Lý do chọn đề tàiTừ lâu, hệ thống đài truyền thanh cơ sở là phƣơng tiện tuyên truyền hữu hiệu của địa phƣơng, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc, chính quyền và nhân dân; là công cụ trực tiế
Trang 1-
ĐÀO THANH LIÊM
NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI
HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG THẾ HỆ MỚI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU
Trang 2-
ĐÀO THANH LIÊM
NGHIÊN CỨU VÀ TÌM HIỂU GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI
HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG THẾ HỆ MỚI
Chuyên ngành : Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG DỮ LIỆU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS Phạm Huy Hoàng
Trang 3MỤ C LỤC
M Ở ĐẦ U 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN V H Ề Ệ THỐ NG TRUY ỀN THANH CƠ SỞ 4
1 Phát thanh và h ệ thống đài truyền thanh cơ sở 4
1.1 Định nghĩa về phát thanh 4
1.2 Truy n thanh ề 5
1.3 Ch ức năng củ a h ệ ố th ng truy n thanh ề 6
2 Mô hình và phân lo i các h ạ ệ thố ng truy ền thanh cơ sở 6
2.1 Tr m truy ạ ề n thanh h u tuyến (Có dây) 7 ữ 2.2 Tr m truy n thanh vô tuy n không dây ạ ề ế 10
CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP TRUY N THÔNG TH H M I Ề Ế Ệ Ớ 14
1 Phát thanh hi ện đạ i và s phát tri n trên th ự ể ế giớ 14 i 2 Hi n tr ệ ạng, xu hướng phát triển thông tin cơ sở ại nướ t c ta 16
2.1 Hi n tr ệ ạng 16
2.2 Xu hướ ng phát tri n ể 18
3 Gi i pháp truy n thông th h m ả ề ế ệ ới 22
3.1 Đặc điểm của truyền thanh IP 23
3.2 V ấn để ả b o m ật 26
3.3 M t s mô hình tr m truy ộ ố ạ ề n thanh theo công ngh IP ệ 27
4 Phân tích Ưu và Như ợc điể m các h ệ thố ng truy n thanh ề 31
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TRI N KHAI Ể 37
1 Công ngh MQTT ệ 37
2 Cách th c áp d ứ ụ ng MQTT 41
3 Gi pháp tri n khai ải ể 70
4 Đánh giá 83
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ
Hình 1:H ệ thố ng truy ền thanh cơ sở ở địa phương 5
Hình 2: Mô hình h ệ thố ng truy n thanh có dây ề 7
Hình 3: Các thành ph n c a tr m truy n thanh h u tuy n ầ ủ ạ ề ữ ế 7
Hình 4: Các thành ph n c a tr m truy n thanh h u tuy n th c t ầ ủ ạ ề ữ ế ự ế 8
Hình 5: H ệ thố ng truy ề n thanh vô tuy n (không dây) 10 ế Hình 6: Các thành ph n c a tr m truy n thanh vô tuy ầ ủ ạ ề ến 11
Hình 7: Các thành ph n c a tr m truy n thanh vô tuy n th c t ầ ủ ạ ề ế ự ế 11
Hình 8: Mô hình h ệ thố ng truy n thanh ki u m i ề ể ớ 23
Hình 9: Mô hình t ng quan gi i pháp loa thông minh Viettel ổ ả 27
Hình 10: Các thành ph n c a gi i pháp loa thông minh Viettel ầ ủ ả 29
Hình 11: Mô hình triển khai đơn lẻ ủ c a Newtatco 30
Hình 12: Mô hình triển khai đơn hệ ố th ng h n h p c a Newtatco 30 ỗ ợ ủ Hình 13: Mô hình công ngh MQTT trong các gi i pháp IOT ệ ả 37
Hình 14: Mô hình eMQTT Cluster 38
Hình 15: Các thành ph n c a MQTT ầ ủ 41
Hình 16: Mô hình h ệ thống 70
Hình 17: Giao di n qu n lý các thi t b ệ ả ế ị 72
Hình 18: Cài đặt MQTT Broker 73
Hình 19: Kiể m tra các ti ến trình đang cài đặt 73
Hình 20: Giao di n qu n lý Broker ệ ả 77
Hình 21: Xác thực trạng thái Client 78
Hình 22: Xác th c ID khách hàng ự 78
Hình 23: Xác th c IP Adress thi t b ứ ế ị 78
Hình 24: Xác th ực ngườ ừng 78 i d Hình 25: Kiể m soát truy c c ậ p ủa client 79
Hình 26: Các thi t b ế ị trên đị a bàn v i các tr ng thái k t n i, m ớ ạ ế ố ấ ế t k t nối 79
Trang 5Hình 27:Cấu hình thiết bị và kiểm tra t ế ị ạ hi t b tr ng thái thi t b ế ị 80
Hình 28: Thêm thi t b lên trang qu n tr c ế ị ả ị ủa người dùng 80
Hình 29: T o b n tin v i các thông tin yêu c ạ ả ớ ầ u 80
Hình 30: Phê duy t b ệ ản tin đố ớ i v i tài kho n có quy n phê duy ả ề ệt 80
Hình 31: Ki m tr ng thái b ể ạ ản tin có đượ c g i xu ng thi t b ử ố ế ị hay chưa 81
Hình 32: Các thành ph n ch ầ ức năng chính 82
Hình 33: Mô hình tri n khai phân c p ể ấ 83
Trang 6DANH M C T VIỤ Ừ ẾT TẮT
HTTTTHM Hệ thống truyền thông thế hệ mới
Trang 7Trong thời đại bùng nổ truyền thông đa phương tiện, các hệ thống đài truyền thanh cơ sở vẫn phát huy hiệu quả, đóng vai trò là kênh cung cấp thông tin chính thống, thiết thực cho người dân, nhất là người dân ở các xã miền núi, xã đảo Hệ thống đài truyền thanh cơ sở có những ưu thế riêng như, là loa được đặt gần khu dân cư, khu vực sản xuất nên người dân có thể vừa làm vừa theo dõi thông tin liên quan trực tiếp đến địa phương Những thời điểm như bão lũ, hạn hán, mùa gặt, mùa tựu trường, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, hay thông tin đột xuất về lịch tiêm chủng, tình hình dịch bệnh… thì chiếc loa công cộng ở xã, phường càng phát huy được tác dụng thông tin nhanh nhất đến với người dân “
phương
Đó là công cụ tuyên truyền hiệu quả các chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt, đài xã có đóng góp rất lớn trong việc tuyên truyền của chương trình xây dựng nông thôn mới”
Tuy nhiên, với một số địa phương, địa bàn chủ yếu là địa hình đồi núi dốc, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cộng với tác động của thời tiết mưa nắng thất thường, nhất là các xã ven biển, ảnh hưởng của sự xâm nhập mặn làm cho các thiết bị của các đài truyền thanh thường xuyên bị sét, gỉ, hỏng hóc ay như các xã ở vùng sâu, Hvùng xa thuộc khu vực miền núi, trung du có địa hình núi cao thường xuyên bị chắn sóng, khuất sóng, lõm sóng Đồng thời, một số cụm dân cư sống phân tán rải rác cũng gặp những khó khăn trong việc thu sóng phát thanh và truyền hình của tỉnh,
Trang 8huyện Các địa bàn vùng biên có các hiện tường chèn sóng khi sử dụng các hệ thống
FM từ các đài của nước bạn, đặc biệt là Trung Quốc
Từ những nhu cầu thực tiễn trên, nhu cầu đặt ra phải nghiên cứu, triển khai các giải pháp truyền thông thế hệ mới nhằm khắc phục các vấn đề tồn tại của hệ thống truyền thanh thế hệ cũ, đồng thời vẫn đáp ứng công tác tuyên truyền hữu hiệu của Đảng, nhà nước và nhân dân tới các vùng có địa hình đặc biệt khó khăn, các vùng biên giới hải đảo để đưa tiếng nói của Đảng và nhà nước tới từng người dân, cũng như đáp ứng được nhu cầu, xu thế hiện này là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Chính vì tính h u ích trong ng d ng th c ti n, ph c v công tác tuyên ữ ứ ụ ự ễ ụ ụtruy n cề ủa Đảng và nhà nướ ới ngườc t i dân, truy n t i k p th i các thông tin mà ề ả ị ờchính quy n t i tề ớ ừng người dân, kh c phắ ục các nhược điểm c a h ủ ệ thống truyền thanh th h ế ệ cũ nên em quyết định chọn đề tài: “Nghiên c u và tìm hi u gi i pháp ứ ể ảtriển khai h ốệth ng truy n thông th h m i”.ề ế ệ ớ
2. Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên c u và tìm hi u gi i pháp ứ ể ả triển khai h ệ
thống truy n thông th h m i nh m thay th các h ống truyền thanh cơ sở ởề ế ệ ớ ằ ế ệth các
xã, phường s d ng công ngh h u tuyếử ụ ệ ữ n, công ngh vô tuyệ ến tương tự FM trên các
t nh thành ph trong c ỉ ố ả nước.Từ đó, đưa ra các nh n xét v các gi i pháp truyậ ề ả ền thông thế ệ ớ h m và i đánh giá kh ả năng áp dụng cho các địa bàn trên c ả nước
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên c u và tìm hi u các gi i pháp truy n thông th h ứ ể ả ề ế ệ
m i cớ ủa các đơn vị cung c p ấ trên thị trường hi n này và công ngh ệ ệ được áp d ng ụvào các gi i pháp truy n thông th h mả ề ế ệ ới đó có đáp ứng được nhu c u trong th c t ầ ự ế
hi n nay ệ và tương lai năm hay mười năm nữa không
4. Phương pháp thực hiện
Phương pháp th c hiự ện đề tài là tìm hi u các gi i pháp, các h th ng truy n ể ả ệ ố ềthông th h m i c a ế ệ ớ ủ các đơn vị cung c p các gi i pháp truy n thông th h mấ ả ề ế ệ ới trong th c t hi n t i và ự ế ệ ạ xu hướng tương lai gầ qua đó đưa ra các nhận, n xét v các ề
Trang 9gi i pháp truyả ền thông đó và đánh giá kh ả năng áp dụng cho các địa bàn trên c ảnước
5. Kết quả đạt được
Luận văn đã hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các hệ thống truyền thông thế
hệ cũ và thế hệ mới Đồng thời đưa ra các nhận xét và đánh giá về khả năng áp dụng, cũng như thay thế các hệ thống cũ hiện nay
6. Bố cục của luận văn
Chương I: T ng quan v h th ng truy n thanh ổ ề ệ ố ề cơ sở
Chương II: Các gi i pháp truyềả n thông th h m i ế ệ ớ
Chương : III Gi i pháp tri n khai ả ể
Trang 10CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN THANH: CƠ SỞ
1. Phát thanh và hệ thống đài truyền thanh cơ sở
1.1 Đị nh nghĩa về phát thanh
Định nghĩa
Phát thanh - Truy n thanh là ề loại hình báo chí mà đặc trưng cơ bản là dùng
âm thanh phong phú, sinh động (l i nói, tiờ ếng động, âm nhạc) để truy n t i thông ề ảđiệp nh s dờ ử ụng sóng điện t và h th ng truyừ ệ ố ền thanh tác động vào thính giác công chúng Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 ban hành kèm theo Quyết định s ố 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 c a Th ủ ủ tướng Chính ph ủ đã định nghĩa về phát thanh như sau: Phát thanh là loại hình thông tin đại chúng mà n i ộdung thông tin được chuyể ả ằn t i b ng âm thanh, ti ng nói qua làn sóng vô tuyế ến điện
và truy n thanh qua h ề ệthống dây d n ẫ Thông thường người ta chia phát thanh thành
2 lo ại:
- AM (Amplitude Modulation) [1 là m t k ] ộ ỹ thuật đượ ử ụng trong điện c s d
t vi n thông, ph bi n nhử ễ ổ ế ất là dùng để truyền thông tin qua m t sóng mang vô ộtuy n K thuế ỹ ật này là thay đổi biên độ ủ c a tín hiệu sóng mang theo biên độ ủ c a tín
hi u thông tin c n gệ ầ ửi đi, hay nói cách khác là điều ch sóng mang bế ằng biên độtheo tín hi u mang tin Ví dệ ụ, thay đổi cường độ tín hi u có th ệ ể được dùng để phản ánh các âm thanh được tái t o l i b i mạ ạ ở ột người nói, hoặc để xác định độ chói a củcác điể ảm nh truyền hình (Trái ngược với điều biên là điề ầ , cũng thường đượu t n c
s dử ụng để truyền âm thanh, trong đó tần s truyố ền được thay đổi, và điều pha thường được s dử ụng trong điều khi n t ể ừ xa, trong đó pha của tín hi u sóng ệmang được thay đổi)
- FM (Frequency Modulation) [1] là kỹ thuật điề ần đượu t c áp d ng trong ụphát thanh sóng c c ng n ự ắ Được áp d ng trong k ụ ỹ thuật vô tuyến điện và k ỹthuậ ửt x lý tín hi uệ Người ta truy n thông tin trên m t sóng mang cao t n b ng hai ề ộ ầ ằcách Thay đổ ầi t n s sóng mang theo tín hi u c n truyố ệ ầ ền, trong khi biên độ ủ c a sóng mang cao tần không thay đổi, đó là kỹ thu t ậ điều ch t n sế ầ ố Và điều ch biên ế
Trang 11độ ủ c a sóng mang theo tín hi u c n truyềệ ầ n mà t n s sóng mang v n gi nguyên ầ ố ẫ ữNgoài ra còn nhiều phương pháp điều ch ế khác, như điều ch pha, ế điều ch mế ạch xung, điều ch biên mã, ế điều ch ế đơn biên
Phầ ớn các đài phn l át thanh AM có công su t máy phát l n và t m hoấ ớ ầ ạt động
xa, song chất lượng loại phát thanh này thường b ị ảnh hưởng b i nhiở ễu tĩnh Đài
FM phát sóng th ng, hẳ ầu như không bị ảnh hưởng b i nhi u nên chở ễ ất lượng tín hiệu
r t tấ ốt Tuy nhiên, đài FM có phạm vi ph sóng nh , nó ch thích h p v i các trung ủ ỏ ỉ ợ ớtâm đô thị ớ l n, các khu v c đông dân ự
1.2 Truy n thanh ề
Theo tài li u Bệ ồi dưỡng ki n th c cho cán b ế ứ ộ TT&TT cơ sở (Bộ Thông tin
và Truyền thông, năm 2012): “Truyền thanh là phương thức truyề ản t i thông tin tiếng động, âm thanh qua dây d n tín hi u t máy phát tẫ ệ ừ ổng đài đến các loa H ệthống truyền thanh được v n hành b i t p h p các thi t b u cu i t thu âm, thu ậ ở ậ ợ ế ị đầ ố ừtín hiệu đầu vào sóng radio, thi t b khuế ị ếch đại tín hi u âm thanh, h ệ ệthống dây dẫn
và các loa”[2]
Hình 1:H ệ thố ng truy ền thanh cơ sở ở địa phương
Trang 12Đài truyền thanh được hiểu như đài chuyển ti p tín hi u truy n thanh, g m ế ệ ề ồ
t p h p các thi t b thu sóng radio, tách sóng và khuậ ợ ế ị ếch đại tín hi u âm thanh, sau ệ
đó truy n tín hi u âm thanh ề ệ theo đường dây truyền thanh để ự th c hi n vi c chuy n ệ ệ ểtiếp chương trình phát thanh, chương trình truyền thanh địa phương Cùng vớ ựi s phát tri n nhanh chóng c a khoa h c công ngh , hi n nay h ể ủ ọ ệ ệ ệ thống truy n thanh ềđang được thay th chuy n t hình th c truy n d n tín hi u b ng dây d n kim loế ể ừ ứ ề ẫ ệ ằ ẫ ại (hữu tuyến) sang s d ng phát sóng ng n h FM có chử ụ ắ ệ ất lượng tín hi u t t, ít b ệ ố ịnhiễu tĩnh Tuy nhiên, thuật ng truy n thanh vữ ề ẫn được dùng để chỉ chung cho hoạt
động thu, ti p, phát tín hi u radio c p huy n, th , xã, ế ệ ở ấ ệ ị phường, th tr n ị ấ
1.3 Chức năng của h ệ thống truy n thanh ề
H ệthống đài truyền thanh cơ sở là phương tiện tuyên truy n h u hi u cề ữ ệ ủa địa phương, là cầu n i gi a chính quy n vố ữ ề ới người dân, là công c tr c ti p c a chính ụ ự ế ủquyền địa phương trong công tác chỉ đạ o, quản lý, điều hành để phát tri n kinh tể ế,
xã hội Đây là cơ quan thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân n m b t các ch ắ ắ ủtrương, chính sách của c p trên và chính quyấ ền địa phương Do v y, h thậ ệ ống đáp ứng các tính năng:
Truy n tiề ếp chương trình phát thanh của các đài cấp trên
Phát thanh trực tiếp chương trình truyền thanh tạ ịa bàn cơ sởi đ
2 Mô hình và phân lo i các h ạ ệ thống truy n thanh ề cơ sở
Các h ệ thống truyền thanh được chia làm hai lo i là h ạ ệ thống truy n thanh ề
h u tuy n (có dây) và h ữ ế ệ thống truy n thanh vô tuy n (Không dây Tùy theo quy ề ế )
mô được trang b mà các tr m có các thành ph n khác nhau ị ạ ầ
Trang 132.1 Trạm truy n thanh h u tuy n (Có dây) ề ữ ế
Hình 2: Mô hình h ệthống truy n thanh có dây ề
Hình 3: Các thành ph n cầ ủa trạm truy n thanh h u tuyề ữ ến
Trang 14Hình 4: Các thành ph n cầ ủa trạm truy n thanh h u tuy n ề ữ ế thực tế
G m các thành ph n: ồ ầ
- Tăng âm: Là loại tăng âm truyền thanh, thường là loại bán dẫn; Nhiệm vụ
là khuếch đại âm tần ra công suất lớn, vào khoảng vài chục W đến vài trăm W; Đầu ra có kết nối với biến áp đường dây; Điện áp ra vào khoảng (120-240)v AC
- Radio Cattsete: Thu đài phát thanh TW hay địa phương; Thường là loạiradio hai band AM/FM; Phần cattsete có thể là loại DVD đọc và chạy các đĩa CD/DVD
- Mic: hu âm tiếng người đọc chương trình truyền thanh; Mic thường là loại Tđiện động; Trở kháng vào 300 600 Ω; Độ nhạy 20μv; Mic dùng loại có dây -hoặc giắc cắm; Thông thường có 2 chiếc(1 làm việc, 1 dự phòng)
- Loa kiểm tra: ểm tra tiếng trực tiếp; Là loa điện động; Kết nối qua cổng Kikiểm thính
- Bàn khống chế: Là loại chuyển m h nhân công; Có thể dạng nút nhấn, có ạcthể dạng khóa 2 chiều; Nhiệm vụ là lựa chọn tín hiệu cần truyền: mic hoặc radio cattsete
Trang 15- Hệ thống đường dây & loa: Đường dây trần song hành, truyền tải tín hiệu
âm thanh nối với loa được bố trí loa dọc theo đường dây phân bố theo tổ, xóm, bố trí loa theo dạng cụm
Đố ới v i các tr m truy n thanh l n thì có th nhiạ ề ớ ểcó ều đường dây truy n thanh ề
đấu vào tr m, và trong tr m có th ạ ạ ể được trang b nhiị ều máy tăng âm dự phòng, ngoài ra được trang b thêm các thi t b khác: ị ế ị
- Đầu thu vệ tinh
- Đầu thu tín hiệu từ internet
- Đầu ghi âm DVD
- Bàn trộn âm
- Có nhiều tăng âm (2 Chiếc).-3
- Thiết bị phân phối công suất ra
- Do nhiều đường dây truyền thanh đấu vào trạm và trong trạm máy có có thể
có nhiều máy tăng âm hoặc có máy tăng âm dự phòng để thay thế cho máy chính khi bị sự cố hoặc tu sửa,cần có thiết bị phân phối công suất ra Nhờ
nó ta dễ dàng và nhanh chóng chuyển đổi máy tăng âm dự phòng thay thế cho máy chính Nếu có nhiều máy tăng âm, nhờ thiết bị phân phối này, ta
có thể tuỳ tình huống mà đấu đường dây truyền thanh vào máy tăng âm thích hợp
- Ngoài ra thiết bị phân phối công suất ra còn bố trí các thiết bị phụ để bảo
vệ, chống sét, bảo vệ quá tải, an toàn đấu đất và các thiết bị đo thử đường dây
2.1.1 Ưu điểm c a h ủ ệ thống truy n thanh có dây ề
- Truyền thanh tăng âm (truyền thanh hữu tuyến) có ưu điểm không gây ảnh hưởng và cũng không bị ảnh hưởng của các hệ thống thu phát sóng sóng điện từ khác
2.1.2 Nhược điểm c a h ủ ệ thống truy n thanh có dây: ề
- Hệ thống truyền thanh có dây bằng dây đồng và tăng âm (Amply- tăng âm truyền thanh) đã được xây dựng và tồn tại ở Việt Nam trên 30 năm qua,
Trang 16công nghệ thiết bị lạc hậu, chất lượng âm thanh kém và không đồng đều trên toàn tuyến
- Gây mất mỹ quan đô thị do các tuyến dây dẫn kết nối giữa các thiết bị thu với máy phát trên các tuyến đường liên thôn, khu phố; âm thanh phát không đồng nhất (âm thanh phát ra ở những điểm đầu gần máy phát thì quá to gây khó chịu cho người nghe, trong khi đó âm thanh phát ra ở các điểm phát cuối thì quá nhỏ làm cho người nghe không nghe rõ tuyên truyền nội dung gì) và không đồng bộ (độ trễ và sự suy hao của của tín hiệu điện lan truyền trên dây dẫn);
- Truyền thanh có dây thường xảy ra sự cố đường dây trong mùa mưa bão Việc bảo trì sửa chữa đường dây rất vất vả và nguy hiểm do sét đánh, chập điện lưới vào dây truyền thanh …,
- Triển khai hệ thống truyền thanh có dây ở vùng sâu, vùng xa có nhiều đồi núi hoặc sông rạch việc trồng cột trụ và kéo dây sẽ rất gian nan và tốn kém., 2.2 Trạm truy n thanh vô tuy n không dây ề ế
Hình 5: H ệthống truy n thanh vô tuy n (không dây) ề ế
Trang 17Hình 6: Các thành ph n cầ ủa trạm truy n thanh vô tuyề ến
Hình 7: Các thành ph n cầ ủa trạm truy n thanh vô tuy n ề ế thực tế
G m các thành ph n: ồ ầ
- Radio cattsete, Mic, bàn khống chế: Giống với trạm hữu tuyến
- Máy phát FM: Là loại máy phát thanh FM công suất nhỏ khoảng vài chục W(50W); Thường là loại bán dẫn; Tần số phát nằm trong dải FM (87-108)Mhz; Tần số phát phải được sự cho phép của Cục quản lý tần số
- Antena: Là loại antena cần; Treo ở độ cao trên 15m; Có cột đỡ hình tam giác có dây néo trắc chắn, có cột thu lôi để chống sét; Nhiệm vụ của anten
là bức xạ tín hiệu tiếng cao tần tới các máy thu FM
Trang 18- Hệ thống máy thu & Loa: Khác với hệ thống truyền thanh hữu tuyến là
mỗi loa của hệ thống vô tuyến lại kèm theo một máy thu thanh có công suất
âm tần vài chục W cung cấp cho mỗi loa; Các máy thu FM thường bố trí gọn, chắc chắn, chịu mưa gió; An ten máy thu thường là loại antena cần; Nguồn nuôi là nguồn AC điện lưới; Các máy thu thu thường thiết kế tự động mở khi có tín hiệu phát; Loa là các loa phóng thanh(loa nén); Các loa không có biến áp ghép; Công suất chờ (khi chưa phát chương trình truyền thanh ) 3W; Công suất khi phát khoảng 50W cho mỗi cụm loa vô tuyến; Ngoài các loa truyền thanh còn có các máy thu thanh FM của dân cũng thu được trương trình truyền thanh không dây
2.2.1 Ưu điểm c a h ủ ệ thống truy n thanh vô tuy n (Không dây) ề ế
- Không cần hệ thống đường dây, lắp đặt cụm thu ở bất cứ điểm nào trong phạm vi phủ sóng (với điều kiện có điện lưới mới lắp đặt được hộp thu) -
-
2.2.2 Nhược điểm c a h ủ ệ thống truy n thanh vô tuy n hông dây ề ế (K )
Hàng tháng phải đóng lệ phí sử dụng kênh tần cho các đơn vị quản lý tần số
và chi trả tiền điện tiêu thụ của
- Việc lựa chọn tần số kênh phát là khó khăn (đặc biệt là với các tỉnh đồng bằng) mật độ sóng quá d y Công suất các máy trong địa bàn không đồng àđều gây ảnh hưởng lẫn nhau
rất nhạy cảm với sét chỉ cần bị nhiễu sét ở một điểm nào đó có thể gây hỏng hàng loạt các cụm thu và máy phát
- Đòi hỏi kinh phí đầu tư ban đầu lớn
Trang 19- Khi vận hành thường gây can nhiễu lớn ảnh hưởng đến việc nghe đài cấp trên và gây
- Hệ thống cột loa lắp trên đầu cột điện vẫn đi vào vết xe cũ giống hệ thống xuơng cá gây chói tai đối với người ở chân cột, người ở xa không nghe thấy, âm thanh luẩn quẩn
Trang 20CHƯƠNG II : CÁC GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG THẾ HỆ MỚI
1 Phát thanh hiệ n đ ại và s phát ự triển trên th gi i ế ớ
Trên th gi i, phát thanh chuy n mình phát tri n m nh m theo b n xu th ế ớ ể ể ạ ẽ ố ếphát tri n c a phát thanh hiể ủ ện đại, g m phát thanh s , phát thanh internet, phát ồ ốthanh b ng hình ằ ảnh và phát thanh trên di động Các hình th c phát thanh hiứ ện đại
v i nh ng th mớ ữ ế ạnh riêng này, đã và đang làm thay đổi di n m o c a n n công ệ ạ ủ ềnghiệp phát thanh, đưa phát thanh đến gần hơn với người nghe, làm hài lòng công chúng từ nh ng nhu cữ ầu riêng tư nhất
K ỹthuậ ố và các phương pháp mã hoá đã tạt s o ra cu c cách m ng trong công ộ ạngh ệ phát thanh Đó là phát thanh sốDigital Audio Broadcasting (DAB) Phát thanh
s là gi i pháp kố ả ỹthuậ ổt t ng th truyể để ền tín hiệu dưới d ng s t phòng thu t i ạ ố ừ ớmáy phát và sau đó từ ăngten tới các máy thu dân d ng Phát thanh s là công ngh ụ ố ệcho phép truyền các chương trình phát thanh không nhiễu, và có chất lượng âm thanh tốt không thua kém gì đĩa CD trong khi các công n ệgh AM, FM truyền th ng ốkhó có th ể đạt được
Các chu n phát thanh s : Hi n nay trên th giẩ ố ệ ế ới đang có rất nhi u công ngh ề ệphát thanh s d a trên các tiêu chu n khác nhau: ố ự ẩ
Các chu n cẩ ủa tổ chức Eureka 147:
DAB (Digital Audio Broadcasting)
DAB+
DMB (Digital Multimedia Broadcasting)
Chu n phát thanh chẩ ất lượng cao HD Radio (High Definition Radio)
của Mỹ Chu n ISDB-T (Intergrated Services Digital Broadcast Terrestrial) ẩ –
Trang 21núi cao và các cộng đồng sinh s ng rố ải rác Điều này khi n chuy n v n hành sóng ế ệ ậphát thanh FM đặc biệt đắt đỏ ở Na Uy n u so vế ới các nước khác” Na Uy ước tính
rằng các đài phát thanh sẽ t kitiế ệm được hơn 200 triệu kroner, tương đương 23,5 triệu USD/năm bằng cách t b ừ ỏ FM Điều này giúp h có thêm tiọ ền để đầu tư vào
nội dung phát thanh
Theo báo cáo c a t ủ ổchức Ofcom, s ốliệu điều tra v phát thanh t i Anh: hiề ạ ện
có 50% s thính gi phát thanh s d ng n n t ng s ; vùng ph song c a phát thanh ố ả ử ụ ề ả ố ủ ủ
s hi n chiố ệ ếm hơn 90% diện tích
DAB+ là công ngh mệ ới được phát triển trên cơ sở công ngh ệ đã được triển khai thành công, đưa thêm cáỉ ế ti n m i vào nên DAB+ hiớ ện được
r t nhiấ ều nước quan tâm th nghiử ệm như: Pháp, Iraland, Italy, Malaysia, New Zealand, Thuỵ Điển, Australia, Trung Quốc, Đức, Singapore, Thu Sỵ ỹ, trong đó có mộ ố nước như Australia, Trung t s Quốc, Đức, Singapore, Thu S ỵ ỹ đã triển khai chính th c d ch v và ứ ị ụcho k t qu tế ả ốt, được người dùng đánh giá cao Tại Việt Nam, Đài tiếng nói Vi t Nam (VOV) ph i h p v i Hi p h i Phát thanh Truyền ệ ố ợ ớ ệ ộ –hình châu Á – Thái Bình Dương (ABU) thực hi n h i thệ ộ ảo “Phát thanh s và Trình di n công ngh ố ễ ệ DAB+” Đài Tiêng nói Việt Nam
hiện đã triển khai nhi u k hoề ế ạch để thử nghi m nh ng chu n, k ệ ữ ẩ ỹthuật ph c v cho k ụ ụ ỹ thuật phát thanh mặt đất trong tương lai Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đang tìm hiểu những hãng phát thanh đã nghiên cứu sâu và đi trước cùng trao i và bàn th o nh m ch n ra đổ ả ằ ọ
giải pháp, phù hợp v i Vi t Nam khi tri n khai trong thớ ệ ể ực tiễn
DMB được Hàn Qu c tri n khai chính th c, m t s ố ể ứ ộ ố nước khác cũng đang quan tâm và thử nghi m ệ
HD Radio được th nghi m và tri n khai lử ệ ể ần đầ ạu t i M năm 2003 và ỹcho đến nay, M là qu c gia đi đ u trong tri n khai HD Radio ỹ ố ầ ể
Phát thanh internet (Internet Radio): là d ch v phát thanh truy n qua ị ụ ềInternet Ưu điểm n i b t nh t c a phát thanh Internet là có ph m vi ổ ậ ấ ủ ạ
Trang 22ph sóng không gi i h n cùng v i s phát tri n m nh m c a Internet ủ ớ ạ ớ ự ể ạ ẽ ủ
và chất lượng audio không b ị ảnh hưởng c a nhi u Internet Radio s ủ ễ ử
dụng phương thức truyền “Streaming media” Công nghệ “Streaming”
s d ng mã hoá Audio t n hao, vử ụ ổ ới các định dạng “MP3, Ogg Vorbis, Windows Media Audio, Real Audio và HE-ACC D li u Audio liên ữ ệ
tục được truy n qua m ng LAN, ho c Internet theo các gói TCP hoề ạ ặ ặc UDP, các gói này được khôi ph c t i b thu và ch y Các ngu n ụ ạ ộ ạ ồStreaming được cung c p v i tấ ớ ốc độ 64kbit/s ho c 128kbit/s ặ
Phát thanh trên di động là d ch v ị ụ phát thanh qua đường truy n c a ề ủ
mạng di động 3G/4G t i các thi t b ớ ế ị di động như điện tho i, máy tính ạbảng… Mô hình phát thanh này là Audio On Demand, Radio theo yêu
cầu, nói cách khác đây là dịch v thông tin giụ – ải trí dướ ại d ng radio trên điện thoại di động, công chúng ti p nh n ph i tr ti n khi s ế ậ ả ả ề ử
d ng/nghe ụ
Do công ngh thông tin ngày càng phát tri n vệ ể ới bước chuy n mình nhanh ểchóng t analog sang s , chúng ta nh n ra r ng có nhi u chừ ố ậ ằ ề ức năng của h ệ thống phát thanh có th ể được th c hi n nh ự ệ ờ các chương trình phần m m Thay cho vi c s ề ệ ử
d ng các chi ti t hay các mụ ế ạch điệ ử, phát thanh được xác địn t nh b ng ph n m m, ằ ầ ềdùng các ph n m m có th t i v trên các b x lý Nh v y, vi c thi t k máy thu ầ ề ể ả ề ộ ử ờ ậ ệ ế ế
trở nên đơn giản và m m dề ẻo hơn Do vậy, công ngh phát thanh v i ph n mệ ớ ầ ềm đang tìm ki m nh ng giế ữ ải pháp để đả m b o hài hoà gi a viả ữ ệc đáp ứng các tiêu chuẩn đã có, khả năng nâng cấp và giá thành
2 Hi n trệ ạ ng, xu hướng phát tri n thông tin ể cơ sở ạ t i nư ớc ta
2.1 Hi n trệ ạng
- Thời gian qua, v i ch ớ ức năng, nhiệm v ụ được giao, h ệ thống đài truyền thanh cơ sở đã trở thành phương tiện thông tin có s c lan t a m nh m và hi u qu ứ ỏ ạ ẽ ệ ả
Đặc bi t, các huy n miệ ở ệ ền núi, vùng sâu, vùng xa đã chứng minh vai trò to l n c a ớ ủ
h ệthống này Vi c nâng cao chệ ất lượng, hi u qu hoệ ả ạt động c a h ủ ệthống đài truyền thanh cơ sở ẽ s góp phần đưa chủ trương, đường l i cố ủa Đảng, chính sách, pháp lu t ậ
Trang 23của Nhà nước đến với đông đảo qu n chúng nhân dân, t o nh p c u n i giầ ạ ị ầ ố ữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp ph n xây d ng h th ng chính tr ầ ự ệ ố ị xã, phường, th tr n ị ấ
v ng m nh ữ ạ
- Tuy nhiên, hi n nay có 2 luệ ồng quan điểm Một quan điểm cho r ng cằ ần xóa b h ỏ ệ thống đài truyền thanh cơ sở, ch cỉ ần duy trì Đài Phát thanh-Truy n hình ề(PT-TH) t nh, bỉ ởi ở ộ ố địa phương, hệ thống này chưa ự ự m t s th c s phát huy vai trò,
hi u quệ ả Các đài huyện th c hi n vi c cự ệ ệ ộng tác thông tin cho Đài PT-TH tỉnh đã cung c p thông tin v tình hình hoấ ề ạt động của địa phương Một quan điểm khác cho
r ng c n có s nghiên c u sâu sằ ầ ự ứ ắc để ừ đó đánh giá đúng thự t c tr ng hoạ ạt động c a ủ
h ệthống đài truyền thanh cơ sở Trên cơ sở nghiên c u th c ti n phát tri n c a loứ ự ễ ể ủ ại hình báo nói trên c ả nước và xu hướng phát tri n c a phát thanh hiể ủ ện đại trên th ế
gi i, c n có t m nhìn chiớ ầ ầ ến lược, đề ra các gi i pháp phát tri n h ả ể ệthống đài truyền thanh cơ sở theo đúng yêu cầu, chức năng của nó
- Tương lai hệthống này như thế nào khi phát thanh - truy n hình ngày càng ềphát triển theo hướng hiện đại: Xóa s , thu h p s ổ ẹ ố lượng hay cần đầu tư nhiều hơn
v ề cơ sở ật chất và các điề v u ki n khác phát tri n? ệ để ể
- Đến nay, các nhà nghiên c u lý lu n báo chí trên th gi i v n khứ ậ ế ớ ẫ ẳng định quan điểm: “Khi có mộ ự ệt s ki n xảy ra, phát thanh đưa tin, truyền hình di n t , còn ễ ảbáo in bình luận” Tính nhanh chóng, thuận ti n c a loệ ủ ại hình báo nói này đã được thực ti n ch ng minh Chính vì th , c n có mễ ứ ế ầ ột đề tài nghiên c u khoa h c nghiên ứ ọ
c u sâu r ng vứ ộ ấn đề này, xu t phát chính t ấ ừnhững yêu c u b c xúc cầ ứ ủa thực tiễn, t ừ
đó đề ra các gi i pháp phát tri n toàn di n h thả ể ệ ệ ống đài truyền thanh cơ sở theo hướng hiện đại, ph c v t t yêu c u nhi m v ụ ụ ố ầ ệ ụchính trị, góp ph n phát tri n kinh t - ầ ể ế
xã h i ộ
- Trong nước: Ở thời điểm này, b c tranh chung v h ứ ề ệ thống phát thanh ởViệt Nam v n có c hai gam màu sáng - t i m t s ẫ ả ố Ở ộ ố địa phương trong cả nước, không ch h ỉ ệthống các đài phát thanh cấp huy n và c p xã, mà k c phát thanh cệ ấ ể ả ấp
tỉnh cũng bị báo in, báo hình, báo m ng l n át Tuy nhiên, nhiạ ấ ở ều nơi, đặc bi t là ệ
t i các t nh mi n núi vạ ỉ ề ốn còn nghèo và các địa phương vùng sâu, vùng xa… phát
Trang 24thanh v n ti p t c phát huy hi u qu ẫ ế ụ ệ ả và có được lượng công chúng thính gi ả thường xuyên và đông đả như các tỉo nh biên gi i phía B c, Tây B c, các tớ ắ ắ ỉnh vùng biên,…2.2 Xu hướng phát tri n ể
H ệ thống loa phường được tri n khai t i các thành ph l n trong m t thể ạ ố ớ ộ ời gian dài, rộng hơn là hệthống truy n thanh t i các cề ạ ấp cơ sở cơ sở đã cho thấy được tác d ng c a nó trong vi c tuyên truy n, cung c p thông tin t chính quy n xuụ ủ ệ ề ấ ừ ề ống cho người dân Song bên cạnh đó phương thức truyền thông này cũng đã bộ ộc l nhi u h n ch , không còn phù h p trong th h mề ạ ế ợ ế ệ ới như:
Truy n thông m t chi u, không có s ề ộ ề ự tương tác
Gây phi n toái cho các h dân g n các v ề ộ ở ầ ị trí đặt loa
Các h dân xa khu vộ ở ực đ t loa không nghe đưặ ợc thông tin
Các thông tin t ừ các điểm phát thanh không được qu n lý n i dung, ả ộkhông có bước phê duy t nệ ội dung trước khi phát
Người phát thanh b t bu c ph i có m t v ắ ộ ả ặ ở ị trí thu âm để th c hi n ự ệ
việc phát thông báo, đòi hỏi ph i có m t ngu n nhân s lả ộ ồ ự ớn để ph ụtrách
Không th t lể đặ ịch phát, không phát tin được theo được địa bàn nhất định
Việc thu, ti p sóng, ti p âm các ngu n t ế ế ồ ừ các đài phát thanh từ ấ c p trung ương đến địa phương phải trang b nhi u thi t b tị ề ế ị ại cơ sở, gây
tốn kém đầu tư và công tác quản lý, v n hành ậ
Do v y, nhu cậ ầu đầu tư giải pháp truyền thông cơ sởthế ệ ới để ả h m gi i quyết các h n ch và t n t i là th c s c n thi t Gi i pháp truyạ ế ồ ạ ự ự ầ ế ả ền thông cơ sở thế ệ ới h m
có các mục tiêu đặt ra như sau:
Truy n thông th h m i là gi i pháp ng d ng Công ngh thông tin ề ế ệ ớ ả ứ ụ ệ
s d ng công ngh Internet k t n i v n v t (IoT) nh m xây d ng giử ụ ệ ế ố ạ ậ ằ ự ải pháp truyền thông tương tác với người dân đáp ứng các yêu c u ầtruy n thông trong thề ời đại m i nh m thay th ớ ằ ế loa phường truyền
thống Truy n thông th h m ứề ế ệ ới ng d ng công ngh thông tin kh c ụ ệ ắ
Trang 25phục được các nhược điểm c a công ngh h u tuyủ ệ ữ ến trước đây góp
ph n hi u qu trong quá trình tri n khai th c hiầ ệ ả ể ự ện chương trình mục tiêu Quốc gia v xây d ng nông thôn m ề ự ới
Tương tác 2 chiều với người dân
Cung cấp các d ch v tiị ụ ện ích cho người dân
Ứng d ng công ngh ụ ệ IoT vào đờ ối s ng
H ỗ trợ các c p chính quy n trong công tác tuyên truy n, cung c p ấ ề ề ấthông tin cho người dân, đồng th i quản lý địa bàn, dân cư ờ
Giải pháp truyền thông cơ sở ế ệ ới đượ th h m c tri n khai, th c hi n s t o ra ể ự ệ ẽ ạ
m t mô hình truy n thông m i hiộ ề ớ ện đại hơn cho các đô thị, thành ph hi n nay và ố ệ
kh c ph c nh ng ắ ụ ữ điểm y u v n có cế ố ủa loa phường truy n thề ống, đồng th i hình ờthành m t h ộ ệthống truy n thông hi u qu ề ệ ả cho các vùng còn khó khăn
Giải pháp cũng khắc phục được các nhược điểm c a công ngh h u tuy n ủ ệ ữ ếtrước đây không bị nhi u sóng truyền thanh, đảễ m b o an ninh sóng trên toàn h ả ệthống khi đượ ấc c p phép và qu n lý t n s c a tả ầ ố ủ ừng đài phát Với những ưu việt đó,
h ệthống truyền thông cơ sở theo “hình thức không dây” sẽ được s d ng ph bi n, ử ụ ổ ếgiúp cho vi c tuyên truy n ch ệ ề ủ trương chính sách các thông tin về vă n hóa, xã h i, ộkinh t , chính tr cế ị ủa địa phương kịp thời, đến nhanh nh t vấ ới người dân
Giải pháp s ẽ phát huy được hi u qu , phát huy tác dệ ả ụng và đảm b o tính b n ả ề
v ng trong hoữ ạt động của các Đài truyền thanh cơ sở, góp phần đưa chủ trương, đường l i, chính sách, pháp lu t cố ậ ủa Đảng và Nhà nước đến v i t ng thôn, b n, t ớ ừ ả ổdân phố, người dân v i chớ ất lượng ngày càng cao, giúp người dân ti p nhế ận được các thông tin đa dạng, đầy đủ nh t v tình hình chính tr , kinh tấ ề ị ế, văn hoá, xã hội, an ninh qu c phòng cố ủa đ t nưấ ớc, của tỉnh và của các địa phương
Đặc điểm ra đờ ủi c a phát thanh là ph i d a trên n n t ng k thuả ự ề ả ỹ ật cao Đây là
y u t quan trế ố ọng tác động đến s xu t hi n và phát tri n cự ấ ệ ể ủa phương thức s n xuả ất chương trình phát thanh hiện đại Dù mu n s n xu t theố ả ấ o phương thức mới nhưng
n u không có y u t kế ế ố ỹ thu t h thì phát thanh khó mà phát tri n Các yậ ỗtrợ ể ế ố ỹu t k thu t ậ ở đây được khai thác s d ng m t cách toàn di n không ch trong quá trình ử ụ ộ ệ ỉ
Trang 26s n xuả ất các chương trình (các thiế ị ỹt b k thuậ ốt s , ph n m m biên tầ ề ập âm thanh… )
mà còn c trong quá trình truy n d n thông tin (v tinh, mả ề ẫ ệ ạng Interrnet… ), qua các thi t bế ị thu phát đầu cu i (radio, đi n thoố ệ ại di động, máy tính, Iphone )
- M ng truyạ ền thanh cơ sở ệ hi n nay trong c ả nước h u h t là m ng h u tuy n ầ ế ạ ữ ế
ho c vô tuy n (không dây) công ngh ặ ế ệ cũ, có nhiều nhược điểm:
+ Đố ới v i m ng h u tuy n: H th ng truy n thanh h u tuy n b ng dây ạ ữ ế ệ ố ề ữ ế ằđồng và tăng âm (Ampli) đã được xây d ng và t n tự ồ ại ở Việt Nam trên 30 năm qua, công nghệ thi t b l c h u, chế ị ạ ậ ất lượng âm thanh kém và không đồng đều trên toàn tuyến Truy n thanh h u tuyề ữ ến thường x y ra s c ả ự ốđường dây trong mùa mưa bão Việc b o trì, s a chả ử ữa đường dây r t v t v ấ ấ ả
và nguy hiểm do sét đánh, chập điện lưới vào dây truyền thanh… Khi triển khai h ệthống truy n thanh h u tề ữ uyế ởn vùng sâu, vùng xa có nhiều đồi núi
hoặc sông rạch thì vi c tr ng cệ ồ ột trụ và kéo dây s r t gian nan và t n kém ẽ ấ ố
+ Đố ới v i m ng không dây công ngh cũ: M ng không dây công ngh ạ ệ ạ ệ
cũ phát sóng ở băng tần FM, tuy kh c phắ ục được 3 nhược điểm c a mủ ạng
h u tuyữ ến, nhưng lại phát sinh 3 nhược điểm mới Đó là: Các cụm loa không dây công ngh ệ cũ rất d b nhi u sóng l , phát ti ng n, gây phi n hà cho ễ ị ễ ạ ế ồ ềngười dân
Các nhược điểm nêu trên c a m ng truy n thanh h u tuy n và m ng truy n ủ ạ ề ữ ế ạ ềthanh không dây công ngh ệ cũ là nh ng y u t ữ ế ố chính đã gây trở ng i cho công viạ ệc
hiện đại hóa truyền thanh cơ sở Để ệ h thống đài truyền thanh cơ sở vươn lên, đáp
ứng t t công tác tuyên truy n, viố ề ệc đầu tư cơ sở ậ v t ch t, trang thi t b không th ấ ế ị ểxem nh H ẹ ệ thống thi t b ế ị đầu tư phải đảm bảo được các m c tiêu hi n tụ ệ ại, đồng thờ ẫn đáp ứng đượi v c nh ng yêu c u v m r ng, nâng c p khi nhu c u s d ng ữ ầ ề ở ộ ấ ầ ử ụtăng lên trong tương lai của các đơn vị Như vậ y, h ệ thống s ẽ được thi t k , xây ế ế
d ng phự ả ải đ m bảo các tiêu chí như sau:
Tính s n sàng cao ẵ : H ệ thống thông tin không ch ỉ được thi t k ph c v ế ế để ụ ụcho nhu cầu trước m t mà nó còn d ắ ự báo và đáp ứng các nhu c u m i, ngày ầ ớcàng tăng trong thời gian ít nhất 5 năm
Trang 27 Công ngh tiên ti ệ ế n : Thi t k v i công ngh tiên ti n trên th giế ế ớ ệ ế ế ới trong lĩnh
v c trự uyền thông, đồng th i phù h p v i tình hình phát tri n và ng d ng h ờ ợ ớ ể ứ ụ ệ
thống phát thanh tại Việt Nam
Tính mở: Thi t k và xây d ng trên nguyên t c m , có kh ế ế ự ắ ở ả năng đáp ứng được các nhu cầu gia tăng sử ụng trong tương lai Việ d c nâng c p m r ng ấ ở ộtrong tương lai s ẽ được th c hi n d dàng ự ệ ễ ở các điểm m u ch t mà không ấ ốlàm ảnh hưởng đến h ốệ th ng hi n tệ ại cũng như các ứng d ng, d ch v ụ ị ụ đang khai thác Các bước đầu tư của h th ng thi t b u ph i mang tính k th a ệ ố ế ị đề ả ế ừ
Tính cơ độ ng: Xây dựng đảm b o d dàng chuyả ễ ển đổi chức năng, thêm bớt
t ng b ph n nh ừ ộ ậ ỏ đểthỏa mãn nhu cầu đa dạng của từng đối tượng phục vụ
Độ ổn đị nh: Đảm b o kh ả ả năng hoạt động liên tục, có các phương án dựphòng v thiề ết bị, đảm b o kh ả ả năng khôi phục nhanh
Độ tin c y: C u trúc h ậ ấ ệthống phải đảm b o hi u su t khai thác d ch v , ng ả ệ ấ ị ụ ứ
d ng tụ ối đa, đồng th i h n ch ờ ạ ế các điểm gây l i ti m tàng Vi c qu n lý s ỗ ề ệ ả ẽđược h tr b i các công c ph n c ng, ph n mỗ ợ ở ụ ầ ứ ầ ềm để đả m b o luôn theo dõi ảđược hi u su t hoệ ấ ạt động c a h thủ ệ ống, đồng th i có h th ng c nh báo và ờ ệ ố ảthông báo để người qu n tr v n hành có ph n ng k p th i và phù h p ả ị ậ ả ứ ị ờ ợ
B o v ả ệ đầu tư
o V i s phát triớ ự ển nhanh chóng trong lĩnh vực truy n thông hi n nay, ề ệ
vi c l a ch n công ngh ệ ự ọ ệ (thiế ịt b , ph n mầ ềm ), xác định các giai đoạn đầu tư phù hợp trong quá trình th c hi n d án phự ệ ự ải được quan tâm nhằm đảm bảo đầu tư vốn có hi u qu , tránh lãng pệ ả hí, nhưng vẫn đáp ứng được tính c p nh t công ngh c a h th ng ậ ậ ệ ủ ệ ố
o Các b thu tín hi u truy n thanh không dây phộ ệ ề ả ải đ m bảo khóa mã sau khi nh n l nh t b ậ ệ ừ ộ phát mã điều khi n trung tâm; t ng ng t khi ể ự độ ắkhông có tín hi u cệ ủa đài xã, đảm b o không t ng hoả ự độ ạt động khi không có tín hiệu điều khi n t b phát mã l nh tể ừ ộ ệ ại đài trung tâm
o Có hệ ố th ng ch ng sét cho máy phát sóng FM và các b thu tín hi u ố ộ ệ
o H ệ thống máy phát sóng, b thu tín hi u truy n thanh FM ph i hoộ ệ ề ả ạt
Trang 28động ổn định, d vễ ận hành, có độ ền, đả b m b o công suả ất danh định
3 Gi i pháp truy n thông th h m ả ề ế ệ ới
Hiện nay, có m t s nhà cung cộ ố ấp đã đưa ra các sản ph m v tr m truy n ẩ ề ạ ềthanh không dây theo công ngh IP truy n qua internet, 3G/4G ệ ề như MobiFone,Viettel, Newtatco,… Đây là ộm t gi i pháp hi n i, phù h p v vi c ả ệ đạ ợ ới ệ triển khai tại
t nh, huyỉ ện, xã cùng núi nơi có địa hình hi m tr , sóng FM t ể ở ừ đài cấp trên phát không tới các đài địa phương và phù hợp v i xu th phát tri n công ngh c a th ớ ế ể ệ ủ ế
gi i trong cu c cách m ng công nghi p 4.0 ớ ộ ạ ệ Ưu điểm c a các gi i pháp này là ch ủ ả ỉ
c n có sóng vi n thông là có th lầ ễ ể ắp đặt và triển khai được m t cách d dàng nh ộ ễ ờ
ứng d ng công ngh MQTT trong vi c truy n phát b n tin ụ ệ ệ ề ả
Hình 8: Truy n thanh không dây theo công ngh ề ệ IP
Th giế ới đang chuyển h u h t các h ầ ế ệthống đa phương tiện như truyền hình, truy n thanh sang h ề ệ thống s Truyố ền hình s mố ặt đất tương tự đã bị lo i b và ạ ỏthay b ng truy n hình s mằ ề ố ặt đất DVB-T2 K t qu cho th y, chế ả ấ ất lượng hình nh, ả
âm thanh cung cấp đến người dùng cuối hơn hẳn so v i công ngh truy n hình mớ ệ ề ặt đất tương tự
Trang 29Cũng giống như truyền hình, truyền thanh cũng theo xu hướng công ngh s ệ ốtrong các phương án số hóa truy n thanh theo công ngh truy n d n IP trên n n t ng ề ệ ề ẫ ề ả
di động 3G, 4G (có xem xét thêm c qua sóng wifi và c Internet h u tuyến) ả ả ữ
Theo đó, Công nghệ IP (còn g i là Giao th c IP hay Giao th c Internet) là ọ ứ ứcông ngh truy n d n thông tin s thông qua chuy n mệ ề ẫ ố ể ạch gói; trong đó các thiế ịt b
đầu cuối được định địa ch ỉ hóa theo địa ch IP (giỉ ống như máy tính, điện tho i ạthông minh khi k t nế ối Internet đều phải có địa ch IP) Thi t b phát g i thông tin ỉ ế ị ử
đến thi t b thu nh ế ị ờ vào địa ch IP c a t ng thi t b ỉ ủ ừ ế ị
T t c các tín hiấ ả ệu âm thanh được số hóa thành t p tin (ví d ệ ụ lưu ở file mp3); thông tin âm thanh số ẽ đượ s c chia thành nhiều gói IP và truyền đi đến điểm thu
Hình 8: Mô hình h ệthống truy n thanh ki u m ề ể ới 3.1 Đặc điểm c a truy n thanh IP ủ ề
Hiện nay, th giế ới đang chuyển h u h t các h thầ ế ệ ống đa phương tiện như truy n hình, truy n thanh sang h ề ề ệ thống s H u h t các m ng truy n d n d u, ố ầ ế ạ ề ẫ ữ liệ
âm thanh, hình ảnh đã chuyển sang k ỹ thuật truyền d n s d a trên n n t ng Giao ẫ ố ự ề ảthức Internet (Internet Protocol, g i tọ ắt là IP) như: Internet, di động 3G, 4G, điện
Trang 30nhiều ưu điểm như: chất lượng âm thanh tốt hơn, dễ giám sát, có th ể điều khi n t ể ừ
xa t trung tâm ki m soát, có th ng d ng các ph n m m quừ ể ể ứ ụ ầ ề ản lý để tinh gi n nhân ả
Truy n thanh IP s d ng công ngh MQTT ề ử ụ ệ thông qua di động 3G, 4G: thông tin âm thanh sau khi được đóng gói thành các gói IP được chuyển đi đến các điểm thu thông qua môi trường vật lý là sóng di động 3G hoặc 4G Như vậy, sóng di động 3G, 4G đóng vai tr môi trườò ng truyền d n T ng c m loa truy n thanh ph i s ẫ ừ ụ ề ả ử
dụng SIM điện thoại như điện thoại di động
Truy n thanh IP s d ng công ngh MQTT thông qua wifi: thông tin âm ề ử ụ ệthanh sau khi được đóng gói thành các gói IP được chuyển đi đến các điểm thu thông qua môi trường vật lý là sóng wifi
Truy n thanh IP s d ng công ngh ề ử ụ ệ MQTT thông qua m ng Internet hạ ữu tuyến: thông tin âm thanh sau khi được đóng gói thành các gói IP được chuyển đi đến các điểm thu thông qua môi trường v t lý là cáp m ng Internet ậ ạ
K thu t truy n thanh IP s d ng công ngh ỹ ậ ề ử ụ ệMQTT mang l i nhiạ ều ưu điểm hơn
so với k thuỹ ật truy n thanh FM các điề ở ểm như sau:
Chất lượng âm thanh tốt hơn nhiều so với công nghệ FM: âm thanh trong, không lẫn tạp âm, không có tình trạng rồ âm
Có độ bảo mật và an toàn thông tin cao
Cho phép giám sát và điều khiển cụm thu truyền thanh từ xa, tập trung
Cho phép phân quyền, phân lớp để nhiều đơn vị có thể chia sẻ hạ tầng sử dụng
Trang 31 Không có khả năng chèn sóng
Có th nói r ng, vi c s d ng k ể ằ ệ ử ụ ỹ thuật truy n thanh s d ng công ngh ề IP ử ụ ệMQTT có th giúp c i thi n và kh c ph c hể ả ệ ắ ụ ết được các nhược điểm c a truyủ ền thanh công nghệ FM hi n nay ệ
Như vậy phát thanh thanh vô tuy n theo công ngh sế ệ IP ử ụ d ng công ngh ệMQTT đã tạo ra cu c cách mộ ạng và thay đổi toàn diện trong lĩnh v c truy n thông ự ề
cơ sở, thay đổi toàn di n so v i các cách th c truy n thông kiệ ớ ứ ề ểu cũ vốn được áp
d ng t ụ ừ hơn nửa th k tế ỷ ới nay nhưng đã không còn theo kịp s phát tri n c a xã ự ể ủ
h i và công ngh Gi i pháp là s k t h p hi u qu c a vi n thông ộ ệ ả ự ế ợ ệ ả ủ ễ – CNTT, ứ g n
d ng các công ngh tiên ti n và m ra nhi u kh ụ ệ ế ở ề ả năng mở ộ r ng cho chính quy n các ề
c p không nh ng hiấ ữ ện đại hóa lĩnh vực truyền thông cơ sở mà còn đáp ứng các nhu
c u v phát tri n chính ph ầ ề ể ủ điệ ử ịn t , d ch v ụ công và thúc đẩy xu th phát tri n thành ế ể
ph ốthông minh với rất nhiều tính năng nổi trội:
Giải pháp âm thanh IP truyền qua internet không giới hạn khoảng cách truyền, tín hiệu âm thanh giữ nguyên được chất lượng khi truyền qua internet
Khắc phục được các lỗi thường xảy ra với các hệ thống tiếp âm bằng sóng
FM như nhiễu, sóng không ổn định, chập chờn do thời tiết
Có thể điều khiển phát, tắt mở, phát thanh mọi lúc mọi nơi, lập lịch cho các đài tự động phát tiết kiệm được thời gian, công sức cho người vận hành
Có thể phân cấp quản lý đài theo nhiều cấp tỉnh, huyện, xã đều có thể phát vào hệ thống nếu được giao quyền
Sử dụng một hệ thống tập trung duy nhất, cho phép cơ quan các cấp quản trị toàn bộ nội dung phát thanh, thông tin trên toàn địa bàn các cấp
Hệ thống cho phép phân quyền sử dụng tới các cấp Huyện/Phường Xã/Tổ Xóm, và có khả năng lựa chọn, chỉ định phát thanh - -tới cụ thể thiết bị/nhóm thiết bị nào
Cung cấp rất đa dạng các kịch bản phát thanh mà các công nghệ truyền thống không có được:
Trang 32 Thu âm, phát thanh mọi lúc, mọi nơi tới từng cụm/hộ gia đình.
Phát thanh qua ghi âm trực tiếp
Phát ngay sử dụng file audio có sẵn
Huỷ tin đang phát
Phát tin khẩn cấp, tin ưu tiên (cảnh báo trùng giờ, khung giờ chờm nhau),
Phát tin theo lịch
Chuyển tiếp đài phát thanh trên toàn quốc, bao gồm phát thanh FM và phát thanh số trực tuyến, v.v
3.2 Vấn để ả b o m ật
Vấn đề bảo mật và ATTT cho hệ thống phát thanh vô tuyến theo công nghệ
IP sử dụng công nghệ MQTT là vấn đề quan trọng và cần được ưu tiên quan tâm để đảm bảo an toàn bảo mật thông tin trong công tác truyền thanh cơ sở Các giải pháp an toàn bảo mật thông tin cho hệ thống, khi triển khai cần tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn bảo mật thông tin theo quy định Việc
hệ thống vận hành trên nền tảng internet cũng là một nguy cơ cho các cuộc tấn công mạng, do đó hệ thống cấn phải được trang bị các thiết bị bảo vệ, như thiết bị tường lửa (firewall) nhằm kiểm soát luồng thông tin trong hệ thống
Giải pháp mới này cần được trang bị nhiều tầng bảo mật bao gồm: “bảo mật
hệ thống”, “bảo mật đường truyền”, “bảo mật tại thiết bị và bảo mật cho các ứng dụng đầu cuối”, đảm bảo an toàn cho thông tin khi lưu trữ và truyền qua các thành phần
Trang 333.3 Mộ t số mô hình m truy n thanh theo công ngh trạ ề ệIP.
- Nhân viên vận hành như biên tập viên, cán b tộ ại phường, xã ch u tránh ịnhi m phát thanh ệ
- Nhân viên qu n tr h ả ị ệ thống, qu n lí nh ng vả ữ ấn đề có liên quan đến h ệthống
- H ệthống loa thông minh triển khai dướ ề ải n n t ng web s d ng thông qua ử ụinternet hoặc qua m ng n i b tạ ộ ộ ại đơn vị ễ, d dàng s d ng trên các thi t ử ụ ế
b ịnhư máy tính PC, máy tỉnh b ng V ả ề điện tho i di d ng hay máy tính ạ ộ
bảng do đặc thù công vi c tính b o mệ ả ật cũng như hạn ch t i thi u trong ế ố ể
việc đảm bảo đúng thông tin phát ra
Trang 34b) H ệ thông gồm 4 chức năng phân hệchính:
- Nghi p v ệ ụ trong công tác phát thanh như: thiế ật l p nội dung phát, cài đặt thời gian phát, chuy n n i dung phát thanh t c p t nh/ huyể ộ ừ ấ ỉ ện đến c p xã ấấp…
- Báo cáo th ng kê: báo cáo s l n phát thanh trong ngày, trong tu n, ố ố ầ ầtháng Lịch s phát, cán b ch u trách nhi m v n i dung phát ử ộ ị ệ ề ọ
- Tính năng tiện ích: thông báo các thông tin kh n c p cẩ ấ ần được ưu tiên phát, hỏi đáp, đặt trước lịch phát…
- Phân quy n t c là cán b c p qu n lí có th phân quy n nh ng chề ứ ộ ấ ả ể ề ữ ức năng nhi m v cệ ụ ủa cấp dưới trên h ệthống
- T t c d u v n i dung phát, thông tin s ấ ả ữliệ ề ộ ẽ được qu n lí t p trung Cán ả ậ
b qu n l d dàng nộ ả ễ ắm được các thông tin tình hình t ng c m xã mà ở ừ ụđơn ị v qu n lí ả
c) Các thành ph n c a giầ ủ ải pháp
- Máy ch (Server)ủ : cài đặt ph n m m qu n tr , cho phép các bên liên ầ ề ả ịquan phát hành n i dung phát thanh, c u hình th i gian phát, qu n lý các ộ ấ ờ ảmáy tr m (TN Box) và phân quyạ ền truy c p h th ng (n u có) ậ ệ ố ế
- Máy tr m (TN Box)ạ : Được cài đặt ph n m m chuyên bi t cho phép kầ ề ệ ết
n i v i máy ch thông qua sóng internet vi n thông nhố ớ ủ ễ ằm đồng b ộchương trình và thời gian phát thanh Thi t b ế ị này được k t n i v i h ế ố ớ ệ
thống âm li tại điểm phát để xuất chương trình phát tại thời gian đã ếthi t
l p H ậ ệ thống cho phép cán b tộ ại điểm tr m l a ch n ch phát t ạ ự ọ ế độ ự
động ho c th công ặ ủ
Trang 35Hình 10: Các thành ph n cầ ủa giải pháp loa thông minh Viettel
3.3.2 Giải pháp c a Newtatco ủ
Trang 36Hình 11 : Mô hình triển khai đơn lẻ ủ c a Newtatco
Hình 12 Mô hình tri: ển khai đơn hệ thống h n h p c a Newtatco ỗ ợ ủ
+ Ph n mầ ềm nghiệp v s n xuụ ả ất chương trình+ Server ảo lưu trữ CSDL/cung c p dấ ịch vụ audio stream
o L p qu n tr ớ ả ị
+ Cung c p ấ các tín hiệu đầu vào + Th ng kê hi n tr ng hoố ệ ạ ạ ột đ ng của các cụm loa
+ X ửlý sự ố đơn giản c + Đánh giá, chất lượng truy n d n c a h th ng ề ẫ ủ ệ ố
Trang 37Không cần hệ thống đường dây, lắp đặt cụm thu ở bất cứ điểm nào trong phạm vi phủ sóng (với điều kiện có điện áp lưới mới lắp đặt được hộp thu)
- Phát triển hệ thống loa không cần phải tăng công suất máy phát trong phạm
vi phủ sóng của máy hiện tại
Không có dây truy n ềthanh, ít thành ph n ầrườm rà, r t m quan ấ ỹChấ ượt l ng âm thanh: trong, rõ, không b nhị ại nhau (Stereo);
Cụm thu sóng phát thanh gọn, nhẹ dễ lắp đặt – An toàn, dễ bảo dưỡng, dễ kiểm tra sửa chữa khi cần;
Không cần xây dựng cột ăngten, giảm thiểu tình trạng mất an toàn do cột ăng ten xuống cấp;
Số lượng cụm loa không giới hạn khoảng cách, không phụ thuộc vào công suất máy phát trung tâm;
Quản lý vận hành tập
Trang 38Với mô hình xương cá
đòi hỏi đường dây trục
chính phải to ( tiết diện
to) vì vậy theo nguyên
lí dòng điện tổng( I =
I1 + I2 + ……….+ In)
càng rẽ nhánh nhiều thì
đòi hỏi càng to, máy
tổng công suất phải lớn
mới đảm bảo cho các
r t l n vào vấ ớ ấn đề thời tiết chịu tác động tr c ự
tiếp c a nủ ắng mưa thất thường Đồng th i r t ờ ấ
nh y c m v i sét ch ạ ả ớ ỉ
c n b nhi u sét mầ ị ễ ở ột điểm nào đó có thể gây
h ng hàng lo t các cỏ ạ ụm thu và máy phát
Việc l a ch n t n s ự ọ ầ ốkênh phát là khó khăn (đặc bi t là v i các t nh ệ ớ ỉ
đồng b ng) mật độ ằsóng quá d y công suầ ất các máy trong địa bàn không đồng đều gây ảnh hưởng l n nhau ẫĐòi hỏi kinh phí ban đầu tư ban đầ ớu l n
Hiện tượng xuyên kênh
và di t n do ầ ảnh hưởng
c a y u t ủ ế ố thời ti t và ế
Thiết bị cụm thu sử dụng đường truyền 3G/4G do vậy phải có chi phí duy trì hằng tháng;
- Trước khi phát sóng, phải đảm bảo đủ thời gian để truyền tải file audio có sẵn lên server Tuy nhiên vì hệ thống hỗ trợ đặ t lịch trước để cán
bộ ậ v n hành chủ động nên nhược điểm này chấp nhận được và trong thực tế rất hiếm khi xảy
ra
Trang 39các loa, biến áp đầu
nguồn hay bị cháy
(hỏng vặn )
Với mô hình xương cá
các loa được treo trên
đầu cột điện khi sửa
chữa phải cắt điện gây
thì không nghe thấy
âm thanh trong toàn
khu dân cư thì giao
thoa nhại nhau, người
l phí s d ng kênh t n ệ ử ụ ầcho các đơn vị qu n lý ả
t n s và chi tr ầ ố ả tiền điện tiêu th c a các ụ ủ
h p thu t i v trí các cộ ạ ị ột điện
Khi vận hành thường gây can nhi m l n nh ễ ớ ảhưởng đến vi c nghe ệđài cấp trên và gây nhiễm đối v i m t s ớ ộ ốkênh ti vi khi có t n s ầ ốtrùng với đài phát thanh của xã
Hiện tượng di t n ầthường xuyên x y ra ả
b i công ngh áp d ng ở ệ ụngày này ph n l n là ầ ớ
c a Trung Qu c chủ ố ất lượng linh ki n có ệnhi u h n ch ề ạ ế khi đểngoài tr i sau kho ng ờ ả
12 tháng h t b o hành ế ảthường các thông s ố
c a h p thu b ủ ộ ị thay đổi
d gây lên hiễ ện tượng
Trang 40khi dân cư chưa phát
triển, hệ thống đường
điện, dây điện thoại
chưa nhiều cho đến
ngày nay h ệ thống
đường dây lắp đặt như
vậy rễ gây chập chạm
dễ nh m lẫn với dây ầ
điện thoại, dây điện
dân sinh( đặc biệt là
dây trần ), Hàng tháng
khi đọc số công tơ,
hoặc sửa chữa dây điện
thoại của dân dễ cắt
Hiện nay m t s h ộ ố ệthống không dây đã được trang b b mã ị ộhóa điều đó có nghĩa 1 cái c a trủ ước kia chưa
có khóa thì ngày nay được trang b thêm b ị ộkhóa, nhưng vấn đề ở chỗ khi m ra r i thì ở ồkhông phân biệt được
k ẻ trộm hay ngườ ốt i t
do v y hiậ ện tượng xuyên kênh vẫn chưa được gi i quyếả t ch c n ỉ ầ
m t tín hi u l trùng ộ ệ ạ
v i mã h thu t khớ ộ ự ắc đang đêm ụ c m loa kêu
ầm ĩ
Vơi mô hình không dây đòi hỏi cán b v n ộ ậhành phải có trình độchuyên môn chuyên ngành t t m i có th ố ớ ể
v n hành tậ ốt được