1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài hệ thống quản lý trường tiểu học

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Quản Lý Trường Tiểu Học
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Bối cảnh sản phẩmTrong những năm gần đây số lượng học sinh tại các trường tiểu học ởnước ta không ngừng tăng cao dẫn đến việc phải có một đội ngũ giáo viên,nhân viên đông đảo để đáp ứng

Trang 1

TRƯỜNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG

-BÁO CÁO KẾT QUẢPHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

ĐỀ TÀI

HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC

Giảng viên hướng dẫn: x

Mã lớp học phần: CT296x

Nhóm thực hiện: x

HỌC KỲ x, NĂM HỌC x-x

Trang 2

3.1.3.1 Quản lý học sinh 16 3.1.3.2 Quản lý giáo viên 17 3.1.3.3 Quản lý trường học 17 3.2 Đặc tả bảng chức năng 18 3.3 Mô hình chức năng 21 3.3.1 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý học sinh 21 3.3.2 Mô hình chức năng theo phân hệ chức năng quản lý giáo viên 22 3.3.3 Mô hình chức năng theo phân hệ chức năng quản lý trường học 23 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 25 4.1 Đánh giá kết quả đạt được 25 4.2 Nêu hạn chế và hướng phát triển 25

4.2.2 Hướng phát triển 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

Danh mục hình ảnh

Hình 1.1 Biểu đồ đường về tổng số học sinh trong giai đoạn (2015-2021) 1 Hình 1.1 Biểu mẫu thêm thông tin học sinh của hệ thống SMAS 4 Hình 1.2 Biểu mẫu thêm thông tin cán bộ của hệ thống SMAS 4 Hình 1.3 Bảng tổng hợp kết quả cuối năm của trường tiểu học Hòa Hưng 1 4 Hình 1.4 Phiếu liên lạc của trường tiểu học Hòa Hưng 1 5 Hình 1.5 Biểu mẫu nhập điểm học sinh của hệ thống SMAS 5 Hình 2.6 Mô hình dữ liệu mức quan niệm 6 Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 0 14 Hình 3.2 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 1 15 Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý học sinh 16 Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý giáo viên 17 Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý trường học 18 Hình 3.2 Mô hình chức năng tổng quan 21 Hình 3.3 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý học sinh 22 Hình 3.4 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý giáo viên 23 Hình 3.5 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý trường học 24

Trang 4

Danh mục bảng

Bảng 1.1 Bảng mô tả thành phần sử dụng 3 Bảng 2.1 Các ràng buộc toàn vẹn trong mô hình dữ liệu mức luận lý 9

Trang 5

Bảng chú thích thuật ngữ, ngoại ngữ, viết tắt

9 PowerDesigner Một công cụ phần mềmmô hình hóa

học trực tuyến

Trang 6

CHƯƠNG 1: ĐẶC TẢ HỆ THỐNG1.1 Mô tả hệ thống

1.1.1 Bối cảnh sản phẩm

Trong những năm gần đây số lượng học sinh tại các trường tiểu học ởnước ta không ngừng tăng cao dẫn đến việc phải có một đội ngũ giáo viên,nhân viên đông đảo để đáp ứng kịp thời công tác giảng dạy và các hoạt độngkhác của nhà trường Từ biểu đồ ởHình 1.1bên dưới có thể thấy rõ số lượnghọc sinh tiểu học trên cả nước đang tăng nhanh, trước xu hướng hệ thốngquản lý dữ liệu của các trường tiểu học đang chịu áp lực lớn do khối lượngthông tin, dữ liệu cần quản lý tăng lên mỗi năm đòi hỏi một giải pháp tối ưuhơn về quản lý và lưu trữ thông tin so với phương pháp truyền thống - lưu trữtrên giấy tờ Phương pháp lưu trữ bằng giấy đối với một số lượng lớn họcsinh, giáo viên, công nhân viên dễ phát sinh những vấn đề như mất giấy tờ,tìm kiếm tài liệu, văn bản chậm dẫn đến công tác hành chính kém hiệu quả

Hình 1.1 Biểu đồ đường về tổng số học sinh trong giai đoạn (2015-2021) 1

1 Tham khảo tại cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo: ke.aspx

Trang 7

‐ Xóa giáo viên.

‐ Thêm giáo viên

Trang 8

Các chức năng thuộcnhóm quản lý học sinh

Ban giám hiệu

Ban giám hiệu sử dụng hệthống để quản lý các vấn đềtổng thể của trường học

Các chức năng thuộcnhóm quản lý giáo viên

Quản trị viên

Quản trị viên sử dụng hệ thống

để quản lý các vấn đề mangtính kỹ thuật, nhập liệu cơ bản

Các chức năng thuộcnhóm quản lý trườnghọc

1.1.5 Dữ liệu cần quản lý

‐ Hồ sơ giáo viên, nhân viên làm việc tại trường gồm thông tin cá nhân,quá trình công tác, chức vụ, lịch giảng dạy, bảng điểm của các học sinhthuộc lớp chủ nhiệm (Ban giám hiệu là một tập hợp gồm nhiều giáo viên

có chức vụ hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng)

‐ Hồ sơ học sinh học tập tại trường bao gồm thông tin cá nhân, thông tinphụ huynh

‐ Một số giấy tờ, thông tin khác: các thông báo, văn bản qui định, quyếtđịnh, chỉ thị từ các cấp Sở, Bộ giáo dục và đào tạo, các hồ sơ thủ tục hànhchính, các báo cáo, thống kê của nhà trường,

Trang 9

1.2 Một số biểu mẫu liên quan

Hình 1.1 Biểu mẫu thêm thông tin học sinh của hệ thống SMAS

Hình 1.2 Biểu mẫu thêm thông tin cán bộ của hệ thống SMAS

Hình 1.3 Bảng tổng hợp kết quả cuối năm của trường tiểu học Hòa Hưng 1

Trang 10

Hình 1.4 Phiếu liên lạc của trường tiểu học Hòa Hưng 1

Hình 1.5 Biểu mẫu nhập điểm học sinh của hệ thống SMAS

Trang 11

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THÀNH PHẦN DỮ LIỆU

2.1 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

2.1.1 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

Hình 2.6 Mô hình dữ liệu mức quan niệm

2.1.2 Đặc tả mô hình dữ liệu mức quan niệm

Mô hình dữ liệu mức quan niệm của hệ thống quản lý trường tiểu họcbiểu diễn các khía cạnh cần quản lý như sau:

1 Về quản lý lớp học, nhà trường có năm khối học được đánh số từ 1đến 5 tương ứng với mã của mỗi khối Mỗi khối có nhiều lớp học, mỗi lớp có

mã lớp được đánh theo thứ tự A1, A2, A3, Tên gọi của một lớp là sự kếthợp của mã lớp, mã khối và mã năm học (mã năm học là một chuỗi ký tự, ví

dụ năm học 2020-2021 được biểu diễn dưới dạng mã năm là 20_21) Ví dụ,lớp 6A120_21 có thể được hiểu là lớp A1 thuộc khối 6 trong năm học 2020-2021

2 Về học sinh, mỗi học sinh đều được cấp một mã học sinh trong suốtquá trình theo học tại trường Mỗi em học sinh cần ghi nhận các thông tingồm mã học sinh, họ tên, ngày sinh, họ tên phụ huynh, số điện thoại phụhuynh và địa chỉ Ngoài ra, mỗi học sinh cũng cần ghi nhận khu vực, huyện

Trang 12

và tỉnh trong hộ khẩu của các em Mỗi năm, nhà trường sẽ xếp học sinh vàomột lớp học và một lớp học có nhiều học sinh Bên cạnh đó điểm số học tậpcủa các em cũng cần được quản lý, mỗi con điểm cần được biết rõ là của họcsinh nào, của môn học nào và thuộc học kỳ, năm học nào.

3 Về giáo viên, đối với mỗi giáo viên nhà trường cần quản lý các thôngtin gồm mã giáo viên, tên giáo viên, số điện thoại và email cá nhân Một giáoviên có thể là giáo viên chủ nhiệm của một lớp hoặc là giáo viên giảng dạymôn năng khiếu Mỗi môn học nhà trường đều quản lý mã môn và tên môn.Khi sử dụng hệ thống, mỗi giáo viên sẽ được cấp một tài khoản, một tàikhoản gồm mã định danh, tài khoản và mật khẩu của tài khoản đó Mặt khácnhà trường cũng cần quản lý các chức danh của ban giám hiệu, mỗi giáo viêntrong trường có một chức vụ và một chức vụ có thể có nhiều giáo viên đảmnhận như phó hiệu trường, giáo viên, Một chức vụ gồm có mã chức vụ làcác ký hiệu viết tắt (HT: hiệu trưởng, PHT: phó hiệu trưởng, GVCN: giáoviên chủ nhiệm, GVNK: giáo viên năng khiếu, AD: quản trị viên) và tên chức

vụ được viết ở dạng đầy đủ đi kèm

4 Về giảng dạy, để quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường cần biếtđược các thông tin một giáo viên sẽ giảng dạy môn học nào tại lớp nào vàohọc kỳ và năm học nào

2.2 Mô hình dữ liệu mức luận lý

2.2.1 Mô hình dữ liệu mức luận lý

Trong các giải thích sau đây khóa chính sẽ được in đậm và khóa ngoại

sẽ được in nghiêng

★TINH(TINH)

Mỗi tỉnh được xác định bởi khóa chính mã tỉnh phân biệt

★HUYEN(HUYEN, TINH)

Mỗi huyện được xác định bởi khóa chính mã huyện phân biệt và một mã tỉnh.Trong đó, mã tỉnh đóng vai trò vừa là khóa chính vừa là khóa ngoại

★KHUVUC(KHUVUC, HUYEN, TINH)

Trang 13

Mỗi khu vực được xác định bởi khóa chính mã khu vực phân biệt, một mãhuyện và một mã tỉnh Trong đó, mã tỉnh, mã huyện đóng vai trò vừa là khóachính vừa là khóa ngoại.

★TAIKHOAN(ID, MAGV, TAIKHOAN, MATKHAU)

Mỗi tài khoản của giáo viên cần được xác định bởi khóa chính mã ID, mãgiáo viên, tài khoản và mật khẩu Trong đó, mã giáo viên đóng vai trò là khóangoại

★CHUCVU(MACV, TENCV)

Mỗi chức vụ được xác định bởi khóa chính mã chức vụ và một tên chức vụ

★GIAOVIEN(MAGV, MACV, TENGV, SDT, EMAIL)

Mỗi giáo viên được xác định bởi khóa chính mã giáo viên, tên giáo viên, sốđiện thoại, địa chỉ email và mã chức vụ đang đảm nhận Trong đó, mã chức

vụ đóng vai trò là khóa ngoại

★DIEM(MAHS, MAMON, HOCKY, NAMHOC,DIEM)

Mỗi điểm số được xác định bởi mã học sinh, mã môn, học kỳ, năm học và sốđiểm Trong đó, mã học sinh, mã môn, học kỳ, năm học đóng vai trò vừa làkhóa chính vừa là khóa ngoại

Mỗi mã môn được xác định bởi một khóa chính mã môn và tên môn

★HOCSINH(MAHS, TENHS, NGAYSINH, PHUHUYNH, SDT_PH,DIACHI,KHUVUC, HUYEN, TINH)

Mỗi học sinh được xác định bởi khóa chính mã học sinh, tên học sinh, ngàysinh, tên phụ huynh, số điện thoại phụ huynh, địa chỉ, mã khu vực, mã huyện

và mã tỉnh Trong đó, mã khu vực, mã huyện và mã tỉnh đóng vai trò là khóangoại

★LICHGIANGDAY(NAMHOC, MAKHOI,MALOP,MAMON, MAGV)

Trang 14

Mỗi lịch giảng dạy được xác định bởi mã lớp, mã khối, mã môn, mã năm học

và mã giáo viên Trong đó, mã lớp, mã khối, mã môn, mã năm học đóng vaitrò vừa là khóa chính, vừa là khóa ngoại và mã giáo viên chỉ có vai trò khóangoại

★KHOI(MAKHOI)

Mỗi khối được xác định bởi một khóa chính mã khối

★LOP(MALOP, MAKHOI NAMHOC, , MAGV)

Mỗi lớp học được xác định bởi khóa chính mã lớp, mã khối, mã năm học và

mã giáo viên Trong đó, mã khối mã năm học vừa là khóa chính vừa là khóangoại và mã giáo viên chỉ đóng vai trò khoá ngoại

★HOC(MAHS MALOP MAKHOI NAMHOC, , , )

Bảng học được sinh ra từ mối quan hệ many-many giữa hai thực thể học sinh

và lớp Mỗi phần tử trong bảng học được xác định bởi mã học sinh, mã lớp,

mã khối và mã năm học Trong đó, mã học sinh, mã lớp, mã khối và mã nămhọc đóng vai trò vừa là khóa chính vừa là khóa ngoại

Trang 15

Giá trị mặc

Khoángoại

Giá trị mặc

Trang 16

Khoángoại

Trang 17

Bảng 2.6 HOCSINH

Tên

NGAYSIN

Ngày sinh củahọc sinhPHUHUYN

Phụ huynhhọc sinh

huynh

của học sinh

Khoángoại

Khoángoại

Giá trị

Trang 18

Bảng 2.9 KHOI

Tên

Khoángoại

Giá trị

Khoángoại

Trang 19

Giá trị

Khóangoại

Giá trị

Bảng 2.15 MONHOC

Tên

Trang 21

3.1.2 DFD cấp 1

DFD cấp 1 được xây dựng theo phương pháp phân rã từ DFD cấp 0theo các nhóm người dùng trong hệ thống quản lý trường tiểu học nói trên.Khi đó ô xử lý tổng quát của DFD cấp 0 có thể phân rã ra thành ba ô xử lýnhư sau: “Quản lý giáo viên”, “Quản lý học sinh” và “Quản lý trường học”như trong hình bên dưới:

Hình 3.2 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 1

Trang 22

3.1.3 DFD cấp 2

DFD cấp 2 được xây dựng dựa theo phương pháp phân rã ô xử lý củaDFD cấp 1 theo các chức năng nhiệm vụ của mỗi nhóm người dùng.3.1.3.1 Quản lý học sinh

Khi phân rã ô xử lý “Quản lý học sinh”, ta được DFD cấp 2 thứ nhấtgồm các ô xử lý: lập phiếu liên lạc, lập báo cáo tổng kết năm học, lập báocáo học tập định kỳ, nhập điểm học sinh, lập bảng điểm, lập danh sách lớp.Khi đó, các biểu mẫu được sử dụng gồm có:

‐ Mẫu 1: Báo cáo học tập định kỳ

‐ Mẫu 2: Báo cáo tổng kết năm

‐ Mẫu 3: Phiếu liên lạc

‐ Mẫu 4: Bảng điểm (môn chính hoặc môn năng khiếu)

‐ Mẫu 5: Danh sách lớp

Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý học sinh

Trang 23

3.1.3.2 Quản lý giáo viên

Khi phân rã ô xử lý “Quản lý giáo viên”, ta được DFD cấp 2 kế tiếpgồm các ô xử lý: cập nhật giáo viên, xóa giáo viên, thêm giáo viên, cấp nhậtnhân viên, lập danh sách giáo viên, lập lịch giảng dạy Khi đó, các biểu mẫuđược sử dụng gồm có:

‐ Mẫu 1: Danh sách giáo viên

‐ Mẫu 2: Lịch giảng dạy

Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý giáo viên

3.1.3.3 Quản lý trường học

Khi phân rã ô xử lý “Quản lý trường học”, ta được DFD cấp 2 cuốicùng gồm các ô xử lý: cập nhật lớp, cập nhật điểm, cập nhật học, cập nhậtlịch dạy, cập nhật học sinh, cập nhật chức vụ, cập nhật khối, cập nhật huyện,cập nhật học kỳ, cập nhật tỉnh, cập nhật năm học, cập nhật khu vực

Trang 24

Hình 3.1 Lưu đồ dòng dữ liệu cấp 2 - quản lý trường học

3.2 Đặc tả bảng chức năng

STT Tên ô xử lý NguồnTác nhân Đích Truy xuấtKho dữ liệuCập nhật

1 tổng kết nămLập báo cáo

học

- BAN GIÁM HIỆU: báo cáo tổng kết năm

- KHỐI: danh mục khối.

- HỌC: danh mục học.

- LỚP: danh mục lớp.

- HỌC SINH:

danh mục học sinh.

- HỌC KỲ:

danh mục học kỳ.

- NĂM HỌC:

danh mục năm học.

- ĐIỂM: danh mục điểm

2 Lập bảng

điểm

- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:

bảng điểm môn chính

- GIÁO VIÊN BỘ MÔN: bảng điểm năng khiếu

- ĐIỂM :điểm

Bảng 3.1 Bảng đặc tả ô xử lý cho phân hệ quản lý học sinh

Trang 25

STT Tên ô xử lý NguồnTác nhân Đích Truy xuấtKho dữ liệuCập nhật

- KHỐI: danh mục khối.

- HỌC: danh mục học.

- LỚP: danh mục lớp.

- HỌC SINH:

danh mục học sinh.

- HỌC KỲ:

danh mục học kỳ.

- NĂM HỌC:

danh mục năm học.

- ĐIỂM: danh mục điểm

4 Lập danhsách lớp

- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:

danh sách lớp

- GIÁO VIÊN BỘ MÔN: danh sách lớp

- KHỐI: danh mục khối.

- HỌC: danh mục học.

- LỚP: danh mục lớp.

- HỌC SINH:

danh mục học sinh.

- HỌC KỲ:

danh mục học kỳ.

- NĂM HỌC:

danh mục năm học.

5 Lập bảngđiểm

- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:

bảng điểm môn chính

- GIÁO VIÊN BỘ MÔN: bảng điểm năng khiếu

- ĐIỂM: điểm

6 Nhập điểmhọc sinh

- GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:

danh sách điểm môn chính.

- GIÁO VIÊN

BỘ MÔN: danh sách điểm năng khiếu.

- ĐIỂM: điểm lưu.

Trang 26

STT Tên ô xử lý NguồnTác nhân Đích Truy xuấtKho dữ liệuCập nhật

1 giáo viênCập nhật - Ban giámhiệu: hồ sơ giáo

viên.

- GIÁO VIÊN:

hồ sơ giáo viên đã lưu.

2 Xóa giáoviên

- Ban giám hiệu: thông tin giáo viên cần xóa.

- GIÁO VIÊN: thông tin giáo viên

đã xóa.

3 Thêm giáoviên

- Ban giám hiệu: thông tin giáo viên cần thêm.

- GIÁO VIÊN: thông tin giáo viên

- GIÁO VIÊN:

danh sách giáo viên.

- CHỨC VỤ:

danh mục chức vụ.

6 giảng dạyLập lịch

- Ban giám hiệu: lịch dạy toàn trường.

- Giáo viên chủ nhiệm:

lịch giảng dạy

- Giáo viên bộ môn: lịch giảng dạy

- LỚP: danh mục lớp.

- KHỐI: danh mục khối.

- NĂM HỌC:

danh mục năm học.

- GIÁO VIÊN:

danh sách giáo viên

- LỊCH GIẢNG DẠY: lịch dạy đã lưu

Bảng 3.2 Bảng đặc tả ô xử lý cho phân hệ quản lý giáo viên

Bảng 3.3 Bảng đặc tả ô xử lý cho phân hệ quản lý trường học

STT Tên ô xử lý Tác nhân Kho dữ liệu

Nguồn Đích Truy xuất Cập nhật

1 Cập nhậtnăm học - Quản trịviên: năm học. - NĂM HỌC:năm đã lưu

2 Cập nhậthọc kỳ - Quản trịviên: học kỳ. - HỌC KỲ:học kỳ đã lưu

3 Cập nhậtlớp - Quản trịviên: lớp. - LỚP:lớp đã lưu

4 Cập nhậtkhối - Quản trịviên: khối. - KHỐI:khối đã lưu

5 Cập nhậtchức vụ - Quản trịviên: chức vụ. - CHỨC VỤ:chức vụ đã

lưu

6 Cập nhậtkhu vực - Quản trịviên: khu vực.

- KHU VỰC: khu vực đã lưu

7 Cập nhật

huyện

- Quản trị viên: huyện.

- HUYỆN: huyện đã lưu

Trang 27

STT Tên ô xử lý NguồnTác nhân Đích Truy xuấtKho dữ liệuCập nhật

8 Cập nhậttỉnh - Quản trịviên: tỉnh - TỈNH:tỉnh đã lưu

9 Cập nhậtlịch dạy

- Quản trị viên: lịch giảng dạy

- LỊCH GIẢNG DẠY: lịch dạy đã lưu

10 Cập nhậthọc sinh

- Quản trị viên: thông tin học sinh

- HỌC SINH: thông tin học sinh đã lưu

11 Cập nhậtđiểm - Quản trịviên: điểm - ĐIỂM: điểmđã lưu

12 Cập nhậthọc - Quản trịviên: học - HỌC: thôngtin học đã lưu

3.3 Mô hình chức năng

Mô hình chức năng của hệ thống quản lý trường tiểu học được biểu diễn theonhóm người dùng như hình bên dưới:

Hình 3.2 Mô hình chức năng tổng quan

3.3.1 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý học sinh

Đối với công việc quản lý học sinh, để thực hiện được hiện ta cần thiết

kế 6 module: lập danh sách lớp, lập báo cáo học tập định kỳ, lập báo cáotổng kết năm học, lập bảng điểm, lập phiếu liên lạc và nhập điểm học sinhnhư hình bên dưới:

Trang 28

Hình 3.3 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý học sinh

3.3.2 Mô hình chức năng theo phân hệ chức năng quản lý giáoviên

Đối với công việc quản lý giáo viên, để thực hiện được hiện ta cầnthiết kế 6 Module: lập danh sách lớp, lập báo cáo học tập định kỳ, lập báocáo tổng kết năm học, lập bảng điểm, lập lịch giảng dạy và nhập điểm nhưhình bên dưới:

Trang 29

Hình 3.4 Mô hình chức năng theo phân hệ quản lý giáo viên

3.3.3 Mô hình chức năng theo phân hệ chức năng quản lý trườnghọc

Đối với công việc quản lý trường học, để thực hiện được hiện ta cầnthiết kế 12 Module: cập nhật lớp, cập nhật điểm, cập nhật học, cập nhật lịchdạy, cập nhật học sinh, cập nhật chức vụ, cập nhật khối, cập nhật huyện,cập nhật học kỳ, cập nhật tỉnh, cập nhật năm học, cập nhật khu vực nhưhình bên dưới:

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w