Tổ chức tốt cơng táchạch tốn lao động và tiền lơng giúp cho DN quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việctrả lơng và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao độnghoàn
Trang 1Lời mở đầu
Nh chúng ta đã biết: Quá trình sản xuất cũng là quá trình tiêu hao các yếu tốcơ bản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động) Thiếu một trong 3 yếu tố đó,quá trình sản xuất sẽ không diễn ra Nếu xét về mức độ quan trọng thì lao động củacon ngời là yếu tố đóng vai trò quyết định nhất Không có sự tác động của con ngờivào t liệu sản xuất thì t liệu sản xuất không thể phát huy đợc tác dụng
Đối với ngời lao động, sức lao động họ bỏ ra là để đạt đợc lợi ích cụ thể, đó làtiền công (lơng) mà ngời sử dụng lao động của họ sẽ trả Trong nền kinh tế thị trờng,khi sức lao động đợc coi là hàng hoá thì việc xác định đúng giá trị của loại hàng hoá
đặc biệt này không chỉ có ý nghĩa đối với ngời lao động, ngời sử dụng lao động màcòn có ý nghĩa đối với cả xã hội
Sản xuất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời Nền kinh tếquốc dân là một khối thống nhất và mỗi đơn vị là một cơ sở sản xuất, một tế bào,một mắt xích quan trọng trong dây chuyền của nền kinh tế quốc dân đó Sản xuất xãhội ngày càng phát triển thì năng suất xã hội ngày càng cao và tiền lơng sẽ khôngngừng tăng lên theo mức độ phát triển sản xuất Và gắn với tiền lơng là các khoảntrích theo lơng nh Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Kinh phí công
đoàn (KPCĐ)
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình phân tích hạch toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ rất đợc ngời lao động quan tâm bởi vì tiềnlơng đảm bảo mức sống của ngời lao động Trớc hết là họ muốn biết lơng chính thức
đợc hởng bao nhiêu, họ đợc hởng bao nhiêu cho BHXH, BHYT, KPCĐ và họ cótrách nhiệm nh thế nào với các quỹ đó Sau đó là việc hiểu biết về lơng và các khoảntrích theo lơng sẽ giúp họ đối chiếu với chính sách của Nhà nớc quy định về cáckhoản này, qua đó biết đợc ngời sử dụng lao động đã trích đúng, đủ cho họ quyềnlợi hay cha Cách tính lơng của Doanh nghiệp (DN) cũng giúp cán bộ công nhânviên thấy đợc quyền lợi của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩyviệc nâng cao chất lợng lao động của DN
Còn đối với DN, việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về quá trình hạch toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại DN giúp cán bộ quản lý nguồn nhân lực một cáchcông bằng, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa ngời sử dụng lao động và ng-
ời lao động trong DN, để từ đó duy trì ổn định đợc đội ngũ lao động, phát triển lao
động lành nghề, thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, khuyếnkhích ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc, đóng gópnhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) chung của DN Việcnghiên cứu tìm hiểu sâu về quá trình hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại DN cũng giúp cán bộ quản lý DN thực hiện đúng các quy định, yêu cầu,chính sách của Nhà nớc DN coi tiền lơng và trả lơng có liên quan tới sự tồn tại,cạnh tranh và phát triển của DN Vì vậy, hoàn thiện hạch toán lơng còn giúp DN
Trang 2phân bổ chính xác chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranhcủa sản phẩm nhờ giá cả hợp lý do tiết kiệm đợc chi phí để từ đó nâng cao đợc hiệuquả SXKD bởi vì DN coi tiền lơng, tiền công là một bộ phận chi phí cấu thành nêngiá trị sản phẩm, dịch vụ do DN sáng tạo ra Nó tác động đến khả năng cạnh tranh
và lợi nhuận của DN Mối quan hệ giữa chất tiền lơng và kết quả SXKD đợc thể hiệnchính xác trong hạch toán cũng giúp rất nhiều cho bộ máy quản lý DN trong việc đa
ra các quyết định chiến lợc để nâng cao hiệu quả SXKD
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của công tác hạch toán tiềnlơng trong DN, đồng thời đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm ThịThuỷ và các cô chú trong phòng Kế toán Công ty Xây Dựng Công Trình 56 - BộQuốc Phòng, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành chuyên
đề :
“Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Xây dựng
Công trình 56 - Bộ Quốc Phòng”
Nội dung của chuyên đề đợc xây dựng gồm 3 Phần:
Phần I :Lý luận chung về hạch toán tiền lơng và trích các khoản theo
Lý luận chung về hạch toán tiền lơng
và trích các khoản theo lơng trong DN
1- Vai trò, bản chất, chức năng của tiền l ơng:
Nh trên chúng ta đã nói, quá trình sản xuất là quá trình tiêu hao các yếu tố cơbản (lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động) Trong đó, lao động với t cách làhoạt động chân tay và trí óc của con ngời, sử dụng các t liệu lao động nhằm tác
động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầusinh hoạt của mình Dù ở bất kì hình thái xã hội nào thì việc sáng tạo ra của cải vậtchất đều không tách rời khỏi lao động Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời là yếu tố cơ bản, quyết định quá trìnhSXKD Để đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình SXKD ở các
Trang 3DN nói riêng đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục, thì một vấn đề thiết yếu là phải táisản xuất sức lao động Ngời lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sứclao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các DN thì đòi hỏi các DN phảitrả thù lao lao động cho họ, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồihoàn dới dạng thù lao lao động Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động đợcbiểu hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng.
Nh vậy, tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà DN trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng và chất l- ợng công việc mà ngời lao động đã cống hiến cho DN
Về bản chất, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.
Mặt khác, tiền lơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng
hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả côngviệc của họ Nói cách khác, tiền lơng là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động
ở Việt Nam trớc đây, trong nền kinh tế bao cấp, tiền lơng đợc hiểu là mộtphần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao
động theo số lợng và chất lợng lao động
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt
động kinh doanh nhng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, đã thể hiện rõ sự tách rờigiữa quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất với mức độ khác nhau và tiền l-
ơng đã đợc hiểu theo đúng nghĩa của nó Nhà nớc định hớng cơ bản cho chính sáchlơng mới bằng một hệ thống đợc áp dụng cho mỗi ngời lao động làm việc trong cácthành phần kinh tế quốc dân và Nhà nớc công nhận sự hoạt động của thị trờng sứclao động
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng là vấn đề quan trọng liên quan đến:
- Chính phủ
- Doanh nghiệp
- Ngời lao động
Quan niệm hiện nay của Nhà nớc về tiền lơng nh sau:
“Tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao
động thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, đồngthời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu”
“Tiền lơng hay tiền công là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động gắn với một chức danh hay công việc cụ thể Tiền lơng gồm lơng cơ bản,các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thởng.”
“Lơng cơ bản thờng phản ánh giá trị công việc, nó bị chi phối bởi mức lơngtối thiểu, thang lơng và bảng lơng.”
“Phụ cấp, trợ cấp, tiền thởng là khoản tiền hình thành do điều kiện lao động,tính chất công việc, mức độ hoàn thành hay quy định của Nhà nớc.”
Trong cơ chế mới, cũng nh toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trờng, tiền
l-ơng và tiền công của ngời lao động ở khu vực SXKD do thị trờng quyết định Nguồn
Trang 4tiền lơng và thu nhập của ngời lao động là lấy từ hiệu quả SXKD (một phần tronggiá trị mới sáng tạo ra) Tuy nhiên, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng đốivới khu vực SXKD buộc DN phải bảo đảm cho ngời lao động có thu nhập tối thiểubằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành để ngời lao động có thể ăn, ở, sinhhoạt và học tập ở mức cần thiết.
Còn những ngời lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hởng lơng theo chế
độ tiền lơng do Nhà nớc quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ
nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nớc
Tuy khái niệm mới về tiền lơng đã thừa nhận sức lao động là hàng hoá đặcbiệt (là tổng thể của các mối quan hệ xã hội) và đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao
động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thể nhng do đang ở thời kỳ chuyển đổi nên tấtcả các đơn vị SXKD, các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nớc ở nớc tacha hoàn toàn hoạt động trả lơng nh các đơn vị sản xuất t nhân, cần có đầy đủ thờigian chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho việc trả lơng theo hớng thị trờng
ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động, DN sẽ vô cùng to lớn nếu đảmbảo đầy đủ 4 chức năng:
- Chức năng thớc đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khigiá cả (bao gồm cả sức lao động) biến động
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài,
có hiệu quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợc sức lao động đã hao phí chongời lao động
- Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi ngời lao động làm việc có hiệuquả thì đợc nâng lơng và ngợc lại
- Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi ngời lao
động hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro
Trong bất cứ DN nào cũng cần sử dụng một lực lợng lao động nhất định tuỳtheo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể Chi phí về tiền lơng là một trong các yếu tốchi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do DN sản xuất ra Vì vậy, sử dụnghợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng), do đó gópphần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho DN và là điều kiện để cảithiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động trong DN
Tiền lơng không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng DN thu nhập đối vớingời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chính phủ củamỗi quốc gia cần phải quan tâm
2- Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tiền l ơng và trích các khoản theo
l ơng:
a- Yêu cầu quản lý kế toán tiền l ơng và trích các khoản theo l ơng.
Quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản
lý SXKD của DN Nó nhân tố giúp cho DN hoàn thành và hoàn thành vợt mức kếhoạch sản xuất của mình.Tổ chức tốt hạch toán lao động và tiền lơng giúp cho công
Trang 5tác quản lý lao động của DN đi vào nề nếp, thúc đẩy ngời lao chấp hành tốt kỷ luậtlao động, tăng năng suất và hiệu suất công tác Đồng thời cũng tạo các cơ sở choviệc tính lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động Tổ chức tốt công táchạch toán lao động và tiền lơng giúp cho DN quản lý tốt quỹ tiền lơng, đảm bảo việctrả lơng và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao độnghoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phínhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác.
- Công tác quản lý phải đảm bảo diễn biến tiền lơng phù hợp với DN và địnhhớng quản lý con ngời
- Ngời làm công tác quản lý nguồn nhân lực phải cung cấp các thông tin vềtiền lơng và t vấn cho ngời quản lý cấp trên để giúp họ đa ra các chính sách tiền lơng
đúng
- Ngời làm công tác quản lý nguồn nhân lực phải đảm bảo rằng diễn biến tiềnlơng thực hiện đợc các mục tiêu trong tơng lai của DN
b- Nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền l ơng trong DN:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian
và kết quả lao động, tính tiền lơng và các khoản trích theo lơng, phân bổ chi phínhân công đúng đối tợng sử dụng lao động
- Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận SXKD, các phòngban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cầnthiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp
- Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ trách
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công,năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệuquả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong DN
1- Quỹ tiền l ơng.
Quỹ tiền lơng của DN là toàn bộ tiền lơng mà DN phải trả cho tất cả lao
động thuộc DN quản lý và sử dụng Thành phần quỹ tiền lơng của DN bao gồm cáckhoản chủ yếu là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc nhlơng theo thời gian (tháng, tuần, ngày, giờ), lơng theo sản phẩm, tiền lơng trả chongời lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học, phụ cấp (cấp bậc,khu vực, chức vụ, đắt đỏ…), các loại tiền th), các loại tiền thởng trong sản xuất Quỹ tiền lơng (haytiền công) bao gồm nhiều loại và có thể phân theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳtheo mục đích nghiên cứu nh phân theo chức năng của lao động, phân theo hiệu quảcủa tiền lơng
2- Phân loại tiền l ơng.
- Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tợngkhác nhau, chi trả cho các đối tợng khác nhau nên cần phân loại tiền lơng theo cáctiêu thức phù hợp Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lơng nh phân loại
Trang 6tiền lơng theo cách thức trả lơng (lơng gián tiếp, lơng trực tiếp), phân theo chức năngtiền lơng (lơng sản xuất, lơng bán hàng, lơng quản lý) Mỗi một cách phân loại đều
có những tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên, để thuận lợi cho công táchạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả, tiền lơng đợc chialàm hai loại là tiền lơng chính và tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gianthực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp
có tính chất tiền lơng
+ Tiền lơng phụ là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gianthực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ,tết, ngừng sản xuất
- Cách phân loại này giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng đợcchính xác và còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng
3- Các hình thức trả l ơng.
Trong các DN ở các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế thị trờng córất nhiều loại lao động khác nhau; tính chất, vai trò của từng loại lao động đối vớimỗi quá trình SXKD lại khác nhau Vì thế, việc tính và trả chi phí lao động có thểthực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh,tính chất công việc và trình độ quản lý của DN Tuy nhiên DN phải lựa chọn hìnhthức trả lơng cho ngời lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm công nghệ,phù hợp với trình độ năng lực quản lý của DN
Hiện nay, việc trả lơng trong các DN phải thực hiện theo Luật Lao động vàtheo Nghị định số 114/2002/NĐ - CP ngày 31 – 12 - 2004 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hớng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ Luật Lao động nớc ta Các DN có thể ápdụng 3 hình thức trả lơng nh sau:
- Hình thức trả lơng theo thời gian
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
- Hình thức trả lơng khoán
3.1- Hình thức trả l ơng theo thời gian:
Chi những trờng hợp cha đủ điều kiện thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm mới phải áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian.
* Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế.
- Nh vậy, hình thức trả lơng theo thời gian thực hiện việc tính trả lơng cho ngờilao động theo thời gian làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹthuật, chuyên môn của ngời lao động
- Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một thang
lơng riêng, trong mỗi một thang lơng lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỷluật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lơng, mỗi bậc lơng có một mức tiền lơngnhất định
Trang 7+ Thang lơng là một bảng gồm một số bậc lơng hoặc mức lơng theo mức độ
phức tạp kỹ thuật của một nghề, nhóm nghề hoặc công việc Các bậc trong thang
l-ơng đợc thiết kế gắn với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đợc sắp xếp từ bậc có mức độphức tạp kỹ thật thấp nhất đến bậc có độ phức tạp cao nhất
Tuỳ theo điều kiện lao động có thể quy định một nhóm hoặc nhiều nhóm
l-ơng Trong nhóm lơng có thể thiết kế một bậc, nhiều bậc hoặc quy định khung
+ Bảng lơng là bảng gồm một số hệ số (hoặc mức lơng) đợc thiết kế cho chức
danh hoặc nhóm chức danh nghề, công việc
Tuỳ theo tính chất, vị trí, độ phức tạp của nghề, công việc có thể thiết kế bảnglơng 1 ngạch hoặc nhiều ngạch, mỗi ngạch thể hiện trình độ, vị trí làm việc khácnhau Trong ngạch có thể thiết kế một bậc hoặc nhiều bậc hoặc khung lơng
+ Bội số của thang lơng là hệ số (mức lơng) cao nhất so với bậc có độ phức
tạp lao động thấp nhất
Bậc lơng là hệ số của một bậc cụ thể so với mức lơng tối thiểu hoặc là mức
lơng của một bậc cụ thể Trong thang lơng, bậc lơng dùng để phân biệt về trình độlành nghề của ngời lao động Số bậc lơng trong thang lơng phụ thuộc vào mức độphức tạp của công việc Đối với bảng lơng, bậc lơng vừa phản ánh trình độ lànhnghề vừa phản ánh thâm niên làm việc Khoảng cách giữa các bậc trong thang lơng
đợc thiết kế tăng dần đều hoặc luỹ tiến hoặc luỹ thoái và đợc tính toán phù hợp,khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ, tích luỹ kinh nghiệm để đạt bậc caohơn khi công việc có yêu cầu đòi hỏi
Mức lơng bậc 1: Đối với thang lơng mức lơng bậc 1 là mức lơng của nghề,công việc gắn với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật có độ phức tạp thấp nhất Đối vớibảng lơng, mức lơng bậc 1 là mức lơng chuẩn, thể hiện thâm niên làm việc ít nhấttrong ngạch lơng đó
Mức lơng nặng nhọc độc hại: là mức lơng áp dụng đối với nghề, công việc
có điều kiện lao động nặng nhọc độc hại và thờng cao hơn mức lơng của nghề, côngviệc có điều kiện lao động không bình thờng
Cấp bậc công việc là độ phức tạp kỹ thuật của công việc, đợc chia theo một
thang phức tạp kỹ thuật gồm nhiều cấp và nhiều bậc Độ phức tạp của công việc biểuhiện thông qua các yếu tố công nghệ, yếu tố tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
Cấp bậc công nhân là trình độ lành nghề của ngời lao động bao gồm kiến
thức hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm để thực hiệnthành thạo các công việc có mức độ phực tạp kỹ thuật tơng ứng
Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật là văn bản quy định về mức độ phức tạp của
công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở một bậc nào đó phải có
sự hiểu, biết nhất định về lý thuyết và phải làm đợc những công việc nhất định trongthực hành Trong bảng tiêu chuẩn thì cấp bậc kỹ thuật và trình độ lành nghề củacông nhân có liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó yêu cầu trình độ lành nghề của
Trang 8ngời công nhân phải đáp ứng đợc nhu cầu về sự phức tạp của công việc, nghĩa là cấpbậc công nhân phải phù hợp với cấp bậc công việc.
* Có 2 hình thức trả lơng theo thời gian là:
- Trả lơng theo thời gian đơn giản
- Trả lơng theo thời gian có thởng.
a- Trả l ơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc
của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làmviệc nhiều hay ít quyết định
Cách trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động và khó
đánh giá công việc một cách chính xác
- Có 3 loại tiền lơng theo thời gian đơn giản.
+ Lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng thàng trên cơ sở hợp đồng lao
động đợc quy định sẵn đối với từng bậc lơng trong các thang lơng
Số ngày làm việc thực tế trong tháng
Lơng tháng thờng đợc áp dụng để trả lơng cho nhân viên làm công tác quản lýhành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không cótính chất sản xuất
+ Lơng tuần là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở
tiền lơng tháng nhân với 12 tháng và chia cho 52 tuần Lơng tuần áp dụng cho các
đối tợng lao động có thời gian lao động không ổn định, mang tính chất thời vụ
+ Lơng ngày là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định bằng
cách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy
định của pháp luật mà DN lựa chọn nhng tối đa không quá 26 ngày Lơng ngày ờng áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếp hởng lơng thời gian, tính lơng cho ng-
th-ời lao động trong những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn
cứ để tính trợ cấp BHXH
Tiền lơng tháng
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ
+ Lơng giờ là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định bằng cách
lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động nhng
Tiền lơng tuần = 52 tuần Tiền lơng tháng x 12
Trang 9không quá 8 giờ/ ngày Nó thờng đợc áp dụng để trả lơng cho lao động trực tiếptrong thời gian làm việc không hởng theo sản phẩm
Thực tế cho thấy đơn vị thời gian để trả lơng càng ngắn thì việc trả lơng cànggần với mức độ hao phí lao động thực tế của ngời lao động
Ưu điểm của cách trả lơng theo thời gian giản đơn là đơn giản, dễ tính toán, phản
ánh đợc trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của ngời lao động
Nhợc điểm của nó là mang tính bình quân, cha gắn tiền lơng với kết quả lao
động của từng ngời đã đạt đợc trong thời gian làm việc nên không kích thích việctận dụng thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máymóc thiết bị để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm
b- Trả l ơng theo thời gian có th ởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo
thời gian đơn giản với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất ợng đã quy định
l-Cách trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm việcphục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị …), các loại tiền thNgoài ra, nó còn đợc áp dụng
đối với những công nhân chính làm việc ở khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá, tự
động hoá cao hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lợng
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy tiền lơng trả theo thời gian
đơn giản cộng thêm tiền thởng.
Ưu điểm của cách trả lơng này là phản ánh đợc trình độ thành thạo và thờigian làm việc thực tế, gắn chặt thành tích công tác của từng ngời thông qua các chỉtiêu xét thởng đã đạt đợc Vì vậy, nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đếntrách nhiệm và kết quả công tác Do đó, cùng với ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật,cách trả lơng này ngày càng mở rộng hơn
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm hơn so với hình thức trả
l-ơng theo thời gian Nó phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, quán triệt
đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợng lao động, gắn tiền lơng vớikết quả sản xuất của mỗi ngời, do đó kích thích nâng cao năng suất lao động
- Khuyến khích ngời lao động ra sức học tập văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ để
nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, phơng
Tiền lơng ngày
Số giờ làm việc theo chế độ
Trang 10pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để đạt hiệu quả sản xuất cao hơn, gópphần thúc đẩy mạnh mẽ công tác quản lý lao động, quản lý DN.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những hạn chế có thể khắc phục đợc nh năngsuất cao nhng chất lợng kém do làm ẩu, vi phạm quy trình, sử dụng quá năng lựccủa máy móc đó là do quá coi trọng số lợng sản phẩm hoàn thành và một phầncũng do các định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với
điều kiện và khả năng sản xuất của DN
- Bởi vậy, trong việc trả lơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải xâydựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền l-
ơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý
- Để hình thức trả lơng theo sản phẩm phát huy tác dụng, đem lại hiệu quảkinh tế cao, khi tiến hành trả lơng theo sản phẩm, cần có các điều kiện cơ bản sau:
+ Phải xây dựng đợc các mức lao động có căn cứ khoa học, tạo điều kiện đểviệc tính toán các đơn giá tiền công chính xác
+ Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc để nâng cao kết quả hoàn thành địnhmức lao động trong một ca làm việc
+ Do thu nhập phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định đã sảnxuất ra và đơn giá Vì thế, muốn trả công chính xác cần phải thực hiện tốt công tácthống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra
+ Thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị, t tởng cho ngời lao động để họnhận thức rõ trách nhiệm khi làm việc hởng lơng theo sản phẩm, tránh khuynh hớngchỉ chú ý tới số lợng sản phẩm, không chú ý tới việc sử dụng tốt nguyên vật liệu,máy móc và giữ vững chất lợng sản phẩm
Tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể ở từng DN, hình thức trả lơngtheo sản phẩm đợc vận dụng theo các chế độ cụ thể khác nhau:
Với cách này, tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc trích trực tiếp theo
số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định không chịu một sự hạn chế nào Nó đợc áp dụng đối với ngời trực tiếp sản xuất trong điều kiện lao động mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức lao động, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể, riêng biệt.
Đơn giá tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành đợc xây dựng căn cứ vào mức lơng cấp bậc công việc và định mức thời gian hoặc định mức sản
Trang 11lợng cho công việc đó Ngoài ra, nếu có phụ cấp khu vực thì đơn giá tiền lơng còn
có thêm cả tỷ lệ phụ cấp khu vực.
LCB
Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lơng sản phẩm.
L CB là lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, tuần, ngày, giờ)
Q là mức sản lợng hoàn thành của công nhân trong kỳ
T là mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Tiền lơng trả cho công nhân đợc tính theo công thức sau:
L = ĐG x Q
Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân không hạn chế có u điểm
đơn giản, dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lơng trả cho côngnhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích đợc ngờicông nhân nâng cao năng suất lao động Đây là hình thức phổ biến đợc các DN sửdụng để tính lơng phải trả cho lao động trực tiếp Tuy nhiên, cách trả lơng này cũng
có nhợc điểm nâng cao lợi ích cá nhân, không khuyến khích ngời lao động quan tâm
đến lợi ích chung của tập thể
b- Trả l ơng theo sản phẩm tập thể.
Cách trả lơng này đợc áp dụng đối với những công việc đòi hỏi nhiều ngờicùng tham gia thực hiện mà công việc của mồi ngời lại có liên quan đến nhau nh lắpráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền, trông nom máy liênhợp
Đơn giá tiền lơng ở đây đợc tính theo công thức sau:
Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lơng tính theo sản phẩm tập thể.
LCB là tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc của cả tổ
Trang 12khoả, thái độ lao động…), các loại tiền th nên cha thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng
và chất lợng lao động
c- Trả l ơng theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức trả lơng đợc áp dụng để trả lơng cho cho lao động gián tiếp ở các
bộ phận sản xuất nh lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo ỡng máy móc thiết bị Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nhnglại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất lao động của lao động trực tiếp, nên có thể căn
d-cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lơng sảnphẩm cho lao động gián tiếp
Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp có u điểm là khuyến khích những ngời lao
động gián tiếp phối hợp với lao động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động, cùngquan tâm tới kết quả chung Tuy nhiên, hình thức này không đánh giá đợc đúng kếtquả lao động của ngời lao động gián tiếp vì tiền lơng của công nhân phụ lại tuỳthuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính
Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc tính theo công thức sau:
Đ G = M LCB x Q Trong đó: ĐG là đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
LCB là lơng cấp bậc của công nhân phụ
Q là mức sản lợng của công nhân chính
M là số máy phục vụ cùng loại
Tiền lơng của công nhân phụ cũng có thể tính bằng cách lấy số phần trăm hoàn thành mức sản lợng của công nhân chính nhân với mức lơng theo cấp bậc của công nhân phụ.
d- Tiền l ơng trả theo sản phẩm có th ởng, phạt.
Theo hình thức này, ngoài lơng tính theo sản phẩm trực tiếp, để khuyến khíchcông nhân có ý thức trách nhiệm trong sản xuất, công tác, DN có chế độ tiền thởngkhi công nhân đạt đợc những chỉ tiêu DN đã quy định nh thởng về chất lợng sảnphẩm tốt, thởng về tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t
Trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật t, không
đảm bảo ngày công quy định thì có thể phải chịu mức tiền phạt trừ vào mức tiền
Tiền lơng trả theo sản phẩm có thởng đợc tính theo công thức sau:
Lth = L + L x m x h 100
Trang 13Trong đó: Lth là tiền lơng sản phẩm có thởng.
L là tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định
h là tỷ lệ % hoàn thành vợt mức sản lợng đợc tính thởng
m là tỷ lệ % tiền thởng (tính theo tiền lơng sản phẩm với đơn giá cố
định) cho 1 % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng
Hình thức này đánh vào lợi ích ngời lao động, làm tốt đợc thởng, làm ẩu phảichịu mức phạt tơng ứng, do đó, tạo cho ngời công nhân có ý thức công việc, hăngsay lao động Nhng hình thức này nếu làm tuỳ tiện sẽ dẫn đến việc trả thởng bừa bãi,không đúng ngời đúng việc, gây tâm lý bất bình cho ngời lao động
e- Trả l ơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Theo hình thức này, ngoài tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp còn căn cứ vàomức độ hoàn thành tỷ lệ luỹ tiến Mức luỹ tiến này còn có thể quy định bằng hoặccao hơn định mức sản lợng Những sản phẩm dới mức khởi điểm luỹ tiến đợc tínhtheo đơn giá tiền lơng chung cố định, những sản phẩm vợt mức càng cao thì suất luỹtiến càng lớn
Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăngnhanh năng suất lao động, nhng thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng cao hơn tăngnăng suất lao động và làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sảnphẩm của DN Vì vậy, hình thức này đợc sử dụng nh một giải pháp tạm thời Nó đợc
áp dụng trả lơng ở những khâu quan trọng cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất
đảm bảo cho sản xuất cân đối, đồng bộ hoặc có thể áp dụng trong trờng hợp DNphải thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó Trờng hợp không cần thiết DN khôngnên sử dụng
Hình thức trả lơng này dùng 2 loại đơn giá: Cố định và luỹ tiến Đơn giá cố
định dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành Cách tính đơn giá nàygiống nh trong chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân
Đơn giá luỹ tiến dùng để tính lơng cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm
Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá
Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến đợc tính theo công thức sau:
k là tỷ lệ tăng thêm để có đơn giá luỹ tiến
Trong trả lơng sản phẩm luỹ tiến, tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý đợc xác định dựavào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định và đợc xác định nh sau:
100(%) dL
Trong đó:
Trang 14k là tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý.
tc là tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơngiá
dcđ là tỷ trọng chi phí sản xuất, gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm
dL là tỷ trọng tiền lơng của công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khihoàn thành vợt mức sản lợng
3.3- Hình thức trả l ơng khoán:
Tiền lơng khoán đợc trả cho công nhân theo khối lợng và chất lợng công việcgiao khoán phải hoàn thành Nh vậy, công nhân sẽ đợc giao việc và tự chịu tráchnhiệm với công việc đó cho tới khi hoàn thành
- Có 2 phơng pháp khoán: khoán công việc và khoán quỹ lơng
+ Khoán công việc:
Theo hình thức này, DN quy định mức tiền lơng cho mỗi công việc hoặc khốilợng sản phẩm hoàn thành Ngời lao động căn cứ vào mức lơng này có thể tính đợctiền lơng của mình thông qua khối lợng công việc mình đã hoàn thành
Cách trả lơng này áp dụng cho những công việc lao động đơn giản, có tínhchất đột xuất nh bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa
+ Khoán quỹ lơng:
Theo hình thức này, ngời lao động biết trớc số tiền lơng mà họ sẽ nhận saukhi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đợc giao Căn cứ vàokhối lợng từng công việc hoặc khối lợng sản phẩm và thời gian cần thiết để hoànthành mà DN tiến hành khoán quỹ lơng
Hình thức này áp dụng cho những công việc không thể định mức cho từng bộphận công việc hoặc những công việc mà xét ra giao khoán từng công việc chi tiết thìkhông có lợi về mặt kinh tế, thờng là những công việc cần hoàn thành đúng thời hạn
Cách trả lơng này tạo cho ngời lao động có sự chủ động trong việc, sắp xếpcông việc của mình một cách hợp lý, từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc
đợc giao Còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành
Nhợc điểm trả lơng khoán là dễ gây ra hiện tợng làm bừa, làm ẩu, không
đảm bảo chất lợng do muốn đảm bảo thời gian hoàn thành Vì vậy, muốn áp dụngphơng pháp này thì công tác kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm trớc khi giao nhận phải đợc coi trọng, thực hiện chặt chẽ
Nhìn chung, ở các DN do tồn tại trong nền kinh tế thị trờng, đặt lợi nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chi phí lơng là một nhiệm vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau khi nghiên cứu thực tế các loại công việc trong DN là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao để tiết kiệm khoản chi phí này Thông thờng ở một DN thì các phần việc phát sinh đa dạng với quy
Trang 15mô lớn nhỏ khác nhau Vì vậy, các hình thức trả lơng đợc các DN áp dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có đợc tính kinh tế cao nhất.
III - hạch toán lao động.
1- Hạch toán số l ợng lao động:
Để quản lý lao động về mặt số lợng, các DN sử dụng sổ danh sách lao động.Chỉ tiêu số lợng lao động của DN đều đợc phản ánh trên sổ này và sổ này do phònglao động tiền lơng lập căn cứ vào số lao động hiện có của DN bao gồm cả số lao
động dài hạn và số lao động tạm thời, cả lực lợng lao động trực tiếp gián tiếp và lao
động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất (lập chung cho toàn DN và lập riêngcho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện cótrong DN Bên cạnh đó, DN còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao
động) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấphành chế độ đối với lao động
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyrn dụng, thuyênchuyển công tác, nâng bậc, thôi việc Các chứng từ trên đại bộ phận do phòng tổchức lao động tiền lơng lập mỗi khi tuyển dụng, nâng bậc, cho thôi việc
Mọi biến động đều phải đợc ghi chép kịp thời vào sổ danh sách lao động đểtrên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao
động đợc kịp thời
2- Hạch toán thời gian lao động:
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạchtoán việc sử dụng thời gian lao động bởi vì nó có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lýlao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ tính lơng, tính thởngchính xác cho ngời lao động
Hạch toán sử dụng thời gian lao đọng phải đảm bảo ghi chép, phản ánh kịpthời chính xác số ngày, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việccủa từng lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phong ban trong DN
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấmcông đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó hàng ngàyphải ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi ngời lao động Bảng chấm công do tổtrởng (hoặc trởng các phòng, ban) trực tiếp ghi và để nơi công khai để mọi ngờigiám sát thời gian lao động của từng ngời Cuối tháng, bảng chấm công đợc dùng đểtổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất
Đối với các trờng hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân gì
đều phải đợc phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó ghi rõ thời gian ngừng việcthực tế của mỗi ngời có mặt, nguyên nhân xảy ra ngừng việc và ngời chịu tráchnhiệm để làm căn cứ tính lơng và xử lý thiệt hại xảy ra
Trang 16Đối với các trờng hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản đềuphải có các chứng từ nghỉ việc do các cơ quan có thẩm quyền cấp và đợc ghi vàobảng chấm công theo những ký hiệu quy định.
3- Hạch toán kết quả lao động:
Để hạch toán kết quả lao động kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầukhác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng DN Mặc dầu sử dụng cácmẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết
nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sảnphẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc hoàn thành Đó chính
là các báo cáo về kết quả nh: “Phiếu giao, nhận sản phẩm”, “Phiếu khoán”, “Hợp
đồng giao khoán”, “Phiếu báo làm thêm giờ”,”Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành”, “Bảng kê năng suất tổ”, “Bảng kê khối lợng công việc hoànthành”, “Bảng kê sản lợng từng ngời”
Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập (tổ trởng) ký, cán bộ kiểm tra
kỹ thuật xác nhận, đợc lãnh đạo duyệt y (quản đốc phân xởng, trởng bộ phận) Sau
đó, các chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng hợpkết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác nhận Cuối cùng, chuyển về phòng kế toán DN để làm căn cứ tính lơng, tính thởng
Để tổng hợp kết quả lao động, tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất, nhân viênhạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động Trên cơ sở các chứng từhạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ), nhân viênhạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của từng ngời, từng bộ phận vào sổ vàcộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan Phòng
kế toán DN cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chungtoàn DN
Trong trờng hợp giao khoán công việc thì chứng từ ban đầu là hợp đồng giaokhoán Đây là bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng,thời gian công việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó.Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho ngời nhận khoán
Trờng hợp khi kiểm tra, nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểmtra chất lợng phải cùng với ngời phụ trách bộ phận lập báo phiếu báo hỏng để làmcăn cứ lập biên bản xử lý
1- Thủ tục, chứng từ sử dụng:
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao
động, hàng tháng kế toán DN phải lập “Bảng thanh toán tiền lơng” cho từng tổ, đội,phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời.Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian),các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh
Trang 17Sau khi Kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, “Bảng thanh toántiền lơng” sẽ làm căn cứ để thanh toán lơng cho ngời lao động.
2- Tài khoản sử dụng:
* TK 334: "Phải trả công nhân viên"
- Tài khoản này đợc dùng để phản ánh các khoản phải thanh toán với công nhân viên của DN về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thởng và các khoảnkhác thuộc về thu nhập của họ
+ Bên Nợ :
Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên
Tiền lơng và các khoản khác đã trả cho công nhân viên
Kết chuyển tiền lơng công nhân viên cha lĩnh
+ Bên Có: Tiền lơng và các khoản khác phải trả công nhân viên.
+ D Có : Tiền lơng và các khoản khác còn phải trả công nhân viên.
+ D Nợ (nếu có) : Số trả thừa cho công nhân viên chức.
3- Trình tự và ph ơng pháp hạch toán:
Phơng pháp hạch toán tổng hợp tiền lơng đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ số 01: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền l ơng
1
- Nhiệm vụ hạch toán B HXH, BHYT, KPCĐ
Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủthu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợpkhó khăn, bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm mất thunhập hoặc các điều kiện sinh sống khác nh ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao
động nhng những nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm
đi mà thậm chí còn tăng lên, xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cầnchữa bệnh ) Vì vậy, con ngời và xã hội loài ngời muốn tồn tại, vợt qua đợc lúc khókhăn ấy thì phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau
Tiền lơng, tiền thởng, BHXH
và các khoản khác phải trả
công nhân viên
Trang 18Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi của mỗi ngời đợc cảcộng đồng san sẻ gánh chịu Còn ở xã hội phong kiến quan lại, những lúc gặp khókhăn thì cậy nhờ ở Vua, dân c gặp khó khăn thì trông cậy vào sự đùm bọc, hảo tâmcủa họ hàng làng xã Nh vậy là tất cả đều ở thế bị động, thụ động trông chờ vào sựhảo tâm của phía giúp đỡ mà hoàn toàn không đợc chắc chắn.
Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển xuất hiệnmối quan hệ chủ - thợ Khi hai bên cam kết về lao động, điều kiện về sự đảm bảomột phần thu nhập để trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tainạn cho ngời lao động đã đợc ngời lao động quan tâm đến Tuy nhiên, mới đầu doviệc đảm bảo này chỉ liên quan giữa hai bên chủ - thợ mà chủ thì rõ ràng khôngmuốn chi ra, thợ thì luôn đòi hỏi, vì vậy, tranh chấp giữa họ luôn xảy ra
Điều kiện khách quan đó làm xuất hiện một bên thứ ba, là nhân vật đóng vaitrò trung gian để giúp thực hiện những cam kết giữa chủ - thợ bằng những hoạt độngthích hợp của nó Nhân vật thứ ba có đủ khả năng và sự tín nhiệm để làm bên trunggian, đó là Nhà nớc
Nhà nớc quy định hàng tháng giới chủ phải trích ra một khoản tiền nho nhỏ
đợc tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những ngời lao
động làm thuê để giao cho bên thứ ba, khi có biến cố thì bên thứ ba chi trả, khôngphụ thuộc vào giới chủ, số tiền không phải dùng đến (cha phải chi trả) sẽ tồn tích lâungày thành quỹ
Việc Nhà nớc can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba, một mặt làm tăng vaitrò của Nhà nớc trong nền kinh tế trong các mối quan hệ xã hội, mặt khác làm tăng chi cho ngân sách Nhà nớc
Nhà nớc bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộc giới chủ đóng góp vàoquỹ BHXH, BHYT với một khoản tiền phù hợp đủ cho ngời lao động, đồng thờicũng yêu cầu giới thợ đóng góp một phần tiền lơng của mình vào quỹ để đảm bảocho cuộc sống của chính mình
Nhờ các hoạt động của Nhà nớc này mà mâu thuẫn giữa chủ - thợ đợc giảiquyết, cả hai bên đều hài lòng, cảm thấy mình có lợi và đợc bảo vệ
BHXH, BHYT là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xãhội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho mỗi ngời dân nói chung và cho mỗi ngờilao động nói riêng
BHXH, BHYT là sự đảm bảo về vật chất cho ngời lao động trong và ngoàikhu vực quốc doanh khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hu trí hoặc khi mất để góp phần
ổn định đời sống của ngời lao động và gia đình trên cơ sở đóng góp của ngời sửdụng lao động, ngời lao động và sự bảo hộ của Nhà nớc Nói cách khác BHXH,BHYT là một hệ thống các chế độ mà mỗi ngời có quyền đợc hởng phù hợp vớinhững quy định về quyền lợi dựa trên các văn bản pháp lý của Nhà nớc, phù hợp với
điều kiện phát triển KT - XH và trình độ kinh tế nói chung của đất nớc
Trang 19ở nớc ta, Nhà nớc - ngời đại diện cho xã hội luôn chăm lo quyền lợi và đờisống cho ngời lao động trong đó có quyền lợi về BHXH, BHYT đã đợc ghi trongHiến pháp của nớc ta BHXH, BHYT đợc áp dụng một cách rộng rãi cho mọi côngnhân viên chức và đang dần dần áp dụng cho tất cả những ngời lao động trong vàngoài khu vực kinh tế Nhà nớc Chính sách BHXH, BHYT ở nớc ta đang từng bớcquán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và đảm bảo đời sống tối thiểu cho ng-
ời không còn lao động Mọi ngời lao động có tham gia đóng BHXH, BHYT đều cóquyền hởng BHXH, BHYT Đóng BHXH, BHYT là tự nguyện hay bắt buộc tuỳthuộc vào loại đối tợng và từng loại DN để đảm bảo cho ngời lao động đợc hởng cácchế độ BHXH, BHYT thích hợp Phơng thức đóng BHXH, BHYT dựa trên cơ sởmức tiền lơng quy định để đóng BHXH, BHYT đối với mỗi ngời lao động
Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi của mình trớc giới chủ, ngời lao động đã lập ra
tổ chức công đoàn Tổ chức này chuyên trách việc đại diện cho ngời lao động để
th-ơng thuyết với giới chủ đòi quyền lợi cho công nhân và giải quyết các tranh chấp bấtcông giữa chủ - thợ
Nguồn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từ quỹ KPCĐ
ở mỗi DN đều phải có tổ chức công đoàn để đại diện bảo vệ quyền lợi của ngờilao động và tập thể lao động Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm các ph-
ơng tiện làm việc cần thiết để công đoàn hoạt động Ngời làm công tác công đoànchuyên trách do quỹ công đoàn trả lơng và đợc hởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể
nh mọi ngời lao động trong DN, tuỳ theo quy chế DN hoặc thoả ớc tập thể
Nh vậy, việc nghiên cứu quá trình phân tích hạch toán các khoản trích theo
l-ơng là rất quan trọng và cần thiết
2- Khái niệm, sự hình thành và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
2.1- Khái niệm, sự hình thành và sử dụng quỹ BHXH.
ơng tháng Quỹ BHXH đợc chi cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tainạn lao động, hu trí, tử tuất Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý
- Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độ căn cứ vào:
Trang 20+ Mức lơng ngày của ngời lao động.
+Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)
+Tỷ lệ trợ cấp BHXH
2.2- Khái niệm, sự hình thành và sử dụng quỹ BHYT.
a- Khái niệm BHYT.
Gần giống nh ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắpmột phần chi phí khám chữa bệnh cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tainạn bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng gópcủa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao
động
b- Sự hình thành và sử dụng quỹ BHYT.
- Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng của cán bộ công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích BHYThiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào thu nhậpcủa ngời lao động
Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYTthống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế nhằm huy
động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cờng chất lợngtrong việc khám chữa bệnh Vì vậy, khi tính đợc mức trích BHYT, các DN phải nộptoàn bộ cho cơ quan BHYT
2.3- Khái niệm, sự hình thành và sử dụng quỹ KPCĐ.
Thông thờng, khi xác định đợc mức tính kinh phí công đoàn trong kỳ thì mộtnửa DN phải nộp cấp trên, một nửa thì đợc sử dụng để chi tiêu cho công đoàn tại các
3.2- Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản: 338 Phải trả và phải nộp khác :“ ”
Trang 21- Dùng để phản ánh
+ Các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức,
đoàn thể xã hội, cho cấp trên về BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Doanh thu cha thực hiện
+ Các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi
ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí…), các loại tiền th)
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
+ Các khoản vay mợn tạm thời
+ Các khoản nhận ký quỹ, ký cợc ngắn hạn của đối tác
+ Các khoản thu hộ, giữ hộ
+ Các khoản vay tạm thời …), các loại tiền th
- Bên Nợ:
+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
+ Các khoản đã chi về KPCĐ
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+ Kết chuyển doanh thu cha thực hiện vào doanh thu bán hàng tơng ứng từng
kỳ kế toán
+ Các khoản đã trả, đã nộp khác
- Bên Có:
+ Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
+ Tổng số doanh thu cha thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ
+ Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại
- D Có:
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- D Nợ (nếu có):
+ Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán
- Tài khoản 338 chi tiết làm 6 điều khoản:
+ 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết + 3384: Bảo hiểm y tế.
+ 3382: Kinh phí công đoàn + 3387: Doanh thu cha thực hiện + 3383: Bảo hiểm xã hội + 3388: Phải nộp khác.
3.3- Trình tự và ph ơng pháp hạch toán:
Trình tự và phơng pháp hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thểhiện trong sơ đồ sau:
Trang 22Sơ đồ số 02: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ.
Trực tiếp cho công nhân viên kinh doanh (19%)
TK 111, 112 … Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Số BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp
VI- các hình thức sổ kế toán áp dụng để hach toán
Việc tổ chức hạch toán và ghi sổ tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theolơng phụ thuộc vào hình thức ghi sổ mà DN chọn
Chế độ hình thức ghi sổ kế toán đợc quy định áp dụng thống nhất đối với DNbao gồm 4 hình thức:
- Nhật ký - Sổ cái - Chứng từ - ghi sổ
- Nhật ký chung - Nhật ký - chứng từ
DN phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm, loại hình hoạt động SXKD, yêu cầu
và trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ,năng lực của cán bộ kế toán, điều kiện và
ph-ơng tiện vật chất hiện có của DN để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp và nhấtthiết phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của các hình thức sổ kế toán đó về cácmặt: loại sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự
và kỹ thuật ghi chép các loại sổ kế toán
1- Hình thức Nhật ký - Sổ cái.
Hình thức Nhật ký - Sổ cái là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc
tr-ng về số lợtr-ng sổ, loại sổ, kết cấu sổ cũtr-ng nh đặc trtr-ng về trình tự hạch toán
Hình thức Nhật ký - Sổ cái rất đơn giản, số lợng sổ ít nên số lợng ghi sổ ít sốliệu kế toán tập trung cho biết cả hai chỉ tiêu: Thời gian và phân loại theo đối t ợngngay trên một dòng ghi, kỳ ghi sổ trên một quyển sổ
Hình thức Nhật ký - Sổ cái có hạn chế lớn là ghi trùng lặp trên một dòng ghi:tổng số, số tiền đối ứng trên các tài khoản quan hệ đối ứng; tài khoản đợc liệt kêngang sổ, vì vậy khuôn khổ sổ sẽ cồng kềnh, khó bảo quản trong niên độ; số lợng sổtổng hợp chỉ có một quyển nên khó phân công lao động kế toán cho mục đích kiểmsoát nội bộ
Nếu đơn vị có ít tài khoản sử dụng, ít lao động kế toán, khối lợng nghiệp vụphát sinh không nhiều, trình độ kế toán thấp thì áp dụng hình thức Nhật ký - Sổ cái
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
Trang 23sẽ có hiệu quả, không ảnh hởng đến tốc độ cung cấp thông tin kế toán cho quản lý
và độ chính xác của số liệu đã ghi
Sơ đồ số 03: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - Sổ cái.
Giải thích: 1, 2: Ghi thờng xuyên 3, 5: Ghi ngày cuối kỳ
4: Đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp
* Bớc (1) lập bảng kê chứng từ gốc: Chỉ dùng khi một loại chứng từ gốc có
số lợng đã lập nhiều trong định kỳ vào sổ Nhật ký - Số cái thì để giảm khối lợng vào
sổ, ta phải lập bảng kê chứng từ, lấy số tổng cộng ghi một lần trên sổ tổng hợp
(1): Ghi thờng xuyên trong kỳ
(2), (4), (5): Ghi ngày cuối kỳ (3): Đối chiếu số liệu cuối kỳ
3- Hình thức Chứng từ - ghi sổ:
Chứng từ gốc
Sổ Nhật ký - Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo kế toán
Trang 24- Hình thức Chứng từ - ghi sổ đợc hình thành sau các hình thức: Nhật kýchung và Nhật ký - Sổ cái, thể hiện bớc phát triển cao hơn trong lĩnh vực thiết kế hệthống sổ đạt mục tiêu hợp lý hoá cao nhất trong hạch toán kế toán trên các mặt:
+ Tách việc ghi Nhật ký với việc ghi Sổ cái thành hai bớc công việc độc lập,
kế thừa để tiện cho phân công lao động kế toán, khắc phục những hạn chế của hìnhthức Nhật ký - Sổ cái
+ Sử dụng phổ biến sổ Nhật ký tài khoản để hạch toán hàng ngày theo cả haihớng: thông tin về thời gian phát sinh nghiệp vụ và thông tin phân loại cho từng đối tợng: (loại nghiệp vụ - loại chứng từ gốc, loại chỉ tiêu, loại tài khoản )
Hình thức Chứng từ - ghi sổ có u điểm cơ bản là ghi chép đơn giản, kết cấu sổ
dễ ghi, thống nhất cách thiết kế sổ Nhật ký và Sổ cái, số liệu kế toán dễ đối chiếu,
dễ kiểm tra, sổ Nhật ký tờ rời cho phép thực hiện việc chuyên môn hoá lao động kế toán trên cơ sở phân công lao động
Hình thức Chứng từ - ghi sổ vẫn cha khắc phục đợc nhợc điểm ghi chép trùnglặp của các hình thức sổ kế toán ra đời đợc sử dụng trớc nó
Hình thức Chứng từ - ghi sổ thích hợp với mọi loại hình đơn vị SXKD, đơn vịquản lý cũng nh đơn vị hành chính sự nghiệp trong điều kiện lao động kế toán thủ công và lao động kế toán bằng máy
Sơ đồ số 05: Trình tự hạch toán theo hình thức Chứng từ - ghi sổ
Ghi chú: 5, 7, 8: Ghi ngày cuối kỳ 6, 7: Đối chiếu số liệu cuối kỳ
1, 2, 3, (a, b), 4: Ghi thờng xuyên trong kỳ báo cáo
4- Hình thức Nhật ký - chứng từ:
Nhật ký - chứng từ kế thừa các u điểm của các hình thức sổ kế toán ra đời trớc
nó, đảm bảo tính chuyên môn hoá cao của sổ kế toán, thực hiện và phân côngchuyên môn hoá lao động kế toán; hầu hết sổ kết cấu theo một bên của tài khoản(trừ một số tài khoản thanh toán) nên giảm 1/2 khối lợng ghi sổ Mặt khác, các sổcủa hình thức này kết cấu theo nguyên tắc bàn cờ, nên tính chất đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ gốcBảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ (thẻ) chi tiết TK
Chứng từ - ghi sổ
Sổ đăng ký CT - GS
Sổ cái
Bảng cân đối tàikhoảnBáo cáo kế toán
Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết
(3a) (3b)
(1) (2)
Trang 25cao Mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng và ban hành thống nhất tạo nên kỷ cơng chothực hiện ghi chép sổ sách Nhiều chỉ tiêu quản lý đợc kết hợp ghi sẵn trên sổ kếtoán Nhật ký - chứng từ, đảm bảo cung cấp thông tin tức thời cho quản lý và lập báocáo định kỳ kịp thời hạn.
Hạn chế lớn nhất của bộ sổ Nhật ký - chứng từ là phức tạp về kết cấu, quy mô
sổ lớn về lợng và loại, đa dạng kết cấu giữa các đối tợng trên loại sổ Nhật ký chính
và phụ nên khó vận dụng phơng tiện máy tính vào xử lý số liệu kế toán; đòi
hỏi trình độ kế toán cao và quy mô hoạt động DN lớn
Hình thức Nhật ký - chứng từ thờng đợc áp dụng ở những DN sản xuất hoặc
DN thơng mại có quy mô lớn, có đội ngũ nhân viên kế toán nhiều, đủ trình độ thaotác nghiệp vụ đúng trên sổ chủ yếu thực hiện kế toán bằng lao động thủ công
Sơ đồ số 06: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký - chứng từ
(3)
(3)
Ghi chú: (1): Ghi chứng từ và bảng phân phối hàng ngày.
(2, 3, 4, 6): Ghi ngày cuối kỳ
(5): Đối chiếu sổ chi tiết và tổng hợp
phần II
Chứng từ gốc và Bảng phân bổ phí (1 4)Bảng kê (1 11) Số chi tiết (1 6) vàsổ chi tiết khác
Nhật ký - chứng từ
Sổ cáiBáo cáo kế toán
Bảng tổng hợpchi tiết
(2)
(6)
(4) (5)
(1)
(4)
(6)
Trang 26Thực trạng hạch toán kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tại Công ty Xây dựng công trình 56.
I- lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xdct 56
Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Đoàn 56 là đơn vị Quân độilàm nhiệm vụ vận tải hàng hoá quân dụng (đờng bộ và đờng thuỷ), tham gia mở đ-ờng, xây dựng các công trình quân sự phục vụ cho sự nghiệp giải phóng miền Namthống nhất đất nớc Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân và toànquân bắt tay vào nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh và xây dựng đất nớc Vớibản chất của Quân đội cách mạng, từ nhân dân mà ra, xứng đáng với danh hiệu
“Anh bộ đội cụ Hồ”, trong chiến tranh Quân đội chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, tronghoà bình Quân đội tham gia làm kinh tế, tự túc một phần lơng thực, thực phẩm giảmbớt khó khăn của đất nớc sau chiến tranh đồng thời vẫn duy trì đợc lực lợng sẵn sàngchiến đấu bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ nhân dân
Để đáp ứng tính hình mới, Đảng uỷ quân sự Trung ơng và Bộ Quốc Phòng cóchủ trơng chuyển một số đơn vị thờng trực sang làm nhiệm vụ kinh tế Đoàn 56 làmột trong những đơn vị đợc chuyển sang làm kinh tế theo chủ trơng của Bộ QuốcPhòng Từ năm 1979 đến năm 1991, Đoàn 56 thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch(A1, A2) cấp trên giao theo dạng bao cấp
Để từng bớc đi vào hạch toán, Bộ Quốc Phòng có quyết định số 115/QĐ-QPngày 21/2/1992 chấn chỉnh kiện toàn Đoàn 56 thành Công ty cầu đờng vận tải 56 -
Bộ Quốc Phòng Đây là đơn vị kinh tế độc lập, hoạt động theo cơ chế hạch toán kinh
tế, có t cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu, có chức năng hành nghề là: Nhậnthầu thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, sảnxuất vật liệu, vận tải hàng hoá
Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại DN Nhà nớc, theo thông báo số 114/ĐMDNngày 13/3/1996 của Chính phủ, Bộ Quốc Phòng có quyết định số 464/QĐ-QP ngày17/4/1996 Bộ trởng Bộ Quốc Phòng về việc sát nhập Công ty cầu đờng vận tải 56 và
Xí nghiệp vật liệu xây dựng 897 thành: Công ty Xây dựng Công trình 56 (Công tyXDCT 56) - Bộ Quốc Phòng, tên của Công ty gắn liền với quá trình lịch sử có Tiểu
đoàn 56 anh hùng
- Tên giao dịch: Công ty Xây dựng Công trình 56 - Bộ Quốc Phòng
- Trụ sở đặt tại: Số 26 - đờng Giải Phóng - Thịnh Liệt - Thanh Trì - Hà Nội
- Điện thoại: (04) 8641336 - (04) 8612492
- Fax: (04) 8641336
- Có tài khoản riêng tại Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội, Ngânhàng Thơng mại Cổ phần Quân Đội
- Có con dấu riêng, là DN Nhà nớc (DN 388)
- Đăng ký kinh doanh số: 110786 do Uỷ ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội cấpngày 10/6/1996
Trang 27- Địa bàn hoạt động của Công ty:
Công ty XDCT 56 là một Công ty chuyên xây dựng cơ bản các công trình sânbay, bến cảng, cầu đờng và vận tải hàng hoá nên phạm vi hoạt động rất rộng lớn ởcả 3 miền Bắc, Trung, Nam, sản phẩm cuối cùng là cầu đờng, nhà cao tầng, sân bay,bến cảng, tấn Km hàng hoá luân chuyển và vật liệu xây dựng (đá, vôi, sỏi …), các loại tiền th)
II- Nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sXKD của Công ty XDCT 56.
Nhiệm vụ của Công ty XDCT 56 là thi công các công trình xây dựng hạ tầngxây lắp, cầu đờng phục vụ cho xã hội, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc hiện đạihoá đất nớc, làm đẹp cho Tổ quốc
Trong quá trình SXKD, Công ty XDCT 56 luôn hoàn thành vợt mức kế hoạchsản xuất đợc giao, giá trị sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, sản phẩm sản xuất ra
đa vào sử dụng đạt hiệu quả kinh tế cao nh đờng cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài,
đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 5, sân bay Vinh, Sân bay Cát Bi và một sốcông trình xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Quân y viện 108, Trờng Sỹ quan Đặc Công,Trờng sỹ quan Lục Quân, UBND Thành Phố Nam Định
Khó khăn của Công ty là đơn vị Quân đội làm kinh tế vừa SXKD, vừa thựchiện nghĩa vụ giao nộp, vừa thực hiện mệnh lệnh Quốc Phòng, Nhà nớc và Quân độikhông giao chỉ tiêu pháp lệnh (giao việc làm) mà giao chỉ tiêu nộp Ngân sách vàthực hiện đầy đủ các khoản thuế theo quy định của Nhà nớc Từ đó, Công ty phải tựtìm kiếm việc làm, tự tham gia đấu thầu các công trình Trong tình trạng vốn Ngânsách hạn chế, các thành phần kinh tế bung ra, việc làm thì ít mà đơn vị thi công quánhiều nên việc cạnh tranh là gay gắt Mặt khác, vốn của Chủ đầu t về chậm nênCông ty thờng phải bỏ vốn ra để thi công, công trình bàn giao xong mà vẫn cha thuhồi đợc vốn, gây thiệt hại đáng kể ảnh hởng đến hiệu quả SXKD và các mặt côngtác khác
Bên cạnh những khó khăn nói trên, Công ty cũng có một số mặt thuận lợi: Đó
là Công ty có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, lực lợng công nhân có taynghề cao, có tính kỷ luật nghiêm của nhà binh Mặt khác, Công ty đã mạnh dạn đầu
t đổi mới trang bị kỹ thuật, máy móc dây chuyền công nghệ, đoàn kết và phát huysức mạnh tập thể, khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD, xây dựng
Trang 284 Lợi nhuận thực hiện 1.431.000 1.020.000 1.503.000 71,28 147,35
5 Tiền lơng BQ 1CNV/
Tháng 912.000 986.000 1.047.000 108,11 107,95Qua biểu số 01 ta thấy: Tình hình SXKD của Công ty phát triển qua các năm
2001, 2002, 2003 Tuy năm 2002 lợi nhuận có giảm nhng nhìn chung vẫn đảm bảotốt hoạt động kinh doanh và đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ kinh tế đối với Nhà nớc
Iii- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý - tổ chức sản
xuất ở Công ty XDCt 56
A- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty XDCT 56
Để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ Kinh tế - Quốc phòng trong thời gian tới,Công ty đã từng bớc ổn định đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật trong cácdây chuyền sản xuất hợp lý, đủ khả năng để thực hiện nhiệm vụ đã đề ra Bên cạnh
đó, Công ty đã xây dựng mô hình tổ chức theo dạng trực tuyến chức năng Giám đốcCông ty trực tiếp chỉ đạo các bộ phận, các Phó giám đốc và các Phòng, Ban tham m-
u cho Giám đốc trong công tác chuyên môn của mình, hớng dẫn, chỉ đạo đơn vị thựchiện (không có quyền ra lệnh)
1- Số cấp quản lý của Công ty:
Công ty xác định mô hình quản lý tổ chức sản xuất và hạch toán theo 3 cấp:
- Cấp công ty: Hạch toán toàn phần
- Cấp Xí nghiệp: Hạch toán phụ thuộc
- Cấp đội: Nhận khoán theo chi phí nhân công, vật liệu
2- Sơ đồ số 07: Tổ chức biên chế Công ty XDCT 56:
3- Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
a/ Ban giám đốc Công ty: 04 ng ời
Xí nghiệp
XDCT 30 Xí nghiệpXDCT 31 Xí nghiệpXDGT 32 Xí nghiệpXDCT 38 Xí nghiệp VLXD 897 XDCT 17Đội Đội
CKVT 18
Trang 29Do Chủ nhiệm Tổng cục hậu cần bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luậttheo phân cấp của Bộ Quốc Phòng
* Giám đốc Công ty: 01 ngời.
Giám đốc Công ty là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệmtrớc Nhà nớc và cấp trên về toàn bộ kết quả hoạt động SXKD của Công và xây dựng
đơn vị vững mạnh toàn diện
* Phó giám đốc kinh doanh: 01 ngời.
Phó Giám đốc kinh doanh đợc Giám đốc phân công trực tiếp theo dõi, chỉ
đạo về công tác kế hoạch SXKD tiếp thị và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc vềnhiệm vụ đợc phân công
* Phó giám đốc kỹ thuật: 01 ngời
Phó Giám đốc kỹ thuật đợc Giám đốc phân công trực tiếp theo dõi, chỉ đạotoàn bộ mảng công tác khoa học công nghệ, kỹ thuật, vật t, xe, máy, chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc phân công
b/ Khối cơ quan chuyên môn nghiệp vụ:
Làm tham mu giúp việc cho Giám đốc trong phạm vi chuyên môn đợc phâncông, tiến hành công tác quản lý chỉ đạo chuyên ngành, xây dựng kế hoạch ngắnhạn, trung hạn và dài hạn
Phối hợp hàng ngang giữa các phòng với nhau, đề xuất công tác quản lýchung, hớng dẫn đơn vị về nghiệp vụ, tổng hợp báo cáo thuộc ngành quản lý
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban nh sau:
- Chức năng nhiệm vụ của phòng:
+ Có trách nhiệm giúp Giám đốc tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế dựatrên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Nhà nớc, tiếp cận, tìm kiếm, khai thác côngviệc để từ đó xây dựng kế hoạch về tài chính và sản xuất
+ Tổ chức phân giao nhiệm vụ tới các đội sản xuất, kiểm tra kỹ thuật và chấtlợng của công tác xây dựng theo thiết kế cùng với chủ đầu t, tổ chức giám sát kiểmtra chất lợng từng công việc, từng giai đoạn, từng hạng mục chơng trình
+ Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đã đề ra, thanh quyết toánkịp thời, bàn giao công trình đa vào sử dụng
Trang 30+ Tổ chức đấu thầu theo đúng trình tự quy chế đấu thầu của nhà nớc banhành Giúp Giám đốc tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sảnxuất đồng thời định kỳ làm báo cáo lên cấp trên.
Bộ phận kế hoạch sản xuất: Lập kế hoạch SXKD ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn của Công ty, tiếp thị việc làm, tham gia đấu thầu các công trình, xây dựngphơng án liên danh liên kết, thanh quyết toán công trình với A và nội bộ, đôn đóckiểm tra thực hiện tiến độ SXKD, phân tích hoạt động kinh tế, báo cáo nghiệp vụtheo định kỳ lên cấp trên
Bộ phận dự án đấu thầu: Lập hồ sơ dự thầu các công trình, kiểm tra chỉ
đạo về công tác kỹ thuật thi công, chất lợng sản phẩm, giám sát và nghiệm thu côngtrình nội bộ
Bộ phận tổ chức lao động: Xây dựng mô hình biên chế tổ chức của Công ty,
lập kế hoạch lao động tiền lơng, đào tạo, tuyển dụng, bổ túc nghiệp vụ Sắp xếpnhân sự theo chức danh, đảm bảo chế độ chính sách cho ngời lao động, thanh toán l-
ơng, thởng, duy trì các chế độ quy định của quân đội, làm công tác tham mu, tácchiến, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
* Phòng công nghệ thiết bị: 06 ngời
- Trởng phó phòng: 01 ngời
- Chức năng nhiệm vụ của phòng:
+ Cung ứng vật t cần thiết cho quá trình thi công, kế hoạch dự trữ vật t thiết bịcho sản xuất để đảm bảo tiến độ thi công theo các hợp đồng đã ký kết
+ Lập kế hoạch đầu t tăng năng lực sản xuất
+ Chỉ đạo công tác kỹ thuật xe, máy, sửa chữa bảo dỡng định kỳ
+ Quản lý trang thiết bị xe, máy, kế hoạch khai thác thiết bị
+ Thống kê, báo cáo nghiệp vụ lên cấp trên
- Trởng phòng - Kế toán trởng: 01 ngời
- Chức năng nhiệm vụ của phòng:
+ Cung cấp các thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ công tác tài chính kế toán,quản lý vốn, thu hồi vốn, huy động vốn Tập hợp các chi phí sản xuất, đánh giá sảnphẩm hoàn thành qua các giai đoạn theo quy định, xác định kết quả SXKD, theo dõităng, giảm tài sản và thanh toán quyết toán các hợp đồng kinh tế, thực hiện nghĩa vụ
đầy đủ đối với Nhà nớc về các khoản phải nộp
+ Lập kế hoạch tài chính cho SXKD, đầu t ngắn hạn, dài hạn
+ Tham mu cho Giám đốc công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn đúng mục
đích, có hiệu quả, tiết kiệm
Trang 31+ Thanh quyết toán các công trình với A và nội bộ Công ty.
+ Giám sát đồng tiền, hớng dẫn chỉ đạo đơn vị cơ sở thực hiện công tác kếtoán tài chính đúng pháp lệnh kế toán thống kê
+ Lập báo cáo ngành lên cấp trên theo quy định
- Trởng phòng (Chủ nhiệm chính trị): 01 ngời
- Trợ lý tuyên huấn, thi đua, công đoàn: 01 ngời
- Trợ lý tổ chức, kiểm tra, thanh niên: 01 ngời
- Chức năng nhiệm vụ của phòng:
+ Tham mu cho lãnh đạo về các mặt công tác Đảng, công tác chính trị
+ Tuyên truyền giáo dục chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luậtNhà nớc
+ Tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị trong phạm vi toàn Công ty.+ Hớng dẫn chỉ đạo các tổ chức công đoàn, phụ nữ, thanh niên hoạt động.+ Bố trí , sử dụng, đề bạt bổ nhiệm cán bộ, chính sách cán bộ
- Nhân viên hành chính doanh trại: 01 ngời
- Nhân viên văn th, dịch thuật: 02 ngời
- Nhân viên nhà trẻ: 02 ngời
- Nhân viên bảo vệ, quân y: 04 ngời
- Nhân viên lái xe chỉ huy: 03 ngời
- Chức năng nhiệm vụ của văn phòng:
+ Tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý DN, đất đai, trang bị văn phòng.+ Tiếp nhận công văn giấy tờ đi đến, phục vụ hành chính cho cho chỉ huy.+ Kiểm tra theo dõi sức khoẻ, phòng bệnh, vệ sinh, điện nớc
+ Bảo vệ cơ quan, lái xe phục vụ chỉ huy
c/ Các đơn vị thành viên (cơ sở):
Công ty XDCT 56 là DN Nhà nớc hạng I có các đơn vị cơ sở là 5 DN phụthuộc hạng II và 2 đội sản xuất nh sau:
* Xí nghiệp XDCT 30:
- Biên chế khối cơ quan:
+ Ban giám đốc có : 03 ngời (Giám đốc: 01, Phó giám đốc: 02)
+ Cơ quan giúp việc có : 03 ban (Ban KHKT, Ban tài chính, Ban TCHC)
- Đơn vị cơ sở có : 03 đội sản xuất (Đội XDCT 1, đội XDCT 2, độiXDCT 3)
-Trụ sở đặt tại : Xã Tà Loong - Đakrông - Quảng Trị
- Chức năng nhiệm vụ : Thi công xây dựng các công trình dân dụng côngnghiệp, giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi, sản xuất vật liệu xây dựng
* Xí nghiệp XDCT 31:
Trang 32- Biên chế khối cơ quan:
+ Ban giám đốc có : 02 ngời (Giám đốc: 01, Phó giám đốc: 01)
+ Cơ quan giúp việc có : 03 ban (Ban KHKT, Ban tài chính, Ban TCHC)
- Đơn vị cơ sở có : 03 đội sản xuất (Đội XDCT 4, đội XDCT 5, độiXDCT 6)
- Trụ sở đặt tại : Xã Thanh Trì - Thanh Trì - Hà Nội
- Chức năng nhiệm vụ : Thi công xây dựng các công trình dân dụng côngnghiệp, giao thông
* Xí nghiệp XDGT 32:
- Biên chế khối cơ quan:
+ Ban giám đốc có : 02 ngời (Giám đốc: 01, Phó giám đốc: 01)
+ Cơ quan giúp việc có : 03 ban (Ban KHKT, Ban tài chính, Ban TCHC)
- Đơn vị cơ sở có : 03 đội sản xuất (Đội XDGT 7, đội XDGT 8, độiXDGT 9)
- Trụ sở đặt tại : Xã Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội
- Chức năng nhiệm vụ : Thi công xây dựng các công trình giao thông, thuỷlợi, thuỷ điện
* Xí nghiệp XDCT 38:
- Biên chế khối cơ quan:
+ Ban giám đốc có : 02 ngời (Giám đốc: 01, Phó giám đốc: 01)
+ Cơ quan giúp việc có : 03 ban (Ban KHKT, Ban tài chính, Ban TCHC)
- Đơn vị cơ sở có : 03 đội sản xuất (Đội XDCT 10, đội XDCT 11, độiXDCT 12)
- Trụ sở đặt tại : Xã Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội
- Chức năng nhiệm vụ : Thi công xây dựng các công trình dân dụng giaothông, thuỷ lợi, thuỷ điện
* Xí nghiệp VLXD 897:
- Biên chế khối cơ quan:
+ Ban giám đốc : 02 ngời (Giám đốc: 01, Phó giám đốc: 01)
+ Cơ quan giúp việc có : 03 ban (Ban KHKT, Ban tài chính, Ban TCHC)
- Đơn vị cơ sở có : 04 đội sản xuất (Đội VLXD 13, đội VLXD 14, độiVLXD 15, đội VLXD 16)
- Trụ sở đặt tại : Thị trấn Xuân Mai - Chơng Mỹ - Hà Tây
- Chức năng nhiệm vụ : Khai thác, sản xuất VLXD, thi công xây dựng cầu
đờng
* Đội XDCT 17:
- Chỉ huy đội có : 02 ngời (Đội trởng: 01, đội phó: 01)
- Nhân viên giúp việc có : 03 ngời ( Thống kê 01, kỹ thuật 02)
- Lao động trực tiếp SX : 03 tổ
- Trụ sở đặt tại : Xã Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội
Trang 33- Chức năng nhiệm vụ : Thi công xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp.
* Đội cơ khí vận tải 18:
- Chỉ huy đội có : 02 ngời (Đội trởng: 01, đội phó: 01)
- Nhân viên giúp việc : 03 ngời (Thống kê 01, kỹ thuật 02)
- Lao động trực tiếp SX : 04 tổ
- Trụ sở đặt tại : Xã Hoàng Liệt - Thanh Trì - Hà Nội
- Chức năng nhiệm vụ : Vận tải hàng hoá, gia công cơ khí, sửa chữa xe,máy, lắp đặt thiết bị
1.4 - Phân cấp quản lý và mối quan hệ 3 cấp (Công ty - Xí nghiệp - Đội).
- Các Xí nghiệp: Đợc Giám đốc Công ty giao nhiệm vụ quản lý quân số, trang
bị xe máy và cơ sở vật chất, vốn lu động để tổ chức sản xuất theo kế hoạch đợcduyệt Chủ động trong điều hành sản xuất, chịu trách nhiệm về kết quả SXKD của
đơn vị mình trớc Giám đốc, thực hiện các khoản giao nộp và tổ chức hạch toán kếtoán với Công ty, quản lý chỉ đạo toàn diện với các đội sản xuất thuộc quyền, xâydựng đơn vị vững mạnh toàn diện
- Xí nghiệp với đội sản xuất: Giám đốc Xí nghiệp giao nhiệm vụ cho đội trởngquản lý nhân sự, thiết bị xe máy và cơ sở vật chất của đội, tổ chức thực hiện nhiệm
vụ theo kế hoạch Xí nghiệp giao (khoán nhân công, khoán khối lợng) Mở sổ sáchtheo dõi vật t, tài chính, thu thập chứng từ về thanh toán với Xí nghiệp, mọi đề xuấtcủa đội do Giám đốc Xí nghiệp giải quyết, trờng hợp không đủ thẩm quyền thìchuyển lên Công ty giải quyết, các đội trực tiếp quản lý và đảm bảo việc làm, đờisống cho ngời lao động, thông qua Xí nghiệp kiểm tra và ký pháp nhân, xây dựng
đơn vị vững mạnh
B - Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty XDCT 56
Công ty XDCT 56 tổ chức sản xuất theo chuyên môn hoá của các bộ phận:
- Có 3 Xí nghiệp xây dựng công trình: Nhiệm vụ chính là thi công các côngtrình dân dụng (xây dựng nhà ở từ cấp 4 - cấp 1)
- Có 1 Xí nghiệp xây dựng giao thông: Nhiệm vụ chính là thi công các côngtrình đờng bộ, đê điều, thuỷ lợi, sân bay
- Có 1 Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Nhiệm vụ chính là khai thác đá,sản xuất đá phục vụ công trình xây dựng, giao thông (đá hộc, đá 1x2, đá 2x4 )
- Có 1 đội xây dựng công nghiệp: Xây dựng nhà cao tầng, cầu
- Có 1 đội cơ khí vận tải: Vận tải hàng hoá, gia công cơ khí, sửa chữa xe,máy
Trang 34- Công đoạn 1 (Thi công phần móng + nền): Công đoạn này phải làm nhữngphần việc nh: Giác móng, đào móng, đóng cọc, đổ bê tông đế móng, đổ bê tông đếcột, xây móng, đổ bê tông dầm chịu lực, xây dựng công trình ngầm.
- Công đoạn 2 (Thi công phần thô): Đổ bê tông cột, đổ bê tông sàn, xây tờngbao che, làm các công việc phần mái
- Công đoạn 3 (Hoàn thiện): Trát, sơn vôi, lắp cửa, lắp đặt thiết bị, lát nền, vệsinh công nghiệp
2- Sơ đồ số 09: Quy trình công nghệ thi công đ ờng bê tông nhựa ASFAN
Sơ đồ quy trình công nghệ thi công đờng bê tông nhựa ASFAN gồm 12 công
- Công đoạn 5 (Lu lèn): Nh công đoạn 3, đúng độ chặt K
- Công đoạn 6 (Rải lớp Base): Từ nguyên vật liệu đá, đất nghiền nhỏ theo kíchthớc, độ ẩm, có tỷ lệ % theo quy định, dùng máy rải theo chiều dày của từng lớp đạt
độ phẳng
- Công đoạn 7 (Lu lèn): Nh công đoạn 3 và 5 nhng khác độ chặt K
- Công đoạn 8 (Tới nhựa dính bám): Dùng máy nén khí thổi sạch bụi bẩn,dùng máy tới nhựa để tới dính bám (nhằm tăng độ liên kết móng và mặt)
- Công đoạn 9 (Rải bê tông ASFAN thô): Từ nguyên liệu đất, cát, nhựa đờng
và chất phụ gia đợc trộn bê tông ASFAN sản xuất ra thảm, dùng xe vận tải chở cungcấp cho máy rải, máy rải rải từng lớp đạt chiều dày, độ bằng phẳng, nhiệt độ nóngcủa vật liệu
Đào
khuôn
đờng
Đổ cát(đất)tiêu
Rảisubase Lu lèn Rải lớpbase
Lu lèn
Tớinhựadínhbám
Rải bêtông
ASFAN
Rải bê tông
ASFAN
lớpmịn
Lu lèn
Trang 35- Công đoạn 10 (Lu lèn): Nh công đoạn 3, 5, 7 nhng dùng máy lu bánh thép
và lu bánh lốp
- Công đoạn 11 (Rải bê tông ASFAN lớp mịn): Nh công đoạn 9 nhng cấp phốivật liệu nhỏ hơn, tỷ lệ cấp phối khác nhau, độ dày lớp rải khác nhau
- Công đoạn 12 (Lu lèn): Nh công đoạn 10
- Sơn vạch, chôn cọc biển báo sản phẩm hoàn thành bàn giao
3- Sơ đồ10: Quy trình công nghệ sản xuất đá ở Công ty XDCT 56:
Quy trình công nghệ sản xuất đá xây dựng gồm 4 công đoạn:
- Công đoạn 1 (Khai thác đá): Căn cứ vào các máng khai thác, bộ phận khaithác làm các công việc: Khoan đủ độ sâu, nạp thuốc, nổ mìn ra đá các loại
- Công đoạn 2 (Xử lý đá quá cỡ): Khi nổ mìn xong, đá có nhiều kích thớc, bộphận này phải khoan những tảng đá to, nổ mìn ốp đa đá quá cỡ về đá hộc
- Công đoạn 3 (Bốc xúc vận chuyển): Dùng máy xúc và xe vận chuyển đa đá
từ nơi khai thác về đổ vào máy nghiền
- Công đoạn 4 (Nghiền sàng): Đá hộc qua hàm hai của máy nghiền, xuốngsàng phân loại kích thớc, vào băng chuyền đa ra bãi chứa sản phẩm
iV- đặc điểm Tổ chức công tác kế toán của Công ty Xdct 56 - bộ quốc phòng.
I- Dặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty XDCT 56.
Với quy mô kinh doanh lớn, địa bàn kinh doanh rộng và phân tán nên Công tyXDCT 56 phải phân cấp kinh doanh, phân cấp trong quyền hành quản lý và do vậybắt buộc phải phân cấp tổ chức kế toán (phân tán khối lợng công tác và nhân sự kếtoán) xuống các xí nghiệp trực thuộc Theo mô hình này, bộ máy tổ chức kế toán đ-
ợc phân thành hai cấp: Kế toán trung tâm (kế toán Công ty) và kế toán các Xí nghiệptrực thuộc Cả kế toán Công ty và kế toán các Xí nghiệp trực thuộc đều có sổ sách
kế toán và bộ máy nhân sự tơng ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kế toánphân cấp
Kế toán trung tâm (kế toán Công ty) là nơi thực hiện khâu tổng hợp số liệubáo cáo của các Xí nghiệp trực thuộc, lập các báo cáo tài chính cho các cơ quan tổchức quản lý, chịu trách nhiệm cuối cùng về toàn bộ hoạt động của cá Xí nghiệptrực thuộc trớc Nhà nớc, các bạn hàng và các bên đầu t, cho vay
- Kế toán trởng (Trởng phòng kế toán): Phụ trách chung, chịu trách nhiệm
tr-ớc pháp luật về chế độ kế toán thống kê và chịu trách nhiệm trtr-ớc Công ty về mọimặt hoạt động tài chính của DN Kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toánCông ty, đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả Kế toán trởng tổ
Khai thác
đá Xử lý đá quá cỡ
Bốc xúcvậnchuyển
Nghiềnsàng(Phân loạisản phẩm)
Sản phẩm
Trang 36chức và kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép, chấp hành chế độ báo cáo thống kê định
kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán cho chế độ lu trữ
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành các công trình,
hạng mục công trình, xác định kết quả hoạt động SXKD, lập báo cáo kế toán
- Kế toán vật t tài sản: Thực hiện các công việc nh nhập xuất vật t, đối chiếu
số liệu với thủ kho, theo dõi vào sổ sách kịp thời, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐhàng tháng tính khấu hao TSCĐ, báo nợ khấu hao cho các đội, Xí nghiệp, tập hợpchi phí sửa chữa TSCĐ
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thanh toán trong nội bộ Công ty,
thanh toán với khách hàng và thanh toán với ngân sách
- Thủ quỹ (Kế toán ngân hàng): Theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng đồng thời phụ trách việc giao dịch quan hệ vay vốn của ngân hàngphục vụ chi tiêu cho đơn vị
- Kế toán Xí nghiệp và nhân viên kinh tế, thống kê đội: Có nhiêm vụ mở sổ
kế toán, quản lý công tác tài chính ở các công trình dới cơ sở, đôn đốc nhắc nhở các
đồng chí thống kê, nhân viên kinh tế Đội trực thuốc mình quản lý, kiểm tra sổ sách,chứng từ ở cấp Đội, thực hiện toàn bộ khối lợng công tác kế toán phần hành từ giai
đoạn hạch toán ban đầu tới giai đoạn báo cáo tình hình thu, chi tài chính, hạch toánchi phí vật t công trình, nhân công với kế toán Công ty định kỳ hàng tháng theo sựphân cấp quy định
Sơ đồ số 11: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty XDCT 56:
II- Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán ở công ty ctxd 56.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán là nghiên cứu, vận dụng phơng pháp tài khoản vàghi sổ kép vào thực tế công tác kế toán Thực chất, tổ chức hệ thống sổ là thiết lậpcho mỗi đơn vị một bộ sổ tổng hợp và chi tiết có nội dung, hình thức, kết cấu phùhợp với mỗi đặc thù của đơn vị
Kế toán trởng
Thủ quỹ - Kếtoán ngân hàng
Kế toánthanh toán
Kế toán vật ttài sản
Kế toán tổng hợp
Kế toán giá thành
Kế toán
Xí nghiệpThống kêNhân viên kinh tế
Trang 37Xuất phát từ đặc điểm SXKD căn cứ vào trình độ và yêu cầu quản lý củaCông ty mà Công ty XDCT 56 đã áp dụng hình thức “Nhật ký chung” để ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sự lựa chọn này vừa tuân thủ chế độ kế toán tàichính do Bộ Tài chính ban hành, vừa vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế củaCông ty Việc áp dụng hình thức Nhật ký chung giúp cho Công ty cập nhật cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, bớc đầu tiếp cận với việc làm kế toán máy.
Từ sổ Nhật ký chung sang từng sổ cái tài khoản và có thể đối chiếu bảng tổnghợp số liệu chi tiết với sổ cái
Cuối kỳ, lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo kế toán
ở hình thức “Nhật ký chung” đợc áp dụng tại Công ty bao gồm những sổ chitiết: Vật liệu chính, vật liệu phụ, phải thu của khách hàng, sổ chi tiết phải trả cho ngời bán, sổ chi tiết bán hàng Đó là các tài khoản: 152, 131, 331, 511
Sơ đồ số 12: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung :“ ”
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra
- Công ty áp dụng đúng theo hệ thống tài khoản kế toán hiện hành của Bộ Tàichính (Các tài khoản kế toán Công ty sử dụng ở phần mục lục)
- Các báo cáo kế toán:
+ Thuyết minh báo cáo tài chính + Bảng cân đối kế toán.+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Bảng cân đối phát sinh
1- Đặc điểm về lao động tiền l ơng ở Công ty XDCT 56:
Công ty XDCT 56 là một DN quân đội làm kinh tế nhng vẫn thực hiện nhiệm
vụ quốc phòng Với việc hạch toán độc lập nh một DN ngoài quân đội và để đảm bảoquyền lợi cho ngời lao động, đơn vị đã chủ động trong việc phân phối thu nhập củangời lao động Vì là một DN xây lắp nên đối với đội ngũ gián tiếp chuyên làm côngviệc quản lý, Công ty XDCT 56 đã căn cứ vào ngày công thực tế của ngời lao động đểtính toán và thanh toán lơng theo lơng cơ bản và một số khoản phụ cấp khác Đồng
Chứng từ gốc
Nhật ký chung Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Bảng tổng hợp sốliệu chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinhBáo cáo kế toán
Trang 38thời, Công ty cũng căn cứ vào tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất để làm căn cứtrả lơng cho cán bộ công nhân viên Đối với đội ngũ trực tiếp tham gia sản xuất, Công
ty đã căn cứ vào các bảng khoán khối lợng công việc hoặc bảng khoán tổng quỹ lơng
đồng thời với khối lợng công việc mà công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện đợc mà
kế toán tiến hành tính lơng để thanh toán cho ngời lao động
Công ty đã đa ra một số quyết định về việc trả lơng và các quy chế về việcxếp loại cán bộ công nhân viên để từ đó kế toán tính toán lơng và thanh toán lơngcho ngời lao động (Phụ lục số: 1, 2, 3, 4, 5)
2- Hạch toán số l ợng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động ở Công ty XDCT 56:
2.1- Hạch toán số l ợng lao động
Chỉ tiêu số lợng lao động của Công ty đợc Phòng Kế hoạch (Bộ phận tổ chứclao động) theo dõi, ghi chép trên các sổ danh sách lao động Căn cứ vào số lao độnghiện có của Công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lợng lao độngtrực tiếp và gián tiếp, cả lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận SXKD,phòng tổ chức - hành chính lập các sổ danh sách lao động cho từng khu vực (vănphòng Công ty, Xí nghiệp XDCT 30, Xí nghiệp XDCT 31, Xí nghiệp XDGT 32, Xínghiệp XDCT 38, Xí nghiệp VLXD 897, Đội XDCT 17, Đội XDCT 18 ) tơng ứngvới các bảng thanh toán lơng sẽ đợc lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc
Mọi biến động về lao động đều đợc ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lơng và các chế độ khác cho ngời lao động
Giám đốc (Ký tên)
- Sổ danh sách lao động của Công ty gồm 4 cột
+ Cột 1: Ghi thứ tự + Cột 3: Theo dõi cấp bậc công nhân viên
+ Cột 2: Họ và tên + Cột 4: “Ghi chú”
Trờng hợp nhân viên hởng lơng khoán không tham gia đóng BHXH, BHYTthì cột này không đợc theo dõi theo hệ số cấp bậc mà ghi “HĐ” nghĩa là lơng khoántheo hợp đồng
Trang 39Khoán lơngKhoán lơng
Kèm theo 2 hợp đồng lao động
Ngời lập biểu (Ký tên)
Giám Đốc (Ký tên)
Giám đốc (Ký tên)
Trần Cao KhánhPhạm Xuân Nghĩa
Kèm theo 50 hợp đồng lao động
Ngời lập biểu (Ký tên)
Giám Đốc (Ký tên)
Trang 40Đặng Minh Trọng
2,742,21
Kèm theo 8 hợp đồng lao động
Ngời lập biểu (Ký tên)
Giám Đốc (Ký tên)
Cao Hoàng HàNguyễn Mạnh Chiến
Lê Thu Trang
3,482,50
1,701,78
Kèm theo 10 hợp đồng lao động
Ngời lập biểu (Ký tên)
Giám Đốc (Ký tên)
2.2- Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán tiền lơng theo thời gian đợc tiến hành cho khối cơ quan đoàn thểcủa Công ty Nói cách khác, đối tợng áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian ởCông ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng, ban, văn phòng Công ty vàcông nhân ở các đội
ở mỗi bộ phận văn phòng (văn phòng Công ty, văn phòng các Xí nghiệp) cóngời theo dõi thời gian làm việc của CBCNV (theo mẫu số 01 - LĐTL)
ở mỗi đội xây dựng có sự phân chia nhóm công nhân làm việc theo yêu cầu củatừng công việc cụ thể đợc Công ty giao ở từng công trình Mỗi nhóm cử ra một ngời lậpbảng chấm công và theo dõi ngày làm việc thực tế của các thành viên trong nhóm
Hàng ngày, căn cứ vào sự có mặt của từng ngời trong danh sách theo dõi trênBảng chấm công, ngời phụ trách việc chấm công đánh dấu lên Bảng chấm công ghinhận thời gian làm việc của từng ngời trong ngày tơng ứng từ cột 1 - cột 31 Bảng