Ngành công nghiệp sữa Việt Nam những năm gần đây cũng có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu r
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH
-*** -
BÁO CÁO NHÓM
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM
ML 21 NHÓM 9 –
Giảng viên: Phạm Văn Quỳnh
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 9
1 2211115080 Trần Thị Yến Nhi Làm phần 2, 4 và soạn keywords brief thuyết ,
trình
2 2211115095 Lâm Như Quỳnh Làm phần 2, 4 và tổng hợp phần 1, 2
3 2211115110 Lê Anh Thư Làm phần 2, 4 và tổng hợp 1, 2
4 2211115111 Lê Ngọc Song Thư Làm phần 2, 4 và soạn keywords, brief thuyết
trình
5 2214115149 Nguyễn Văn Hoài Bảo Làm phần 1, 3 và tổng hợp phần 3
6 2214115152 Hà Khánh Diệu Làm phần 2, 3 và soạn keywords brief thuyết ,
trình
7 2214115157 Phan Mai Thuý Hằng Làm phần 2, 3 và làm Slide
8 2214115194 Bành Vũ Tú Quân Làm phần 2, 3 và làm Slide
9 2214115213 Cao Tú Vân Làm phần 2, 3 và thuyết trình
10 2215115248 Lưu Đoàn Kim Ngân Làm phần 1, 3 và thuyết trình
11 2215115249 Phan Nguyễn Kim Ngân Làm phần 2, 4; tổng hợp phần 4 và tổng hợp
báo cáo
12 2215115256 Bùi Gia Phúc Làm phần 2, 3 và thuyết trình
13 2215115269 Phan Thị Phương Thảo Làm phần 1, 3 và làm Slide
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH M C HÌNH NH 2Ụ Ả 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.1 Lý thuyết v c u 3ề ầ 1.1.1 Kh 愃Āi ni m 3ệ 1.1.2 Quy lu t c u 3
1.1.3 Nh ững y u tế ố làm di chuy n và dể ịch chuyển đường c u 4
1.1.3.1 Yếu t làm di chuyố ển đường c u 4ầ 1.1.3.2 Yếu t làm dố ịch chuyển đường c u 4ầ 1.2 Lý thuyết v cung 5ề 1.2.1 Khái ni m 5ệ 1.2.2 Quy lu t cung 6
1.2.3 Nh ững y u tế ố làm di chuy n và dể ịch chuyển đường cung 6
1.2.3.1 Yếu t làm di chuyố ển đường cung 6
1.2.3.2 Yếu t làm dố ịch chuyển đường cung 6
1.3 Cân b ng thằ ị trường 7
1.3.1 Khái ni m 7ệ 1.3.2 Phương ph愃Āp x愃Āc định 7
1.3.3 S ự thay đổi tr ng thái cân b ng 8ạ ằ 2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG VÀ CẦU SỮA 9
2.1 Những y u tế ố tác động đến cung m t hàng s a 9ặ ữ 2.1.1 Giá của các y u t s n xuế ố ả ất (Đu vào) 9
2.1.2 Trình độ công nghệ 10
2.1.3 Chính sách của Chính ph 11ủ 2.1.3.1 Chính sách giá 11 2.1.3.2 Chính sách thu : 12ế 2.1.3.3 Chính sách khuy n khích phát tri n: 14ế ể
2.1.4 S ố lượng nhà cung c p 15ấ
2.1.5 K ỳ vọng của ngườ ải s n xu t 16ấ
Trang 42.2 Những y u tế ố tác động đến c u thầ ị trường s a 17ữ
2.2.1 Thu nh p 17
2.2.2 Giá của các hàng hóa b sung 19ổ 2.2.3 Yếu tố dân s 20ố 2.2.3.1 Dựa vào độ tuổi 20
2.2.3.2 Dựa vào mật độ dân s 21ố 2.2.3.3 Dựa vào tr ng thái sạ ức khỏe 21
2.2.4 Th ị hi u cế ủa người tiêu dùng 21
2.2.4.1 Cung cấp dinh dưỡng 21
2.2.4.2 Uy tín thương hiệu 22
2.2.4.3 Hương vị lành mạnh 22
2.2.4.4 Sự đa dạng 23
2.2.5 K ỳ vọng 24
2.2.6 Chiến lược Marketing 24
3 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG S ỮA TẠ I VI ỆT NAM 26
3.1 Tình hình cung thị trường s a t i Vi t Nam 26ữ ạ ệ 3.1.1 Th ị trường s a t i Vi t Nam 26ữ ạ ệ 3.1.2 S ự gia tăng sản lượng s a v ữ à quy mô đàn b s a 27ữ 3.1.3 Phân khúc các thị phn s a 28ữ 3.1.3.1 Phân khúc s a b t 28ữ ộ 3.1.3.2 Phân khúc sữa nước 28
3.1.3.3 Phân khúc sữa tươi 30
3.1.4 Xu hướng thị trường 30
3.1.5 S ố lượng trang tr i b s a 30ạ ữ 3.1.6 Gi 愃Ā c 愃Āc yế ố ả u t s n xu t 31ấ 3.1.7 Ch ất lượng v an to n th c ph m 31à à ự 3.1.8 Ảnh hưởng của COVID-19 31
3.2 Tình hình cầu thị trường s a t i Vi t Nam 32ữ ạ ệ
3.2.1 Giai đoạn t 2015 - 2019 32ừ
3.2.2 Giai đoạn t 2019 - 2022 34ừ
Trang 54 DỰ BÁO VÀ KIẾN NGH 38Ị 4.1 Dự báo 38
4.1.1 Dự báo cung thị trường s a 38ữ
4.1.2 Dự báo c u th ị trường s a 38ữ 4.2 Kiến ngh 40ị
4.2.1 Về ngu n nhân l c 40ồ ự
4.2.2 Về cơ sở v t ch t 40ấ
4.2.3 Về ngu n v n 41ồ ố
4.2.4 H ỗ tr xuợ ất kh u 41
TÀI LI U THAM KH O 42Ệ Ả
Trang 61
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây đã đánh dấu những bước thay đổi của đời sống người dân khi nhu cầu sử dụng nguồn dinh dưỡng sạch, đạt chất lượng cao tăng lên Điều này đồng thời cho thấy tiềm năng phát triển cho ngành tiêu dùng thực phẩm, dinh dưỡng như các sản phẩm sữa tại Việt Nam là rất lớn
Trong vài năm trở lại đây, sản lượng sữa tại Việt Nam đã tăng lên đáng kể do nhiều doanh nghiệp sữa nội địa đã đầu tư vào các nông trại sản xuất sữa ngày càng nhiều để nhằm chủ động nguồn nguyên liệu sữa Với sự xuất hiện của các hãng sản xuất trong và ngoài nước, thị trường sữa Việt Nam mang đầy tính cạnh tranh Nhờ vậy mà sữa được tiêu thụ ngày một nhiều và rộng rãi Các sản phẩm sữa giờ đây cũng dễ dàng được bắt gặp trong hầu hết các gia đình tại Việt Nam
Ngành công nghiệp sữa Việt Nam những năm gần đây cũng có sự phát triển năng động, cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng cho đời sống kinh tế quốc dân, đáp ứng nhu cầu trong nước
và xuất khẩu ra thị trường thế giới, từng bước thay thế các mặt hàng sữa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã và chủng loại Bên cạnh đó, ngành đã có nhiều đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước, tạo thêm việc làm cho người lao động, bảo đảm đời sống nhân dân được cải thiện và ổn định tình hình xã hội, trở thành một mắt xích quan trong trong nền công nghiệp Việt Nam
Do vậy, với thị trường đầy tiềm năng, mang tính cạnh tranh và sự phát triển của ngành công nghiệp sữa, nhóm chúng em đã lựa chọn thị trường sữa tại Việt Nam là thị trường để phân tích dựa trên lý thuyết cung – cầu
Trang 82
DANH MỤC HÌNH NH Ả
Hình 1 Đường cầu 3
Hình 2 Sự dịch chuyển đường cầu 4
Hình 3 Đường cung 6
Hình 4 Biểu cầu, biểu cung của thị trường bánh mỳ Doner Kebab 7
Hình 5 Đồ thị cầu cung của thị trường bánh mỳ Doner Kebab 8
Hình 6 Dự báo biên LNG và giá sữa nguyên liệu 9
Hình 7 “Resort” bò sữa 11
Hình 8 Thị trường các nhãn hiệu sữa tại Việt Nam năm 2020 15
Hình 9 Cơ cấu doanh thu thị trường sữa của Việt Nam năm 2020 16
Hình 10 Thị phần sữa bột tại Việt Nam (kênh truyền thống) 6 tháng/2022 16
Hình 11 Tổng GDP tính bằng USD theo tỷ giá hối đoái 17
Hình 12 Thu nhập bình quân người/tháng chia theo thành thị, nông thôn 2012-2022 18 Hình 13 Dự kiến chi tiêu của người tiêu dùng 18
Hình 14 Dự báo tốc độ tăng trưởng của thị trường ngũ cốc ăn sáng 19
Hình 15 Quy mô thị trường ngũ cốc ăn sáng 20
Hình 16 Xu hướng tiêu dùng 22
Hình 17 Cơ cấu doanh thu thị trường sữa của Việt Nam 23
Hình 18 Thị phần thị trường sữa uống trong nước 25
Hình 19 Doanh thu ngành sữa Việt Nam giai đoạn 2010-2021 26
Hình 20 Sản lượng sữa tươi nguyên liệu và số liệu bò sữa 27
Hình 21 Cơ cấu thị trường sữa nước Việt Nam 2018 29
Hình 22 Doanh thu ngành sữa từ 2015-2019 32
Hình 23 Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam 33 Hình 24 Tốc độ tăng trưởng ngành sữa Việt Nam 34
Hình 25 Tiêu thụ sữa và FMCG theo quý 34
Hình 26 Thị phần sữa nước của các doanh nghiệp tại Việt Nam 35
Hình 27 Thị phần sữa bột của các doanh nghiệp tại Việt Nam 36
Hình 28 Thị phần sữa chua, sữa đặc của các doanh nghiệp tại Việt Nam 36
Kinh tế vi
mô 100% (24)
Chuong 1 gioi thieu chung
Kinh tế vi
mô 100% (21)
30
Trang 9Lượng cầu (Q ): mô tả lượng hàng người tiêu dùng muốn mua tại một mức giá cụ thể D
và chỉ có ý nghĩa tại mức giá cụ thể đó Từ định nghĩa này, lượng cầu được hi u l nh ng gi ể à ữ átrị hay con s c th ghi nhố ụ ể ận được từ ầ c u v chà ỉ có ý nghĩa trong mối quan h vệ ới m t m c ộ ứgiá c th ụ ể
Hình 1 Đường cu
Hàm cầu: QD = a – b.P
Cần phân bi t gi a c u vệ ữ ầ à lượng c u: C u bi u thầ ầ ể ị c c sá ố lượng mà người tiêu d ng ùmuốn mua t i nhi u m c gi khạ ề ứ á ác nhau Do đó ộ ự thay đổ ề á àm thay đổ m t s i v gi s l i trong lượng cầu, ngh a là chỉ c sự di chuyển dĩ ó ọc đường cầu đối với một hàng hóa Mặt khác, cầu không ph i l m t con s c th , n ch l m t kh i ni m dả à ộ ố ụ ể ó ỉ à ộ á ệ ùng để mô t h nh vi cả à ủa người tiêu d ng C u s ch u tù ầ ị ác động c a nhi u y u t , khi củ ề ế ố ầu thay đổi nghĩa là c s d ch chuy n ó ự ị ểđường cầu, thu được đường cầu mới
1.1.2 Quy lu t cu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu thụ thông thường s mua số lượng hàng h a nhió ều hơn khi mức gi gi m xuá ả ống v h ch mua t ho c không mua n u m c gi à ọ ỉ í ặ ế ứ átăng lên
Lượng cầu của hầu hết các hàng hóa và d ch vụ có mối liên hệ ị ngược chiều v i giá cả, ớmối liên h n y ch nh l quy lu t c u, c th ệ à í à ậ ầ ó ể được tóm tắt như sau:
P↑ → QD↓ P↓ → QD↑
Trang 104
1.1.3 Nh ững y u t làm di chuy n và dế ố ể ịch chuyển đường c u
1.1.3.1 Yếu t làm di chuyố ển đường c u ầ
Yếu t gây nên s di chuy n d c trên mố ự ể ọ ột đường c u cầ ố định, n i c ch kh c, l m thay ó á á à
đổi lư ng cầu, ch nh là giá cả (P) ợ í
Khi giá bán thay đổi s gây nên sự thay đổi trong lượng cầu, sự thay đổi điểm tiêu dùng này được hiểu là sự di chuyển dọc đường cầu đối với hàng hóa đó
1.1.3.2 Yếu t làm dố ịch chuyển đường c u ầ
Hình 2 Sự dịch chuyển đường cu
Cầu thường phụ thuộc vào các yếu tố như mức giá của chính nó (P), thu nhập (I), sở thích hay th hi u cị ế ủa người tiêu d ng (T), gi c c h ng h a liên quan, quy mô tiêu th c a ù á á à ó ụ ủthị trường (N), kỳ vọng về giá trong tương lai (E),
Mối quan h trên c th th hi n b ng h m s : Q(d) = f(P, I,T,E,N, ) ệ ó ể ể ệ ằ à ố
Thu nh p cậ ủa người tiêu dùng (I): ảnh hưởng của thu nhập đến cầu về các hàng hoá có thể là khác nhau, tùy theo tính chất của chính hàng hoá mà ta xem xét
- Đối với những hàng hoá thông thường, cầu về một loại hàng hoá s tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, đường cầu tương ứng s dịch sang bên phải và ngược lại
- Đối với hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng lên, cầu của người tiêu dùng về chúng s giảm xuống, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại
Vậy, khi thu nhập tăng lên, người tiêu d ng s n s ng chi tiêu nhiù ẵ à ều hơn cho việc mua các h ng h a d ch v ph h p nhu cà ó ị ụ ù ợ ầu như hàng thông thường, và giảm chi tiêu cho c c h ng á àhóa th c p, hay h ng hứ ấ à óa cấp th p ấ
Trang 115
Sở thích người tiêu dùng (T): Sự thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng tác động lên cầu Khi một hàng hoá được người tiêu dùng ưa chuộng hơn trước, cầu về nó trên thị trường s tăng lên và đường cầu s dịch chuyển sang phải và ngược lại
Giá c h ng h a liên quan: H ng hả à ó à óa liên quan l c c h ng thay th (hà á à ế àng tương tự à v
có th thay thể ế) hoặc h ng b sung (h ng hà ổ à óa được sử ụng đồ d ng th i) ờ
- Hàng hóa bổ sung: Khi giá hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia giảm xuống, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại
- Hàng hóa thay thế: Khi giá hàng hóa này tăng lên thì cầu về hàng hóa kia tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại
Quy mô tiêu th c a th ụ ủ ị trường (N): L s à ố lượng người mua h ng hà óa đó trên th ị trường Nếu số lượng người mua trên thị trường tăng lên, cầu đối với các mặt hàng s tăng lên, đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại
Giá kì vọng (E): Giá kì vọng hay còn được hiểu là sự dự đoán của người tiêu dùng về các s kiự ện tương lai s ác động đế t n cầu Nếu người tiêu dùng dự đoán giá mặt hàng s tăng trong tương lai thì cầu hiện tại tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải và ngược lại 1.2 Lý thuyết v cung ề
1.2.1 Khái ni m ệ
Cung (S) là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định Cung bao gồm hai yếu tố cơ bản
là khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa, dịch vụ của người bán
Lượng cung (QS) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi
Hàm số cung là một biểu thức toán học mô tả mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của hàng hóa hoặc dịch vụ Nó thường được biểu diễn dưới dạng: Qs = c+d.P
Trong đó, Q là lượng cung của hàng hóa hoặc dịch vụ, P là giá cả của hàng hóa hoặc S
dịch vụ Hàm số cung có thể là tuyến tính hoặc phi tuyến tùy thuộc vào đặc điểm của thị trường và loại hàng hóa hoặc dịch vụ
Đường cung là một biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung của hàng hóa hoặc dịch vụ Đường cung thường có dạng hướng lên, thể hiện rằng khi giá cả tăng, lượng cung cũng tăng Điều này phản ánh quy luật cung, một nguyên tắc trong kinh tế học mô tả mối quan hệ đối nghịch giữa giá cả và lượng cung Tức là khi giá cả tăng, lợi nhuận tăng, hút hơn nhiều nhà cung cấp tham gia vào thị trường, làm tăng lượng cung Ngược lại, khi giá cả giảm, lợi nhuận giảm, làm giảm động lực cung cấp và giảm lượng cung
Trang 121.2.3 Nh ững y u t làm di chuy n và dế ố ể ịch chuyển đường cung
1.2.3.1 Yếu t làm di chuyố ển đường cung
Giá của chính hàng hóa đó (P): khi giá bán thay đổi s gây nên sự thay đổi trong lượng cung, sự thay đổi này được hiểu là sự di chuyển dọc đường cung đối với hàng hóa đó 1.2.3.2 Yếu t làm dố ịch chuyển đường cung
Sự dịch chuyển được cung có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau: chi phí sản xuất (Pi), trình độ công nghệ (T ), Chính sách của Chính phủ, Số lượng doanh nghiệp sản xuất (Ne s), Kỳ vọng của người sản xuất (Es)
Khi chi phí sản xuất giảm, cung thị trường tăng làm đường cung dịch chuyển sang phải
Chính sách của Chính phủ:
Trang 13Trạng thái cân bằng (E) là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thỏa mãn cầu, do đó mà không có sức ép làm thay đổi giá Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau Khi đó, điểm giao thoa giữa đường cung và đường cầu là điểm cân bằng và lượng cung
và lượng cầu tại mức giá này là lượng cân bằng
1.3.2 Phương ph愃Āp x愃Āc định
Phương pháp thứ nhất: Dựa vào biểu cầu cung
Ví dụ: Xét thị trường bánh mỳ Doner Kebab với biểu cầu và biểu cung trong phần cầu
và cung, ta có thể xác định được mức giá cân bằng và lượng cân bằng trên thị trường (hình 4)
Hình 4 Biểu cu, biểu cung của thị trường b愃Ānh mỳ Doner Kebab
Dựa vào biểu cầu và biểu cung về bánh mỳ Doner Kebab, ta thấy tại mức giá 20 nghìn đồng/cái thì lượng cầu và lượng cung đều là 35 cái Điều đó cho biết tại mức giá 20 nghìn đồng/cái thì cả người bán và người mua đều sẵn sàng trao đổi tại một mức sản lượng bằng nhau và không có sức ép phải thay đổi giá Vì vậy, điểm cân bằng được xác lập ở đây là mức giá cân bằng (Pe) là 20 nghìn đồng/cái và sản lượng cần bằng (Qe) là 35 cái
Phương pháp thứ hai: Dựa vào đồ thị
Trang 148
Chúng ta xác định được điểm cân bằng là giao giữa đường cầu và đường cung của sản phẩm trên thị trường Từ điểm cân bằng, chúng ta có thể xác định được giá cân bằng và lượng cân bằng trên trục tung và trục hoành Cần lưu ý rằng nếu 2 đường này cắt nhau thì chỉ có duy nhất một điểm cân bằng (hình 5)
Hình 5 Đồ thị cu cung của thị trường b愃Ānh mỳ Doner Kebab
Phương pháp thứ ba: Dựa vào việc giải phương trình đường cầu và phương trình đường cung (phương pháp thường được áp dụng nhất)
1.3.3 S ự thay đổi trạng thái cân bằng
Cân bằng được hiểu là trạng thái ổn định Nhưng điểm cân bằng không phải là bất biến Khi có một nhân tố trong hàm cầu hoặc hàm cung thay đổi khiến đường cầu hoặc đường cung dịch chuyển hoặc khi cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển thì ta có điểm cân bằng mới, giá cân bằng mới và lượng cân bằng mới
Từ đó ta có 3 bước xác định trạng thái cân bằng mới:
- Xác định xem đường cầu hay đường cung, hoặc cả đường cầu và đường cung s dịch chuyển;
- Xác định xem đường cầu hoặc đường cung dịch chuyển sang phải hay sang trái;
- Xác định xem sự dịch chuyển này tác động đến giá và lượng cân bằng thế nào
Trạng thái cân bằng mới này cũng không phải là bất biến và s tồn tại cho đến khi các nhân tố trong hàm cầu và hàm cung thay đổi Sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
và cung s gây ra sự thay đổi của trạng thái cân bằng như trong hình 5
Trang 159
2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG VÀ CẦU SỮA
2.1 Những y u t ế ố tác động đến cung m t hàng s a ặ ữ
2.1.1 Giá của các y u t s n xuế ố ả ất (Đu vào)
Theo nhận định của Sữa quốc tế, thị trường sữa năm 2022 đã hồi phục do các hạn chế
về COVID-19 đã được dỡ bỏ, việc sản xuất, phân phối đã quay trở lại như bình thường Tuy nhiên, do xung đột Nga-Ukraine đã làm thiếu hụt nguồn cung toàn cầu cũng như lạm phát tăng cao bào mòn thu nhập có thể sử dụng của người tiêu dùng Trước đó, khi đại dịch Covid
19 bùng phát, giá nguyên liệu đã tăng liên tiếp dẫn đến chi phí nguyên liệu đầu vào của các doanh nghiệp theo đó cũng tăng lên đáng kể, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các doanh nghiệp làm cho nguồn cung hàng hóa giảm và giá thành sản phẩm tăng lên Trong bảng báo cáo tài chính quý 1/2022 mới công bố của Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 2.283 tỷ đồng – giảm 12% so với quý 1/2021 mà nguyên nhân chính
là do giá sữa bột nguyên liệu Vốn là doanh nghiệp lớn nhất ngành sữa ở nước ta nhưng Vinamilk vẫn phải sử dụng tới 60% nguyên liệu là sữa bột nhập khẩu để sản xuất ra các sản phẩm sữa bột, sữa nước, sữa chua,…trong khi nguyên vật liệu chiếm khoảng 50% chi phí sản xuất của Vinamilk trong 5 năm qua Theo con số từ báo cáo phân tích của Công ty chứng khoán FPT Securities năm 2020 (Minh, 2022) Giá nguyên liệu leo thang khiến P/E của Vinamilk giảm gần 16% so với đầu năm Điều này s ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp của công
ty
Hình 6 Dự b愃Āo biên LNG và gi愃Ā sữa nguyên liệu
Trong báo cáo thường niên 2022, bà Mai Kiều Liên, Tổng giám đốc Vinamilk cho biết, những cố gắng trong ổn định doanh số và kiểm soát chi phí vận hành không đủ để bù đắp cho tác động cộng hưởng của lạm phát giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí vận chuyển tăng cao
và biến động tỷ giá Các công ty Sữa phụ thuộc vào sữa bột nhập khẩu hơn là sản xuất sữa tươi trong nước Sản xuất sữa phải đối mặt với sự mất cân bằng cung và cầu khi đàn bò sữa
Trang 1610
trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20 30% tổng nhu cầu sữa trên toàn quốc Sự phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài đối với nguyên liệu đầu vào tạo ra một nguy cơ chèn ép lợi nhuận
-do biến động giá của các sản phẩm sữa nhập khẩu Bên cạnh đó, quy mô chăn nuôi nhỏ, việc
áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi hiện đại (chẳng hạn như máy vắt sữa) còn hạn chế Không những thế, giá của các thiết bị máy móc cũng đang ngày càng tăng Đứng trước những khó khăn trong nguyên liệu chế biến cũng như khâu sản xuất, các hãng sữa cũng phải nâng giá sản phẩm của doanh nghiệp mình lên để giữ biên lợi nhuận
2.1.2 Trình độ công nghệ
Trong thời đại công nghệ lên ngôi như hiện nay thì trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất là nhân tố quan trọng tác động đến cung “Công nghệ mới” là những sản phẩm hoặc giải pháp mới nhất được phát triển để giải quyết vấn đề hoặc tối ưu hóa các hoạt động Một nhà máy sản xuất sữa khép kín với những công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại thì s làm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm cao hơn Bên cạnh đó, trong Kinh tế học, có thể hiểu, công nghệ mới bao gồm các cách thức biến đổi đầu vào thành đầu ra trong quá trình sản xuất Để tạo ra một lượng sản phẩm đầu ra như trước, số lượng đầu vào cần để sản xuất
ít hơn và điều này s làm giảm chi phí sản xuất Tại mỗi mức một mức giá, khi giảm chi phí sản xuất thì doanh nghiệp s muốn thu được nhiều lợi ích hơn nên s sản xuất nhiều hơn Doanh nghiệp lãi nhiều hơn nên lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường s tăng theo Trong những năm qua, các doanh nghiệp sữa ở Việt Nam không ngừng đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tiến công nghệ để sản xuất ra các dòng sữa đạt chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam và nước ngoài Chẳng hạn như, Vinamilk, là một trong những doanh nghiệp sữa có thị phần lớn nhất Việt Nam Để đem lại hiệu quả tối ưu, các trang trại với hệ thống chăn nuôi và quản trị hiện đại đã được Vinamilk không ngại đầu tư nhằm tạo ra dòng sữa đạt chuẩn với giá cả cạnh tranh trên thị trường Với điều kiện thiên nhiên, khí hậu không thuận lợi để chăn nuôi bò sữa, nhưng nhờ ứng dụng công nghệ và đầu tư phát triển sản xuất, Vinamilk hiện đang sở hữu 12 trang trại quy mô với xấp xỉ 150000 con bò và cung ứng trên 1000 tấn sữa làm nguyên liệu mỗi ngày trên thị trường Vinamilk tạo ra những
“resort” lý tưởng cho đàn bò
Trang 17Vậy nên, cải tiến công nghệ giúp tăng năng suất, giảm chi phí, làm tăng lượng cung tại mỗi mức giá
2.1.3 Chính sách của Chính ph ủ
Chính sách của Chính phủ có một tầm ảnh hưởng quan trọng đến cung thị trường sữa tại Việt Nam bởi vì các chính sách đó có thể ảnh hưởng đến hành vi của các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng sữa Một vài chính sách của Chính phủ ảnh hưởng đến cung mặt hàng sữa có thể kể đến là:
2.1.3.1 Chính sách giá
Mặc dù Chính phủ không có quy định sâu về giá cả của mặt hàng sữa tại Việt Nam song vẫn có những chính sách về bình ổn giá để kiểm soát giá sữa nếu giá sữa có xu hướng tăng
Trang 1812
cao Điển hình là Quyết định số 1079/QĐ BTC ngày 20/5/2014 về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi với thời gian áp dụng tối đa bắt đầu từ ngày 01/6/2014 và kết thúc vào ngày 31/5/2015 Đồng thời sau đó Chính phủ cũng
-đã thống nhất với đề xuất của Bộ Tài chính (BTC) về việc tiếp tục bình ổn giá sữa trên bằng biện pháp xác định giá trần từ ngày 01/6/2015 đến hết ngày 31/6/2016 Thời điểm đó, việc áp dụng giá trần mặt hàng sữa trẻ em đã phần nào giúp thị trường sữa tại Việt Nam bình ổn hơn Tuy nhiên, đây không phải là biện pháp căn cơ để quản lý trong nền kinh tế thị trường, nên khi thị trường sữa ổn định, cơ quan quản lý đã bỏ trần giá sữa Theo các chuyên gia, sau khi
bỏ trần giá sữa, các hãng sữa trong và ngoài nước đã cạnh tranh một cách lành mạnh và thị trường sữa không còn những “cơn sốt giá” như trước
Bên cạnh đó, Bộ Công thương (BCT) cũng tổ chức Hội nghị hướng dẫn triển khai Thông
tư 08/2017/TT BCT ngày 26/6/2017 về đăng ký giá, kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em dưới 6 tuổi Thông tư này có nhiều sự đổi mới qua việc tôn trọng quyền tự định giá của doanh nghiệp đối với hàng hóa của mình và chịu trách nhiệm đối với mức giá kê khai theo đúng chế độ hạch toán hiện hành Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền s giám sát và kiểm tra việc kê khai, đăng ký và thực hiện giá bán Ngoài ra BCT đã quy định cho phép các doanh nghiệp kê khai mức giá phù hợp với địa bàn phân phối theo khu vực địa lý nhất định Ngoài ra trong phạm vi điều chỉnh giá bán với biên độ nhỏ (dưới 0,5%), BCT vẫn
-để doanh nghiệp được giữ quyền chủ động về việc thay đổi giá nhưng vẫn có sự giám sát thông qua việc các doanh nghiệp gửi thông báo điều chỉnh giá cho cơ quan NN có thẩm quyền theo phân cấp để nắm được thông tin đầy đủ, liên tục đối với giá hàng hóa
đề nghị giảm thuế nhập khẩu mặt hàng sữa bột từ 5% xuống 3% vì s góp phần giảm giá sữa, tạo điều kiện mọi đối tượng nâng cao sức khỏe, cải thiện tầm vóc Việt, đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, tăng tính cạnh tranh
Với các kiến nghị đề xuất giảm xuất thuế như trên, BTC trình Chính phủ giảm thuế suất các mặt hàng trên như sau:
Trang 1913
Mặt hàng sữa và kem, đã cô đặc, đã pha thêm đường hoặc chất tạo ngọt khác: giảm thuế MFN từ 5% xuống 2%; mặt hàng Pho mát và sữa đông: giảm thuế MFN từ 10% xuống 5%; mặt hàng Albumin sữa, kể cả các chất cô đặc của hai hoặc nhiều whey protein: giảm thuế suất MFN từ 10% xuống 5%; mặt hàng Pepton và các dẫn xuất của chúng; protein khác và các dẫn xuất của chúng, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; giảm thuế suất MFN là 5% xuống 3%
Mặt hàng sữa công thức cho trẻ em, sản phẩm dinh dưỡng y tế: giảm thuế suất MFN từ 10% xuống 7%; chế phẩm thực phẩm dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: giảm thuế suất ưu đãi MFN từ 15% xuống 10%; sản phẩm dinh dưỡng y tế khác, giảm thuế suất MFN từ 10% xuống 7%
Theo Bộ Tài chính, do mặt hàng sữa và các sản phẩm sữa thuộc nhóm hàng cắt giảm thuế quan theo cam kết, hiện đang áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thấp (cơ bản là 0%) nên việc giảm thuế suất MFN đối với các nhóm mặt hàng này cơ bản không ảnh hưởng nhiều đến tác động giảm thu ngân sách
Tuy nhiên, một số ý kiến lại đánh giá mức thuế của nhiều mặt hàng sữa nhập khẩu (NK) hiện đã giảm mạnh kể từ khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nếu tiếp tục giảm s khiến các doanh nghiệp sản xuất trong nước khó cạnh tranh Hiện nay trong nước đã có nhiều doanh nghiệp sản xuất được mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa như Vinamilk, TH True Milk, Dalat Milk, … Do đó, các chuyên gia cho rằng nếu các mặt hàng trên tiếp tục được giảm thuế NK s tạo ra sự mất ổn định thị trường sữa trong nước Lãnh đạo một doanh nghiệp sữa chia sẻ: nếu mức thuế MFN cho sản phẩm sữa NK tiếp tục giảm thì lượng sữa từ EU s tăng đáng kể Cùng với việc cắt giảm thuế, các yếu tố khác như tâm lý người tiêu dùng trong nước muốn sử dụng sản phẩm NK s làm gia tăng cạnh tranh đáng kể cho ngành sữa Việt Nam tại thị trường nội địa Nói cách khác, giá rẻ cộng với những tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc…, sữa từ châu Âu có thể s “hạ gục” sữa sản xuất tại Việt Nam
Sau khi cân nhắc, BTC đề nghị giữ nguyên mức thuế MFN các mặt hàng sữa và sản phẩm sữa thuộc các nhóm được kiến nghị giảm thuế Bộ Tài chính cho rằng, theo cam kết WTO, thuế suất ưu đãi MFN và thuế suất ưu đãi đặc biệt quy định tại Nghị định số 125/2017/NĐ-CP và các nghị định của Chính phủ quy định về thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt FTAs, các mặt hàng trên đều có mức thuế suất tùy từng thị trường, từ 0 10% Đồng thời Bộ - Công thương cũng đã ban hành danh mục các mặt hàng sữa không khuyến khích nhập khẩu,
do đó việc giữ nguyên thuế suất là cần thiết Trong phản hồi các doanh nghiệp nước ngoài, BTC cũng giải thích: “Việc giữ nguyên mức thuế NK MFN các mặt hàng sữa và sản phẩm sữa thuộc các nhóm hàng sữa bột tách kem, sữa bột nguyên kem, pho mát và sữa đông, albumin sữa nhằm hỗ trợ ngành sữa trong nước ổn định phát triển”
Trang 2014
2.1.3.3 Chính sách khuy n khích phát tri n: ế ể
Ngoài ra, Chính phủ còn có những chính sách khuyến khích đầu tư cho vùng chăn nuôi
bò sữa như cho vay ưu đãi, bảo hiểm cho nông dân vùng chăn nuôi bò sữa, lấy lãi CN bù đắp cho NN để khuyến khích chăn nuôi bò sữa Chủ trang trại được thuê đất lâu dài để trồng cỏ, cho nông dân chuyển dịch diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cỏ, miễn thuế đất nông nghiệp từ 5 7 năm, chi phí xây dựng chuồng trại ban đầu được hỗ trợ 100% lãi suất 3 -năm đầu
Chính sách khuyến khích cho các nhà máy chế biến sữa cũng được tiến hành như có thể tiến hành vay vốn tín dụng đầu tư cho các nhà máy chế biến sữa mới với thủ tục được tiến hành nhanh chóng, mạnh m hơn để giúp doanh nghiệp phát huy quyền chủ động, tự chủ về tài chính, tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp huy động vốn và sử dụng cho đầu tư và phát triển Bên cạnh đó, NN còn đầu tư vốn ngân sách cho công tác đào tạo và khuyến nông Chính sách khuyến khích áp dụng công nghệ mới trong chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa nhằm mục đích tiếp cận kịp với sản phẩm của các nước trong khu vực và trên thế giới, tăng khả năng cạnh tranh của thị trường trong nước, khuyến khích tiêu dùng hàng trong nước
và tiệt trùng, sữa bột và sữa chua Các nhà máy xây dựng mới phải áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đa dạng về chủng loại và mẫu mã Phát triển công nghiệp chế biến sữa theo hướng tăng dần tỷ lệ sử dụng nguyên liệu sữa tươi trong nước và giảm dần tỷ lệ nguyên liệu sữa bột nhập ngoại Phát triển công nghiệp chế biến sữa gắn với các trung tâm tiêu thụ sản phẩm và vùng chăn nuôi bò sữa tập trung Ngoài ra, có thể kể đến như Quyết định số 167/2001/QĐ TTG của Thủ tướng Chính phủ -
về Một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Quy định Về một số chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi bò sữa tại tỉnh Bình Định, Quyết định số 409/QĐ-UBND về Đề án Phát triển chăn nuôi bò sữa tỉnh Hà Nam năm 2014-
2015
Tóm lại, các chính sách của Chính phủ đối với ngành sữa, các sản phẩm sữa có một tầm ảnh hưởng quan trọng đến cung thị trường sữa tại Việt Nam, với chính sách giá, thuế và khuyến khích phát triển có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến cung và từ đó có thể làm tăng hoặc giảm lượng cung và tổng cung của thị trường sữa tại Việt Nam
Trang 21Hình 8 Thị trường c愃Āc nhãn hiệu sữa tại Việt Nam năm 2020
(Nguồn: Euromonitor) Trong thị trường hiện nay, có rất nhiều hãng sản xuất cạnh tranh nhau dẫn tới nhiều loại sản phẩm mới được ra đời Từ đó mà các công ty phải tăng trưởng lượng cung để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Sản xuất sữa trong nước tại Việt Nam không thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng trong nước Từ năm 2020 2021, sản xuất sữa trong nước tăng trưởng 26,6%/năm, đạt -456,400 tấn năm 2020, chỉ đủ đáp ứng 28% nhu cầu trong nước và đạt 549.500 vào năm 2021 Chính vì thế, khoảng trống này tạo điều kiện cho các thương hiệu ngoại quốc tiếp cận với người tiêu dùng Việt Nam
Với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng đối với sản phẩm Vì lý do đó, để có thể cạnh tranh với các đối thủ cùng phân khúc khách hàng trên thị trường sữa, các nhà sản xuất phải không ngừng cải tiến sản xuất để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó của người tiêu dùng Vì vậy, trên thị trường sữa ngày nay, có đa dạng các loại sản phẩm khác nhau Để đánh giá được loại sản phẩm nào phù hợp với đa số nhu cầu của người tiêu dùng, doanh thu là chỉ số khái quát khách quan nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 2216
Hình 9 Cơ cấu doanh thu thị trường sữa của Việt Nam năm 2020
(Nguồn: SSI Research) Hai mảng chính dẫn dắt sự tăng trưởng của toàn ngành sữa trong nước và cũng là 2 mặt hàng quan trọng nhất là sữa nước và sữa bột Riêng tổng giá trị trường của 2 mảng này đã chiếm gần ¾ giá trị thị trường, trong đó, giá trị sữa bột chiếm 29% và sữa nước 47.6% Năm
2021 vừa qua cũng tăng ghi nhận mức sản lượng sản xuất sữa các loại này cao nhất từ trước đến nay
Hình 10 Thị phn sữa bột tại Việt Nam (kênh truyền thống) 6 th愃Āng/2022
(Nguồn: Nielsel IQ) Thị trường sữa bột có rất nhiều tiềm năng phát triển và có rất nhiều thương hiệu tham gia vào sân chơi này, do đó, sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn Đa số người tiêu dùng Việt Nam vẫn chưa đặt sự tin tưởng vào các thương hiệu trong nước, vì họ tin rằng các sản phẩm của ngoại quốc đã có từ lâu đời và từ khâu sản xuất đến khâu kiểm duyệt chặt ch hơn
2.1.5 K ỳ v ng cọ ủa ngườ ải s n xu t ấ
Các dự đoán, dự báo của doanh nghiệp về giá cả, thu nhập… trong tương lai ảnh hưởng đến cung hiện tại Nếu dự kiến giá bán sản phẩm trong thời gian tới tăng lên thì doanh nghiệp s giảm lượng cung hiện tại, đường cung s dịch chuyển sang trái Nếu dự đoán được những
Trang 23có thu nhập trung bình và cao lại ít bị ảnh hưởng hơn và vẫn tiếp tục sử dụng sản phẩm Với những dự kiến trước đại dịch, khi tiêu thụ theo mô hình chữ K, đã ảnh hưởng không nhỏ đến cung sữa
Vậy nên, kỳ vọng về nhu cầu thị trường và về thay đổi chính sách s ảnh hưởng đến cung Nếu dự báo thuận lợi thì cung hiện tại giảm và ngược lại
2.2 Những y u t ế ố tác động đến cầu thị trường s a ữ
2.2.1 Thu nh p
Báo cáo kinh tế xã hội năm 2022 của Tổng cục Thống kê cho thấy tăng trưởng kinh tế - năm 2022 phục hồi tích cực với những tiến triển tốt và đồng đều trên cả 3 khu vực Nếu tính theo tỷ giá thực tế năm 2022 GDP của Việt Nam có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, tăng 70,6% so với năm 2015, bình quân một năm tăng 7,93%, một tốc độ tăng khá cao Nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương (chênh với tỷ giá thực tế của năm 2020 là 2,44 lần), thì năm
2022 s đạt 997 tỷ USD
Hình 11 Tổng GDP tính bằng USD theo tỷ gi愃Ā hối đo愃Āi
Trang 2418
Kéo theo đó mức sống cũng tăng cao Theo khảo sát mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2022 theo giá hiện hành đạt 4,67 triệu đồng, tăng 11,1 điểm % so với năm 2021 Năm 2022 là năm đánh dấu sự khôi phục
về kinh tế và tình hình đời sống dân cư Sau 2 năm 2019 và 2020, thu nhập bình quân đầu người giảm liên tiếp do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, thu nhập bình quân 1 người
1 tháng năm 2022 quay trở lại xu hướng tăng như các năm từ 2019 trở về trước
Hình 12 Thu nh p bình quân người/th愃Āng chia theo thành thị, nông thôn 2012-2022
Tuy nhiên, dù thu nhập tăng nhưng thói quen tiêu dùng của người Việt Nam có nhiều thay đổi Khảo sát “Thói quen tiêu dùng 2023” của PwC cho thấy, người tiêu dùng Việt Nam đang thận trọng hơn trong thói quen chi tiêu Cụ thể, 62% người tiêu dùng có xu hướng giảm tiêu thụ các mặt hàng không thiết yếu, thấp hơn so với trung bình toàn cầu (69%) Ngoài ra,
54% người tiêu dùng s chi tiêu ít hơn cho các mặt hàng xa xỉ
Hình 13 Dự kiến chi tiêu của người tiêu dùng
Trang 2519
Theo Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ CP có quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa thiết yếu thì sữa là một trong số đó Vì sữa là hàng hóa thiết yếu cùng với việc thay đổi thói quen cắt giảm chi tiêu cho các mặt hàng không thiết yếu, xa xỉ, đồng nghĩa với việc người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn vào các mặt hàng thiết yếu như sữa, nên khi thu nhập của dân cư Việt Nam tăng thì lượng cầu đối với sữa cũng tăng theo
-2.2.2 Giá của các hàng hóa b sung ổ
Ngũ cốc ăn sáng và ữa là s hai hàng hóa bổ sung, đặc biệt là ngũ cốc ăn sáng chế biến sẵn Người tiêu dùng có xu hướng s dùng thêm sữa khi họ tiêu dùng ngũ cốc ăn sáng.Ngũ cốc ăn sáng hiện nay đang là một lựa chọn ưu tiên đối với những người thuộc tầng lớp lao động, trẻ em vị thành niên, những người sống trong ký túc xá, cử nhân, Hơn nữa, những đổi mới gần đây đã dẫn đến việc sử dụng nhiều công nghệ truyền thống như lên men, chiết xuất, đóng gói, thay thế chất béo và công nghệ enzyme để sản xuất các sản phẩm ngũ cốc ăn sáng lành mạnh mới và giảm/loại bỏ các thành phần thực phẩm không mong muốn, đồng thời bổ sung các chất dinh dưỡng cụ thể Trong giai đoạn 2012 2022, đặc biệt là thời -điểm sau dịch COVID-19, ở các nước Châu Á Thái Bình Dương, cầu đối với mặt hàng này - ngày càng tăng do thói quen ăn uống lựa chọn các thực phẩm giàu dinh dưỡng của người tiêu dùng
Từ một báo cáo cho thấy Thị trường ngũ cốc ăn sáng tại Châu Á - Thái Bình Dương đang tăng trưởng với tốc độ CAGR là 3,8% trong giai đoạn dự báo (2020 2025) Cho thấy -mặc dù đang tăng trưởng hàng năm nhưng chỉ số tăng trưởng vẫn khá thấp
Hình 14 Dự b愃Āo tốc độ tăng trưởng của thị trường ngũ cốc ăn sáng
(Nguồn: Mordor Intelligence) Thị trường ngũ cốc ăn sáng cũng ghi nhận Việt Nam đang là một nước có quy mô thị trường ngũ cốc trung bình
Trang 2620
Hình 15 Quy mô thị trường ngũ cốc ăn s愃Āng
(Nguồn: Mordor Intelligence) Nhìn chung, giá của các mặt hàng ngũ cốc nằm ở mức trung bình và phù hợp với thu nhập trung bình của người dân Việt Nam Ngoài ra, đa số các mặt hàng ngũ cốc được ưa dùng đều đến từ doanh nghiệp Nestle một doanh nghiệp chiếm thị phần khá lớn trong thị trường - sữa Nên có thể nói rằng sự tăng trưởng trong cầu của ngũ cốc ăn sáng phần nào thúc đẩy tăng trưởng cầu của mặt hàng sữa
2.2.3 Yếu t dân s ố ố
Là một quốc gia đông dân (97,34 triệu người, 2020) với mức tăng dân số cao khoảng 1,2%/năm, thị trường sữa tại Việt Nam có tiềm năng lớn Kết hợp với xu thế cải thiện sức khỏe và tầm vóc của người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng cao
Theo Euromonitor, sản lượng tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam đạt 1,76 triệu tấn (+8.6%) trong năm 2020 Việt Nam thuộc top các quốc gia có mức tiêu thụ sữa khá thấp, chỉ với 26 27 kg/người/năm (trung bình thế giới đạt khoảng 100 kg/người/năm và -trung bình tại châu Á đạt 38 kg/người/năm)
Trên thị trường sữa hiện nay có rất nhiều loại sữa khác nhau, rất đa dạng về chủng loại
và giá cả phù hợp với nhu cầu cũng như như khả năng chi trả của các nhóm đối tượng khác nhau Dưới đây là phân loại người tiêu dùng của mặt hàng sữa:
2.2.3.1 Dựa vào độ tuổi
Đối với thị trường trẻ em (14 tuổi trở xuống) chiếm đến 25% tổng dân số cả nước và là đối tượng khách hàng chính sử dụng sữa nước, vì vậy đây là đối tượng cần hướng đến nhiều nhất