Như vậy, việc phân tích NLCT qua chỉ số GCI không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn mang lại lợi ích thực tiễn cho nền kinh tế Việt Nam.Xuất phát từ những lý do trên, chúng em quyết định c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Ế QUỐC TẾ
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT
NAM QUA CHỈ SỐ GCI
Thành viên: Lê Hiểu Linh –
Nguyễn Thùy Linh –
Vũ Thu Trang –
– Lớp tín chỉ: KTE206(HKI –
GV hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Hà
Nội, tháng 10 năm 2023
Trang 2Bảng đóng góp
Lê Hiểu Linh Lý do chọn đề tài + Câu hỏi nghiên cứu
Nguyễn Thùy Linh Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi, đối tượng nghiên
cứu
Vũ Thu Trang Tổng quan nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu + Kết cấu nghiên cứu
Danh mục những từ viết tắt
Năng lực cạnh tranh
Trang 4Phần 1 ỌN ĐỀ
ạnh tranh trong kinh tế là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng cách áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động Năng lực cạnh tranh của quốc gia là khả năng đất nước đó vận hành nền kinh tế có hiệu quả, tạo được lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn và phát triển bền vững Trong thời đại hội nhập, sự cạnh tranh không còn trong phạm vi nội bộ mỗi quốc gia nữa mà đã
mở rộng ra toàn cầu, giữa các nước phát triển và đang phát triển, thậm chí có những
y chỉ còn một thị trường mục tiêu duy nhất là thị trường thế giới Đối với Việt Nam nói riêng, nước ta đã và đang thực hiện tốt công tác hội nhập, nên cạnh tranh tồn tại trong tất cả các lĩnh vực như một hệ quả tất yếu Chính vì thế, vấn đề “năng lực cạnh tranh của nước ta” đã thu hút sự chú ý không chỉ của cá nhân, doanh nghiệp mà còn cả Đảng và Nhà nước
ọn phân tích năng lự ạ ủ ệ
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một nước, người ta dựa vào nhiều tiêu chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận, Trước đây, các chỉ số như GDP (Tổng sản phẩm quốc nội), FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) thường được xét đến khi phân tích khả năng phát triển bền vững một quốc gia Tuy nhiên, những chỉ số này còn nhiều hạn chế, không toàn diện Hiện nay, “Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu” (GCICompetitiveness Index) của Diễn đàn Kinh tế thế giới được công nhận là chỉ số phổ biến dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế trong tương quan so sánh toàn cầu Chỉ số này phản ánh một cách tổng hợp các mặt của môi trường đầu tư; thước
đo năng suất, hiệu quả của 1 quốc gia và được sử dụng trong các bài nghiên cứu hàn lâm, các tạp chí uy tín
Vì vậy, ta cần phân tích NLCT qua chỉ số GCI để có thể hiểu rõ vị trí và tiềm năng cạnh tranh của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa Hơn thế nữa, việc phân tích sẽ giúp chúng ta và các bên liên quan như: chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ
có cái nhìn đầy đủ và khoa học về thực trạng kinh tế, hạ tầng, chính trị đất nước, từ đó định hình chiến lược phát triển và nâng cao NLCT, thu hút vốn đầu tư và hợp tác nước
Trang 5ngoài Như vậy, việc phân tích NLCT qua chỉ số GCI không chỉ có ý nghĩa lý thuyết
mà còn mang lại lợi ích thực tiễn cho nền kinh tế Việt Nam
Xuất phát từ những lý do trên, chúng em quyết định chọn đề tài “Phân tích năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ số GCI”
Cơ sở ế
NLCT quốc gia là cách thức các nước tạo điều kiện tốt nhất về kinh tế, xã hội và môi trường cho phát triển kinh tế Dựa vào nghiên cứu, ta có thể chỉ ra các yếu tố quyết định NLCT bao gồm:
12 trụ cột của chỉ số GCI bao gồm:
Thể chế
Cơ sở hạ tầng phù hợp
Môi trường kinh tế vĩ mô
Y tế và giáo dục tiểu học
Giáo dục và đào tạo sau tiểu học
Hiệu quả của thị trường hàng hóa
Trang 6Hiệu quả của thị trường lao động
Trình độ phát triển của thị trường tài chính
Tiềm năng công nghệ
Quy mô thị trường
Trình độ kinh doanh
Năng lực đổi mới, sáng tạo
=> Dựa trên 12 trụ cột và 111 thành phần, mỗi quốc gia sẽ được tính điểm và đánh giá
từ chỉ số rất đúng luật cho tới chỉ số rất cao tương ứng với NLCT của quốc gia đó
Được phát triển bởi nhà kinh tế học nổi tiếng Michael Porter, mô hình này được sử dụng để phân tích và đánh giá lợi thế cạnh tranh của một khu vực, thành phố hoặc một quốc gia trong việc thu hút vốn đầu tư và phát triển ngành công nghiệp
Mô hình này bao gồm 4 yếu tố chính:
Điều kiện các yếu tố sản xuất (1)
Điều kiện về cầu (2)
Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan (3)
Chiến lược, cơ cấu và các yếu tố cạnh tranh trong ngành
Ngoài 4 nhân tố trên, mô hình này còn có thêm sự tác động của yếu tố cơ hội (5) và chính phủ (6)
Trang 7Methodology None
2
Group 4 - Korean Wave's In uence on…
11
Trang 8Hình 1: Mô hình kim cương của Porter
sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) thay cho chỉ số GCI để phù hợp với bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay
Báo cáo năng lực cạnh tranh các nước ASEAN (2003) do Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Công ty tư vấn McKinsey thực hiện đã chỉ ra rằng nhiều sáng kiến của ASEAN có tác động hạn chế đến NLCT của các nước thành viên, do đó, báo cáo khuyến nghị Cộng đồng kinh tế ASEAN nên là một dạng thỏa thuận “FTA +” Bên cạnh đó, báo cáo cũng cho thấy hạn chế khi đặt Việt Nam trong bối cảnh chung với các nước
ResearchMethodology None
Group 7 Factors Affecting THE…
ResearchMethodology None
24
Trang 9ASEAN, vì thế những phân tích về NLCT của Việt Nam trong nghiên cứu này còn rất
mờ nhạt
Năm 2005, Luận văn của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Trường đã trình bày nghiên cứu về việc
“Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” Bằng việc vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, điều tra phân tích và so sánh, tác giả đã đưa ra những lý luận, thực trạng và cuối cùng là giải pháp hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển
Năm 2012, Ruixia Xia, Tao Liang, Yali Zhang và Sibin Wu đã thực hiện một nghiên cứu về chỉ số GCI “Is global competitive index a good standard to measure economic growth? A suggestion for improvement” Bằng phương pháp định lượng, nhóm tác giả
đã sử dụng các phép tính thống kê mô tả như trung bình, độ lệch chuẩn và phân phối tần số để kiểm tra mối quan hệ giữa GCI, các yếu tố văn hóa như: khoảng cách quyền lực, mức độ né tránh rủi ro, với phát triển kinh tế Qua việc thu thập và phân tích dữ liệu từ 40 quốc gia, nhóm tác giả đã đưa ra kết luận rằng WEF nên bổ sung các yếu tố văn hóa vào các trụ cột của GCI để có thể dự đoán tốt hơn về sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Ở trong nước, Báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 do CIEM và ACI thực hiện,
là một công trình nghiên cứu quan trọng, cung cấp những thông tin và phân tích hữu ích về NLCT quốc gia Việt Nam Báo cáo đánh giá chi tiết về các yếu tố vĩ mô và vi
mô của NLCT quốc gia Việt Nam, dựa trên khung phân tích NLCT của Porter Tuy nhiên, báo cáo này cũng còn một số hạn chế, trong đó điển hình là phân tích về môi trường kinh doanh nhân tố nền tảng còn ở mức độ hạn chế Môi trường kinh doanh
có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó cần được nghiên cứu một cách toàn diện hơn, bao gồm cả các yếu tố về thể chế, chính sách,
cơ sở hạ tầng,
Trang 10Năm 2013, tiến sĩ Lê Quang Cảnh đã có nghiên cứu về “Doanh nghiệp trong nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia” nhằm đưa ra gợi ý, tăng cường đóng góp của doanh nghiệp tới việc nâng cao NLCT của Việt Nam Thông qua việc phân tích dữ liệu về thứ hạng chỉ số các yếu tố ở cấp doanh nghiệp quyết định tới yếu tố NLCT quốc gia ở Việt Nam và phương pháp định lượng, tác giả đã xem xét thực tế đóng góp của các yếu tố thuộc phạm vi kể trên và đưa ra những kết luận và đề xuất cho sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam
Năm 2014, bài nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn Trúc Lê về “Giải pháp đột phá nguồn nhân lực nhằm nâng cao NLCT quốc gia tại Việt Nam” đã khẳng định chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng trực tiếp tới NLCT của mỗi quốc gia Như vậy, bằng việc tham khảo các số liệu từ WEF và chính sách của Chính phủ về phương hướng phát triển nguồn lực trong thời gian tới, tiến sĩ Trúc Lê đã đưa ra nhiều giải pháp bứt phá, phù hợp, tạo động lực phát triển nguồn nhân lực, nâng cao NLCT của Việt Nam
Năm 2019, Báo cáo Tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế thế giới do Thạc sĩ Nguyễn Minh Thảo thực hiện đã cung cấp một cái nhìn toàn diện và chính xác về chỉ số GCI 4.0, về sự khác biệt và tác động của nó trong việc đánhgiá NLCT của Việt Nam một cách chi tiết và cụ thể Đến năm 2020, Nguyễn Minh Thảo tiếp tục lựa chọn đề tài nghiên cứu về những cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong luận án tiến sĩ kinh tế của mình Dựa vào phương pháp
hệ thống hóa, phân tích, thống kê so sánh, nội suy và ngoại suy, bài nghiên cứu đã chỉ
rõ những điểm nghẽn cản trở NLCT, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao NLCT của Việt Nam để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của thế giới
Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid 19, Báo cáo về chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu GCI của Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum WEF) đã xuất bản, sau nhiều lần chỉnh sửa và cập nhật Một trong những tác động lớn nhất của đại dịch Cov 19 để lại là sự suy thoái kinh tế lớn nhất trong lịch sử, thậm chí còn để lại
Trang 11nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2008
cứu năng lực cạnh tranh toàn cầu của các quốc gia trong bối cảnh quốc tế đặc biệt này, WEF chú trọng, bổ sung các nhân tố có tác động quan trọng như nguồn lực con người hay hệ sinh thái phát triển bền vững, đem lại một cái nhìn mới, toàn diện hơn về chỉ số GCI, đặc biệt trong quá trình phục hồi và phát triển nền kinh tế
Tháng 6/2023, nhóm tác giả sinh viên Nguyễn Thị Hương Lan, Trương Ngọc Tuấn Tới
và Trần Thị Như Quỳnh đã có nghiên cứu được đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo về
"Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam và các nước Asean" Bằng ữngphương pháp phân tích và đánh giá các trụ cột qua dữ liệu thống kê từ WEF, nhóm tác giả đã đưa ra so sánh về NLCT của Việt Nam với các nước Asean và cuối cùng đưa ra các kết quả đánh giá về chỉ số NLCT của Việt Nam cùng các giải pháp cần thực hiện
để nâng cao chỉ số này
Vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Việt Nam từ lâu đã nhận được nhiều sự quan tâm của các tổ chức trong và ngoài nước, tuy nhiên điểm chung của những nghiên cứu này là chưa có sự kết hợp giữa cơ sở lý thuyết chung và bối cảnh thực tế của Việt
ẫn đến cách tiếp cận chưa có giá trị thực tiễn cao Bên cạnh đó, các nghiên cứu còn đang bỏ qua rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam, ví dụ như môi trường kinh doanh, thể chế, chính sách hay cơ sở hạ tầng, điều
ến cho các kết quả đưa ra thiếu tính toàn diện và bao quát
Trang 12Những hạn chế của nghiên cứu trước đây càng khẳng định tính cấp thiết và đổi mới của nghiên cứu “Phân tích năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ số GCI” mà chúng tôi
Hiểu thêm về GCI 4.0, Phân biệt được GCI và GCI 4.0
Chỉ ra được những thách thức Việt Nam phải đối mặt trong việc cải thiện chỉ số
Trang 13Phần 5 Ỏ Ứ
GCI là gì ? GCI ảnh hưởng thế nào đến năng lực cạnh tranh 1 quốc gia ?
Số liệu GCI của Việt Nam những năm gần đây ? Qua đó, phản ảnh như thế nào năng lực cạnh tranh của nước ta ?
So sánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam với các nước trong khu vực ( đặc biệt trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á) và các quốc gia khác trên thế giới.Việt Nam cần làm gì để cải thiện GCI, đặc biệt là GCI 4.0 ? (GCI 4.0 là gì ? GCI 4.0 và GCI khác nhau như thế nào ?)
Những thách thức Việt Nam phải đối mặt trong việc cải thiện năng lực cạnh tranh
Phần 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ Phương pháp nghiên cứ
Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, nhóm chúng em sử dụng chủ yếu phương pháp:
định lượng, trong đó bao gồm:
Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý số liệu từ nguồn dữ liệu thứ cấPhương pháp phân tích: dựa vào các số liệu của các tạp chí, báo cáo về GCI Việt Nam để làm rõ khả năng cạnh tranh của nước ta
Phương pháp so sánh: sử dụng các số liệu thống kê của các báo cáo về GCI của các nước trên thế giới để so sánh vị thế cạnh tranh của Việt Nam trong tương quan toàn cầu
Trang 14tích dữ liệu: phân tích và so sánh chỉ số NLCT của Việt Nam với các quốc gia khác qua từng trụ cột, xác định trụ cột mạnh và yếu, tìm kiếm nguyên nhân và giải pháp cải thiện Sử dụng phương pháp thống kế và biểu đồ để trình bày kết quả.
Kiểm tra độ tin cậy: nhóm nghiên cứu đảm bảo kiểm tra và đánh giá tính đúng đắn và
độ tin cậy của dữ liệu đã sử dụng
ắ ề đạo đứ
Bài nghiên cứu đảm bảo tính đạo đức trong việc thu thập, xử lý và sử dụng dữ liệu; tuân thủ tất cả các quy định luật pháp liên quan đến nghiên cứu và sử dụng dữ liệu
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, bài nghiên cứu gồm 5 chương sau:
Chương 1 Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ
số GCI
Chương 2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua
chỉ số GCI (Các kết quả nghiên cứu đã đạt được, mô hình lý thuyết và mô hình thực nghiệm đã được áp dụng)
Chương 3 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ số GCI Chương 4 Nêu quan điểm, phương hướng, đề xuất giải pháp năng lực cạnh tranh của
Việt Nam qua chỉ số GCI
Chương 5 Khuyến nghị, định hướng nghiên cứu trong tương lai về vấn đề năng lực
cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ số GCI
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kinh tế và phát triển, số 200 (II) tháng
Nguyễn Thị Hương Lan, Trương Ngọc Tuấn Tới và Trần Thị Như Quỳnh, (2023) “Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam và các nước ASEAN” Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 19, tr.7
Nguyễn Minh Thảo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019)
Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nguyễn Minh Thảo (2020)
Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế, ngành kinh
tế phát triển , Hà Nội, 2020
Nguyễn Xuân Trường (2005)
Luận
Trang 16văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, Hà Nội, 2005
Ruixia Xia, Tao Liang, Yali Zhang and Sibin Wu (2012) “Is global competitive improvement.” Available at:
World Economic Forum (2019), “The Global Competitiveness Report 2019”,
Trang 17PHỤ LỤC Thang thời gian
1.1 Giai đoạn 01: Giai đoạn chuẩn bị
Chuẩn bị nghiên cứu bắt đầu từ xác định đề tài và kết thúc ở việc chuẩn bị lập kế hoạch tiến hành nghiên cứu Trong giai đoạn chuẩn bị sẽ được chia thành các đoạn nhỏ như sau:
Giai đoạn xác định đề tài, xác định đối tượng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu:
Cả nhóm đã theo dõi các công trình và thành tựu khoa học có liên quan đến đề tài Từ đó tham khảo các kết quả, tài liệu mới nhất của công trình và đánh giá các kết quả nghiên cứu của các công trình ấy Cuối cùng sẽ trao đổi ý kiến với giảng viên phụ trách để có được sự nhận xét, hỗ trợ
Lập kế hoạch sơ bộ cho công tác nghiên cứu: Cả nhóm đã lập bảng, phân chia
thời gian tìm hiểu các phần để chuẩn bị cho quá trình nghiên cứu được diễn ra đúng thời hạn và thời gian hợp lý
Sau khi bàn bạc, thảo luận kỹ lưỡng, cuối cùng nhóm chúng em cũng chọn ra đề tài nghiên cứu là
1.2 Giai đoạn 02: Giai đoạn triển khai nghiên cứu
Lập bảng thu thập tài liệu thực tế có liên quan đến đề tài nghiên cứu là năng
lực cạnh tranh của Việt Nam qua chỉ số GCI”: hu thập các tài liệu lý thuyết và thực tế có tầm quan trọng to lớn, nó giúp cho người nghiên cứu chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đưa ra
Tìm các nguồn tài liệu thực tế
Chủ trương và chính sách có liên quan đến nội dung nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết có liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu
Thành tựu lý thuyết đã đạt được và kết quả nghiên cứu trước đã được công bố
có liên quan đến chủ đề nghiên cứu
Các số liệu thống kê
Kết quả quan sát hoặc thực nghiệm do bản thân người nghiên cứu thu thập