develop a green economy in Vietnam The Vietnamese government has adopted measures

to capitalize on the opportunities presented by the offshore wind energy sector One of thereasons for fostering and encouraging the growth of offshore wind power projects is the legaland legislative environment for this industry In actuality, there are still a lot of issues withregulations in this area that are being implemented and deployed To have a generalunderstanding of the renewable energy business, it is therefore vital to investigate regulationsrelated to the offshore wind power industry Through the process of synthesizing and evaluatingoffshore wind power policies in Vietnam and a number of countries around the world, the studyshows that these policies in Vietnam still have inappropriate points, which means with thesepolicies needing to be appropriately improved by the Government to achieve better results

Keyword: Offshore wind power policies, offshore wind power in VietNam

Trang 5

năng gió, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực triển khai dự án, đặc biệt là các cơ sởpháp lý thúc đẩy điện gió ngoài khơi (luật, chiến lược quốc gia về điện gió ngoài khơi và các vănbản chính sách liên quan ) (Linh & cộng sự, 2016) Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, nhucầu năng lượng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng tăng với tốc độ nhanh chóngtrong khi nguồn nhiên liệu sơ cấp cho phát điện từ than đá, dầu khí đang dần cạn kiệt Việchướng tới sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo đang dần trở thành xu thế tất yếu giúp giảiquyết vấn đề tăng nhu cầu năng lượng đồng thời góp phần giảm thiểu mức độ ô nhiễm môitrường (Báo điện tử Đảng Cộng Sản) Các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng điệngió ngoài khơi đang được chú trọng khai thác và phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu với kỳ vọng

sẽ trở thành nguồn năng lượng thay thế trong tương lai Việc xây dựng, phát triển các dự ánđiện gió ngoài khơi đã tạo nên những lợi ích to lớn về kinh tế cũng như môi trường, góp phầnkhông nhỏ vào quy hoạch phát triển năng lượng tại Việt Nam (Báo điện tử Đại Biểu Nhân Dân).Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn năng lượng này trong bối cảnh cònnhiều thách thức, nhóm đã thảo luận và thống nhất đưa ra đề tài “Nghiên cứu chính sách phát triển ngành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam” nhằm nghiên cứu về những chính sách phát triển

ngành điện gió ngoài khơi - nguồn động lực to lớn giúp thúc đẩy sự phát triển của thị trườngnăng lượng tái tạo tại Việt Nam nói chung và điện gió nói riêng, qua đó nhằm thu hút nguồn vốnphát triển nguồn năng lượng sạch này, làm gia tăng lợi ích kinh tế, xã hội hơn nữa cho Việt Nam

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu chính sách điện gió ngoài khơi

Từ những tác động tích cực và tiêu cực của điện gió ngoài khơi đến sự phát triển nóichung của Việt Nam như là: giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng tái tạo, tăng cườngnăng lực sản xuất điện, giảm rác thải hằng năm, phát triển nền kinh tế và ảnh hưởng xấu đếnmôi trường sinh vật biển, khai thác dầu khí, có thể thấy rằng những tác động ấy đã giúp thúcđẩy đến sự phát triển, tình hình nghiên cứu các chính sách phát triển ngành điện gió ngoài khơicủa nước ta, giúp rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp lý về phát triển điện gió ngoài khơi

từ đó góp phần đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất và phù hợp với thực tiễn; tăng cường phổbiến thông tin về điện gió ngoài khơi để dần hoàn thiện các chính sách phát triển điện gió ngoàikhơi, nhằm nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp về vai trò, lợi ích của điện gió

Trang 6

ngoài khơi Ngoài ra, với tầm quan trọng của điện gió ngoài khơi, để đạt được mục tiêu “vươn rabiển lớn” bằng con đường phát triển năng lượng gió ngoài khơi cho Việt Nam, từ đó cũng đãthúc đẩy một chương trình nghiên cứu về điện gió ngoài khơi, đào tạo nhân lực và chuyển giaocông nghệ, đồng thời cần sự hợp tác chặt chẽ với các nước đang có thế mạnh về phát triểnnguồn năng lượng này.

Có thể thấy, tác động của điện gió ngoài khơi đến các chính sách phát triển ngành điệngió tại Việt Nam là rất lớn, nó được coi là động lực giúp nhà nước ta tập trung nghiên cứu về cácchính sách đảm bảo phát triển điện gió ngoài khơi một cách hiệu quả và bền vững Chính phủViệt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi để thu hútđầu tư, phát triển ngành điện gió ngoài khơi và hơn cả là biến Việt Nam thành cường quốc điệngió ngoài khơi (Quốc gia kinh tế biển mạnh) là hết sức cần thiết

Với một quốc gia vô cùng tiềm năng trong ngành điện gió ngoài khơi như Việt Nam,Chính phủ nhà nước, các nhà đầu tư, các nhà nghiên cứu đều rất quan tâm tới lĩnh vực này Đã

có một số bài nghiên cứu về chính sách phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam có thể kể đếnnhư:

Vietnam Initiative for Energy Transition (2020): Khuyến nghị chính sách phát triển điện

gió ngoài khơi ở Việt Nam Bài nghiên cứu xác định các khu vực tiềm năng để phát triển điện gióngoài khơi ở Việt Nam (Ninh Thuận, Bình Thuận) thông qua các báo cáo về tốc độ gió, mật độnăng lượng gió, dựa trên cơ sở là các chính sách phát triển điện gió ngoài khơi của Chính phủ đề

ra định hướng để phát triển ngành này (Quy hoạch tích hợp không gian biển quốc gia; điện lực;

hệ thống cảng biển; đô thị, vùng quốc gia) Bài nghiên cứu cũng vận dụng các kinh nghiệm từ các

dự án điện gió ngoài khơi đã triển khai thành công các nước trên thế giới (Anh, Đan Mạch,Đức, ) Nghiên cứu cho rằng, lĩnh vực điện gió ngoài khơi này cũng cần các cơ chế phối hợpgiữa các bộ, ngành (Bộ Công thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, BộQuốc phòng), các giấy phép phải được quy định cụ thể, cơ chế kích thích sự phát triển của thịtrường điện gió ngoài khơi,

Nghiên cứu của Liên & Cường (2014): Các vấn đề trong phát triển điện gió ở Việt Nam

-Nghiên cứu từ trường hợp Nhà máy điện gió Bình Thuận Bài nghiên cứu sử dụng phương phápphân tích SWOT để làm rõ các vấn đề trong việc phát triển điện gió ngoài khơi ở Bình Thuận Kết

Trang 7

Discover more

from:

KTE404

Document continues below

Kinh tế môi trường

Trường Đại học Ngoại…

1

Trang 8

quả nghiên cứu cho thấy, chính sách phát triển của Chính phủ, chính quyền các cấp có ảnhhưởng trực tiếp đến dự án, đến các bên liên quan của dự án như các nhà đầu tư trong và ngoàinước thông qua luật pháp và chính sách Các chính sách điện gió ngoài khơi là một trong nhữngđiểm mạnh (Strength) nhằm khuyến khích phát triển tiềm năng sử dụng, khai thác ở BìnhThuận Ngoài ra, nghiên cứu này cũng chỉ ra thách thức (Threat) cũng chính là cơ chế chính sách,

hệ thống văn bản pháp luật, khung pháp lý

3 Thực trạng các chính sách phát triển ngành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Trong thời gian qua, ngành năng lượng tái tạo nói chung và ngành điện gió ngoài khơinói riêng được đặc biệt quan tâm, nhiều cơ chế, chính sách phát triển năng lượng điện gió ngoàikhơi đã được ban hành theo hướng tập trung khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng nănglượng tái tạo và đã đạt được những bước phát triển vượt bậc

Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XII đã nhấn mạnh: Phát triển đồng bộ, hợp

lý và đa dạng hóa các loại hình năng lượng, ưu tiên việc sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồnnăng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch Đồng thời, đặt ra nhiệm vụ xây dựng các

cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn nănglượng tái tạo, trong đó có năng lượng điện gió ngoài khơi nhằm thay thế tối đa các nguồn nănglượng hóa thạch Nghị quyết 140 Chính phủ ban hành mới đây về chương trình hành động thựchiện Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đầy tham vọng với tỷ lệ các nguồn năng lượngtái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt khoảng 15-20% vào năm 2030; 25-30% vào năm

2045

Không chỉ vậy, trong Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn

2045 (Quy hoạch điện VIII) đã đề ra mục tiêu cụ thể, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tổng côngsuất điện dự kiến tăng từ 27% năm 2021 lên 29% trong năm 2025 và 40% vào năm 2045 Để đạtđược mục tiêu này, Quy hoạch điện VIII đã đề xuất một số giải pháp sau: Phát triển mạnh mẽcác nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió ngoài khơi Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triểnchính sách và ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng điện gió ngoài khơi Tạo điềukiện thuận lợi cho đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng điện gió ngoàikhơi

Qua đây, có thể thấy việc ưu tiên sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng táitạo, năng lượng sạch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nghị quyết Đây là xu hướng

Kinh tế môi trường None

Trang 9

tất yếu của thế giới hiện nay, nhằm giải quyết các vấn đề về an ninh năng lượng, biến đổi khíhậu và bảo vệ môi trường Từ đó cho thấy sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta đến việcnghiên cứu các chính sách phát triển nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là ngành điện gió ngoàikhơi và đây cũng được coi là tiền đề, cơ sở để phát triển các chính sách phù hợp cho phát triểnngành điện gió ngoài khơi.

Chính sách này được quy định tại tại Điều 12 - Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg về cơ chế

hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày29/06/2011 Quyết định này liên quan đến “chính sách ưu đãi về thuế và phí” trong phát triểnđiện gió ngoài khơi Mục tiêu của chính sách này là tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồnđiện gió ngoài khơi, đồng thời thúc đẩy đầu tư và phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo tạiViệt Nam

Dự án điện gió được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cốđịnh của dự án điện gió ngoài khơi, hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩmtrong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để phục vụ sản xuất của dự án theo quy định tại LuậtThuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu và các quy định của pháp luật hiện hành về thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu Chính sách hỗ trợ thuế nhập khẩu cho nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩmphục vụ dự án theo quy định tại khoản 9, Điều 16, Luật Thuế xuất khẩu, Thuế Nhập khẩu, số107/2016/QH13 Các nguyên liệu, vật tư và bán thành phẩm được miễn thuế nhập khẩu là cácthành phần của thiết bị điện gió bao gồm các phần chính của các tuabin gió (cánh quạt, trụcchuyển động, hộp số, và các linh kiện điện tử liên quan…); các bộ phận và vật liệu xây dựng cơ

sở hạ tầng của dự án (cột turbine gió, hệ thống dây truyền dẫn điện…); thiết bị hoặc công cụ nàocần thiết để sản xuất năng lượng từ turbine gió, Và thời hạn miễn thuế cũng được quy định tạikhoản 13, Điều luật này là 5 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất Ngoài ra, nếu dự án điện gió liênquan đến các quy trình sản xuất năng lượng tái tạo bằng cách sử dụng nguyên liệu hoặc hóachất cụ thể, thì những nguyên liệu và hóa chất này cũng có thể được miễn thuế nhập khẩu Luậtnày có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2016 Thủ tục miễn thuế thực hiện theo Quyếtđịnh 1001/QĐ-BTC năm 2023, người nộp thuế thực hiện thông báo hàng hóa miễn thuế dự kiếnnhập khẩu với cơ quan hải quan Với trường hợp không nhập khẩu hàng hóa mà tiếp nhận hànghóa đã được miễn thuế nhập khẩu từ tổ chức, cá nhân khác chuyển nhượng tại Việt Nam thì

Trang 10

người nộp thuế thực hiện đăng ký tờ khai hải quan mới đối với hàng hóa nhận chuyển nhượng

và được miễn thuế nhập khẩu với điều kiện giá chuyển nhượng không bao gồm thuế nhập khẩu

Tổ chức, cá nhân chuyển nhượng hàng hóa không phải nộp lại số thuế nhập khẩu đã được miễn.Căn cứ theo Luật Đầu tư mới nhất - Luật số 61/2020/QH14, tại Điều 16, dự án điện gióthuộc lĩnh vực sản xuất năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là đối tượng đượchưởng ưu đãi đầu tư về thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm áp dụng mức thuế suất, thuế thunhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gianthực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế và các ưu đãi khác theo quy định của pháp luật vềthuế thu nhập doanh nghiệp Cụ thể, theo Điều 13, văn bản hợp nhất số 22/VBHN-VPQH, LuậtThuế thu nhập doanh nghiệp, áp dụng mức thuế suất 10% trong thời gian 15 năm đối với thunhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới, sản xuất năng lượng tái tạo, năng lượngsạch bảo vệ môi trường bao gồm dự án phát triển điện gió ngoài khơi Thủ tục áp dụng ưu đãicăn cứ đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Đầu tư 2020 này, văn bản chấp thuậnchủ trương đầu tư (nếu có), Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (nếu có), quy định khác của phápluật có liên quan, nhà đầu tư tự xác định mức thuế suất ưu đãi đầu tư và thực hiện thủ tụchưởng ưu đãi tại cơ quan thuế

Bên cạnh đó, các dự án điện gió, công trình đường dây và trạm biến áp để đấu nối vớilưới điện quốc gia được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luậthiện hành áp dụng đối với các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư

Cơ chế giá bán ưu đãi (FIT – Feed in Tariffs) là cơ chế chính sách điều chỉnh giá điện táitạo trong đó nhà nước cam kết mua lại điện từ các nguồn năng lượng tái tạo với giá cố địnhtrong một thời gian nhất định Cơ chế này nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển các nguồnđiện năng lượng tái tạo và tăng khả năng cạnh tranh của các nguồn này so với các nguồn nănglượng điện truyền thống bằng cách cung cấp mức giá mua điện ưu đãi – cũng chính là nhân tốquyết định trong việc phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Việt Nam đã áp dụng cơ chế FIT cho các dự án điện gió ngoài khơi từ năm 2018 TheoQuyết định số 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, giá mua điện từ các dự án điện gióngoài khơi là 9,8 US$cent/kWh, tương đương 2.223 đồng và trên bờ là 8,5 US$cent/kWhkhoảng 1.927 đồng Giá này chưa gồm thuế VAT, được áp dụng cho một phần hoặc toàn bộ nhà

Trang 11

máy điện gió nối lưới có ngày vận hành thương mại trước 1/11/2021 và áp dụng trong 20 năm

kể từ ngày vận hành thương mại Trong đó Nhà nước cam kết mua điện sản xuất từ các dự ánnày với một mức giá ổn định trong một khoảng thời gian cụ thể, giúp đảm bảo rằng các nhà đầu

tư có khả năng dự tính lợi nhuận và rủi ro cho dự án của họ

Có thể thấy, giá FIT cho năng lượng gió ở Việt Nam tương đối thấp so với mức giá FIT chonăng lượng mặt trời Đây là lý do khiến các khoản đầu tư vào lĩnh vực này bị hạn chế Để giảiquyết vấn đề này, Bộ Công Thương đã đề xuất FIT điện gió mới là 10 US$cent/kWh đối với điệngió trên bờ và 11 US$cent/kWh đối với điện gió ngoài khơi Tại Dự thảo của Bộ Công Thươngnăm 2021 đã áp dụng mức giá 8.47 US$cent/kWh cho các dự án điện gió ngoài khơi vận hành từtháng 11/2021 đến hết năm 2022, và mức giá 8.21 US$cent/kWh cho các dự án vận hành từnăm 2023

Tuy nhiên, việc đầu tư cho các dự án điện gió còn mang tính bất định cao đối với chủ đầu

tư Bộ Công thương đã đề xuất Chính phủ chuyển sang cơ chế đấu thầu đối với xác định giá điệnmua từ các dự án điện gió và điện mặt trời Sau năm 2023, chính sách giá FIT sẽ được thay thếbằng cơ chế đấu thầu Sự thay đổi của chính sách giá FIT và sự xuất hiện của cơ chế đấu giá sẽtác động tới sự khả thi về kinh tế của các dự án điện gió ngoài khơi nếu không có sự phát triểncông nghệ giúp giảm chi phí của nguồn điện này

Chính sách hỗ trợ tài chính trong phát triển điện gió ngoài khơi là một trong những chínhsách quan trọng nhằm khuyến khích, thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực này Các chính sách hỗtrợ tài chính có thể giúp giảm chi phí đầu tư và vận hành cho các dự án điện gió ngoài khơi, từ

đó thu hút các nhà đầu tư và thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi

Chính phủ Việt Nam đã cung cấp các gói tài chính hỗ trợ từ nguồn vốn công, chẳng hạnnhư tài trợ hoặc cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, thiết lập các chương trình khuyến mãi đầu tưnhư giới hạn về thời gian hoặc giảm giá đối với việc mua điện sản xuất từ dự án điện gió ngoàikhơi để giúp các doanh nghiệp thực hiện các dự án phát triển điện gió ngoài khơi

Tại mục 1 - Điều 12 - Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự

án điện gió tại Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 29/06/2011 đã nêu rõ ưuđãi khi huy động vốn đầu tư cho các doanh nghiệp như sau:

Trang 12

Nhà đầu tư được huy động vốn dưới các hình thức pháp luật cho phép từ các tổ chức, cá nhântrong và ngoài nước để đầu tư thực hiện các dự án điện gió.

Các dự án điện gió được hưởng các ưu đãi theo quy định hiện hành về tín dụng đầu tư của Nhànước

Theo đó, khi đầu tư vào các dự án điện gió, Nhà đầu tư được hưởng ưu đãi theo quyđịnh hiện hành về tín dụng đầu tư của Nhà nước về vốn, các loại phí Cụ thể, căn cứ theo Nghịđịnh số 32/2017/NĐ-CP của Chính phủ, mức vốn cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước tối đađối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động).Mức vốn cho vay cụ thể đối với từng dự án đầu tư được Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyếtđịnh dựa trên kết quả thẩm định dự án Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồivốn của dự án và khả năng trả nợ của doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm của dự án nhưngkhông quá 12 năm Lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước bằng mức lãi suất bình quângia quyền của các mức lãi suất trúng thầu trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Định kỳ vàongày cuối cùng của quý, căn cứ theo nguyên tắc xác định lãi suất quy định tại khoản 1, điều 9của Nghị định này, Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ xác định và công bố mức lãi suất cho vaytín dụng đầu tư của Nhà nước Lãi suất nợ quá hạn đối với mỗi dự án do Ngân hàng Phát triểnViệt Nam xem xét, quyết định, tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn

Điều này giúp giảm áp lực tài chính đối với các doanh nghiệp và tăng khả năng thu hồivốn đầu tư, tạo động lực cho các nhà đầu tư và đảm bảo một thị trường tiêu thụ cho nănglượng điện gió

Quá trình chuyển dịch năng lượng, điện gió nói chung và điện gió ngoài khơi nói riêng làchìa khóa để Việt Nam thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng Tuy nhiên, việc thành côngkhông chỉ phụ thuộc vào các cơ chế và chính sách hỗ trợ mà còn đòi hỏi sự tiến bộ trong côngnghệ, bao gồm cả việc lắp đặt, vận hành, giám sát, bảo trì, tái chế, và quản lý nguồn nhân lực Chính phủ nước ta đã thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển công nghệ điện gió ngoàikhơi thông qua việc cung cấp hỗ trợ tài chính và hỗ trợ đối tác nghiên cứu, cấp kinh phí cho các

dự án nghiên cứu về công nghệ điện gió ngoài khơi Hơn nữa, Chính phủ cũng đang khuyếnkhích quá trình chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi bao gồm việc hỗ trợcác doanh nghiệp và tổ chức trong việc nhập khẩu và áp dụng các công nghệ điện gió ngoài khơi

Trang 13

từ các quốc gia hoặc tổ chức nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực này; cung cấp hỗ trợ tàichính, hỗ trợ về đào tạo để đảm bảo rằng các công nghệ mới và tiên tiến có thể được sử dụng

và triển khai một cách hiệu quả tại Việt Nam

Tại hội nghị năng lượng gió Việt Nam 2021 do Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ CôngThương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) và Công ty Informa Markets phối hợp tổ chức,ông Arne-Kjetil Lian - Tham tán Thương mại Na Uy, Giám đốc Innovation Norway cho biết, pháttriển điện gió ngoài khơi đòi hỏi công nghệ, điều vốn là thế mạnh của các công ty Na Uy Sở hữunăng lực đẳng cấp thế giới về đổi mới, công nghệ và các giải pháp công nghiệp quy mô lớn nhằmxúc tiến các phương án mới có tính cạnh tranh mới để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi,các công ty Na Uy sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn và công nghệ để giúp Việt Namchuyển đổi năng lượng và để xây dựng các dự án điện gió ngoài khơi, sản xuất điện với chi phíthấp hơn

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện chính sách này, bao gồm khả năngđáp ứng tài chính cho việc phát triển công nghệ, khả năng xử lý rủi ro kỹ thuật và môi trường,khả năng tăng cường năng lực đào tạo và nghiên cứu Việc tiếp tục đề cao và phát triển chínhsách hỗ trợ phát triển công nghệ là cần thiết để nâng cao hiệu quả và bảo đảm sự bền vững củangành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy

hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày15/5/2023 bảo đảm cơ cấu nguồn điện theo đúng chủ trương Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày11/02/2020 của Bộ Chính trị về phát triển năng lượng Dự thảo Quy hoạch điện VIII đã đặt ramục tiêu sẽ phát triển khoảng 16.121 MW điện gió trên bờ và gần bờ cùng khoảng 7.000 MWđiện gió ngoài khơi vào năm 2030 Đến năm 2045, công suất đặt điện gió ngoài khơi dự kiến đạtkhoảng 64.500 MW

Trang 14

Đến năm 2030 Đến năm 2050 Nguồn điện

hạ tầng biển như cầu cảng và trạm biển để nối các dự án điện gió với lưới điện quốc gia.Theo văn bản hợp nhất của Quyết định số 37/2011/QĐ-TTgQuyết định số 39/2018/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam, Nhà nước hỗ trợcho các dự án điện gió về vốn đầu tư, đất đai đã nêu rõ: Các dự án điện gió và công trình đườngdây và trạm biến áp để đấu nối với lưới điện quốc gia được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiềnthuê đất theo quy định của pháp luật hiện hành áp dụng đối với dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt

ưu đãi đầu tư

Theo quy định Luật Đầu tư năm 2020 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2021), các ngành sản xuấtvật liệu mới, năng lượng mới, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm tiết kiệmnăng lượng nhận được nhiều ưu đãi, trong đó có ưu đãi về miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiềnthuê đất, thuế sử dụng đất

Qua thời gian thực hiện phát triển các dự án điện, giải phóng mặt bằng là vấn đề khókhăn nhất vì thủ tục chuyển đổi đất, cấp đất Các bất cập chủ yếu hiện nay xung quanh việcchuyển đổi mục đích sử dụng đất liên quan đến nhiều quy định pháp luật Trong đó có nhiều

Trang 15

quy định không rõ ràng, còn chồng chéo Giá đất chưa hợp lý và khó xác định do các quy địnhkhác nhau và phức tạp, các nghĩa vụ liên quan của các bên về xác định giá đất còn chồng chéo,giá hỗ trợ đến bù chưa hợp lý nên nhiều công trình mặc dù xong thủ tục chuyển đổi và giao đấtnhưng không thể giải phóng mặt bằng Việc giải phóng mặt bằng chưa xem xét đến tính đặc thùcủa các dự án năng lượng tái tạo.

Phát triển mạnh nguồn năng lượng điện gió cũng đồng nghĩa với số lượng chất thải phátsinh từ nguồn điện này cũng tăng cao Tiềm năng phát triển điện gió của nước ta là rất lớn, nhất

là điện gió ngoài khơi và khi vòng đời dự án kết thúc thì vấn đề xử lý chất thải khi cánh tua bingió hết thời hạn sử dụng được đặt ra Đối với Việt Nam, chất thải từ quá trình sản xuất tuabingió được loại trừ vì hầu hết các thiết bị của tuabin gió chúng ta chưa sản xuất được mà phảinhập khẩu hoàn toàn Như vậy, các chất thải phát sinh từ nguồn điện gió chỉ xuất hiện trong quátrình vận hành và sau khi vòng đời dự án kết thúc

Tại Việt Nam, mọi dự án điện gió ngoài khơi đều cần tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định

về bảo vệ môi trường biển, liên quan đến việc giám sát tác động của dự án đến hệ thống sinhthái biển, đảm bảo rằng hoạt động của nó không gây hại đối với môi trường biển và động thựcvật biển Theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 của Chính phủ có quy định báocáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) chỉ được yêu cầu thực hiện đối với các dự án điện giósau đây: Có diện tích từ 100ha trở lên, hoặc Tác động tới các khu vực bảo tồn, hoặc Sử dụng đấtrừng hay đất trồng lúa, hoặc Yêu cầu lắp đặt đường dây nối lưới từ 110 kV trở lên

Đối với các dự án không thuộc nhóm nêu trên, chủ đầu tư/đơn vị phát triển dự án chỉcần lập Kế hoạch bảo vệ môi trường Các nội dung về môi trường và xã hội được xem xét trongĐTM được quy định cụ thể trong Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định và hướng dẫn chi tiết về quy hoạch và bảo vệ môi trường, đánhgiá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và Kế hoạch bảo vệ môitrường và yêu cầu cho những nội dung này được quy định bởi các tiêu chuẩn hoặc quy địnhtrong nước Thông tư 27 cũng hướng về quy trình thẩm định cũng như giám sát và đánh giátrong giai đoạn vận hành dự án Quy định và hướng dẫn này được áp dụng cho tất cả các dự ánphát triển ở Việt Nam (bao gồm cả dự án điện gió)

Trang 16

Quá trình giám sát và đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường và xử lý rác thải làhết sức quan trọng Tuy nhiên, đôi khi việc giám sát có thể gặp khó khăn và cần phải được thựchiện một cách nghiêm túc Bên cạnh việc giám sát, giáo dục và tạo nhận thức về bảo vệ môitrường trong cộng đồng là yếu tố quan trọng Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của môitrường là một công cụ hiệu quả giúp tạo ra sự hỗ trợ cho các biện pháp bảo vệ môi trường.Ngoài ra, việc có hệ thống báo cáo và đánh giá định kỳ về tình trạng môi trường và quản lý rácthải là cần thiết để đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ của dự án.

Chính phủ Việt Nam, các doanh nghiệp điện gió, và các tổ chức quản lý môi trường cầntiếp tục làm việc cùng nhau để nâng cao chất lượng xử lý rác thải và bảo vệ môi trường trongcác dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

4 Kinh nghiệm quốc tế về phát triển điện gió ngoài khơi

Là quốc gia đi đầu trên thế giới về phát triển các dự án điện gió ngoài khơi, với tổng dự

án lắp đặt lên đến 13 GW, chiếm gần 1/2 tổng khối lượng tại châu Âu, Vương quốc Anh cónhững kiến thức và kinh nghiệm quý giá về việc xây dựng khung pháp lý và phát triển kỹ thuậtcho một mạng lưới điện có khả năng đấu nối và truyền tải cao cũng như phù hợp với một khốilượng năng lượng tái tạo lớn

Vương quốc Anh đã đưa ra nhiều biện pháp để phát triển điện gió ngoài khơi và tậndụng tiềm năng của nguồn năng lượng này Dưới đây là một số hoạt động quan trọng mà Vươngquốc Anh đã thực hiện:

Chính sách hỗ trợ: Chính phủ Anh đã đưa ra chính sách và các cơ chế hỗ trợ khuyếnkhích phát triển điện gió ngoài khơi Bao gồm việc cung cấp các giải pháp tài chính như chế độtrợ cấp và hợp đồng mua điện dài hạn để thu hút các nhà đầu tư và nhà phát triển

Quy hoạch và phân vùng: Vương quốc Anh đã tiến hành quy hoạch và phân vùng các khuvực biển để phát triển điện gió ngoài khơi Giúp xác định các vị trí phù hợp để xây dựng cáctrạm điện gió và tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án phát triển

Đấu thầu và cấp phép: Chính phủ Anh đã tổ chức quy trình đấu thầu công bằng và minhbạch để chọn nhà phát triển điện gió ngoài khơi Điều này đảm bảo sự cạnh tranh và đảm bảorằng những dự án tốt nhất được triển khai Ngoài ra, việc cấp phép cũng được thực hiện để đảmbảo tuân thủ các quy định môi trường và an toàn

Trang 17

Xây dựng cơ sở hạ tầng: Vương quốc Anh đã đầu tư vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng cầnthiết để hỗ trợ việc phát triển điện gió ngoài khơi Có thể kể đến việc xây dựng các trạm biến áp,đường dây truyền tải, và hệ thống kết nối điện…

Nhờ những nỗ lực này, Vương quốc Anh đã trở thành một trong những quốc gia hàngđầu thế giới trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi Các trạm điện gió ngoài khơi của Anh đóng gópđáng kể vào nguồn điện tái tạo của đất nước và giúp giảm phát thải khí nhà kính

Qua phân tích và đánh giá các chính sách phát triển điện gió của Vương quốc Anh, nhómđặc biệt chú ý tới chính sách “Quy hoạch và phân vùng” Bởi đây là chính sách hàng đầu về tậndụng tiềm năng năng lượng tái tạo, giảm phát thải khí nhà kính, tạo thuận lợi cho đầu tư và pháttriển, cũng như bảo vệ môi trường và sinh thái biển Nó đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng một hệ thống năng lượng bền vững và giúp đạt được mục tiêu về sự chuyển đổi nănglượng tại quốc gia Vương quốc Anh đã tiến hành quy hoạch và phân vùng khu vực biển củamình để phát triển điện gió ngoài khơi Quy hoạch và phân vùng này được thực hiện để xác định

vị trí và quy mô phát triển các trạm điện gió nằm trên biển Quy hoạch và phân vùng khu vựcbiển của Anh đảm bảo rằng việc phát triển điện gió ngoài khơi được tiến hành một cách hợp lý

và bền vững Các yếu tố kỹ thuật, môi trường, xã hội và kinh tế đều được xem xét để đảm bảo

sự phát triển hiệu quả và bảo vệ môi trường biển

Hà Lan - Quốc gia đầu tiên trên thế giới có toàn bộ hệ thống xe lửa và xe điện công cộnghoạt động bằng năng lượng gió Điện gió ngoài khơi tại Hà Lan đã phát triển mạnh mẽ trongnhững năm gần đây và đóng góp quan trọng vào nguồn năng lượng tái tạo của đất nước Hà Lan

có tiềm năng lớn để khai thác năng lượng gió biển Hà Lan đã thiết lập các mục tiêu quan trọngliên quan đến điện gió ngoài khơi Mục tiêu chính là đạt được 11,5 GW điện gió ngoài khơi vàonăm 2030 và 40 GW vào năm 2030 Đây là một phần trong chiến lược năng lượng tái tạo của HàLan để giảm phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch và đóng góp vào mục tiêu giảm khí thảicarbon

Hà Lan đã thực hiện một số chính sách và kinh nghiệm phát triển điện gió ngoài khơithành công Dưới đây là một số chính sách đáng chú ý của Hà Lan:

Chính sách ưu đãi và khung pháp lý: Hà Lan đã thiết lập một chính sách ưu đãi hấp dẫn

và khung pháp lý cho phát triển điện gió ngoài khơi Chính sách này bao gồm cung cấp giá mua

Trang 18

điện ổn định và hợp đồng dài hạn, các chế độ hỗ trợ tài chính và khuyến khích đầu tư Điều này

đã tạo ra một môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư và thúc đẩy phát triển nhanhchóng của ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi

Quy hoạch không gian biển: Hà Lan đã tiến hành quy hoạch không gian biển chi tiết đểxác định các vùng phát triển điện gió ngoài khơi Quy hoạch này bao gồm phân bổ các khu vựccho điện gió và các hoạt động khác, nhưng vẫn đảm bảo bảo vệ môi trường biển và các hoạtđộng khác như ngư nghiệp và du lịch biển Quy hoạch không gian biển giúp tối ưu hóa sử dụngkhông gian và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành điện gió ngoài khơi

Liên kết với các ngành công nghiệp khác: Hà Lan đã tận dụng các ngành công nghiệpkhác và liên kết chúng với ngành điện gió ngoài khơi Ví dụ, ngành công nghiệp đóng tàu của HàLan đã chế tạo và vận chuyển các thành phần giàn gió, tạo ra cơ hội việc làm và phát triển đốitác công nghiệp Hơn nữa, Hà Lan đã kết hợp các dự án điện gió ngoài khơi với các dự án lưu trữnăng lượng và các công nghệ khác để tối ưu hóa hiệu suất và tích hợp hệ thống năng lượng táitạo

Phát triển công nghệ: Hà Lan đã ủng hộ nghiên cứu và phát triển công nghệ điện gióngoài khơi để nâng cao hiệu suất và giảm chi phí Các công nghệ mới như cánh quạt có kíchthước lớn hơn và hệ thống cơ sở đáy cố định đã được áp dụng để tăng cường khả năng sản xuấtđiện

Những kinh nghiệm này đã giúp Hà Lan phát triển một ngành công nghiệp điện gió ngoàikhơi mạnh mẽ và đóng góp đáng kể vào năng lượng tái tạo của đất nước Các chính sách và biệnpháp này có thể cung cấp một cơ sở tham khảo hữu ích cho các quốc gia khác muốn phát triểnđiện gió ngoài khơi

Qua nghiên cứu và thảo luận, nhóm đánh giá chính sách “Ưu đãi và khung pháp lý” cóvai trò quan trọng trong việc khởi động và định hình ngành này Chính sách này đã tạo động lựcđầu tư mạnh mẽ, các doanh nghiệp được khuyến khích và hỗ trợ để tham gia vào việc xây dựng

và vận hành các dự án điện gió ngoài khơi Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triểnnhanh chóng của ngành công nghiệp này Chính sách “ưu đãi và khung pháp lý” cũng đã tạođộng lực để phát triển và áp dụng các công nghệ mới trong ngành điện gió ngoài khơi, mang lạilợi ích lớn cho ngành công nghiệp và người tiêu dùng, góp sức vào sự tiến bộ và cạnh tranh quốc

tế của Hà Lan trong lĩnh vực này Không chỉ có vậy, chính sách đã tạo ra cơ hội việc làm mới vàthúc đẩy sự phát triển kinh tế trong khu vực Chính sách này hướng đến phát triển điện gió để

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w