1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Nghiên Cứu Đăc Điểm Tái Sinh Tự Nhiên Trạng Thái Rừng Phục Hồi Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng - Tỉnh Thái Nguyên.pdf

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN HƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HỒNG, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN HƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNR - N03 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quán Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lại hệ thống kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Qua đó, sinh viên trường hồn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc sau Được giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đăc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng, tỉnh Thái Ngun” Trong suốt q trình thực tập, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp thầy, cô giáo môn đặc biệt cô giáo TS Nguyễn Thị Thoa người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cám ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng người dân địa phương nơi em thực đề tài giúp đỡ tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ em trình thực tập khu bảo tồn Mặc dù cố gắng nhiều song khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Sinh viên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổ thành mật độ gỗ trạng thái rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 29 Bảng 4.2 Tổ thành tái sinh trạng thái rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 31 Bảng 4.3 Mật độ tái sinh tỉ lệ CTV trạng thái rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 33 Bảng 4.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 34 Bảng 4.5 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 36 Bảng 4.6 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 37 Bảng 4.7 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên 38 Bảng 4.8 Ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh tự nhiên 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình dạng, kích thước ƠTC, sơ đồ bố trí ƠDB 23 Hình 4.1 Một số hình ảnh điều tra tầng gỗ 30 Hình 4.2 Thơng tre tái sinh chồi 35 Hình 4.3 Lim sẹt tái sinh hạt 35 Hình 4.4 Biểu đồ phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao 36 Hình 4.5 Ảnh hưởng địa hình đến tái sinh tự nhiên 40 Hình 4.6 Ảnh hưởng địa hình đến chất lượng tái sinh 41 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT STT Danh từ viết tắt Định nghĩa danh từ BTTN Bảo tồn thiên nhiên CTV Cây triển vọng D1.3 Đường kính ngang ngực Dt DT, NB Hdc Hvn ICBG Đường kính tán Hướng đơng tây nam bắc Chiều cao cành Chiều cao vút Dự án da dạng sinh học Việt Nam - Lào 10 11 12 Nxb ODB OTC Stt Nhà xuất Ô dạng Ô tiêu chuẩn Số thứ tự vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 11 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 vii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp luận 22 3.4.2 Phương pháp kế thừa 22 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng gỗ 29 4.2 Đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng phục hồi 30 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 31 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 32 4.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 33 4.3 Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh 35 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 35 4.3.2 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 37 4.4 Ảnh hưởng số nhân tố đến tái sinh tự nhiên 38 4.4.1 Ảnh hưởng bụi, thảm tươi 38 4.4.2 Ảnh hưởng địa hình 40 4.4.3 Ảnh hưởng độ tàn che 41 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh rừng phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa tới nay, ông cha ta có câu tục ngữ “rừng vàng, biển bạc”, rừng đem lại cho người lợi ích lớn lao Con người khơng thể sống thiếu rừng Cây rừng phổi xanh trái đất Cây cung cấp cho O₂ hút khí CO₂ thải Cây rừng quan trọng sống nhân loại Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường Khi nước lũ dâng cao, rừng cản sức nước rễ hút phần nước lũ Cây rừng chắn gió, tán lá, cành sum xuê mở rộng chắn gió lớn bão giúp hạn chế làm suy yếu sức mạnh vùng bão qua… Diện tích rừng Việt Nam năm 2017, diện tích rừng đạt 14,4 triệu hecta với độ che phủ 41,45% Do nhiều nguyên nhân làm cho diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm thời gian qua kéo theo suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nói chung Diện tích rừng tự nhiên có chiều hướng suy giảm số lượng chất lượng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng thành lập theo Quyết định số 3841/ QĐ - UB Ủy ban nhân dân tình Thái Nguyên, ngày 01 tháng 12 năm 1999 với tổng diện tích 11.280 Khu vực có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính ĐDSH phong phú với nhiều nguồn gen động thực vật quý nhiều hệ sinh thái chuẩn vùng núi đá

Ngày đăng: 27/01/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN