Ma sát lăn: là ma sát xảy ra giữa hai bề mặt có chuyển động lăn tơng đối, mà vận tốc tại điểm tiếp xúc cùng giá trị, cùng phơng hình 1.2b; Hình 1.4 biểu thị một số dạng ma sát lăn tron
Trang 4Mục lục Trang
Lời cam đoan ……… 1
Mục lục……… …… 2
Lời nói đầu ……… 4
Chơng I: Tổng quan về ma sát……… 5
1.1 Các đặc trng cơ bản của ma sát……… 5
1.1.1 Định nghĩa và các thuật ngữ chính……… 5
1.1.2 Các đặc trng cơ bản của ma sát……… 5
1.1.3 Phân loại ma sát……… 7
1.1.4 Tổng quan về phân loại ma sát……… 10
1.1.5 Đồ thị nguyên tắc hệ số ma sát……… 11
1.1.6 Tính hệ số ma sát……… 13
1.2 Thông số hình học bề mặt tiếp xúc……… 14
1.2.1 Tiếp xúc của bề mặt……… 19
1.2.2 Chất lợng bề mặt chi tiết máy……… 27
1.2.3 Sự tiếp xúc của bề mặt có độ nhám lớn……… 29
1.2.4 các tính chất lu biến của tiếp xúc ……… 43
1.2.5 Phơng pháp và công cụ nghiên cứu bề mặt tiếp xúc… 45
1.3 Tính ma sát trên cơ sở có hình ……… 50
1.3.1 Tính ma sát khô……… 50
1.3.2 Ma sát giới hạn……… 54
Chơng II: một số khái niệm và thiết bị 56
sử dụng trong cơ điện tử
2.1 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu tơng tự EM 231- Siemens … 56
2.2 PLC 224- Siemens ……… 57
Trang 52.3 Động cơ bớc ……… 59
2.4 Cảm biến……… 89
2.5 Bộ khuếch đại xung ……… 118
2.6 Hệ thống camera ……… 119
Chơng III: Kết cấu hệ thống máy đo ma sát, 123
đánh giá xử lý 3.1 Sơ đồ máy đo ma sát ……… 123
3.2 Sơ đồ khối bộ điêu khiển ……… 125
3 Sơ đồ kết nối bộ điều khiển……… ……… 126
Kết luận 128
Tài liệu tham khảo ……… 129
Trang 6Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong cuốn luận văn này là do tôi
tự làm, không sao chép của bất cứ tài liệu nào
Trừ những phần tham khảo đã ghi rõ trong luận văn Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
Ngời cam đoan
Nguyễn Văn Tài
Trang 7Mục lục Trang
Lời cam đoan ……… 1
Mục lục……… …… 2
Lời nói đầu ……… 4
Chơng I: Tổng quan về ma sát……… 5
1.1 Các đặc trng cơ bản của ma sát……… 5
1.1.1 Định nghĩa và các thuật ngữ chính……… 5
1.1.2 Các đặc trng cơ bản của ma sát……… 5
1.1.3 Phân loại ma sát……… 7
1.1.4 Tổng quan về phân loại ma sát……… 10
1.1.5 Đồ thị nguyên tắc hệ số ma sát……… 11
1.1.6 Tính hệ số ma sát……… 13
1.2 Thông số hình học bề mặt tiếp xúc……… 14
1.2.1 Tiếp xúc của bề mặt……… 19
1.2.2 Chất lợng bề mặt chi tiết máy……… 27
1.2.3 Sự tiếp xúc của bề mặt có độ nhám lớn……… 29
1.2.4 các tính chất lu biến của tiếp xúc ……… 43
1.2.5 Phơng pháp và công cụ nghiên cứu bề mặt tiếp xúc… 45
1.3 Tính ma sát trên cơ sở có hình ……… 50
1.3.1 Tính ma sát khô……… 50
1.3.2 Ma sát giới hạn……… 54
Chơng II: một số khái niệm và thiết bị 56
sử dụng trong cơ điện tử
2.1 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu tơng tự EM 231- Siemens … 56
2.2 PLC 224- Siemens ……… 57
Trang 82.3 Động cơ bớc ……… 59
2.4 Cảm biến……… 89
2.5 Bộ khuếch đại xung ……… 118
2.6 Hệ thống camera ……… 119
Chơng III: Kết cấu hệ thống máy đo ma sát, 123
đánh giá xử lý 3.1 Sơ đồ máy đo ma sát ……… 123
3.2 Sơ đồ khối bộ điêu khiển ……… 125
3 Sơ đồ kết nối bộ điều khiển……… ……… 126
Kết luận 128
Tài liệu tham khảo ……… 129
Trang 9Lời nói đầu
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất đối với đất nớc ta trong thời
kỳ tiếp cận với tự động hoá và hiện đại hoá là phải nâng cao độ tin cậy, tuổi thọ của máy móc, dụng cụ, trang thiết bị, nhất là trong các máy móc hiện đại
và các dây truyền sản xuất tự động nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế Đặc biệt cần lu ý tới kỹ thuật ma sát, khoa học về sự tơng tác giữa các bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tơng đối, bao quát toàn bộ các giải pháp có liên quan đến vấn đề mòn, ma sát và bôi trơn máy
ý nghĩa to lớn của kỹ thuật ma sát đối với nền kinh tế quốc dân là ở chỗ phần lớn máy móc bị hỏng không phải do bị gẫy mà do mòn và do hỏng bề mặt ma sát của các mối liên kết động Để phục hồi máy móc phải tốn phí nhiều tiền của, vật t, thiết bị, hàng chục vạn công nhân phải tham gia công việc này, hàng vạn máy công cụ đợc sử dụng trong các phân xởng sửa chữa Ngoài mục đích giảm mòn và nầng cao tuổi thọ thiết bị máy móc, kỹ thuật
ma sát còn có nhiệm vụ giảm lực ma sát trong máy móc đợc thiết kế và đang vận hành
Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ của công nghệ thông tin thì việc áp dụng các ứng dụng trong cơ điện tử và tin học để xác định các thông số ma sát học là vấn đề cần thiết
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Doãn đã tận tình hớng ý dẫn giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn
Học viên
Nguyễn Văn Tài
Trang 10Chơng I Tổng quan về ma sát 1.1 Các đặc trng cơ bản của ma sát
f) Ma sát ngoại: là ma sát xảy ra giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật thể
độc lập với nhau, khi có chuyển động tơng đối
g) Ma sát nội: là ma sát xảy ra quá trình chuyển động tơng đối, trong cùng một vật thể
h) Ma sát vĩ mô: là ma sát đợc kể đến do ảnh hởng của các yếu tố trên bề mặt tiếp xúc, cơ lí, hoá, chất lợng bề mặt, bản chất của vật liệu, các chế độ làm việc…
i) Ma sát vi mô: là ma sát đợc kể đến bản chất vật liệu, tính chuyển
động của các phân tử, tính liên kết hoá học và nhiệt động học dẫn đến sự mất mát năng lợng cơ học
Trang 11Hình (1.1) biểu thị chuyển động tơng đối của vật rắn:
Hình 1.1. M ô hình chuyển động tịnh tiến của vật rắn
1 Hớng pháp tuyến; 2 Hớng tiếp tuyến; 3 Hớng tổng hợp
1.1.2.3 Công ma sát (năng lợng ma sát) (WRmsR)
Năng lợng ma sát đợc viết nh sau:
- Đối với ma sát trợt:
Trang 12=
=
ms t t
s
ms ms ms
L ms ms ms
ms E M d W
x ms ms x
ms E M d W
Dới đây ta xét một số loại ma sát cơ bản sau:
1 Ma sát trợt: là ma sát xảy ra giữa hai bề mặt tiếp xúc, khi chuyển
động trợt tơng đối (hình 1.2a) mà vận tốc tại điểm tiếp xúc khác nhau về giá trị và cùng phơng Hình 1.3 trình bày một số dạng chuyển động trợt tơng
đối, có trong thực tế
Hình 1.2
Trang 132 Ma sát lăn: là ma sát xảy ra giữa hai bề mặt có chuyển động lăn tơng đối, mà vận tốc tại điểm tiếp xúc cùng giá trị, cùng phơng (hình 1.2b); Hình 1.4 biểu thị một số dạng ma sát lăn trong thực tế
3 Ma sát xoay: là ma sát xảy ra giữa hai bề mặt tiếp xúc do chuyển
động xoay tơng đối giữa hai vật thể (hình 1.2c) Hình 1.5 biểu thị dạng ma sát xoay có trong thực tế
Hình 1.3: Các dạng chuyển động trợt
4 Ma sát hỗn hợp: là ma sát bao gồm tổ hợp từ các loại ma sát riêng
biệt trên
Hình 1.4 Các dạng chuyển động lăn
Trang 14Chuyển động lăn xoay trợt của ổ bi hớng kính:
Trang 161.1.5 Đồ thị nguyên tắc của hệ số ma sát
Hình 1.8 Đồ thị nguyên tắc của ma sát trợt phụ thuộc vào quãng đờng
ma sát SRmsRcủa vật rắn khi khởi động.
Hệ số ma sát làm việc khi ở vận tốc giới hạn vR gh
Hình 1.9 Đồ thị nguyên tắc của ma sát trợt của vật rắn – mẫu trên đứng
yên mẫu dới chuyển động
1 Thép mài – chất dẻo; 2 Thép đánh bóng – chất dẻo; 3 Chất dẻo – gang
mài
Hình 1.10 Đồ thị hệ số ma sát trợt của thép – thép, khi khởi động
1 Bề mặt đợc làm sạch
2 Bề mặt có chất bôi trơn
Trang 18ms pk
ms pk
a
a
Trong đó: aR ms2 R và aR ms1 R - chiều dài ma sát của chi tiết 2 và 1
Đối với cặp ma sát trục bạc, ta có:
1
2 ms
ms pk
a
a
aTrong đó: R ms2 R - chu vi của trục
AR ms1 R - đoạn tiếp xúc của bạc
ms F
Trong đó: Fmsj - lực ma sát thành phần
a Dẫn trợt b ổ trợt
Trang 19ms N
ms
v F
W F
Lý thuyết về thông số hình học của bề mặt tiếp xúc dựa trên lý thuyết
đàn hồi, dẻo và kết quả nghiên cứu thực nghiệm về chất lợng bề mặt của các chi tiết khi gia công bằng các phơng pháp công nghệ khác nhau
Lý thuyết tiếp xúc nhận đợc từ nghiên cứu cấu trúc hình học thực của vật rắn và tính chất cơ lí lý tởng, nhng thực tế, chỉ tồn tại tính không đồng nhất và không lý tởng của bề mặt chi tiết máy Để minh hoạ cho lí do này, các đặc điểm tiếp xúc đợc xác định nhờ sử dụng các lý thuyết thống kê, từ mô tả biên dạng chiều cao trung bình của các đỉnh nhấp nhô và các quy luật phân phối các đỉnh nhấp nhô trên bề mặt Các trờng hợp tiếp xúc đợc biểu thị bằng công thức tính có độ chính xác đủ cần thiết theo yêu cầu thực tế của
Trang 203) Trong vùng diện tích tiếp xúc chỉ xảy ra biến dạng đàn hồi
4) Chỉ có lực pháp tuyến trên bề mặt tiếp xúc chung
5) Diện tích tiếp xúc nhỏ so với diện tích bề mặt của vật tiếp xúc
6) Bỏ qua lực ma sát xảy ra trong vùng diện tích tiếp xúc ở thời điểm tải trọng tác dụng
Diện tích tiếp xúc thông thờng là một hình elíp, nhng trong số trờng hợp đặc biệt nó có thể là một hình tròn hoặc một dải đợc giới hạn bởi các
đờng song song Trờng hợp elip phù hợp với tiếp xúc của hai vật thể hình cầu hoặc hai hình trụ giống nhau, với các trục của chúng vuông góc với nhau
Với vùng tiếp xúc đợc tạo thành bởi hai vật thể hình trụ có các trục song song nhau là một dải dài
Bảng 1.1 Mô tả phân bố áp suất trên diện tích tiếp xúc có hình dạng khác nhau
Bảng 1.1 Phân bố áp suất khi tiếp xúc đàn hồi của hai vật thể có biên
max 1 )
x p
y x pDiện tích tiếp xúc là một hình elip với các bán trục a
Diện tích tiếp xúc là một hình tròn
Trang 21y x p
ở đây: p(x,y) = áp suất tại một điểm có toạ độ x và y; pR max R = áp suất lớn nhất;
ρ = bán kính của hình tròn diện tích tiếp xúc
Quan hệ giữa giá trị ứng suất lớn nhất và trung bình với diện tích tiếp xúc là hình tròn hoặc elip là:
max
3
2 p
ptb =
Bảng 1.2 Công thức tính diện tích tiếp xúc, áp suất lớn nhất, đối với tiếp
xúc đàn hồi của các vật thể có bề mặt cong
0 EtdrN
=
ρ
3 2 2 max 0,578. F r
N p
0 E td r C N
=
ρ
3 2 2max 0,578. F r
N p
td
=
Trang 222
825 , 0
C
td
r
N E
h =
rR C R - bán kính của hình cầu
3 Hình cầu lồi với hình cầu
lõm (rR 1 R >> rR 2 R): Diện tích tiếp
xúc là một hình tròn
3
909 ,
0 EtdrN
=
ρ
3 2 2max 0,578. F r
N p
r
N E
Với
2 1
1 2 r r
r r r
−
=
4 Hai hình trụ các trục vuông
góc với nhau: Diện tích tiếp
xúc là một hình elip với trục
aR e R và be R R
N rE
ae =β1. td ; be = β2ae
Diện tích tiếp xúc 2
2 e e
e b a a
N h
0 EtdrN
=
ρ
3 max 0,578. F r
N p
td
=
3 2 2
825 , 0
r
N E
6 Hai hình trụ có trục song
song (cả hai bề mặt đều lồi):
Diện tích tiếp xúc là một hình
chữ nhật với chiều rộng là 2ρ
1
128 ,
ρ ρ
π
r E
r E N
Trang 231 EtdrN
=
r E
N p
td
1 max = 0 , 564
ρ ρ
π
r E
r E
N
r = rR T R (rR T R= bán kính của hình trụ)
8 Bề mặt trụ với mặt lõm
song song (rR 1 R >> rR 2 R): Diện
tích tiếp xúc là một hình chữ
nhật với chiều rộng là 2ρ
1
128 ,
N p
td
1 max = 0 , 564
ρ ρ
π
r E
r E
N
Với
2 1
1 2 r r
r r r
−
=
9 Hai vật thể có biến dạng
cong tiếp xúc tại một điểm
trớc khi biến dạng: diện tích
tiếp xúc thông thờng là một
elip với các bán trục là aR e R và
bR e
3 2
3
∑
=
K
N E n
∑
=
K
N E n
b e
1
N E
K n
n
p
td b
4
9
2 E K N
n
b= δ td ∑
22 21 12 11
1 1 1 1
r r r r
K∑ = + + +
bR e R/aR e lP
1 0,00 1,00 1,00 1,00 0,8 0,36 1,12 0,91 0,99 0,6 0,64 1,27 0,81 0,97 0,4 0,84 1,66 0,66 0,90 0,2 0,96 2,27 0,50 0,73 0,1 0,99 4,01 0,40 0,59 0,05 0,997 5,98 0,33 0,46 Trong đó: NR 1 R = lực pháp tuyến trên một đơn vị chiều dài; pR max = áp suất lớn R
nhất trên diện tích tiếp xúc; ρ = bán kính hoặc nửa chiều rộng của diện tích
Trang 24tiếp xúc:
22 21 12 11 2 1
2
,
1 ,
1 ,
1 ,
r r r r r r
r r r
−
= là bán kính cong tơng đơng; aR e R và bR e R - các bán trục của diện tích tiếp xúc hình elip; l - độ lệch tâm
Bảng 1.2 trình bày công thức tính diện tích tiếp xúc, giá trị áp suất lớn nhất cho các trờng hợp khác nhau của tiếp xúc đàn hồi giữa các bề mặt
Với tiếp xúc dẻo, áp suất tiếp xúc trung bình đợc tính bằng công thức:
pR tb R = c.σR y
- Trong đó: c hệ số kể đến tính không đều của bề mặt và sức bền lớn nhất của vật liệu chi tiết, σR y R= giới hạn bền dẻo
Trờng hợp hình cầu với tiếp xúc dẻo, c ≈ 3
Độ cứng của vật liệu có thể đợc tính bằng công thức Mayer:
N = gdP
n
d - Trong đó: đờng kính vết:
1.2.2.2 Đặc điểm hình học của lớp bề mặt
Tính không đều của bề mặt chi tiết máy đợc phân thành sai số hình
dạng, sóng và nhấp nhô Sai số hình dạng là độ không đều của bề mặt, xuất
phát từ hình dạng thực của nó (lồi, lõm, méo lệch…) Sóng có dạng gồm các khe và đỉnh tuần hoàn có chu kỳ, cách nhau một khoảng cách (bớc sóng SR s R)
và chiều cao Hs, thờng có Ss/Hs > 40 (hình 1.16)
Trang 25Hình 1.16 Biểu đồ cấu trúc hình học bề mặt của vật rắn
1 Độ sóng; 2 Nhấp nhô bề mặt; 3 Sai số hình dạng
Nhấp nhô bề mặt là có vô số đỉnh trong một khoảng khá ngắn (2 đến
800 àm) và cao (từ 0,03 đến 400àm) Sai lệch hình dạng, sóng và nhấp nhô
đợc chỉ ra dới dạng biểu đồ hình 1.16 Tham số nhấp nhô bề mặt đợc cho trong bảng 1.3 Chúng đợc xác định bằng việc phân tích các đồ thị biến dạng
bề mặt trên mô hình khuếch đại (hình 1.17)
Chiều dài lấy làm mẫu I (hình 1.18) mô tả nhấp nhô bề mặt theo mặt cắt ngang và xác định các giá trị bằng các giá trị giới hạn
Đờng àR 1 Rà2 là đờng trung bình
A1 và A2 - đờng đi qua đỉnh cao nhất của biên dạng
B1B2 - đờng đi qua rãnh sâu nhất của biên dạng
- Chiều dài mẫu đợc chọn phù hợp với tiêu chuẩn GOST 2789 73, phụ thuộc vào dạng nhấp nhô của bề mặt
Trang 26Hình 1.17 Biểu đồ biên dạng bề mặt kim loại
a) Vết theo chiều ngang; b) Vết theo chiều dọc
Chú ý rằng, với một chiều dài lấy làm mẫu lớn thì tham số nhấp nhô bề mặt có thể đợc xác định chính xác hơn
Hình 1.18 Tham số nhấp nhô bề mặt
Trong tính toán tiếp xúc, ngời ta sử dụng hệ số đặc trng cùng với các
đặc trng tiêu chuẩn Các đặc trng đợc trình bày trong bảng 1.4
Bảng 1.3 Các dạng nhấp nhô bề mặt và giá trị chiều dài lấy làm mẫu
(theo tiêu chuẩn GOST 2789 - 73)
Trang 27Theo đờng đặc tính bề mặt của đặc trng Biên dạng phân bố trên chiều cao lớp nhấp nhô bề mặt vật liệu (hình 1.19) Để vẽ biểu đồ đờng cong biên dạng, ngời ta chia nó thành nhiều mức theo phơng ngang song song
Trang 28với đờng trung bình, giới hạn chiều rộng các phần chia này là ∆li của các
đỉnh ở mức p đợc cộng với nhau
Hình 1.19 Đờng đặc tính lớp bề mặt
Phần đầu của đờng đặc tính bề mặt có thể đợc mô tả dới dạng:
v p m v c
p p p
R
a t R
a b A
A l
Bảng 1.4 Tham số nhấp nhô bề mặt sử dụng cho tính ma sát,
Khoảng cách giữa đờng thẳng qua
đỉnh cao nhất và đờng thẳng trung bình
Bán kinh cong trung bình r của các
đỉnh biên dạng
Giá trị độ cong trung bình của các
đỉnh biên dạng, thu đợc từ 5 đỉnh cao nhất trong khoảng chiều dài làm
Trang 29Tham số v và b của đờng đặc tính bề
mặt
Tham số của hàm mũ, phần một của
đồ thị biên dạng
Độ sóng
Chiều cao lớn nhất của các sóng Hs Khoảng cách giữa đờng thẳng qua
đỉnh của các sóng và đờng thẳng qua các rãnh của sóng trong chiều dài mẫu lb của đồ thị dạng sóng
Bớc sóng trung bình Ss Khoảng cách trung bình giữa các đỉnh
sóng trong chiều dài mẫu ls; ls 5S≥ b
Bán kính cong trung bình rs của các
Trang 30Việc xác định Rmax và Rp, với ít nhất là 5 phần của đồ thị biên dạng
đợc lựa chọn từ đờng trung bình đợc vẽ cho mỗi phần đó Vị trí của đờng trung bình tìm đợc dễ nhất bằng phơng pháp trung bình cộng nh sau Một
đờng thẳng nằm ngang song song với phần biên dạng đợc vẽ và đi qua rãnh sâu nhất của biên dạng, và các tung độ y1, y2, y… n của biên dạng đợc đo từ mỗi khoảng cách 2mm trên trục hoành Các giá trị thu đợc chia thành 2 nhóm bằng nhau (y1 tới yn/2 tới yn) ở phần bên trái và bên phải của đồ thị biên dạng Đờng trung bình đợc vẽ qua 2 điểm với toạ độ (x', y') và (x", y"):
2 ' x 1 x n / 2
2 / '
2 /
1
n
y y
n i
n
y y
n
n i
∑
=
Các đờng thẳng qua đỉnh và qua rãnh trên biên dạng đợc vẽ trong
đoạn chiều dài làm mẫu Khoảng cách từ đờng thẳng qua các đỉnh và các rãnh sẽ bằng Rmax, và từ đờng thẳng qua các đỉnh tới đờng thẳng trung bình
là Rpi Trong các tính toán, giá trị trung bình cho 5 phần biên dạng bề mặt khác nhau đợc tính:
∑
= 0
1 maxmax 5
Trang 31Tính toán các tham số của đờng đặc tính bề mặt, chiều dài tham khảo tơng đối tmi của biên dạng dọc theo đờng trung bình đầu tiên đợc xác định cho 5 phần đồ thị biên dạng với chiều dài bằng chiều dài mẫu, và do đó giá trị trung bình của 5 giá đợc tính:
∑
=
5 1
v p
m R
R t
5 , 0 55 , 0 51 , 0 6 , 0 5 , 0
= + + + +
=
m
Trang 3228 , 3 5
3 , 3 0 , 3 5 , 3 4 , 3 2 , 3
= + + + +
=
p
58 , 6 5
3 , 6 1 , 6 1 , 7 9 , 6 5 , 6
max = + + + + =
34 , 1 5
35 , 1 35 , 1 30 , 1 31 , 1 4 , 1
= + + + +
28 , 3 53 , 0
= v
6 , 1 28
, 3
58 , 6 53 , 0
58 , 1
Với tiếp xúc của hai bề mặt nhám, các tham số v và b đợc biểu diễn nh sau:
2
1 v v
v = +
2 2 1 1
2 1 2 1
max max
max max
2 1 2
v v
v v
R R
R R
b b K b
+
+
(1.15) Trong đó: ( ) ( )
( 1)
1 1
2 1
2 1
2
+ + Γ
+ Γ + Γ
=
v v
v v
K
Hình 1.21 Biểu đồ tính bán kính cong và góc lệch của các tham số bề mặt
Bán kính cong tại các đỉnh đợc xác định từ đồ thị biên dạng và đợc vẽ lại theo phơng ngang dọc Tính với ít nhất 5 đỉnh và chiều rộng di cách đỉnh
Trang 33một khoảng cách hi, bằng 0,3Ra hoặc 0,06Rmax (hình 1.21) Các bán kính cong của mỗi đỉnh sẽ đợc tính:
i
i ng
d
d r
i .8
2 2
γ
γ
Trong đó: γd và γng - hệ số tỉ lệ theo chiều dọc và chiều ngang
Công thức (1.16) đợc sử dụng để tính các bán kính theo phơng ngang
rn từ đồ thị biên dạng theo phơng ngang và các bán kính theo phơng dọc rd
đỉnh đợc lấy dọc theo đờng trung bình
Các giá trị đặc trng cho các bán kính cong của các đỉnh trên bề mặt trong quá trình gia công bằng các phơng pháp khác nhau đợc đa vào trong bảng 1.5
Bảng 1.5 Bán kính cong của đỉnh biên dạng bề mặt khi
gia công bằng các phơng pháp khác nhau
Phơng pháp gia công Cấp độ nhám bề mặt Bán kính (àm)
Bán kính ngang rng Bán kính dọc rd
Trang 34Tiện 8-9
5-6 7-8
10-40 20-40 40-120
100-300 400-500
-
6-7
30-60 60-80
400-500
- Mài nhẵn (đánh bóng) 8-9
10
300-700 500-1000
300-700 500-1000 Mài nghiền 10-12 20-70 -
Gần đây ngời ta đã đa ra một đặc trng tổng hợp là ∆ = Rmax/rbP
1/v
P
để
đánh giá độ nhám bề mặt, cho phép xác định tính chọn của các đỉnh và phân
bố chiều cao của chúng Các tham số nhấp nhô bề mặt cho các phơng pháp gia công chính trên bề mặt đợc đa ra trong bảng
1.2.3 Sự tiếp xúc của bề mặt có độ nhám lớn
1.2.3.1 Sự tơng tác giữa các đỉnh cao nhất của bề mặt
Khi hai bề mặt có độ nhám lớn tác động với nhau bằng một lực pháp tuyến trong vùng tiếp xúc, các đỉnh đối diện nhau của các bề mặt tiếp xúc đầu tiên thì sẽ có tổng chiều cao là lớn nhất Khi tải trọng tăng lên, những cặp mới của các đỉnh đối diện có tổng chiều cao nhỏ hơn sẽ tiếp xúc nhau Trong sự tiếp xúc, các đỉnh của bề mặt sẽ biến dạng Sự biến dạng đầu tiên là đàn hồi Khi tải trọng vợt quá một giá trị giới hạn, sự biến dạng sẽ là biến dạng dẻo, hoặc là biến dạng đàn dẻo
1.2.3.2 Diện tích tiếp xúc thực và diện tích tiếp xúc đờng bao
Trong tơng tác của các chi tiết máy, có một phần đáng kể của các bề mặt nằm ngoài vùng tiếp xúc do độ sóng và sai số hình dạng gây nên
Trang 35Hình 1.22 Diện tích tiếp xúc thực (A t ), diện tích tiếp xúc đờng bao (A db ),
diện tích danh nghĩa (A dn )
Với lý do này, diện tích tiếp xúc hầu nh không phụ thuộc vào diện tích hình học của chi tiết
Các kết quả nhóm các vết tiếp xúc trong các vùng khác nhau là ở các
đỉnh của dạng sóng (hình 1.22); tổng của tất cả các dạng diện tích này là diện
tích tiếp xúc đờng bao, A db Diện tích này có thể đợc định nghĩa nh là diện
tích trên toàn bộ các sóng trong vùng tiếp xúc. Sự tiếp xúc này hiển nhiên là không liên tục, bởi do các nhấp nhô bề mặt
Diện tích tiễp xúc thực, At đợc định nghĩa là diện tích trong phạm vi
các độ không phẳng của các nhấp nhô bề mặt trong vùng tiếp xúc Diện tích
tiếp xúc thực gần với giá trị diện tích mà các nguyên tử và phân tử của một chất nào đó tơng tác với nhau, tuy nhiên hai diện tích này không đồng nhất trong một số trờng hợp Diện tích tiếp xúc thực thờng nhỏ; nó có giá trị không vợt quá 0,01% đến 0,1% diện tích danh nghĩa Thực tế các vết tiếp xúc phát triển hết cả vùng biến dạng, trong từng phần riêng biệt từ 3 tới 50
àm
Tải trọng pháp tuyến trên một đơn vị diện tích tiếp xúc thực là áp suất
thực p t Diện tích tiếp xúc đờng bao thông thờng chỉ từ 5 đến 15% Adn Nếu diện tích Adn không quá rộng và độ sóng có thể bỏ qua, thì diện tích tiếp xúc
Trang 36đờng bao có thể cho là bằng diện tích Adn áp suất pháp tuyến trên một đơn
vị diện tích tiếp xúc đờng bao là áp suất đờng bao p db
1.2.3.3 Tính áp suất và diện tích tiếp xúc thực
áp suất thực có thể đợc tính trên cơ sở của một mẫu mặt nhám trong một tập hợp các phần hình cầu có bán kính r Vì r đợc xác định là giá trị trung bình hình học của các bán kính theo phơng ngang và theo phơng dọc,
nó phù hợp cho các đỉnh của hình elipxoit kéo dài Công thức thu đợc với giả
định rằng tiếp xúc đàn hồi cho vùng biến dạng của các đỉnh riêng biệt tuân theo tiếp xúc Hertz, trong khi đó, đối với tiếp xúc đàn hồi thì ứng suất tiếp xúc trung bình bằng độ cứng tế vi H (đối với một số vật liệu, độ cứng tế vi có thể
đợc coi xấp xỉ bằng độ cứng Brinell và Vickers, cụ thể, H ≈ HB HV) Từ ≈các giả định này và thừa nhận rằng vật liệu trong lớp nhấp nhô đợc phân bố phù hợp với công thức (1.13), chúng ta có giá trị áp suất trung bình tiếp xúc thực pttheo công thức sau:
ω ω
ω
α
+ +
db m v v t
A t
N B
Trang 37Bảng 1.6 và 1.7, giá trị của α không chỉ đối với các loại tiếp xúc đàn hồi và dẻo, mà cả đối với tiếp xúc đàn dẻo, sự cho phép này để đánh giá độ lệch của các đỉnh trong khi biến dạng dẻo cho các bề mặt khác nhau
Bảng 1.7 Hệ số α α cho tiếp xúc đàn dẻo α
0,85 0,75 0,56 0,50
0,75 0,56 0,50 0,50
0,65 0,50 0,50 0,50
0,55 0,50 0,50 0,50
0,50 0,50 0,50 0,50
Hệ số K3 đợc tính toán bằng công thức:
( ) ( ) ( 1)
2 1
3
+ + Γ
+ Γ + Γ
Một số giá trị của K3đợc đa trong bảng 2.14
Bảng 1.8 Các giá trị hệ số K 3 , đối với một số giá trị và vωω
1 0,85 0,73 0,69
1 0,81 0,69 0,61
Trang 38Bảng 1.9 Các công thức xấp xỉ cho tính toán áp suất thực
2 1
r r
r r r +
=
Mặt nhám vàmặt phẳng
2 , 0 43 , 0 2
8 ,
HB
pcdb3
1
>
db db
H p
chỉ đúng nếu bề mặt không bị dịch chuyển sau lần tác dụng lực
đầu tiên
Mặt nhám với mặt phẳng
2 / 1
N
N H p
Chú ý: No tải trọng pháp tuyến ở lần tác dụng đầu tiên
Khi biến dạng dẻo xảy ra ở lần tác dụng tải thứ nhất, thứ hai và các lần tiếp theo mà không có sự thay đổi vị trí lẫn nhau của các bề mặt, sẽ dẫn đến biến dạng đàn hồi cho tới khi tải trọng tác dụng N vợt giá trị ban đầu N0 Trong trờng hợp này:
Trang 39) (
/ 1
o v
o
N
N H
Tiếp xúc dẻo ở áp suất cao là một trờng hợp đặc biệt Nếu pdb HB
3
1
áp suất tiếp xúc sẽ vợt quá độ cứng của vật liệu, vì sự tơng tác của các đỉnh
bị biến dạng sẽ dẫn đến gây trở ngại cho biến dạng dẻo
Sử dụng công thức (1.19) và (1.20) thay thế các giá trị xấp xỉ của các
tham số hình học bề mặt và vật liệu, độ lớn của áp suất thực có thể đợc tính
cho các trờng hợp khác nhau Để đơn giản trong tính toán, các công thức xấp
xỉ tính cho áp suất thực (trong bảng 1.9) có thể nhận đợc từ việc thay thế các
giá trị đặc trng của các tham số vào công thức (1.19)
Trang 40Hình 1.24 áp suất thực và đờng bao nh một hàm của áp suất danh
nghĩa
Diện tích tiếp xúc thực có thể đợc tính bằng công thức:
t
db db t t
p
p A p
N
Quan hệ giữa diện tích tiếp xúc thực và áp suất đờng bao cho các kim loại khác nhau, với Rz = 40àm đợc chỉ ra trên hình 2.9 và 2.10 biểu diễn bằng đồ thị các áp suất thực và áp suất đờng bao nh một hàm của tải trọng pháp tuyến
Thí dụ 1.2
Tính áp suất thực cho sự tiếp xúc giữa 2 bề mặt thép giống nhau
Hình 1.23 Quan hệ giữa diện tích tiếp xúc thực và áp suất danh nghĩa