Ngày nay, mặc dù Chính phủ quốc gia nào cũng đặt mục tiêu nâng cao tuổi thọ của người dân trong nước, song, tuổi thọ trung bình tính từ khi mới sinh lại dao động rất nhiều giữa các nước,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
=====o0o=====
ĐỀ TÀI: CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ Ế
TRUNG BÌNH M T S Ở Ộ Ố NƯỚ C TRÊN TH Ế GIỚ I GIAI
ĐOẠ N 2005 2017 –
Trang 2MỤC L C Ụ
LỜI M Ờ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LU N Ậ 3
1.1 cơ sở lý thuy t ế 3
1.1.1 Lý thuyết v ề đường cong Preston 3
1.1.2 Lý thuyết của Grossman v ề tác động của các khoản đầu tư y tế 4
1.1.3 Tuổi th trung bìnhọ 5
1.1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng 6
1.2 tổng quan tình hình nghiên c u ứ 7
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 11
2.1 Xây d ng mô hình nghiên c u ự ứ 11
2.1.1 Xây d ng mô hình lý thuy t ự ế 11
2.1.2 K vỳ ọng v mô hình ề 12
2.2 Ngu n d u và bi n ồ ữ liệ ế 13
2.2.1 Ngu n d ồ ữ liệu 13
2.2.2 Biến và thước đo 13
2.3 Mô t s u ả ố liệ 14
2.3.1 Mô t ả thống kê m u ẫ 14
2.3.2 M i quan h ố ệ tương quan giữa các biến 15
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ TH O LU N Ả Ậ 16
3.1 Phương pháp ước lượng 16
3.1.1 Kiểm định l a ch n mô hình ự ọ 16
3.1.2 K t qu ế ả ước lượng 17
3.2 Kiểm định khuy t t t mô hình ế ậ 19
3.2.1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 19
3.2.2 Kiểm định t ự tương quan 20
3.2.3 Kiểm định tương quan chuỗi theo chiều ngang 20
3.3 Kh c ph c các khuy t t t cắ ụ ế ậ ủa mô hình 21
CHƯƠNG 4: KẾT LU N VÀ KI N NGH Ậ Ế Ị 22
4.1 K t lu n rút ra t mô hình: ế ậ ừ 22
Trang 34.2 Ki n ngh và g i ý chính sách ế ị ợ 23 KẾT LU N Ậ 25 DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 26
Trang 4DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể
Bảng 2 1 Kỳ v ng v mô hình ọ ề 12
Bảng 2 2 Mô t ảthố ng kê d u nghiên c u ữliệ ứ 14
Bảng 2 3 Ma trận tương quan giữa các biến 15
Bảng 3 1 B ng k t qu hả ế ả ồi quy bằng phương pháp POLS, FE và RE 16
Bảng 3 2 B ng k t qu ả ế ảkiểm định Lagrange 17
Bảng 3 3 B ng k t qu ả ế ảkiểm định Hausman 17
Bảng 3 4 B ng k t qu hả ế ả ồi quy theo mô hình FE 18
Bảng 3 5 B ng k t qu ả ế ảkiểm định phương sai sai số thay đổ i 20
Bảng 3 6 B ng k t qu ả ế ảkiểm định Wooldridge 20
Bảng 3 7 B ng k t qu ả ế ảkiểm định Pesaran 20
Bảng 3 8 So sánh mô hình FE và mô hình Driscoll-Kraay 21
DANH M C HÌNH V Ụ Ẽ Hình 1 1 Đường cong Preston 3
Hình 1 2 M i quan h ố ệgiữ a thu nhập và tu i th ổ ọ 4
Trang 51
LỜI M Ờ ĐẦ U
Nền kinh tế toàn cầu nhìn chung luôn có xu hướng đạt được sự tăng tưởng theo thời gian Tuy nhiên, khi tăng trưởng kinh tế tại mỗi quốc gia đạt đến một ngưỡng nhất định, nó không còn là mục tiêu tối thượng; thay vào đó, phát triển kinh tế hay rộng hơn là phát triển xã hội mới là mục tiêu toàn diện được chính phủ các nước trên thế giới quan tâm Một trong những khía cạnh được quan sát để đánh giá mức độ phát triển của một nền kinh tế là tình trạng sức khỏe của người dân tại quốc gia đó, và một trong số những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức khỏe con người lại chính là tuổi thọ Ngày nay, mặc dù Chính phủ quốc gia nào cũng đặt mục tiêu nâng cao tuổi thọ của người dân trong nước, song, tuổi thọ trung bình tính từ khi mới sinh lại dao động rất nhiều giữa các nước, các khu vực trên thế giới Trong khi hơn 90% các nước thuộc châu Mỹ, châu Âu có tuổi thọ trung bình ở bậc cao nhất (>74.36 tuổi), tiêu biểu là Tây Ban Nha (83.329 tuổi); tại châu Phi, chỉ có 3 quốc gia có tuổi thọ trung bình của người dân cao hơn mức trung bình thế giới (72.383 tuổi – năm 2017) là Algeria, Ma-rốc, Tunisia Thực tế này chứng tỏ, tồn tại những nhân tố khác nhau ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình của người dân châu Phi so với các châu lục khác; hoặc ngay cả cùng một nhân tố tác động nhưng mức độ ảnh hưởng của chúng ở mỗi châu lục là không giống nhau Chính vì vậy, nhóm đã lựa chọn đề tài “
” để tiến hành nghiên cứu và trình bày trong bài tiểu luận
Khi lựa chọn đề tài với lí do như trên, nhóm hướng đến mục tiêu là đánh giá được những yếu tố nào thực sự góp phần quyết định tuổi thọ trung bình của người dân cũng như chỉ ra được từ số những nhân tố thực có ý nghĩa thống kê ấy các nhân tố giữ vai trò chủ chốt Đây cũng chính là cơ sở để nhóm đạt được mục tiêu tiếp theo: đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tuổi thọ trung bình của người dân tại các quốc gia được
đề cập trong bài viết
Trang 62
Cụ thể, đối tượng nghiên cứu trong bài là tuổi thọ trung bình tính từ khi mới sinh của người dân Do hạn chế về sự sẵn có của số liệu, phạm vi bài viết chỉ tập trung vào một số quốc gia tại năm châu lục trong giai đoạn 2005 – 2017
Để nghiên cứu về tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới (được đại diện bởi 92 quốc gia), nhóm đã tham khảo các nghiên cứu đi trước Những nghiên cứu đi trước này rất phong phú về các thời kì, đối tượng nghiên cứu cũng rất đa dạng (từ nghiên cứu riêng lẻ một đất nước, đến nghiên cứu một nhóm nước, một châu lục và cả thế giới) Chính nhờ sự đa dạng của tập hợp các nghiên cứu đó mà người viết có được cái nhìn bao quát, toàn diện hơn về các yếu tố tác động đến tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới nói chung; sau cùng nhóm đã rút ra nhân tố được cho là các nguyên 6 nhân tiêu biểu dẫn đến mức tuổi thọ trung bình thấp của người trên thế giới, đó là: tỷ lệ
tử vong ở trẻ sơ sinh, thu nhập quốc nội bình quân đầu người, tỷ suất sinh thô, tỷ lệ thất nghiệp, chi tiêu chính phủ cho y tế, tỷ lệ tăng trưởng dân số thành thị Sau khi bước đầu lượng hóa và hiểu được mối quan hệ giữa từng nhân tố với độ dài vòng đời tính trung bình của người dân tại các nước trên, nhóm tiếp tục thực hiện các kiểm định về hệ số ước lượng (bằng phương pháp dùng khoảng tin cậy và giá trị p value), sự phù hợp - của
mô hình so với lý thuyết, độ phù hợp của mô hình để đạt được sự chắc chắn khi đưa ra các nhận xét về các biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc và tiến hành các kiểm định tìm ra khuyết tật mà mô hình gặp phải Từ đó, nhóm có đủ cơ sở để kết luận vấn đề nghiên cứu và thông qua đó xin đề xuất giải pháp đối với các chiến lược có thể thực hiện được để cải thiện tuổi thọ trung bình của người dân trên toàn thế giới
Để xây dựng nội dung như trên, bài tiểu luận được viết theo cấu trúc như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phương pháp ước lượng
Chương 3: Kết quả ước lượng và thảo luận
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu
Trang 7kinh tế
lượng 100% (8)
17
ĐỀ Kinh Te Luong TEST1
kinh tế
lượng 100% (6)
9
Ý NGHĨA BẢNG HỒI QUY MÔ HÌNH BẰN…
Trang 8Đường cong này cho thấy, người dân tại các quốc gia giàu có hơn nhìn chung được
kỳ v ng là s sọ ẽ ống lâu hơn người dân t i các quạ ốc gia nghèo hơn khác Theo Samuel, nguyên nhân cho m i quan h gi a thu nh p và tu i thố ệ ữ ậ ổ ọ như vậy là vì khi tr nên khá gi ở ảhơn, các quốc gia thường đạt được sự cải tiến về y tế, người dân được chăm sóc tốt hơn nhờ điều ki n y tệ ế nói chung được cải thi n ệ
kinh tếlượng 100% (4)
ĐỀ ÔN THI KINH TẾ LƯỢNG CUỐI KÌ
kinh tếlượng 100% (4)
42
Trang 94
Theo lý thuyết Samuel H Preston đề ậ ở c p, các qu c gia phát tri n, thu nhố ể ập tăng thì tu i th ổ ọ cũng tăng nhưng với tốc độ gi m d n (hình B) ả ầ Ở các nước đang hoặc kém phát triển, tu i thổ ọ cũng tăng vớ ốc độ giải t m d n khi thu nhầ ập tăng lên nhưng mức độ tăng trong tu i th cổ ọ ủa người dân tại đây thấp hơn nhiều so v i mớ ức tăng ở các qu c gia phát ốtriển (hình C) Hình A bi u thể ị xu hướng tu i th cổ ọ ủa người dân trên toàn th giế ới đi kèm với sự biến đổi trong thu nh p ậ
Đường cong Preston sau đó được phát triển thêm bởi chính tác giả ban đầu của nó, thể hi n r ng bên c nh thu nh p bình quân ệ ằ ạ ậ đầu người, giáo dục và lượng calo trong khẩu phần ăn hàng ngày cũng ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ trung bình với mối quan hệ vẫn được minh h a bọ ằng đường cong giống đường cong đưa ra năm 1975 Đặc bi t, sau nghiên ệcứu b ổ sung năm 1980, Samuel H Preston hết s c nh n m nh vai trò c a giáo dứ ấ ạ ủ ục đố ới i vtuổi thọ; nó có sức ảnh hưởng lớn hơn gấp nhi u l n thu nh p ề ầ ậ
Lý thuyết của Grossman về tác động của các khoản đầu tư y tế lên sức khỏe cũng chính là đề cập đến sự ảnh hưởng của nó tới tuổi thọ trung bình vì tuổi thọ trung bình là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ sức khỏe của người dân tại một quốc gia nào đó Dưới góc nhìn của Grossman, sức khỏe như một hàng hóa được trao đổi trên thị trường với “cung sức khỏe” và “cầu sức khỏe” Theo mô hình, sức khỏe là một biến
Trang 105
nội sinh mà con người có thể cải thiện được nó thông qua tiêu dùng, tạo ra hoặc nâng cao các yếu tố có lợi Cụ thể, khi nói đến mặt “sản xuất sức khỏe”, đầu vào của quá trình này bao gồm chế độ dinh dưỡng, môi trường sống, thu nhập,… Bên cạnh đó, sức khỏe trong mô hình này được coi như một lượng vốn mà các doanh nghiệp có được do phát hành cổ phiếu vì nó phụ thuộc vào tuổi tác của mỗi cá nhân, và sẽ giảm dần khi con người già đi
Như vậy, theo cách tiếp cận của Grossman, một người có thể lựa chọn mức sức khỏe, hay chính là tuổi thọ cho bản thân Cụ thể hơn, Grossman giả định, ban đầu, mỗi người đều có một lượng vốn sức khỏe nhất định và sẽ mất giá theo thời gian, nhưng
có thể được bổ sung nếu sẵn sàng đầu tư khám chữa bệnh, rèn luyện thể thao, lựa chọn chế độ ăn uống lành mạnh, Nói tóm lại, mô hình Grossman đã cung cấp một khung lý thuyết phù hợp để giải thích nhu cầu về sức khỏe cũng như nhu cầu về các dịch vụ y tế
Theo News Medical Life Sciences, tuổi thọ trung bình hay kỳ vọng sống là số năm dự kiến còn lại của cuộc đời ở một độ tuổi nhất định, nghĩa là số trung bình các năm tiếp theo của cuộc đời cho một người ở độ tuổi x nào đó, tính theo một tỷ lệ tử nhất
Trang 1190 tuổi là nữ giới Theo báo cáo thống kê bảo vệ sức khỏe thế giới năm 2010 của Tổ chức Y tế Thế giới, nữ giới ở Nhật Bản có tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới là 86 tuổi, vị trí thứ hai thuộc về phụ nữ các nước Pháp, Adorra, Monaco với tuổi thọ trung bình là 85 tuổi
Theo Từ điển bách khoa Tiếng Việt, là số ca tử vong của trẻ em dưới một tuổi trên 1000 ca sinh Một số nguyên nhân làm tăng tỷ lê tử vong
ở trẻ sơ sinh như trình độ học vấn của người mẹ, điều kiện môi trường, cơ sở hạ tầng chính trị và y tế Cải thiện vệ sinh, tiếp cận với nguồn nước sạch, tiêm chủng chống các bệnh truyền nhiễm và các biện pháp y tế công cộng khác có thể giúp giảm tỷ lệ tử vong
ở trẻ sơ sinh
Theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts),
của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho tổng dân số trong cùng thời điểm Trong đó, GDP là tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ (thường là quốc gia) trong một thời gian nhất định (thường là một năm)
là tỉ số giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời gian ấy với đơn vị tính bằng phần nghìn, là một trong những chỉ tiêu
đo lường mức sinh của dân số và là một trong hai thành phần của tăng tự nhiên dân số
Trang 121.2 tổng quan tình hình nghiên c u ứ
Trong các nghiên c u v ứ ề tuổi th trung bình cọ ủa con người, các nhà nghiên c u ứ thường
sử dụng các biến: GDP/GDP bình quân đầu ngườ ỷ ệ ại, t l l m phát, tỷ lệ người bi t ch , t ế ữ ỷ
lệ trẻ em được đến trường, lượng CO2, tốc độ tăng dân số, tỷ lệ trẻ em t vong, chi tiêu ửcho y t , sế ố bác sĩ trên 1000 dân,… Kết qu nghiên c u cho ả ứ thấy, có m t s bi n cho kộ ố ế ết quả tương đồng trong khi các bi n khác l i ch ra k t qu ế ạ ỉ ế ả trái ngược nhau trong các nghiên cứu
Các bi n t l l m phát, t l ế ỷ ệ ạ ỷ ệ người bi t ch , tế ữ ốc độ tăng dân số, t l ỷ ệ trẻ t vong, s ử ốbác sĩ trên 1000 dân và chi tiêu của chính phủ cho y tế cho ra các kết quả có sự tương đồng cao giữa các bài nghiên cứu
Nghiên cứu “
năm 2018, Tadele Girum, Ebrahim Muktar, Mulugeta Shegaze cũng tìm hiểu nh ng y u tữ ế ố quyết định tu i thổ ọ ở các nước có chỉ số phát triển con người thấp và trung bình Bằng các kĩ thuật Excel và s dử ụng SPSS để phân tích d u tữ liệ ừ năm 2008
đến 2017, nghiên cứu đưa ra kết quả là có mối quan hệ ngược chiều giữa tuổi thọ và tỷ lệ
tử vong ở trẻ em và quan h ệ thuận chi u giề ữa tuổi thọ và t l ỷ ệ người biết chữ Các nghiên cứu
cũng cho kết quả tương tự
Trang 138
Nghiên cứu “
” Nhóm nghiên cứu gồm Daniel J Dutton, Pierre-Gerlier Forest, Ronald D Kneebone, Jennifer D Zwicker
đã sử dụng dữ liệu hồi cứu từ các báo cáo chi tiêu cấp tỉnh của Canada, trong giai đoạn
1981 đến 2011, để mô hình hóa các tác động c a chi tiêu xã h i và y t (theo t l , xã hủ ộ ế ỷ ệ ội / s c khứ ỏe) đố ới v i tu i th trung bình cổ ọ ủa con người Nghiên c u s d ng h i quy tuy n ứ ử ụ ồ ếtính, tính toán các hiệu ứng và th i gian cờ ố định c a t nh và ki m soát các bi n gây nhi u ủ ỉ ể ế ễ
ở cấp t nh Kết quả nghiên cứu ch ra mỉ ỉ ức tăng 1% chi tiêu xã hội cho mỗi đô la chi cho
y t s ế ẽ tăng 0,01% (KTC 95% 0,01% đến 0,02%) tuổi thọ
Nghiên c u ứ Nghiên c u c a D HUSEK & V ứ ủFUCˇ´IK (2014) được thực hiện đối với 194 quốc gia trên thế giới, sử dụng ước lượng OLS cùng v i kiớ ểm định Kernel, Linktest Nghiên cứu này ban đầu đưa ra 5 nhóm yế ốu t được cho là có ảnh hưởng tới tuổi th trung bình cọ ủa người dân tại các quốc gia trên toàn thế gi ới, đó là: Kinh tế, Văn hóa và Xã hội, Môi trường, Dân s , và S c kh e Nhóm ố ứ ỏnghiên c u ứ đưa ra mối quan h gi a biệ ữ ến được gi i thích và t l lả ỷ ệ ạm phát được k v ng ỳ ọmang d u âm Nghiên c u ấ ứ
chỉ ra rằng lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tuổi th trung bình tuy nhiên không đáng ọ
kể
Các nghiên cứu “
đều ch ra r ng chi tiêu c a chính ph cho y t có tác ỉ ằ ủ ủ ế
động tích cực đến tuổi thọ con ngư i tuy nhiên mức độ tác động này không đáng kể ờGDP/GDP bình quân đầu người và lượng CO2 là các biến cho kết quả hồi quy khác nhau các bài nghiên c u ở ứ
Nghiên c u ứ
Nghiên c u s d ng m t b d ứ ử ụ ộ ộ ữ liệu b ng ảtrên 45 qu c gia châu Phi c n Sahara (SSA), nghiên c u này phân tích ố ậ ứ thực nghi m các ệ
Trang 149
yếu t quyố ết định kinh t xã hế ội của tăng tuổi thọ (được coi là một ch s c i thi n sỉ ố ả ệ ức khỏe toàn cầu ở c p qu c gia) Các phân tích cho th y thu nh p r t quan ấ ố ấ ậ ấ trọng để tăng cường sức khỏe Đặc biệt, thấy rằng GDP bình quân đầu người có mối tương quan chặt
chẽ và tích c c v i mự ớ ức tăng tuổi thọ Hơn nữa, các bi n sế ố như biết chữ của ngườ ới l n, tiếp c n v i vậ ớ ệ sinh được c i thiả ện và nước an toàn có vẻ như có lợi cho s c khứ ỏe Ngược lại, tỷ lệ nghèo đói cùng cực cao có tương quan nghịch với mức tăng sức kh e trong khi ỏtác động của bất bình đẳng thu nhập có vẻ mơ hồ Một số nghiên cứu đồng thuận với kết quả này:
Nghiên cứu “
Nghiên c u th c nghiứ ự ệm được Amjad Ali and Khalil Ahmad tiến hành năm 2014 thông qua mô hình ARDL, mô hình UECM cũng có phần tương tự hai nghiên cứu vừa đề ập trên khi đưa: số người đăng ký đi học ctiểu h c, t l l m phát, tọ ỷ ệ ạ ốc độ tăng dân số, lượng khí th i CO2 vào nghiên c u v i vai ả ứ ớtrò biến độ ập ảnh hưởng đếc l n tu i th trung bình cổ ọ ủa người dân Oman trong kho ng ảthời gian 1970-2012 Ngoài ra, nghiên cứu của ba tác giả này còn đưa thêm vào thu nhập bình quân đầu người và sản lượng lương thực Lo i kiạ ểm định được tác gi v n d ng ả ậ ụ ởđây là kiểm định ADF vì tính chất đơn giản của kiểm định; ngoài ra còn có kiểm định CUSUM, CUSUMsq K t qu nghiên c u ch ng minh r ng, t i Oman, t l l m phát và ế ả ứ ứ ằ ạ ỷ ệ ạthu nh p ậ bình quân đầu người tuy bi u hi n ể ệ ảnh hưởng tiêu cực đến tu i th ổ ọ nhưng không đáng kể
Nghiên cứu “
” Mohsen Bayati, Reza Akbarian, và Zahra Kavosi (2013) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi th trung bình khu vọ ở ực phía đông Địa Trung H i và chả ức năng c a s n ủ ả phẩm y t S ế ố liệu được thu th p t ậ ừ năm 1995 đến 2007 Các bi n dùng trong ếnghiên c u là thu nhứ ập bình quân đầu người, chi tiêu cho y t trong t ng GDP, ch s giáo ế ổ ỉ ốdục, m c s n có c a th c phứ độ ẵ ủ ự ẩm, lượng khí th i CO2 và t l vi c làm K t qu nghiên ả ỷ ệ ệ ế ả
Trang 15Ngoài các biến hay đượ ử ục s d ng trong nghiên c u k trên, các bi n t l sinh, t l ứ ể ế ỷ ệ ỷ ệthất nghi p, vệ ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và t lỷ ệ người dân ti p cế ận được v i dớ ịch ụ v
vệ sinh cơ bản nhất cũng được sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình của con người Các biến xuất hiện trong các nghiên c u ứ
(tỷ l ệ sinh),
(tỷ lệ người dân ti p cế ận được v i d ch v vớ ị ụ ệ sinh cơ bản),
(vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài),
(tỷ lệ thất nghi p) K t qu nghiên c u cho th y các bi n t l ệ ế ả ứ ấ ế ỷ ệsinh, vốn đầu tư trực tiếp nước và và t lỷ ệ người dân tiếp cậ đượn c v i d ch v vớ ị ụ ệ sinh cơ bản tác động dương còn tỷ lệ thất nghiệp tác động âm đến bi n ế phụ thuộc
Trang 1611
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ U
2.1 Xây d ng mô hình nghiên c u ự ứ
Dựa vào cơ sở lý thuyết cũng như căn cứ từ việc tìm hiểu các mô hình, nghiên cứu
đi trước, nhóm xây dựng mô hình nhằm đánh giá tác động của 6 yếu tố lên tuổi thọ trung bình của người dân ở 92 quốc gia trên thế giới như sau:
LE = f(MR, lnGDP, CBR, U, CHE, UG)
Trong đó: LE: Tuổi thọ trung bình (Tuổi)
MR: Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh (‰)
lnGDP: Logarit của tổng thu nhập quốc nội (US$)
CBR: Tỷ suất sinh thô (‰)
U: Tỷ lệ thất nghiệp (%)
CHE: Chi tiêu của Chính phủ cho y tế (%)
UG: Tỷ lệ tăng trưởng số dân thành thị (%)
Mô hình trên khái quát sự phụ thuộc của tuổi thọ trung bình với các biến độc lập: tỷ
lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, logarit của tổng thu nhập quốc nội, tỷ suất sinh thô, tỷ lệ thất nghiệp, chi tiêu Chính phủ cho y tế, tỷ lệ tăng trưởng số dân thành thị
Để kiểm tra các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình của người dân tại một số quốc gia, nhóm nghiên cứu vận dụng lý thuyết và đề xuất dạng mô hình hồi quy tổng thể ngẫu nhiên như sau:
LEi=0+1MRi+2lnGDPi+3CBRi+4Ui+5CHEi+6UGi+ci + ui
Các chỉ số của mô hình: 0: hệ số chặn của mô hình
1, 2, 3, 4, 5, 6: hệ số góc của mô hìnhci: biến số không quan sát được ui: các yếu tố ngẫu nhiên, gây nhiễu
Trang 17thuộc
LE Tuổi thọ trung bình của người dân ở mỗi quốc
Biến độc
lập
MR Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh (tính trên 1000 trẻ)
lnGDP Logarit tổng sản phẩm quốc nội hàng năm tại
CBR Tỷ suất sinh thô – Số trẻ em được sinh ra trong
năm so với số dân trung bình ở cùng thời gian tại mỗi quốc gia
U Tỷ lệ thất nghiệp mỗi năm đối với từng quốc
CHE Tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ cho y tế trên
tổng chi tiêu chính phủ hàng năm tại mỗi quốc gia
UG Tốc độ tăng trưởng của số lượng người dân sinh
sống tại thành thị ở mỗi quốc gia % -