1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống đo và điều khiển thiết bị sử dụng truyền tải trên đường dây điện

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Đo Và Điều Khiển Thiết Bị Sử Dụng Truyền Tải Trên Đường Dây Điện
Tác giả Đinh Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS-TS Phạm Thị Ngọc Yến
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Đo Lường Và Các HTĐK
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- ĐINH THỊ HẰNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRUYỀN TẢI TRấN ĐƯỜNG DÂY ĐIỆNChuyờn ngành: ĐO LƯỜNG VÀ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-

ĐINH THỊ HẰNG

THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐO VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ

SỬ DỤNG TRUYỀN TẢI TRÊN ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN

Chuyên ngành: ĐO LƯỜNG VÀ CÁC HTĐK

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Hà Nội - 2010

Trang 2

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Lêi CAM §OAN

T«i cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i, kh«ng sao chÐp cña

ai Néi dung luËn v¨n cã tham kh¶o vµ sö dông tµi liÖu, th«ng tin ®¨ng trªn c¸c t¸c phÈm, t¹p chÝ vµ c¸c trang web theo danh môc tµi liÖu cña luËn v¨n

Hà nội, ngày…… thángnăm 2010

§inh ThÞ H»ng

Trang 3

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Mục lục

TrANG

Trang phụ bìa……… 1

Lời cam đoan……… 2

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt……… 8

Danh mục các bảng……… 9

Danh mục các hình……… 10

mở đầu…… ……… 12

Chơng I Tổng quan về PLC - ……… 13

1.1 Giới thiệu về PLC……… 13

1.2 Lịch sử phát triển……… 14

1.3 Tính kinh tế……… 15

1.4 Thông lợng……… 16

1.5 Phạm vi ứng dụng……… 17

1.5.1 ứng dụng trong các hệ thống quản lý, giám sát……… 17

1.5.2 Truyền thông đ ờng d i tốc độ cao − μ ……… 17

1.5.3 Mạng truy cập Internet sử dụng công nghệ PLC……… 18

1.5.4 ng dụng trong gia đình - Intelligent home ứ ……… 18

1.6 Phân loại……… 19

1.6.1 Phân loại theo mức điện áp……… 19

1.6.2 Phân loại theo tốc độ bit……… 20

20

1.7 Giới thiệu một số modem PLC……… 21

1.7.1 Modem truyền số liệu ST7538……… 22

1.7.2 Modem tốc độ cao 45 Mbps……… 22

1.7.3 Một số sản phẩm khác……… 24

1.8 ứng dụng 27

Trang 4

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

1.9 Các chuẩn PLC……… … 27

Chơng II Cấu trúc hệ thống PLC - ……….… 29

2.1 Cấu trúc hệ thống……… …… 29

2.2 Các phần tử mạng PLC……… 30

2.2.1 Các phần tử mạng cơ bản……… … 30

2.2.2 Trạm lặp 31

2.2.3 PLC gateway……… 31

2.3 Kết nối đến mạng lõi và quản lý mạng truy nhập PLC…… …… 32

2.3.1 Các mô hình kết nối 32

2.3.2 Quản lý mạng truy nhập PLC……….…… 34

Chơng III - Một số vấn đề trong truyền thông PLC……

35 3.1 Đặc tính kênh truyền đường cáp điện……….…… 35

3.2 Sự giới hạn băng thông……….……… 36

3.2 Nhiễu trên đường cáp điện……….…… 37

3.2.1 Nhiễu tần số 50Hz ……….…… 37

3.2.2 Nhiễu xung đột biến……….…… 38

3.2.3 Nhiễu xung tần hoμn 38

3.2.4 Nhiễu xung kéo dμi……….…… 39

3.2.5 Nhiễu chu kỳ không đồng bộ ……….…… 39

3.2.6 Nhiễu sóng radio……….…… 39

3.2.7 Nhiễu nền……….…… 40

3.3 Trở kháng đường truyền vμ sự phối hợp trở khán g……….……… 40

3.4 Suy hao trên lưới điện……….…… 40

3.5 Hiện tượng sóng dừng……….…… 41

3.6 Sự phát xạ sóng điện từ vμ khả năng gây nhiễu……….…… 42

3.7 Tổng trở và sự suy giảm ……… 43

Trang 5

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Ch¬ng IV - kÕ t nèi víi líi ®iÖn vµ c¸c ph¬ng

ph¸p ®iÒu chÕ

44

4.1 KÕt nèi víi líi ®iÖn……….… 44

4.1.1 M¹ch ghÐp tÝn hiÖu ……….……… 44

4.1.2 M¹ch ghÐp dung kh¸ng C……….…… 44

4.1.3 M¹ch phèi ghÐp R-L-C phøc t¹p……….…… 47

4.1.4 C¸c bé läc t−¬ng tù……….…… 47

4.1.5 M¹ch läc RC……….……… 47

4.1.6 M¹ch läc LC……….…… 48

4.1.7 C¸c m¹ch läc bËc cao kh¸c ……….…… 49

4.2 C¸c ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ……… …… 50

4.2.1 Kü thuËt t−¬ng tù ……….…… 51

4.2.2 Kü thuËt ®iÒu chÕ sè……….……… 51

4.2.2.1 Kho¸ dÞch biªn (ASK)……….…… 52

4.2.2.2 Kho¸ dÞch tÇn FSK 55

4.2.2.3 Kho¸ dÞch pha (PSK)……….….…… 59

4.2.2.4 C«ng nghÖ tr¶i phæ ……… …… 62

4.2.2.5 Tr¶i phæ d∙y trùc tiÕp kiÓu BPSK ……….……… 63

4.2.2.6 Tr¶i phæ nh¶y tÇn FH-SS……….…… 67

4.3 Thö nghiÖm c¸c ph¬ng thøc ®iÒu chÕ……… ……… 68

4.3.1 §iÒu chÕ vµ gi¶i ®iÒu chÕ ASK……… ……… 69

4.3.1.1 §iÒu chÕ ASK……… ……… 69

4.3.1.2 Gi¶i ®iÒu chÕ ASK……….……… 69

4.3.1.3 KÕt qu¶ thö nghiÖm……… ………… 70

4.3.2 §iÒu chÕ vµ gi¶i ®iÒu chÕ FSK……… ……… 72

4.3.2.1 Vßng kho¸ pha (Phase locked loop – PLL) …… ………

72

Trang 6

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

4.3.2.2 Điều chế FSK dùng vi mạch CD4046……….………… 74

4.3.2.3 Giải điều chế FSK……….………… 75

4.3.2.4 Kết quả thử nghiệm……….………… 76

4.3.3 Điều chế và giải điều chế BPSK……….………… 76

4.3.3.1 Điều chế BPSK……….………… 76

4.3.3.2 Giải điều chế BPSK dùng CD4046……….………… 77

4.3.3.3 Kết quả thử nghiệm……….………… 78

4.3.4.1 Điều chế FM……….…………. 79

4.3.4.2 Giải điều chế FM……….……. 80

4.3.4.3 Kết quả thử nghiệm ……….……… 80

4.4 Lựa chọn phương thức điều chế……… ……… 80

ch ương V - thiết kế hệ thống truyền tín hiệu vμ điều khiển trên đờng dây điện 83 5.1 Yêu cầu thiết kế, lựa chọn phơng án thực hiện……… ……… 83

5.1.1 Các yêu cầu của thiết kế……….………… 83

5.1.2 Lựa chọn phương án thực hiện……….………… 83

5.2 Xây dựng sơ đồ khối cho hệ thống ……… ………… 84

5.2.1 Thiết kế Modul phát……… ……… 86

5.2.1.1 Mạch điều khiển hoạt động cho máy phát…….……… 86

5.2.1.2 Điều chế FSK vμ FM……….……… 88

5.2.1.3 Mạch khuếch đại âm tần……….………. 89

5.2.1.4 Mạch khuếch đại phát……….………. 89

5.2.1.5 Mạch phối ghép với lưới điện……….……… 90

5.2.2 Thiết kế modul thu……….…….……… 91

5.2.2.1 Mạch phối ghép với lưới điện……….……… 91

5.2.2.2 Mạch khuếch đại vμ lọc thông dải 92

5.2.2.3 Mạch giải điều chế FSK……….……… 94

Trang 7

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

5.2.2.4 Mạch giải điều chế FM……….……… 94

5.2.2.5 Mạch điều khiển thu……….……… 95

5.3 Sơ đồ nguyên lý và lu đồ thuật toán……….……… 97

5.3.1 Lưu đồ thuật toán của Modul phát……… ……… 97

5.3.2 Sơ đồ nguyên lý Modul phát……….……… 98

5.3.3 Lưu đồ thuật toán của Modul thu……….……… 99

5.3.2 Sơ đồ nguyên lý Modul thu……… 100

5.4 Chơng trình điều khiển trên các module………….……… 101

Kết luận……….……… 114

Tài liệu tham khảo……….……… 115

Trang 8

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

C¸c thuËt ng÷ viÕt t¾t

cæng m¹ng

c¸p ®iÖn

Trang 9

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Danh môc c¸c b¶ng

TrANG B¶ng 1.1 B¨ng tÇn truyÒn th«ng PLC theo tiªu chuÈn ch©u ¢u………… 16

B¶ng 1.2 §Æc tÝnh kü thuËt cña Modem PLC 45 Mbps……… ………… 23

B¶ng 1.3 §Æc tÝnh kü thuËt cña Modem PLA –

26

B¶ng 3.1 T¶i ®êng d©y trë kh¸ng thÊp……… ………… 35

B¶ng 4.1B¶ng so s¸nh c¸c ph¬ng thøc ®iÒu chÕ……… ………… 81

Trang 10

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Danh mục các hình vẽ

TrANG

Hình 1-1: ng dụng PLC trong quản lý điệnứ ……… ………… 17

Hình 1-2: Mạng thông tin PLC……… …… ………… 18

Hình 1-3: Mô hình ứng dụng PLC trong gia đình…… …… ………… 18

Hình 1- 4: PLC Indoor……… …… ……….……… ………… 20

Hình 1- 5: PLC Outdoor….………… ……… ………… 21

Hình 2- 1: Cấu trúc một mạng truy nhập PLC…… ………… ………… 29

Hình 2- 2: Cấu trúc mạng PLC trong nhà…… … ……….… ………… 30

Hình 2- 3: Mạng PLC sử dụng trạm lặp… …… ………… ………… 31

Hình 2- 4: Thuê bao PLC kết nối trực tiếp ……… ………… ………… 31

Hình 2- 5: Kết nối thông qua PLC gateway……… ………… ………… 32

Hình 2- 6: Gateway trong mạng truy nhập PLC … ………… ………… 32

Hình 2- 7: Mô hình kết nối mạng truy nhập và mạng lõi…… ………… 33

Hình 2- 8: Quản lý mạng truy nhập PLC ……….… ………… 34

Hình 3- 1: Phổ tần PLC của thông tin nội bộ… ………….… ………… 35

Hình 3- 2: Ví dụ về sự méo tín hiệu trên lới điện….…….… ………… 36

Hình 3- 3: Băng tần trong tiêu chuẩn CENELEC… …….… ………… 37

Hình 3- 4: Xung nhiễu xuất hiện khi bật đèn…… …….… ………… 38

Hình 3- 5: Nhiễu xung tuần hoàn ……… … …….… ………… 38

Hình 3- 6: Nhiễu phát ra khi chạy máy hút bụi và phổ tần của nó…….… 39

Hình 3- 7: Suy hao trong gia đình tại tần số 130kHz ……….….… 41

Hình 4- 1: Mạch ghép dung kháng……… ……….….… 45

Hình 4- 2: Mạch ghép kết hợp LC ………….……… ……….….… 46

Hình 4- 3: Các mạch lọc RC……….……….……… ……….….… 48

Hình 4- 4: Các mạch lọc LC đơn giản…… ……… ……….….… 49

Hình 4- 5: Mạch lọc thông giải dùng vi mạch HA17741……… 50

Hình 4- 6: Điều chế khóa dịch biên ASK……… 55

Hình 4- 7: Sơ đồ điều chế tín hiệu FSK ……… ……… 56

Hình 4- 8: Sơ đồ nguyên lý FSK……… ……… ……… 56

Hình 4- 9: Điều chế khóa dịch tần FSK ……… ……… 57

Trang 11

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Hình 4- 10: Điều chế tín hiệu PSK…… ………… ……… 60

Hình 4- 11: Sơ đồ mô hình hệ thống thông tin trải phổ… ……… 63

Hình 4- 12: Sơ đồ điều chế trải phổ trực tiếp……… ……… 65

Hình 4- 13: Sơ đồ điều chế trải phổ trực tiếp đơn giản… ……… 65

Hình 4- 14: Sơ đồ giải điều chế trải phổ trực tiếp đơn giản.……… 66

Hình 4- 15: Sơ đồ mô hình hệ thống trải phổ nhảy tần……… 68

Hình 4- 16: Sơ đồ điều chế ASK……… …… 69

Hình 4- 17: Mạch giải điều chế ASK……… …… 69

Hình 4- 18: Dạng tín hiệu đo đợc ở máy phát và thu… ………… …… 72

Hình 4- 19: Mạch vòng khóa pha PLL cơ bản………… ………… …… 73

Hình 4- 20: Sơ đồ điều chế FSK dùng CD4046 BE… …… …… …… 74

Hình 4- 21: Sơ đồ giải điều chế FSK dùng CD4046……… …… …… 75

Hình 4- 22: Dải tần sử dụng cho thử nghiệm FSK……… …… …… 76

Hình 4- 23: Sơ đồ điều chế BPSK……….…… …… …… 77

Hình 4- 24: Sơ đồ giải điều chế BPSK……… …… …… …… 77

Hình 4- 25: Dạng sóng của tín hiệu BPSK tại máy thu… …… …… 78

Hình 4- 26: Điều chế FM với PLL4046……… …… …… 79

Hình 4- 27: Sơ đồ giải điều chế FM ………….………… …… …… 80

Hình 5- 1: Sơ đồ khối hoạt động của hệ thống.……… …… …… 85

Hình 5- 2: Mạch điều khiển module phát…….………… …… …… 86

Hình 5- 3: Mạch điều chế FSK và FM…….….………… …… …… 88

Hình 5- 4: Mạch khuếch đại âm tần… ….….………… …… …… 89

Hình 5- 5: Mạch khuếch đại phát…… ….….………… …… …… 89

Hình 5- 6: Mạch phối ghép Module phát với lới điện.… …… …… 90

Hình 5- 7: Mạch phối ghép Module thu với lới điện.… …… …… 91

Hình 5- 8: Mạch khuếch đại thu……… … …… …… 93

Hình 5- 9: Mạch giải điều chế FSK… ………….… … …… …… 94

Hình 5- 10: Mạch giải điều chế FM … … …….…….… … … 95

Hình 5- 11: Mạch điều khiển thu… … … …….…….… … … 96

Hình 5- 12: Sơ đồ nguyên lý module phát….…….…….… … … 98

Hình 5- 13: Sơ đồ nguyên lý module thu….…….…….… … … 100

Trang 12

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

để thực hiện các công việc tự động Các thiết bị phụ trợ số cá nhân PDA (Personal Digital Assistant), điện thoại thông minh, và hộp set top box đang tạo ra các đặc -tính và khả năng mới Thiết bị thông minh có khả năng điều khiển các thiết bị điện

tử trong nhà nh: tủ lạnh, đèn, quạt, interner, lò vi sóng, các thiết bị âm thanh – hình ảnh,… và các hệ thống bảo vệ trong nhà Để thực hiện đợc các nhiệm vụ này các thiết bị thông minh và thiết bị điện tử cho gia đình phải có khả năng nối mạng

và kết nối toàn cầu Vì thế công nghệ truyền thông trên mạng lới điện đang đợc mọi ngời chú ý và phát triển nó để đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội

Trong luận văn thạc sỹ khoa học đợc giao với đề tài: “Thiết kế hệ thống đo

và điều khiển thiết bị sử dụng truyền tải trên đờng dây điện“ Nội dung luận văn gồm các phần cơ bản nh sau:

- Chơng I Tổng quan về PLC (Power line communication) -

- Chơng II - Cấu trúc hệ thống PLC

- Chơng III Một số vấn đề trong truyền thông PLC -

- Chơng IV kết nối với lới điện và phơng pháp điều chế -

- chương V thiết kế hệ thống truyền tín hiệu vμ điều khiển - trên đờng dây điện

Sau gần một năm đợc sự hớng tận tình dẫn của các Thầy cô trong bộ môn

Thị Ngọc Yến, luận văn của em đã hoàn thiện Do thời gian thực hiện luậ văn có

thiếu sót Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thầy cô và các bạn

Hà nội, ngày…… thỏng… năm 2010

Đinh Thị Hằng

Trang 13

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Chơng I Tổng quan về PLC - 1.1 Giới thiệu về PLC

Powerline communication (PLC) là kỹ thuật truyền tin sử dụng mạng điện sẵn có làm môi trờng truyền dẫn PLC còn đợc gọi là Broadband over Powerline (BPL), nó cung cấp dịch vụ truy cập internet băng rộng đến tận nhà bằng việc sử dụng các phơng pháp điều chế số trên dải tần còn lại của đờng dây điện

Công nghệ truyền thông tin trên đờng dây điện lực PLC mở ra hớng phát triển mới trong lĩnh vực thông tin Với việc sử dụng các đờng dây truyền tải điện

để truyền dữ liệu, công nghệ PLC cho phép kết hợp các dịch vụ truyền tin và năng lợng Trớc đây, những thành tựu của khoa khọc kỹ thuật từ những năm 50 của thế

kỷ 20 đã cho phép sử dụng đờng dây điện lực để truyền các tín hiệu đo lờng, giám sát, điều khiển Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của các công nghệ khác trong kĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin, hiện nay công nghệ PLC đã cho phép cung cấp dịch vụ truyền tải điện kết hợp với truyền dữ liệu trực tiếp tới ngời

sử dụng

Công nghệ truyền thông PLC sử dụng mạng lới đờng dây cung cấp điện năng cho mục đích truyền tải thông tin nhằm tiết kiệm chi phí đầu t Để có thể truyền thông tin qua phơng tiện truyền dẫn là đờng dây điện, cần phải có các thiết

bị đầu cuối là PLC modem, các modem này có chức năng biến đổi tín hiệu từ các thiết bị viễn thông truyền nh máy tính, điện thoại sang một định dạng phù hợp để truyền qua đờng dây dẫn điện Hiện nay, công nghệ PLC đợc sử dụng cho các ứng dụng thơng mại trong nhà nh hệ thống giám sát, cảnh báo, tự động hóa,…Các ứng dụng truyền tin dựa trên PLC hiện đang còn nhiều tiềm năng cần đợc tiếp tục khai phá

Mạng đờng dây điện hạ thế có thể sử dụng nh một hệ thống truyền thông Mạng gồm nhiều kênh, mỗi kênh là một đờng truyền vật lý nối giữa trạm con và hộ dân, có đặc tính và chất lợng kênh truyền khác nhau và có thể thay đổi theo thời gian Tín hiệu đợc truyền trên sóng điện xoay chiều 50Hz sau đó có thể đợc trích

ra bởi một connector kết nối vào đờng dây

Trang 14

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Tïy theo tõng níc, tæ chøc, kh¸i niÖm truyÒn th«ng tin trªn ®êng d©y ®iÖn cã thÓ t×m víi c¸c tõ khãa:

- PLC (Powerline Communication/Powerline Carrier)

- CPL (Courants porteur en ligne)

Trang 15

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Năm 1997 những thử nghiệm truyền thông tin trên đờng dây điện theo 2 hớng đã đợc thực hiện

Năm 1998 hãng Nortel Network bắt tay vào việc phát triển và đa ra thị trờng kỹ thuật Digital Power Line (DPL) Kỹ thuật này đợc dùng để kết nối một mạng truyền thông giữa 35 triệu gia đình ở 7 nớc Châu âu và Châu á Kỹ thuật này cho phép kết nối nhanh chóng thông qua mạng lới phân phối điện Kỹ thuật này đã cung cấp giải pháp kinh tế cho những gia đình, các công ty nhỏ muốn thực hiện kết nối mạng

Tháng 3 năm 2000, có liên minh của các tập đoàn công nghiệp lớn nhất, nhất

là việc giới thiệu các tiêu chuẩn kỹ thuật, sản phẩm điện để cài đặt, ứng dụng PLC Trong những tập đoàn công nghiệp đó, ta có thể điểm tên nh EDF, France Telecom, Motorola, Sony, ST&T, sự liên minh này tạo ra tiêu chuẩn kỹ thuật HomePlug 1.0 vào thánh 6 năm 2000

Cũng năm 2000, ta có thể thấy sự ra đời PLCForm với mục đích là khuyến khích phát triển PLC ở Châu Âu Các tổ chức tơng tự nh PLCA, do vậy năm 2001

để khuyến khích phát triển PLC ở Bắc Mỹ, hàng loạt thử nghiệm đã đợc thực hiện

ở quy mô lớn ở Fribourg (Suisse) vào năm 2001 dới sự điều khiển của OFCOM ()

Một thử nghiệm lớn khác cũng đợc thử nghiệm là Saragosse vào năm 2002 với quy mô là trên 300 ngôi nhà

Tháng 2 năm 2004, ủy ban Châu Âu ra dự án Opera (Open PLC European Research Alliance) trong 4 năm với ngân sách là 20 triệu Euro

1.3 T ính kin h tế

Mạng lới đờng đã đợc xây dựng nên có lợi thế về chi phí đầu t cơ bản, cơ sở hạ tầng đờng dây điện đã có sẵn, nên có thể cho phép cạnh tranh với giá giẻ hơn các kỹ thuật truy nhập viễn thông nội vùng khác (thờng có yêu cầu vốn đầu t lớn)

Mạng điện hạ thế có thể đợc dùng để thiết lập một cơ sở hạ tầng mạng có sẵn cho hàng triệu khách hàng, doanh nghiệp riêng biệt trên toàn thế giới, có đờng dẫn tới tận các ổ cắm điện phục vụ cho cả thiết bi gia đình và thiết bị điện công nghiệp

Trang 16

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Mạng lới điện có mặt ở hầu khắp nơi

PLC có thể cung cấp khả năng truy nhập tốc độ cao, tốc độ truyền thông đã

đạt tới hàng trăm Mb/s

1.4 Thông lợng

30Mhz) Tuy nhiên, do mạng lới truyền tải điện không đợc thiết kế với mục đích

để truyền tải thông tin, nên nó không phải là đờng truyền vật lý lý tởng để truyền thông tin Kênh truyền PLC qua đờng dây điện có đặc tính là tần số phụ thuộc tần

số, thay đổi theo thời gian của các yếu tố ảnh hởng (tải, vị trí, nhiễu và phadinh….) Theo tiêu chuẩn châu Âu (Cenelec EN 50065), băng tần cho truyền thông PLC đợc phân chia nh Bảng 1.1

Band Frequency range

(kHz)

Max.transission amplitude (V)

User dedication

Bảng 1.1: Băng tần truyền thông PLC theo tiêu chuẩn châu Âu

Theo tiêu chuẩn này, băng tần dành cho truyền thông PLC chỉ đáp ứng đợc việc truyền một vài kênh thoại hoặc dữ liệu đến vài chục Kbit/s Tốc độ dữ liệu thấp này chỉ phù hợp với các ứng dụng đo đạc trong ngành điện (quản lý tải cho mạng điện, truyền dữ liệu đo đếm công tơ….) chứ không phù hợp với các ứng dụng viễn thông yêu cầu tốc độ cao (trên 2Mbit/s) Để có khả năng truyền dữ liệu tốc độ cao, phổ tần dành cho PLC phải là băng tần rộng (lên đến 30MHz)

Với các ứng dụng indoor, thông lợng trung bình là 14Mbps

Tốc độ truyền tin càng ngày càng tăng do sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật Vào năm 1998, tốc độ là 0,4Mbps, đến năm 2001 là 2Mbps về mặt lý thuyết Tốc độ phụ thuộc vào kiểu ứng dụng cụ thể, với các ứng dụng đơn giản, chỉ là gửi lệnh điều khiển ON/OF, tốc độ không cần cao (điển hình các sản phẩm của X10) Với kết nối mạng LAN, yêu cầu tốc độ cao Tùy vào sản phẩm lên đến 45 – 224Mbps

Trang 17

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Ví dụ nh hãng SpidCom, thông qua công nghệ FLIP (FlexIble Powerline) đã thử nghiệm với tốc độ 224Mbps

Tốc độ phụ thuộc vào các yếu tố:

- Khoảng cách giữa máy phát điện và máy biến thế

- Kiến trúc là “indoor” hay “outdoor”

- Kiểu ứng dụng cụ thể

1.5 Phạm vi ứng dụng

1.5.1 ng dụng trong các hệ thống quản lý, giám sát ứ

Hình 1-1: ng dụng PLC trong quản lý điện ứ

Mỗi công tơ điện đ ợc gắn thêm một thiết bị thu phát PLC, thông tin trên ưcông tơ sẽ đ ợc truyền về trung tâm, nh thế việc quản lý v thu thập số liệu sẽ đơn ư ư μ

một cách hợp lý hơn

1.5.2 Truyền thông đ ờng d i tốc độ cao ư μ

Với ứng dụng công nghệ PLC thì việc truyền thông tin đường dμi, ngo i μ

giải pháp, đó lμ dùng đường dây tải điện cao thế để kết hợp truyền thông tin tốc độ cao Tuy có sự suy hao lớn do bức xạ ra ngoμi không gian nên tầm xa bị hạn chế

Trang 18

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếnnhất định nhưng lại có ưu điểm rất lớn lμ các đường dây tải điện cao thế từ h ng μ

1.5.3 Mạng truy cập Internet sử dụng công nghệ PLC

Hình 1-2: Mạng thông tin PLC

Thay vì phải đi từng đ ờng cáp riêng biệt đến từng như μ người sử dụng, việc ứng dụng PLC cho phép tích hợp đ ờng điện thoại, đ ờng truyền Internet v o cùng một ư ư μ

đ ờng điện lư ưới

1.5.4 ứng dụng trong gia đình -

Intelligent home

Hình 1-3: Mô hình ứng dụng

PLC trong gia đình – Intelligent

home

Đó l ý tμ ưởng cho một căn nhμ hiện đại

tự động ho n toμ μn với các thiết bị điện

được điều khiển theo ý muốn của người

người sử dụng có thể điều khiển bất kỳ thiết bị điện nμo ở mọi nơi trong nhμ nh ư

Trang 19

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếntâm điều khiển, cánh cổng cũng được điều khiển đóng mở tự động hay các hệ thống

thế, các thiết bị điện còn có thể tự động gửi thông tin (nhiệt độ, độ ẩm, tình trạng quá tải) đến một máy chủ trong nh để ng ời sử dụng có thể dễ d ng biết đ ợc tình μ ư μ ưtrạng của toμn bộ các thiết bị Ta có thể thấy rõ r ng rằng, nếu không sử dụμ ng công

phức tạp

1.6 Phân loại

1.6.1 Phân loại theo mức điện áp

Mức điện áp thấp: Đây l mức điện áp thực sự đμ ược cấp đến từng nhμ khách

Mức điện áp trung bình: Nói chung l mức điện áp từ 6.6kV đến 30 kV, μ

Vì thực thế truyền dẫn tín hiệu trên l ới điện thế thấp thực hiện trực tiếp trên ư

sẽ rất cao Mặt khác các đặc tính vật lý trên mạng nμy thay đổi theo mỗi tải được bật hay tắt, vì vậy mỗi công nghệ PLC lưới điện hạ thế cần có các giải pháp khắc phục những vấn đề vật lý như vậy

1.6.2 Phân loại theo tốc độ bit

PLC băng hẹp – tốc độ bit thấp: ứng dụng PLC đầu tiên đ ợc d nh cho ư μ

bit thấp Vì lý do đó vμ vì lý do quy định, người ta đã xác định dải tần có thể dùng

cho yêu cầu tự động trong nhμ μ trong lĩnh vực cung cấp điện năng Dải tần đó v nằm trong khoảng từ 3kHz đến 148.5 Hz (Tiêu chuẩn CENELEC - châu Âu) hoặc từ

3 kHz đến 450 Hz (Tiêu chuẩn ở Mỹ vμ Nhật)

PLC băng rộng – tốc độ cao: Vì dải tần được quy định bởi CENELEC chỉ

Trang 20

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

sẽ suy hao lớn Dải tần MHz cũng xung đột với tấn số dùng cho các dịch vụ khác chẳng hạn nh an ninh, điều khiển không l u, các dịch vụ phát thanh quảng bá, dịch − −

còn dải tần từ 10 – 30 MHz đ ợc d nh cho các ứng dụng trong nh (In− μ μ door)

Hiện nay một số hãng phát triển công nghệ (Mitsubishi, DS2, Main.net) đề nghị phân chia băng tần 0 – 30 MHz l m 3 đoạn dùng cho 4 liên kết (4 link) μTrong đó link 1 hoặc link 4 đ ợc dùng cho truyền thông giữa thiết bị tập trung (tại −

link 4) Tuy nhiên những đề nghị n y chμ −a đ−ợc xem xét th nh chuẩn chung μ

1.6.3 Phân loại theo phạm vi

PLIC (Power line Indoor Telecoms) Đây chính là công nghệ sử dụng trong nhà, tức là chúng ta có thể sử dụng mạng lới điện trong nhà để thiết lập một mạng trao đổi thông tin giữa các thiết bị dùng trong nhà với nhau

Hình 1-4: PLC Indoor

PLOC (Power line Outdoor Telecoms) Đây là kỹ thuật PLC sử dụng để trao

đổi thông tin giữa các trạm điện với nhau và với mạng gia đình BPL chính là ứng

Trang 21

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếndụng PLOC có khả năng cung cấp cho ngời sử dụng khả năng truy cập Internet băng rộng với tốc độ vợt trội vo với ADSL (40Mbps) Một số ứng dụng nh: Hệ thống điều khiển đèn tín hiệu giao thông; hệ thống điều khiển hệ thống chiếu sáng trên đờng quốc lộ; Hệ thống thu thập số liệu,

Hình 1-5: PLC Outdoor 1.7 Giới thiệu một số modem PLC

1.7.1 Modem truyền số liệu ST7538

Modem ST5738 có chức năng truyền số liệu với tốc độ thấp (1200, 2400,

4800 baud) Sử dụng điều chế FSK ở dải tần 132 kHz, với phạm vi hoạt động tới

1.7.2 Modem tốc độ cao 45 Mbps

Modem nμy đ−ợc thiết kế chuẩn trên công nghệ OFDM bởi phòng công nghệ

dụng trong PLC Modem có đặc điểm mới nh− thay đổi băng tần tín hiệu vμ giữ khoảng cách thời gian Tác giả đã đánh giá rằng sự hữu ích của công nghệ OFDM trong môi tr ờng thực nghiệm dựa theo đặc điểm của đ ờng cáp điện − −

Trang 22

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếnnghiệm sẽ phải có kết quả đặc biệt l sử dụng các vi mạch tích hợp cao (IC) để giảm μ bớt kích thước vμ giá th nh, sự nghiên cứu của công nghệ chip cũng được tiến h nh μ μ

hệ thống trên Silicon (Trong t ơng lai lư μ DS2) tham gia nhiều phần thông thường với modem đầu tiên của Sumitomo Electric, bao gồm cả điều chế vμ truy nhập hệ thống dù rằng chỉ có modem tại cấp độ FPGA Sumitomo Electric vì thế đã quyết

định sử dụng chip từ DS2 để phát triển modem thực nghiệm

Sự phát triển của modem 45Mbps

xuống: 27 Mbps) Sự truyền thông tốc độ cao khoảng 10 Mbps hoặc hơn trong luồng

đường dây Tuy nhiên, do bởi những nguyên nhân cao hơn, nó không thể đánh giá

hệ thống trong một môi trường thực tế ở Nhật Bản v có thể kiểm nghiệm ở các μ nước khác Công ty ENDESA (Tây Ban Nha), đi đầu trong việc thực nghiệm PLC

kiểm nghiệm

v μ công tơ điện trong một phòng trong nhμ, giữa meter room vμ buồng sử dụng Trong cả 2 trường hợp, tác giả có thể đạt đ ợc tốc độ luồng xuống 10 Mbps, vư μ bằng cách đó thực hiện trong môi trường thực tế

Trang 23

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Chi tiết kỹ thuật của Modem PLC 45 Mbps

cuối (HE), v bộ lặp (RE) HE đ ợc thiết kế có thể c i đặt chuyển mạch Gigatbit μ − μ

m μ có thể cung cấp năng l ợng trong 2h khi mất điện Chi tiết cơ bản đ− −ợc cho trong bảng

13.8 MHz to 22.8 MHz (Link2)

Mbps)

(HE: Gigabit-Ethernet is available (as option))

Trang 24

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Battery box: W223 H301 D250 mm (as option)

B¶ng 1-2: §Æc tÝnh kü thuËt cña Modem PLC 45 Mbps

1 x Electrical Power plugs

1 x RJ45 for 10/100 Ethernet (AutoMDI/MDI-X)

LEDs: Power, Link status, PowerLine Status

Trang 25

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Co-exists with existing 14Mbps HomePlug 1.0 and 85Mbps Turbo

HomePlug 1.0

Security

128-bit AES Encryption with key management for secure powerline

communications (Utilise Windows 98SE, 2000, ME, XP to enable

Physical and Environmental

Temperature (Operating): 0~35°C

Weight: Approx 155g

Dimensions (W x H x D): Plastic housing 92 mm x 66 mm x 45 mm

Continuous Current Consumption: 6W (approximately)

- S¶n phÈm cña h·ng Zyxel

http://www.zyxel.com

Zyxel PLA-400 Powerline Ethernet Adapter

Trang 26

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

Also known as PLA 400-

PLA 400 - - Seller Information

Trang 27

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc GVHD: PGS TS - Ph¹m ThÞ Ngäc YÕn

 DÔ dµng më réng lªn b¨ng th«ng cao h¬n

 M¹ng ph¶i cã kh¶ n¨ng cho phÐp më réng tõ b¨ng th«ng hiÖn t¹i lªn b¨ng th«ng

co h¬n trong t¬ng lai mµ kh«ng cÇn n©ng cÊp m¹ng

Trang 28

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Băng tần A (9 – 95 kHz) dành cho việc trao đổi thông tin giữa khách hàng và nhà cung cấp

Kiến trúc đa của băng tần A là:

5V ở 9kHz cho tới CENELEC EN50065

Các đặc tính tối 1V ở 45 kHz cho việc sử dụng băng hẹp

5V dùng cho băng thông rộng với 0,75V max đến 200Hz

Biên độ tín hiệu là 0,63V đối với băng tần B, C và D

Băng tần B (95 – 125kHz ) đợc dùng cho khách hàng tuy nhiên không có giao thức truy nhập nên có thể coi băng này là băng thông tin tự do

Băng tần C (125 – 140kHz) dành khách hàng sử dụng giao thức truy nhập, sử

Detect: Điều chế sóng mang đa truy cập có phát hiện xung đột)

Băng tần D (140 – 148.5kHz) dùng cho ngời dùng cuối cùng

- Tiêu chuẩn EIA CE Bus (Bắc Mỹ):

Hệ thống CE truyền dẫn sóng mang trong dải tần số 100 – 400kHz và nó có tốc độ baud – rate maximum tại 6,6baud Nó sử dụng loại điều chế Chirp cho PLC

PLC đợc sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau:

+ Điện

+ Truyền thông

+ Tơng tác điện từ

Vì vậy các vấn đề chuẩn hóa là vô cùng phức tạp, và do đó, sự thành lập của tổ chức

“Homeplug Power Aliance” để đa ra những chuẩn cần thiết cho công nghệ này Tổ chức này đã đa ra chuẩn Homeplug V1.0.1 và thờng đợc gọi ngắn là

“Homeplug” Mới đây, với sự phát triển khoa học kỹ thuật và sự quan tâm ngày càng nhiều của các tổ chức, một chuẩn hóa mới là sự phát triển tiếp của Homeplug

là Homeplug AV

Trang 29

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Chơng II Cấu trúc hệ thống PLC -

2.1 Cấu trú c hệ thống

Cấu trúc mạng truy nhập PLC dựa trên mạng lới truyền tải và cung cấp điện hạ thế (lới hạ thế kết nối với lới điện trung thế và cao thế thông qua các máy biến

các trạm gốc đặt tại vị trí các máy biến thế Các thuê bao PLC kết nối với các trạm gốc thông qua các modem PLC đặt tại vị trí các công tơ đo đếm điện (sử dụng các công nghệ truy nhập khác kết nối tới các modem này nh DSL hay WLAN) hoặc các ổ cắm điện trong nhà

Hình 2.1 Cấu trúc một mạng truy nhập PLC

Mạng truy nhập PLC dựa trên mạng lới truyền tải và cung cấp điện hạ thế (lới hạ thế kết nối với lới điện trung thế và cao thế thông qua các máy biến áp) Mạng truy nhập PLC kết nối với mạng diện rộng WAN thông qua các trạm gốc đặt tại vị trí các máy biến thế Các thuê bao PLC kết nối với các trạm gốc thông qua modem PLC đặt tại vị trí công tơ đo đếm điện (sử dụng các công nghệ truy nhập khác kết nối tới các modem này nh DSL hay WLAN) hoặc qua ổ cắm điện trong nhà

Mạng PLC trong nhà sử dụng điện trong nhà làm phơng tiện truyền dẫn(Hình 2.2), để kết nối các thiết bị sử dụng trong nhà nh máy tính, điện thoại, máy

in và thiết bị video, gọi là hệ thống mạng PLC LAN Nh vậy đã tránh đợc việc lắp

đặt các mạng cáp mới tốn kém chi phí Về cấu trúc, mạng PLC trong nhà không

Trang 30

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếnkhác nhiều so với cấu trúc mạng truy nhập PLC sử dụng lới điện hạ thế Trong cấu trúc này, có một trạm gốc PLC (BS) đặt tại vị trí công tơ điện để kết nối với mạng PLC backbone Các thiết bị trong nhà kết nối với trạm gốc thông qua các modem

truy nhập sử dụng công nghệ PLC mà còn có thể kết nối đến các mạng truy nhập khác

Hình 2.2 Cấu trúc mạng PLC trong nhà

2.2 Các phần tử mạng PLC

2.2.1 Các phần tử mạng cơ bản

Chức năng cơ bản của các phần tử này là chuyển đổi và thu/phát tín hiệu từ các thiết

bị viễn thông sang dạng phù hợp để truyền trên đờng dây điện

Modem PLC: Dùng để liên kết các thiết bị ngời sử dụng (NSD) (máy tính, điện

thoại, ) với đờng dây điện Giao diện của PLC với thiết bị phía NSD có thể là Ethernet hoặc USB Modem PLC ngoài chức năng chuyển đổi tín hiệu, còn có vai trò là bộ phối hợp trở kháng, bộ lọc tách tín hiệu điện (tần số 50 hoặc 60Hz) và tín hiệu thông tin (tần số trên 9kHz)

Modem PLC không chỉ thực hiện đợc tất cả các chức năng lớp vật lý (Physical layer) nh mã hóa, điều chế mà còn thực hiện các chức năng lớp Data link (MAC và LLC) trong mô hình tham chiếu OSI

Trạm gốc PLC: Có chức năng kết nối mạng truy nhập PLC với mạng Backbone Các

Trang 31

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

2.2.2 Trạm lặp

Trong trờng hợp khoảng cách giữa các modem PLC với trạm gốc là rất xa, cần sử dụng các bộ lặp tín hiệu (repeater) Các bộ lặp này có chức năng khuếch đại tín hiệu Tùy theo phơng pháp điều chế sử dụng, các bộ lặp có chức năng điều chế/giải điều

Hình 2.3: Mạng PLC sử dụng trạm lặp

Nhìn Hình 2.3 ta có thể thấy, sau mỗi trạm lặp, tín hiệu sẽ đợc truyền trên một tần

số mới Tuy nhiên, băng tần dành cho PLC lại rất hạn chế (xấp xỉ 30MHz) đòi hỏi việc quy hoạch trong sử dụng băng tần Hơn nữa, khi tăng số trạm lặp, băng thông giảm sẽ giảm dung lợng của mạng

2.2.3 PLC gateway

Các thuê bao có thể kết nối vào mạng truy nhập PLC bằng hai cách:

H ình 2.4: Thuê bao PLC kết nối trực tiếp

Trang 32

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc YếnGateay dùng để phân chia mạng truy nhập PLC và mạng PLC trong nhà PLC gateway đóng vai trò nh một trạm gốc PLC, có chức năng điều khiển các modem PLC trong nhà và đóng vai trò nh một trạm lặp tín hiệu, kết nối các PLC này với mạng truy nhập PLC (Hình 2.5) Nh vậy, một mạng PLC có thể chia thành nhiều mạng nhỏ sử dụng cùng một đờng truyền vật lý (cùng cấp hạ áp), nh Hình 2.6 Cả hai gateway G này hoạt động nh các bộ lặp PLC để chuyển đổi giữa các tần số f1

và f2, f3 và f4 Hơn nữa, các PLC trong sơ đồ này cũng hoạt động nh những bộ

điều khiển của các mạng con (II, III)

Hình 2.6: Gateway trong mạng truy nhập PLC

Tơng tự nh việc sử dụng repeater, sử dụng càng nhiều Gateway, dung lợng mạng PLC càng giảm

2.3 Kết nối đến mạng lõi và quản lý mạng truy nhập PLC

2.3.1 Các mô hình kết nối

Việc kết nối mạng truy nhập PLC đến mạng lõi có thể bằng nhiều hình thức nh:

- Sử dụng hạ tầng quang hoặc mạng cáp có sẵn có

Trang 33

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Các mô hình kết nối mạng truy nhập đến mạng lõi (Hình 2.7)

Trang 34

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

2.3.2 Quản lý mạng truy nhập PLC

Do đặc điểm của mạng PLC là phân bố rộng, nên việc tối u hệ thống quản lý mạng

là vô cùng quan trọng Quản lý mạng truy nhập PLC bao gồm việc quản lý cấu hình các phần tử mạng Các chức năng quản lý có thể đợc thực hiện on-site hay quản lý

từ xa

Hình 2.8: Quản lý mạng PLC

Nh vậy, việc ứng dụng công nghệ PLC vào mạng truy nhập viễn thông đem lại tiềm năng to lớn, hứa hẹn cung cấp các dịch vụ băng thông rộng, tốc độ cao, tiện dụng và chi phí hạ tầng đợc tiết kiệm tối đa

Trang 35

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Chơng III Một số vấn đề trong -

truyền thông PLC 3.1 Đặc tính kênh truyền đ ường cáp điện

khác nhau cùng tồn tại nh tín hiệu xoay chiều 220V 50Hz, các loại nhiễu trên mọi ư dải tần, các sóng vô tuyến, các xung điện áp xuất phát từ các thiết bị điện… Ngoμi

Trong khi đó, thực tế l điện dung của dây bị chi phối trong các tr ờng hợp mμ ư μ trở kháng lớn hơn nhiều đặc tính của dây, đường điện thường phải tải với trở kháng rõ rμng thấp hơn trở kháng của dây Một số loại tải có tính dung kháng, tuy trở kháng

đối với tín hiệu điện 50Hz lớn nhưng lại lμ trở kháng nhỏ so với tín hiệu truyền dẫn

tần số cao, do đó lμm suy giảm nghiêm trọng đến sự truyền dẫn tín hiệu của PLC

Bảng 3-1: Tải đường dây trở kháng thấp

Trang 36

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

thông tin nội bộ

Hình 3-2: Ví dụ về sự méo tín hiệu trên lưới điện

3.2 Sự giới hạn băng thông

thông lớn l cần thiết trong truyền thông với tốc độ bit cao μ

ở châu âu, băng thông cho phép được quy định bởi tiêu chuẩn CENELEC, tiêu chuẩn nμy chỉ cho phép dải tần số giữa 3kHz v μ148.5kHz Điều n y gây khó μkhăn cho PLC vì với băng thông như vậy không thể thực hiện đ ợc việc truyền ưnhững thông tin yêu cầu tốc độ bit cao nh âm thanh, hình ảnh trực tuyến ư …

Hình 3-3 trình bμy băng thông một cách chi tiết của tiêu chuẩn CENELEC Dải tần số của PLC đ ợc chia th nh 5 băng nhỏ Hai băng đầu (3ư μ -9 vμ 9-95 kHz) lμ giới hạn cho các nh cung cấp năng lμ ượng vμ 3 giới hạn kia d nh cho tuỳ chμ ọn của

cho phép cũng giới hạn năng lượng tại Máy phát Nh ưvậy, hiện tai vẫn chưa có một thống nhất cho phép về băng tần của PLC, đó l một giới hạn rất lớn ảnh h ởng đến μ ư

sự phát triển của PLC

Trang 37

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Hình 3-3: Các băng tần trong tiêu chuẩn CENELEC Trong việc tăng thêm tốc độ bit, băng thông rộng hơn có thể l cần thiết Các μ

thông v có thể cho phép các ứng dụng cần tốc độ bit cao trên đ ờng cáp điện Một μ ư

tin khác Những hệ thống thông tin khác sử dụng những băng tần cho phép nμy cũng gây nhiễu loạn tới hệ thống thông tin trên đường điện PLC Một ví dụ về hệ thống thông tin trong dải nμy lμ Radio, Radio nghiệp d v hoa tiêu máy bay ư μ

3.2 Nhiễu trên đường cáp điện

dụng nguồn điện cung cấp 50Hz vμ phát ra th nh phần nhiễu kéo d i trên to n bộ μ μ μphổ tần của lưới điện, phần nữa chính l từ sóng radio ở khắp mọi nơi nhμ ư các hệ

các loại nh sau: ư

3.2.1 Nhiễu tần số 50Hz

Trang 38

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

nμy chỉ có ảnh h ởng chút ít tới hoạt động của hệ thống Tần số lư μm việc của hệ thống c ng nhỏ thì ảnh hμ ưởng của loại nhiễu nμy cμng lớn vμ ng ợc lại ư

3.2.2 Nhiễu xung đột biến

Xuất hiện một cách bất thường trên lưới điện, mỗi khi có một thiết bị điện kết nối hoặc đ ợc ngắt khỏi lư ưới điện, đặc biệt l những thiết bị có công suất lớn μ

nh ưvậy khi đóng, ngắt khỏi ổ điện tức lμ sẽ đóng, ngắt dòng điện lớn lμm xuất hiện

sự phóng tia lửa điện tại chỗ tiếp xúc, bản thân tia lửa điện nμy l một nhiễu dải μrộng bao gồm rất nhiều tần số khác nhau, mang các mức năng lượng khác nhau

3.2.3 Nhiễu xung tần hoμ n

Trang 39

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yến

Hình 3-5 Nhiễu xung tuần hoàn Hầu hết nguồn gây nhiễu kiểu nay đều xuất phát từ các Triac điều khiển đèn điện tần số xuất hiện của nó bằng hai lần tần số dòng xoay chiều trên l ới, hay nói cách −khác l μnó sẽ lặp lại sau mỗi nửa chu kỳ (Hình 3-5)

3.2.4 Nhiễu xung kéo d i μ

Đ−ợc gây ra bởi các loại động cơ điện một chiều hoặc xoay chiều trong các thiết bị điện (máy khoan, động cơ truyền lực, máy hut bụi v nhiều các thiết bị ứng μ

Trang 40

Luận văn Thạc sĩ Khoa học GVHD: PGS TS - Phạm Thị Ngọc Yếntrong những nguyên nhân gây nhiễu trên, xuất hiện với tần số của chuỗi xung khoảng vμi kHz trở xuống (Hình 3-6)

3.2.5 Nhiễu chu kỳ không đồng bộ

Kiểu nhiễu n y có đ ờng phổ không tμ − −ơng quan với sóng sin 50Hz Việc

bỏ khi thiết kế một hệ thống thu phát Nó đ−ợc thấy nhiều trong các khu dân c v − μ

dụng của ng ời dân Loại nhiễu n y có khuynh h− μ −ớng giảm dần năng l−ợng khi mμ tần số tăng lên Mật độ năng l ợng nhiễu tập trung d− μy ở phạm vi tần số thấp Điều

tần số đ ợc tăng lên −

3.2.6 Nhiễu sóng radio

tuyến từ dải tần rất thấp cho đến rất cao Các dải sóng do các đμi phát thanh, phát hình hay radio nghiệp d phát đi đ ợc l− − −ới điện thu đ ợc vμ − đó chính l một nguồn μ gây nhiễu rất đáng kể cho hệ thống thông tin PLC Thêm vμo đó khoảng tần số sử dụng ở PLC cũng bao gồm một khoảng dải tần đã cấp phép sử dụng cho các hệ thống thông tin vô tuyến, chính vì thề mμ các tần số cho radio đó nhiều khi rất gần tần số sử dụng của PLC

3.2.7 Nhiễu nền:

Đây l loại nhiễu mμ μ ta có thể thấy ở bất kì đâu trên l ới điện v− μ đối với mọi

bị điện

3.3 Trở kháng đ ờng truyền v − μ sự phối hợp trở kháng

Việc phối hợp trở kháng luôn đ−ợc cố gắng, nh l − μviệc sử dụng cáp 50 Ohm

đối với nhiễu, trở kháng của l ới điện − thay đổi phụ thuộc vμo l−ợng tải tiêu thụ v μ

Ngày đăng: 26/01/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w