Xây dựng bộ điều chỉnh cho đối tợng phi tuyến thờng đề cập đến phơng pháp tuyến tính hóa tại lân cận điểm làm việc của mô hình đối tợng hay tuyến tính hóa gần đúng trong một chu kỳ t
Trang 1về triển vọng của phơng pháp tuyến tính hoá
chính xác để điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sóc
gvhd : T skh nguyễn phùng quang
hvth : dơng hoài nam
H à à ộ N ội ộ i i 20 - 20 2004 04
Trang 2Dơng Hoài Nam iii
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .i
Lời nói đầu 1
Chơng Tổng quan về phơng pháp tuyến tính hóa I: chính xác 3
1.1 phi tuyến 3
1.2 Mục đích tuyến tính hóa hệ phi tuyến 4
1.3 Tuyến tính hóa đối tợng phi tuyến 4
1.4 Tuyến tính hóa chính xác hệ phi tuyến SISO 6
1.4.1 Bậc tơng đối 6
1.4.2.Tuyến tính hóa chính xác quan hệ vào ra hệ phi tuyến SISO 8
-1.5.Tuyến tính hóa chính xác hệ phi tuyến MIMO 11
1.5 1 Vector bậc tơng đối tối thiểu 11
1.5.2.Tuyến tính hóa chính xác quan hệ và ra hệ phi tuyến MIMO 14 o- 1.6 Ví dụ minh họa 18
1.6.1.Tuyến tính hóa chính xác quan hệ vào a hệ phi tuyến SISO 18 -r 1.6.2.Tuyến tính hóa chính xác quan hệ vào ra hệ phi tuyến MIMO 19
-Chơng II : Tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng ĐCDB 23
2.1 Đặt vấn đề 23
2.2 Biểu diễn các đại lợng ba pha ĐCDB dới dạng vector 23
2.3 Mô hình trạng thái liên tục ĐCDB trên hệ d-q 28
2.4 Đặc điểm phi tuyến của mô hình dòng 33
2.5 Khả năng tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng ĐCDB 34
2.6 Kiểm tra điều kiện tuyến tính hóa chính xác 36
2.7 Thực hiện tuyến tính hóa chính xác 38
Trang 3Dơng Hoài Nam iv
ChơngIII Đề xuất cấu trúc điều khiển : 42
3.1 Đề xuất cấu trúc điều khiển 42
3.2 Thiết kế các bộ điều chỉnh 44
3.2.1 Thiết kế bộ điều chỉnh dòng isd 44
3.2.2.Thiết kế bộ điều chỉnh dòng isq 45
3.2.3 Thiết kế bộ điều chỉnh từ thông 46
3.2.4 Thiết kế bộ điều chỉnh tốc độ 47
Chơng IV: Thực hiện mô phỏng 50
4.1 Thông số động cơ dùng trong mô phỏng 51
4.2 Mô phỏng quan hệ phi tuyến của mô hình dòng 51
4.3 Mô phỏng quan hệ tuyến tính và tách kênh 56
4.3.1 Kiểm tra tính tuyến tính khi đã tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng 56
4.3.2 Kiểm tra tính tách kênh khi đã tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng 60
4.4 Mô phỏng các đáp ứng khi đã thiết kế bộ điều khiển 67
4.4.1 Các đáp ứng khi động cơ hoạt động ở từ thông danh định, tốc độ đặt ω=100rad/s và sau 5[ ] s đóng tải 68
4.4.2 Các đáp ứng khi động cơ hoạt động ở từ thông danh định, tốc độ đặt ω=300rad/s và sau 5[ ] s đóng tải 71
Chơng V: Kết luận 75
Tài liệu tham khảo 76
Trang 4Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan những kết quả thu đợc từ bản luận văn này đợc thực hiện do tự chính bản thân dới sự
hớng dẫn của TSKH Nguyễn Phùng Quang thuộc bộ
môn Điều khiển tự động Trờng đại học Bách Khoa Hà - Nội cùng với các tài liệu đã đợc trích dẫn trong phần tài liệu tham khảo ở phần cuối bản luận văn
Trang 5Lời nói đầu
Trong quá trình sản xuất hệ truyền động luôn đóng một phần quan trọng, là
động lực chính thúc đẩy năng suất, chất lợng của thành phẩm Hiện nay trong các hệ truyền động của dây chuyền công nghệ hiện đại, ĐCDB đang đợc ứng dụng rất rộng rãi bởi nó phát huy nhiều u điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ, vận hành tin cậy và an toàn điều này có ý nghĩa đặc biệt trong các
hệ truyền động công suất lớn.Với sự phát triển của lý thuyết điều khiển và các nghành liên quan làm cho ĐCDB đang dần chiếm u thế trong các hệ truyền
động
Từ trớc tới nay có rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về điều khiển
ĐCDB Phơng pháp phổ biến để điều khiển ĐCDB là sử dụng biến tần hoạt
động trên nguyên tắc điều chế vector không gian
Việc thực hiện điều khiển ĐCDB là một vấn đề phức tạp bởi vì ĐCDB là một
đối tợng phi tuyến Xây dựng bộ điều chỉnh cho đối tợng phi tuyến thờng đề cập đến phơng pháp tuyến tính hóa tại lân cận điểm làm việc của mô hình đối tợng hay tuyến tính hóa gần đúng trong một chu kỳ trích mẫucho mô hình gián
đoạn, các phơng pháp này chỉ đáp ứng đợc ở một số điểm trạng thái hữu hạn Với tinh thần thực hiện tuyến tính hóa đối tợng phi tuyến trên toàn bộ không gian trạng thái, phơng pháp tuyến tính hóa chính xác đợc đề cập, cho phép chúng ta thực hiện chuyển tọa độ cho mô hình trạng thái đối tợng phi tuyến, cụ thể trong bản luận văn này là mô hình dòng của ĐCDB, trở thành một đối tợng tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái mới
Theo tinh thần của phơng pháp tuyến tính hóa chính xác, đề tài luận văn về
điều khiển ĐCDB: “Về triển vọng của phơng pháp tuyến tính hoá chính
xác trong điều khiển ĐCDB, nuôi bằng nghịch lu nguồn áp“ nhằm mục
đích mong muốn tìm đợc một phơng pháp mới để điều khiển ĐCDB
Chơng I Tổng quan về phơng pháp tuyến tính hóa chính xác
Trong chơng này, đề cập về khái niệm tuyến tính hóa chính xác, khái niệm bậc tơng đối tối thiểu của đối tợng phi tuyến một đầu vào-một đầu ra SISO, khái niệm vector bậc tơng đối tối thiểu của đối tợng phi tuyến nhiều đầu vào-nhiều đầu ra MIMO Qua đó thực hiện việc tuyến tính hóa chính xác quan hệ vào ra cho đối tợng phi tuyến SISO và đối tợng phi tuyến MIMO Đa ra các -nhận xét những thuận lợi, u điểm sau khi tuyến tính hóa chính xác
Trang 6Chơng II Tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng ĐCDB
Trong chơng này, đề cập các vấn đề sau:
Đặt vấn đề cho phơng hớng triển khai để đề tài gần với mức thực tế hơn
Xây dựng mô hình trạng thái của động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc trên hệ tọa độ d q Nhận xét sự phi tuyến của mô hình dòng.-
Kiểm tra khả năng tồn tại phép tuyến tính hóa chính xác cho mô hình dòng, từ đó thực hiện tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng
Đa ra sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển phản hồi trạng thái và cấu trúc mô hình hệ tuyến tính khi kết hợp bộ điều khiển phản hồi trạng thái với mô hình dòng
Chơng III Đề xuất cấu trúc điều khiển ĐCDB khi đã tuyến tính
hóa chính xác mô hình dòng
Đề xuất cấu trúc điều khiển ĐCDB sau khi đã tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng
Xây dựng các bộ điều chỉnh vòng trong (bộ điều chỉnh dòng điện) và các
bộ điều chỉnh vòng ngoài (bộ điều chỉnh từ thông, bộ điều chỉnh tốc độ) dựa trên các phơng pháp tổng hợp đối với đối tợng phi tuyến
Chơng IV Kết quả mô phỏng
Sử dụng công cụ Matlab\Simulink để mô phỏng
Mô phỏng quan hệ phi tuyến của mô hình dòng ĐCDB
Mô phỏng quan hệ tuyến tính và tách kênh của mô hình tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng
Mô phỏng các đáp ứng (dòng, từ thông, tốc độ) khi đã thiết kế bộ điều khiển cho cấu trúc đợc đề xuất trong chơng III
Đánh giá kết quả mô phỏng
Chơng V Kết luận
Các kết quả thu đợc của luận văn và các kiến nghị để hoàn thiện đề tài
Sau đây là nội dung chi tiết của bản luận văn
Trang 7đảm bảo chất lợng hệ thống là rất khó khăn Vì vậy bao giờ trong điều khiển
đối tợng phi tuyến vấn đề ổn định hệ đợc đặt lên hàng đầu
Theo [3], khi tổng hợp bộ ĐKPHTT cho hệ phi tuyến tối thiểu phải quan tâm
đến các vấn đề sau:
• Sự phân bố các điểm cân bằng của hệ thống
• Tính ổn định của hệ thống tại một điểm cân bằng cho trớc
• Tính điều khiển đợc của hệ thống tại một điểm trạng thái cho trớc
• Tính quan sát đợc của hệ thống tại một thời điểm
• Khả năng tồn tại dao động heternom hoặc autonom trong hệ
• Khả năng có hay không hiện tợng hỗn loạn trong hệ
• Khả năng phân nhánh trong hệ
Hình 1.1 Mô tả hệ phi tuyến
Hệ phi tuyến
) t (
Trang 81.2 Mục đích tuyến tính hoá hệ phi tuyến
Do tính phi tuyến của hệ phi tuyến nên việc xây dựng bộ điều khiển cho hệ phi tuyến rất khó và liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau khó có thể giải quyết
đợc Chính vì vậy với phơng pháp tuyến tính hoá nhằm đa hệ phi tuyến thành
hệ tuyến tính (thỏa mãn nguyên lý xếp chồng) Dựa vào phơng pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp đối với hệ tuyến tính ta có thể xây dựng đợc các bộ điều chỉnh tuyến tính phù hợp với yêu cầu chất lợng của hệ thống
Gồm có các phơng pháp tuyến tính hoá sau: Phơng pháp tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc, phơng pháp tuyến tính hóa xác trong phạm vi một chu kỳ trích mẫu và phơng pháp tuyến tính hoá chính xác
>>Phơng pháp tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc: Phơng pháp
này nhằm đa mô hình phi tuyến thành một mô hình tuyến tính xấp xỉ tơng
đơng tại lân cận điểm làm việc
>>Phơng pháp tuyến tính hóa trong phạm vi một chu kỳ trích mẫu:
Phơng pháp này nhằm xây dựng đối tợng phi tuyến thành mô hình gián đoạn
tuyến tính có hệ số hàm
>>Phơng pháp tuyến tính hoá chính xác: Với ý tởng chính là thực hiện
việc chuyển tọa độ cho mô hình trạng thái của đối tợng phi tuyến thông qua khả năng thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái hoặc phản hồi tín hiệu ra của đối tợng phi tuyến sao cho hệ kín trở thành tuyến tính Khác với phơng pháp tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc và phơng pháp tuyến tính hóa trong một phạm vi chu kỳ trích mẫu, phơng pháp tuyến tính hoá chính xác đảm bảo hệ tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái và chỉ có thể áp dụng đợc với một lớp đối tợng phi tuyến nhất định
1.3 Tuyến tính hoá chính xác đối tợng phi tuyến
Theo tinh thần của phơng pháp tuyến tính hoá chính xác là cần phải thực hiện việc chuyển tọa độ cho mô hình trạng thái thông qua khả năng thiết kế bộ
điều khiển phản hồi trạng thái (ĐKPHTT) sao cho hệ kín thu đợc trở thành tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái mới Sơ đồ cấu trúc của hệ phi tuyến sau khi đã tuyến tính hoá chính xác nh sau:
Trang 9Ta nhận thấy rằng với bộ ĐKPHTT, ĐTPT có đầu vào cũ u tơng ứng với
hệ phi tuyến sẽ trở thành hệ tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái mới với đầu vào mới w
Việc thiết kế bộ ĐKPHTT đợc thực hiện nhờ phép đổi trục toạ độ cho một
đối tợng phi tuyến phẳng (xác định bộ điều khiển thực hiện phép đổi trục đó) nhằm đa toàn bộ hệ thống trở thành tuyến tính Theo tài liệu [3]: Điều kiện tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác là hệ phi tuyến đó điều khiển đợc và có bậc tơng đối bằng số biến trạng thái
Khái niệm bậc tơng đối đã quen biết trong hệ tuyến tính từ đó xây dựng, xác
định bậc tơng đối cho hệ phi tuyến
Để cụ thể hoá nội dung của phơng pháp tuyến tính hoá chính xác ta đa ra các quy ớc, ký hiệu ( ho các đầu vào ra, trạng thái) cho hệ phi tuyc - ến: Hệ phi tuyến SISO và hệ phi tuyến MIMO
>>Đối tợng phi tuyến đợc trình bày theo mô hình trạng thái
Hệ phi tuyến MIMO.
=
•
) x ( g
y f x H ( x ) u f ( x ) h ( x ) u
x
m 1 i
i i
Trong đó: Hệ có m tín hiệu vào: u1(x),u2(x) um(x) có r tín hiệu ra )
Hệ vào-ra tuyến tính
Trang 10)x(g)x(gy,u
u
uu,x
x
xx
r
2 1
m
2 1
n
2 1
;)x(f
)x(f
)x(f)
Hệ phi tuyến SISO
Từ hệ MIMO (1.1) nếu thay m = 1 và r = 1 (hệ chỉ có 1 đầu vào 1 đầu ra) ta thu đợc mô hình trạng thái cho hệ phi tuyến SISO nh sau:
u ) x ( h x f x
Từ (1.1) và (1.4) Mô hình trạng thái cho hệ phi tuyến thể hiện cả tín hiệu vào
và tín hiệu ra Khi sử dụng phơng pháp tuyến tính hoá chính xác đợc gọi là tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào ra Ngoài ra còn có phơng pháp tuyến - tính hoá chính xác quan hệ vào trạng thái đối tợng phi tuyến Mục đích của luận văn là tuyến tính hoá ĐCDB nên ta chỉ xét trờng hợp tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào - ra
1.4 Tuyến tính hoá chính xác hệ phi tuyến SISO
1.4.1.Bậc tơng đối
Để tiếp cận tới khái niệm bậc tơng đối của hệ phi tuyến SISO, ta xét đến khái niệm bậc tơng đối của hệ tuyến tính SISO ở đây giả sử đối tợng tuyến tính đợc mô tả bằng hàm truyền đạt hợp thức chặt:
n n 1
0
m m 1
0
sas
aa
sbs
bb)
s
(
G
+++
+++
Trang 11u b x A
T r s n
m r
b]b)AsI(c[slima
b)s(Gs
k T
bs
bAc
r
0
k k 1 r
k T
b s
b A c lim ∑− =
2rk0khi0
bA
2rk0khi0
)x(g
A c ) x (
g
f h k
T k
(1.6)
n 1 1
n n
Trang 12Theo công thức (1.10) ta có thể xác định đợc bậc tơng đối của hệ phi tuyến SISO Tuy nhiên,theo [3] cũng cần phải để ý rằng hệ phi tuyến (1.4) có thể có bậc tơng đối khác nhau ở những điểm trạng thái khác nhau Ngoài ra, khác với
hệ tuyến tính, không phải bất cứ một điểm trạng thái x nào trong không gian trạng thái, hệ phi tuyến phẳng cũng có bậc tơng đối Chẳng hạn, hệ sẽ không
có bậc tơng đối tại điểm trạng thái xR 0 R mà trong lân cận của nó có:
, L L g(x) 0,
0)x(gLL,0)
h
Song lại có:
0 )
x ( g L L )
x ( g L L )
f h 0
Trong mục này sẽ bàn về khả năng thiết kế bộ điều khiển phản hồi trạng thái (ĐKPHTT) sao cho hệ kín gồm đối tợng phi tuyến phẳng (1.4) và bộ ĐKPHTT
sẽ trở thành tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái mới
Theo tài liệu [3] có thể xem việc thiết kế bộ ĐKPHTT tơng đơng với việc thực hiện phép đổi trục toạ độ vi phôi z = m(x) đa đối tợng phi tuyến (1.4) bậc
2
z)x(gy
u)z(b00
)z(azz
u)z(b)z(az
z
Vấn đề đặt ra là phải xác định phép đổi trục tọa độ vi phôi thích hợp Theo tài liệu [3], nếu nh đối tợng phi tuyến có bậc tơng đối r = n trong toàn bộ không gian trạng thái hoặc ít nhất là trong tập trù mật với không gian trạng thái, thì giữa biến trạng thái của đối tợng phi tuyến (1.4) và biến trạng thái mới z của hệ tuyến tính (1.11) có quan hệ sau:
(1.11)
Trang 13) x ( g L
) x ( g
z
z
z ) x ( m
z
1 n f
f n
2 1
1z
y
u)x(hx
)x(m)x(fx
)x(mx
x
)x(mz
Khi đó đối tợng (1.4) đợc tuyến tính hoá chính xác nhờ bộ ĐKPHTT với
đầu vào theo công thức (1.14) thành mô hình trạng thái:
1z
y
wbzAw10
0z00
0
10
0
01
0z
z
(
b
u = −1 − + = h nf−1 −1 − nf + h nf−1 −1 = +
Nh vậy, bằng phép đổi trục toạ độ(1.14) đã đa hệ phi tuyến (1.4) (Với biến
đầu vào u) trở thành hệ tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái (Với biến
đầu vào mới w) Hay nói cách khác bộ điều khiển phản hồi trạng thái (1.16) làm nhiệm vụ tuyến tính hoá chính xác đợc đối tợng (1.4) Sơ đồ điều khiển tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào – ra SISO đợc mô tả nh ( ình 1.3): h
Trang 14Theo [3] , mọi đối tợng SISO, khi có bậc tơng đối r = n đều chuyển đợc
về dạng tuyến tính (1.15) nhờ bộ ĐKPHTT (1.16) Điều đặc biệt ở đây là dạng tuyến tính (1.15) của hệ kín với các ma trận trạng thái và ma trận đầu vào nh sau:
0b,0000
1000
01
0 0 1 0
0
1 0
0 rank )
b A , , b A , b (
w B z A z
x w
) x ( L ) x ( p ) x (
dt
x d
Trang 15với x thuộc lân cận x0 và 0 ≤ k < r - 1 Không gian trạng thái của đối tợng có bậc tơng đối là r = n, tức là:
L
0)x(gL
L
0
k f h
k f h
>>Để tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào - ra của hệ phi tuyến SISO, ta thực hiện theo các bớc sau:
1 Kiểm tra điều kiện tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác theo (1.19)
2 Xác định phép đổi trục tọa độ theo (1.12)
3 Xác định bộ điều khiển phản hồi trạng thái theo (1.16)
Để minh họa cho phơng pháp tuyến tính hoá chính xác đối tợng phi tuyến SISO ta thực hiện ví dụ ở mục (1.6.1)
1.5 Tuyến tính hoá chính xác hệ phi tuyến MIMO
Tơng tự nh hệ phi tuyến SISO, để xác định vector bậc tơng đối tối thiểu cho hệ phi tuyến MIMO ta cũng xuất phát định nghĩa vector bậc tơng đối tối thiểu cho hệ tuyến tính MIMO Trớc tiên ta xét trờng hợp cho hệ tuyến tính MISO sau đó tổng quát lên cho hệ tuyến tính MIMO
uBxAx
m,,2,1i,sas
aa
sbs
bbb)AsI(c)
s
(
G
i i
i i n n 1
0
m m 1
0 i 1 T
=+
++
+++
=
−
Lúc này, hiệu giữa bậc của đa thức mẫu số và đa thức bậc tử số trong đa thức
GR i R(s) là : rR i R = nR i R – mR i R đợc gọi là bậc tơng đối tối thiểu của kênh thứ i (kênh giữa tín hiệu vào uR i R và tín hiệu ra y) Tơng tự nh đã xét với đối tợng tuyến tính SISO ở mục (1.4.1), ở đây bậc tơng đối bậc tơng đối mô hình tuyến tính MISO (1.20) đợc xác định là các số tự nhiên rR i Rthoả mãn:
2rk0khi0
bA
c
i
i i
Trang 16Khi đó, số nguyên
rmin
r = đợc gọi là bậc tơng đối tối thiểu của đối tợng tuyến tính MISO (1.20) sẽ thỏa mãn:
2rk0khi0
BA
c
i T
i
T k
T
Dựa vào kết quả trên ta chuyển qua đối tợng tuyến tính MIMO có cùng số tín hiệu vào, ra (s ố tín hiệu vào = số tín hiệu ra = m) và n biến trạng thái, đợc mô tả bởi hệ:
uBxAx
T 1
y
uBx
A
x
T 1
uBxAx
T 2
uBxAx
T m
Theo kết quả đã xét (1.22) thì mỗi đối tợng MISO trong (1.25) có một bậc tơng đối tối thiểu là rR j R, j = 1, 2, , m Lúc này, tập các giá trị rR j R, j = 1, 2, , m
đợc gọi là vector bậc tơng đối tối thiểu (rR 1 R, rR 2 R, , rR m R) và chúng đợc xác định
từ việc tìm số tự nhiên rR j Rnhỏ nhất thỏa mãn:
2rk0khi0
BA
c
j T
j
T k
1 r T m
m 1 r T 1 1
r T 1
1 r T m
1 r T 1
b A c b
A c
b A c b
A c
B A c
B A
c L
m m
1 1
Trang 17mà không suy biến thì ta sẽ luôn tìm đợc bộ điều khiển tiền xử lý M và một bộ
điều khiển phản hồi trạng thái R ình 1.4a) để đa đối tợng MIMO ban đầu có (hmô hình trạng thái (1.20) về dạng tách thành m kênh riêng biệt ( ình 1.4b) Tức h
là, tín hiệu ra thứ j lúc này chỉ còn phụ thuộc duy nhất vào tín hiệu vào tơng ứng thứ j
Đến đây ta chuyển các điều kiện (1.26) và (1.27) sang cho đối tợng phi tuyến MIMO (1.1) thì:
Vector bậc tơng đối tối thiểu (rR 1 R, rR 2 R, ., rm R R) tại điểm trạng thái x của đối tợng là m số tự nhiên rj R R với j = 1, 2, , m trong lân cận x nếu thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
x ( g L L ) x ( g L L
) x ( g L L )
x ( g L L ) x ( g L L
) x ( g L L )
x ( g L L ) x ( g L L )
x
(
L
m 1 r f h m
1 r f h m
1 r f h
2 1 r f h 2
1 r f h 2
1 r f h
1 1 r f h 1
1 r f h 1
1 r f h
m m m
2 m
1
2 m 2
2 2
1
1 m 1
2 1
Với những điều kiện xác định vector bậc tơng đối tối thiểu (1.28) và (1.29)
sẽ là cơ sở cho phép ta có thể tiến hành tuyến tính hoá chính xác cho đối tợng phi tuyến MIMO (1.1)
Trang 181.5.2 Tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào-ra đối tợng phi tuyến MIMO
Tơng tự nh tuyến tính hoá chính xác đối tợng phi tuyến SISO, mục đích ta tìm bộ ĐKPHTT sao cho hệ kín trở thành tuyến tính trong toàn bộ không gian trạng thái mới
Trớc tiên ta phải kiểm tra điều kiện tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác Nếu hệ phi tuyến MIMO (1.1) có vector bậc tơng đối tối thiểu là (rR 1 R, rR 2 R, , rR m R) thì nó phải thỏa mãn:
r = rR 1 R + rR 2 R + + rR m R = rR n
Vấn đề đặt ra tiếp theo là xác định phép đổi trục toạ độ vi phôi z = m(x) thích hợp để đa đối tợng phi tuyến MIMO (1.1) về dạng tuyến tính mô tả bởi (1.24) Theo [3] đối tợng phi tuyến MIMO (1.1) với vector bậc tơng đối tối thiểu (rR 1 R, rR 2 R, , rR m R) thỏa mãn cả điều kiện (1.28) và (1.29) đồng thời thỏa mãn điều kiện cần (1.30) thì tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác và giữa biến trạng thái
cũ x của đối tợng với biến trạng thái mới của hệ tuyến tính có quan hệ:z
)x(g
)x(gL
)x(g
)x(m
)x(m
)x(m
)x(m
)x(mz
z
z
m 1 r f m
1 1 r f 1
m r
m 1
1 r
1 1
n 1
m 1
Trang 19m 1 i
2 1 r f h 2
r
f
r
r 2
1 r f i 0
m 1 i
2 2 r f h 2
1 r f
2 1 r 1
r
2 r 2
f i 0
m 1 i
2 h 2
f
2 1 1
r
i 0
m 1 i
1 1 r f h 1
r
f
r
r 1
1 r f i 0
m 1 i
1 2 r f h 1
1 r f
1 1 r 1
r
3 1
2 f i 0
m 1 i
1 f h 1
2 f
1
2
2
2 1
f i 0
m 1 i
1 h 1
x(g
L
dt
dz
z)x(gLu)x(gLL)
x(gLdt
xdx
m
dt
dz
z)x(gLu)x(gL)
x(gLdt
xdx
m
dt
dz
u)x(gLL)
x(g
L
dt
dz
z)x(gLu)x(gLL)
x(gLdt
xdx
m
dt
dz
z)x(gLu)x(gLL)
x(gLdt
xdx
m
dt
dz
z)x(gLu)x(gL)
x(gLdt
xdx
m
dt
dz
2 i 2
2
2 2
2 i 2
2 2
1 i
1
1 i 1
1
1 1
1 i 1
1 1
i i
1 r f h k
r f
w
k i
) x ( L
m 1 r f h m
1 r f h
1 1 r f h 1
1 r f h
) x ( p m
r f
1
r f m
1
u
u)x(gLL)
x(gLL
)x(gLL)
x(gLL)
x(gL
)x(gLw
ww
m m m
1
1 m 1
1 m
Trang 20Thì toàn bộ các quan hệ trên sẽ đợc viết gọn lại thành dạng tuyến tính nh sau:
wBzAwb
b
bzA
ΘΘ
ΘΘ
ΘΘ
ΘΘ
0 0
0
0 1
0
bk thuộc kiểu rR k R 1 ì
Vấn đề còn lại chỉ là tạo đợc vector điều khiển u từ vector tín hiệu w mà ta
đã đặt trong (1.35) cũng nh từ vector trạng thái x của đối tợng.Vì ma trận L(x) không suy biến, nên bộ điều khiển tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào-ra của
hệ phi tuyến MIMO (1.1) sẽ là:
w)x(L)x(gL
)x(gL)x(L)
x(gL
)x(gLw)x(L
) x ( a m
r f
1
r f 1
m
r f
1
r f 1
m 1 m
a − 1
+
=Nhận thấy, giữa vector tín hiệu ra y và biến trạng thái mới z có quan hệ đợc suy ra từ phép đổi trục tọa độ (1.30) nh sau:
zc
cc)x(g
)x(gy
C
T m
T 2
T 1
m 1
ΘΘ
ΘΘ
Trang 21[1 0 0], k 1,2, ,m
Nh vậy, bằng bộ điều khiển phản hồi trạng thái (1.36) với phép đổi trục tọa
độ vi phôi (1.30) đã đa đối tợng phi tuyến MIMO (1.1) về dạng tuyến tính
đợc mô tả bởi (1.36) Mô hình điều khiển tuyến tính chính xác quan hệ vào-ra của hệ phi tuyến MIMO đợc thể hiện nh (Hình 1.5)
Tổng kết lại: Phơng pháp tuyến tính hoá chính xác đối tợng phi tuyến
MIMO mô tả bởi (1.1) gồm có các bớc sau:
1 Xác định vector bậc tơng đối tối thiểu (rR 1 R, r2 R R, , rR m R) theo (1.28)
2 Xác định ma trận L(x) và kiểm tra tính không suy biến của ma trận L theo (1.29)
( L ( x ) ) 0 det
, ) x ( g L L )
x ( g L L
) x ( g L L )
x ( g L L )
x ( L
m 1 r f h m
1 r f h
1 1 r f h 1
1 r f h
m m m
1
1 m 1
)x(gL)x(p
m
r f
1
r f
m
1
5 Xây dựng bộ điều khiển:
Hình 1.5 Mô hình cấu trúc tuyến tính hoá chính xác quan hệ
vào - ra hệ phi tuyến MIMO.
wBzAz
xw
)x(L)x(p)x(
L− 1 + − 1 (x) H(x)u
dt
xd
Trang 22u L ( x ) p ( x ) L 1( x ) w
) x ( a
10
0s
1)s(Wb)AsI(c0
0b
)AsI(c
)s(WB)AsI
T m
1
1 1
Để minh hoạ cho phơng pháp tuyến tính hoá chính xác đối tợng phi tuyến MIMO ta thực hiện ví dụ ở mục (1.6.2)
1.6 Ví dụ minh họa
Trong mục này chúng ta sẽ đi qua hai ví dụ cụ thể: Tuyến tính hóa chính xác
hệ phi tuyến SISO và hệ phi tuyến MIMO Dựa vào các kết quả lý thuyết đã đợc
đề cập để thực hiện tuyến tính hóa chính xác một đối tợng phi tuyến
-Cho hệ phi tuyến SISO có phơng trình trạng thái:
x ) x ( g y
u 1
0 x
x x
Trang 23[ ] [ ]
[ ]
1
2 2
f
f f
h
2 1
2 f
h
xx
x01)
010)x(hx
)x(gL)x(gLL
xx
x01)x(x
)x(g)
001)x(hx
)x(g)
với:
1)x(gLL
1)
x(q,
x)x(gLL
)x(gL)
x
(
p
f h
1 f
y,
w1
0z00
10dt
2
1
x
x)x(gL
)x(gz
z
z
Cho đối tợng phi tuyến MIMO đợc mô tả:
3 2 1
) x ( H )
x (
3 2 1 3
x x
x y
u 4 2
3 1
0 0 x
x x x x
Trang 24Nh vậy ta có:
3 2 2
1 1
2
43
0)x(h,21
0)
>>Kiểm tra điều kiện tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác:
Xác định vector bậc tơng đối tối thiểu theo (1.28)
0100)x(gLL
xx
xx
x001)x(fx
g)x(
g
L
021
0001)x(hx
g)x(g
L
1 f h
3 3
2 1
3 1
1
f
1
1 1
0100)x(gLL
043
0001)x(hx
g)x(g
L
1 f h
2
1 1
0110)x(hx
g)x(g
L
0321
0110)x(hx
g)x(g
L
2
2 2
h
1
2 2
Trang 25x(gL)
x(gL
)x(gLL)x(gLL)
x
(
L
2 h 2
h
1 f h 1
f h
2 1
2 1
=
0)x(L
det
n3rr
r 1 2
nên tồn tại phép tuyến tính hoá chính xác
>>Thực hiện phép tuyến tính hoá chính xác
Sử dụng phép đổi trục vi phôi:
1 f 1 3
2 1
xxxx)
x(g
)x(gL
)x(g)
x(mz
z
zz
Với phép đổi trục toạ độ trên ta đợc:
42
31
00110x
xx
x110dt
xdx
g
dt
dz
u42xxu42
31
00100x
xx
x100dt
xdx
gL
dt
dz
xu42
31
00001x
xx
x001dt
xdx
g
dt
dz
2 2
f
1 1
2 f
w
3 2 1
) x ( g L
3 2 1
3 2
3
w
3 2
) x ( g L
3 2 1
3 1
f 2
3 3
2 1
3 1
Trang 26Nếu ta đặt:
u 7 3
4 2 x
x x
x x w
w w
) x ( L )
x ( p
3 2 1
3 2 2
2 5
, 3 x
5 , 0 x 5 , 0 x
x 5 , 5 x 5 , 1 x 2
w 2 3
4 7
2
1 x
x x
x x 2
3
4 7
2
1 u
3 2
1
3 2
1
) x ( L )
x ( p
3 2 1
3 2
) x (
0 0 1 z
z y
w 1 0
0 1
0 0 z 0 0 0
0 0 0
0 1 0 w
w
z dt
z d
3 1 2 1 2
Nhận xét:
Với ý tởng chính của phơng pháp tuyến tính hóa chính xác là thực hiện việc chuyển hệ tọa độ cho mô hình trạng thái của đối tợng phi tuyến sao cho hệ kín thu đợc là tuyến tính trên toàn bộ không gian trạng thái mới, trong chơng Ichúng ta đã đa ra các cách giải quyết vấn đề đối với các loại đối tợng phi tuyến khác nhau SISO và MIMO Việc thực hiện việc tuyến tính hóa chính xác chúng ta chỉ cần kiểm tra bậc tơng đối thỏa mãn (1.19) đối với đối tợng phi tuyến SISO và vector bậc tơng đối tối thiểu thỏa mãn (1.28) đối với đối tợng phi tuyến MIMO Khi tuyến tính hóa chính xác hệ MIMO chúng ta còn thu đợc kết quả là khả năng tách kênh của hệ thống
Trang 27Với u điểm của phơng pháp TP
4
P
R trong điều khiển ĐCDB là phân ly hai quá trình từ hóa và tạo momen Ta sử dụng phơng pháp này để làm tiền đề cho công cuộc thiết kế bộ điều chỉnh Mô hình trạng thái của ĐCDB trên hệ tọa độ d q -gồm 4 phơng trình (2 phơng trình từ thông, 2 phơng trình dòng điện) Ta nhận thấy rằng, trong thực tế đại lợng từ thông rotor là một đại lợng không thể đo đợc chính xác mà phải quan sát Chính vì vậy, trong bản luận văn này để gần với thực tế hơn, chúng ta chỉ tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng và sử dụng mô hình quan sát từ thông
Trớc khi tuyến tính hóa chính xác chúng ta phải xây dựng mô hình trạng thái của mô hình dòng ( rên hệ tọa độ d q) Sau khi khẳng định tính phi tuyến t -của mô hình dòng Chúng ta tiến hành thực hiện tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng đồng thời đa ra cấu trúc Bộ ĐKPHTT
2.2 Biểu diễn các đại lợng ba pha ĐCDB dới dạng vector
Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc đợc cấu tạo từ hai phần chính: Phần
cố định Stator và phần quay Rotor Trên Stator ngời ta bố trí ba cuộn dây Stator
u, v, w đặt lệch nhau trong không gian một góc 120P
0
P
với các thành phần điện áp tơng ứng còn trên Rotor thờng là các thanh dẫn đặt song song dọc theo trục quay và đợc ngắn mạch hai đầu bởi các vòng ngắn mạch
Khi có điện áp ba pha xoay chiều cấp vào các cuộn dây tơng ứng của Stator
sẽ tạo ra một từ trờng quay, từ trờng này sẽ cảm ứng lên Rotor một sức điện
động cảm ứng do Rotor kín mạch nên sẽ xuất hiện dòng điện chạy trong Rotor Dòng điện này và từ trờng quay sẽ tác động với nhau tạo ra momen làm quay Rotor
Để xây dựng, thiết kế bộ điều chỉnh hoặc làm các phơng pháp nghiên cứu trên ĐCDB cần phải có mô hình mô tả chính xác đến mức tối đa ĐCDB Mô
Trang 28hình toán học thu đợc cần phải thể hiện rõ các đặc tính thời gian của đối tợng
điều chỉnh Tuy nhiên ở đây chỉ phục vụ cho việc xây dựng mô phỏng thuật toán
điều chỉnh Điều đó dẫn đến các điều kiện giả thiết trong khi lập mô hình Các
điều kiện đó một mặt đơn giản hoá mô hình có lợi cho việc thiết kế sau này, mặt khác chúng gây nên sai lệch nhất định ( ai lệch trong phạm vi cho phép) giữa đối stợng và mô hình Sai lệch đó cần phải đợc loại trừ bằng các biện pháp thuộc về
kỹ thuật điều chỉnh
Về phơng diện động, ĐCDB đợc mô tả bằng một hệ phơng trình vi phân bậc cao Do cấu trúc phân bố phức tạp của các cuộn dây về mặt không gian Ta phải chấp nhận các điều kiện sau đây trong khi mô hình hoá động cơ
• Các cuộn dây stator đợc bố trí một cách đối xứng về mặt không gian
• Các tổn hao sắt từ và bão hoà từ có thể bỏ qua
• Dòng từ hóa và từ trờng đợc phân bố hình sin trên bề mặt khe từ
• Các giá trị điện trở và điện cảm đợc coi là không đổi
Từ hình 2.1, chúng ta không quan tâm đến việc động cơ đợc đấu theo hình sao hay theo hình tam giác Ba dòng điện iR su R, iR sv R, iR sw R là ba dòng chảy từ lới qua
đầu nối vào động cơ Khi chạy động cơ bằng biến tần, đó là ba dòng ở đầu ra của biến tần
Ba dòng điện đó phải thỏa mãn phơng trình:
Cuộn dây
pha W
Cuộn dây pha V
Hình 2.1 Mô hình đơn giản của ĐCDB
stator
Trang 29+ ω
=
ω
=
) 240 t
cos(
i ) t ( i
) 120 t
cos(
i ) t ( i
) t cos(
i ) t ( i
0 s
s sw
0 s
s sv
s s
=
j s
240 j sw 120
j sv su
s
e i
e ) t ( i e
) t ( i ) t ( i 3
2 ) t (
w
j120 e 0
j2400e
1 i ( t ) 3
2
su
0
120 j
sv ( t ) e i 2
0
240 j
sw ( t ) e i 3 2
( ) t
isγ
Hình 2.2 Thiết lập vector không gian từ các đại lợng pha
(2.1)
(2.2)
(2.3)
Trang 30Qua ình 2.2 ta dễ dàng thấy rằng các dòng điện của từng pha chính là hình hchiếu của vector mới thu đợc lên trục của cuộn dây pha tơng ứng Tơng tự nh đối với các đại lợng khác của động cơ nh: Điện áp, dòng otor, từ thông Rstator hoặc từ thông rotor, ta đều có thể xây dựng các vector không gian tơng ứng nh đối với dòng điện stator nh trên Hệ tọa độ mặt phẳng phức trên đợc gọi là hệ tọa độ cố định (α β, ) Trong đó trục thực của mặt phẳng phức là α còn trục ảo là β
Khi ta chiếu vector iR s R xuống hai trục α, β ta đợc hai dòng is α và isβ
( ình2.3).h
Dễ dàng nhận thấy rằng hai dòng điện is α và is β là hai dòng điện hình sin Nh vậy hệ tọa độ (α β, ) tơng ứng với hai cuộn dây cố định α β, đã đợc thay thế cho ba cuộn dây u, v, w Hệ tọa độ (α β, ) còn đợc gọi là hệ tọa độ Stator
Cuộn dây pha V
Cuộn dây pha U
Cuộn dây pha W
β s
i
Hình 2.3 Biểu diễn dòng điện stator dới dạng vector không gian
trên hệ tọa độ phức cố định (α α,βββαββ)
Trang 31Trên cơ sở công thức (2.1) kèm theo điều kiện điểm trung tính của ba cuộn dây stator không nối đất, ta chỉ cần đo 2 trong số 3 dòng điện stator (ví dụ iR su R và
iR sv R) là chúng ta có thể xác định đợc iR s R(t) với các thành phần đợc tính toán theo công thức sau:
( 3
1 i
i i
sv su s
su s
Tơng tự, chúng ta có thể biểu diễn vector điện áp Stator uR s R, dòng Rotor iR r R, từ thông Stator ΨR s R, hoặc từ thông Rotor ΨR r Rtrên hệ tọa độ (α β).,
= ψ
ψ + ψ
= ψ
β α
β α
β α
β α
r r
r
s s
s
s s
s
r r
r
s s
s
j j
ju u
u
ji i
i
ji i
=
α β
α β
s s
s s
sq
s s
s s
sd
sin i cos
Trang 322.3 Mô hình trạng thái liên tục ĐCDB trên hệ toạ độ d-q
Xuất phát điểm của mô hình là hai phơng trình điện áp Stator và điện áp Rotor viết trên chính hệ thống cuộn dây Stator và Rotor , tức là viết trên hệ toạ
độ cố định Stator và trên hệ toạ độ cố định Rotor
>>Phơng trình điện áp Stator (trên hệ thống cuộn dây Stator)
dt
d i R u
s s s
s s
s s
ψ +
r r r
r r
ψ +
α s
Cuộn dây pha U
Cuộn dây pha W
β s
s
Trang 33Do chúng ta đã giả thiết ĐCDB có kết cấu cơ học đối xứng, nên các giá trị
điện cảm trên mọi hệ toạ độ là nh nhau
+
= ψ
r r s m r
r m s s s
i L i L
i L i L
r
s m
s
L L
L
L L
L
>>Phơng trình mô men quay
)(sinsigniZ
2
3)(sinsigniZ
2
3
r p s
s s p
>>Phơng trình chuyển động
dt
dZ
Jm
m
p T M
ω+
=
Hệ tọa độ d q là hệ tọa độ có trục thực trùng hớng của vector - ΨR r R c( òn gọi là
hệ tọa độ tựa hớng từ thông Rotor).Ta nhận thấy hệ tọa độ d q quay quanh gốc tọa độ với tốc độ góc ωR s R bằng với tần số góc của nguồn cấp cho ĐCDB Do tính chất của hệ tọa độ d q nên lúc này: - ΨR rd R = ΨR r R, ΨR rq R = 0 (hình 2 ).4
-áp dụng công thức chuyển hệ cho các đại lợng Stator và Rotor:
Trên Stator:
k k
k k
k
j k s k j
k s
s
s
j k s
s s
j k s
s s j
k s
s
s
e j
e dt
d dt
d
e ,
e i i , e u
u
υ υ
υ υ
υ
ψ ω +
ψ
= ψ
ψ
= ψ
k k
j k r k j
k r
r
r
j k r
r r j
k r
r
r
e j
e
d d
e ,
e i i
υ υ
υ υ
ψ ω +
ψ
= ψ
ψ
= ψ
=
>>Phơng trình điện áp Stator ( ệ tọa độ dh -q)
Thay các đại lợng từ công thức (2.13) vào (2.7) ta sẽ thu đợc phơng trình
điện áp mới trên hệ tọa độ quay với tốc độ góc bất kỳ ωR k R tơng ứng trên hệ thống cuộn dây Stator
k s k
k s k
s s
k
dt
diR
(2.10) (2.9)
(2.11)
(2.12)
(2.14) (2.13)
Trang 34Khi ωR k R = ωR s R với ωR s R là tốc độ góc của mạch điện Stator và của vector từ thông Rotor Lúc này hệ tọa độ đợc chọn ωR k R trùng với hệ tọa độ từ thông Rotor d q.-
f s s
f s f
s s
f
dt
d i R
>>Phơng trình điện áp Rotor ( ệ tọa độ dh -q)
Thay các đại lợng từ công thức (2.13) vào (2.8) ta sẽ thu đợc phơng trình
điện áp mới trên hệ tọa độ quay với tốc độ góc bất kỳ ωR k Rtơng ứng trên hệ thống cuộn dây Rotor
k r k
k r k
r
dt
d i
R
Khi ωR k R = ωR s R - ω = ωR r R : Hệ tọa độ mới chọn chuyển động tơng đối so với Rotor với tốc độ góc ωR r R Hệ quay vợt trớc Rotor một khoảng tần số trợt ωR r R Lúc này hệ tọa độ đợc chọn ωR k Rtrùng với hệ tọa độ từ thông Rotor d q -
f r r
f r f
r
r j
dt
d i R
+
= ψ
ψ ω +
ψ +
=
ψ ω +
ψ +
=
f r r
f s m
f
r
f r m
f s s
f
s
f r r
f r f
r r
f s s
f s f
s s
f
s
i L i L
i L i L
j dt
d i R 0
j dt
d i R u
Ta khử các đại lợng không cần thiết nh vector dòng điện ifr , vector từ
thông Stator ψfs Từ hai phơng trình (2.18c) và (2.18d) có thể suy ra đợc hai vector đó:
(2.18c)
(2.16) (2.15)
(2.17)
(2.18a) (2.18b)
(2.18d)
Trang 35) L i (
L
L L i
) L i (
L
1 i
m
f s
f r r
m s
f s
f s
m
f s
f r r
f r
− ψ +
= ψ
− ψ
−ω
−
=ψ
ψω
−ω+ψ
−
=ψ
σ+Ψσ
σ
−+Ψωσ
−ω
−
=
σ+Ψωσ
σ
−+Ψσ
σ
−+ω+
−
=
/ rq r
/ rd s
sq r
/
rq
/ rq s
/ rd r
sd r
/
rd
sq s
/ rq r
/ rd sq
r s
sd s sq
sd s
/ rq
/ rd r sq
s sd r s
sd
T
1)
(iT
1dt
d
)(
T
1i
T
1dt
d
UL
1T
11
iT
1T
1i
dt
di
UL
11
T
1ii
T
1T
1dt
di
Trong đó:
m
rq /
rq m
rd /
Ψ
=Ψ
Ψ
=ΨNhận thấy rằng Ψrd/ là modul dòng từ hoá Trong trờng hợp chúng ta định hớng chính xác đợc theo hớng của vector từ thông Rotor thì / 0
−ω
−ω
−
=
σ+Ψσ
σ
−+ω+
−
=
/ rd s
sq r
/ rd r
sd r
/
rd
sq s
/ rd sq
r s
sd s sq
sd s
/ rd r sq
s sd r s
sd
)(
1dt
d
UL
11
iT
1T
1i
dt
di
UL
1T
1ii
T
1T
1dt
Trang 37-2.4 Đặc điểm phi tuyến của mô hình dòng:
σ
−
− σ
− ω
−
=
Ψ σ
σ
− + σ
+ ω +
−
=
/ rd sq
s
sq r s
sd s sq
/ rd r
sd s sq
s sd r s
sd
1 U
L
1 i
T
1 T
1 i
dt
di
T
1 U
L
1 i
i T
1 T
1 dt
di
Trong đó:
r s
2 mL L
s
s s
R
L T
, R
] i , i [ i
sq sd
fT
s
sq sd
fT s
Mô hình dòng đợc viết lại nh sau:
/ rd s
f s
f s f f
s f
f
X i
N u
B i
A dt
x
d
Ψ + ω +
−
=
1T
1X
,01
10
N
L
10
0L
1B
,Tr
1T
10
0Tr
1T
1A
r
s
s f
s
s f
(2.23)
(2.24)
(2.25)
(2.26)
Trang 38Ta thấy mô hình dòng của ĐCDB trên hệ toạ độ d q, Tín hiệu vào ngoài vector điện áp là uP
-f
P
sR còn có ωs R R Nh vậy trạng thái dòng điện ngoài phụ thuộc các giá trị điện áp đầu vào còn phụ tần số góc quay của nguồn cấp stator Điều này cho thấy mô hình dòng là một đối tợng phi tuyến (ở đây ta có thể xem sự tơng tác của ψRrdRP
σ
−
− σ
− ω
−
=
Ψ σ
σ
− + σ
+ ω +
−
=
/ rd sq
s
sq r s
sd s sq
/ rd r
sd s sq
s sd r s
sd
1 U
L
1 i
T
1 T
1 i
dt
di
T
1 U
L
1 i
i T
1 T
1 dt
di
Để làm gọn hệ phơng trình trên ta đặt:
c b d , T
1 c , T
1 b , L
1
a
r s
= σ
Trang 39Ψ ω
⋅
−
⋅ +
−
⋅ ω
−
=
Ψ
⋅ + +
ω +
−
=
s s
/ rd r
sq sq
sd s sq
/ rd sd
sq s sd
sd
dt
d
T c u
a i.
d i
dt
di
c u
a i.
i.
d dt
di
ChuyÓn hÖ sang kh«ng gian tr¹ng th¸i víi:
C¸c biÕn tr¹ng th¸i C¸c tÝn hiÖu vµo C¸c tÝn hiÖu ra
− +
−
−
=
Ψ + +
+
−
=
3 3
/ rd r
sq 2
3 1 2
/ rd 1
3 2 1 1
u dt
dx
T c u
a x d u x dt
dx
c u a u x x d dt
−
−
Ψ+
2 1
3 1
2 2
1
/ rd r
2
/ rd 1
3
2
1
xxx100
010
001y
y
y
u1x
xu
0a
0u
00a0
T.cx.d
.cx.dx
Trang 40=
•
) x (
g
y
u h u h u h ) x (
f
Trong đó:
3 3
3 2
2 2 1
1 1
1
2 3
1 1
/ rd r
2
/ rd 1
x ) x ( g y
, x ) x ( g y , x ) x ( g y
1 x
x h
, 0 a
0 h
, 0 0
a h
, 0
T c x d
c x d )
−
−
Ψ +
−
=
2.6 Kiểm tra điều kiện tuyến tính hoá chính xác
áp dụng các kết quả thu đợc từ công thức (1.28) và ví dụ ở mục (1.6.2) để xác định vector bậc tơng đối:
1x
x.001hx
)x(g)x
0.001hx
)x(g)x
a.001hx
)x(g)x
2 3
1 1
h
2
1 1
h
1
1 1