1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy Hoạh Phát Triển Lưới Điện Ao Áp Tỉnh Ninh Bình.pdf

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ dµo t¹o Trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi    LuËn v¨n th¹c sü khoa häc Quy ho¹ch ph¸t triÓn líi ®iÖn cao ¸p tØnh ninh b×nh ngµnh HÖ thèng ®iÖn trÇn tÊt ®¹t ngêi híng dÉn pgs ts ph¹m[.]

Bộ giáo dục tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh ninh bình ngành: Hệ thống điện trần tất đạt ngời hớng dẫn: pgs.ts phạm văn hòa Hà nội 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131566011000000 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện tỉnh Ninh Binh Mục lục Trang Chơng mở đầu 1 Tổng quát Mục đích phạm vi nghiên cứu Chơng 1: Đặc điểm chung phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 tỉnh Ninh Bình 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xà hội 1.2 Phơng hớng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 Chơng 2: Phân tích trạng nguồn, lới điện tỉnh Ninh Bình 12 2.1 Hiện trạng nguồn lới điện 12 2.2 Mét sè nhËn xÐt 25 Ch¬ng 3: Dù báo phụ tải điện tỉnh Ninh Bình 26 giai đoạn 2006 - 2010 - 2015 3.1 Tỉng qu¸t 26 3.2 Phơng pháp luận dự báo phụ tải điện 27 3.3 Phân vùng phụ tải điện 31 3.4 Tính toán phụ tải điện 34 3.5 Nhận xét kết tính toán 44 Chơng 4: Các phơng án cải tạo phát triển lới điện cao áp 46 tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến 2015 4.1 Các quan điểm tiêu chuẩn thiết kế 46 4.2 Cân công suất nguồn phụ tải theo vùng 47 4.3 Đề xuất phơng án phát triển lới điện cao ¸p tØnh Ninh B×nh 48 4.4 TÝnh to¸n c¸c chØ tiêu kỹ thuật lới điện cao áp 57 Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện tỉnh Ninh Binh Chơng 5: Tính toán vốn đầu t xây dựng phân tích 64 kinh tế chọn phơng án tối u 5.1 Khối lợng vốn đầu t 64 5.2 Phân tích kinh tế phơng án 70 5.3 Lựa chọn phơng án phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình 77 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Danh mục phụ tải công nghiệp xây dựng Phụ lục 2: Danh mục phụ tải nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp Phụ lục 3: Danh mục phụ tải hoạt động thơng mại dịch vụ Phụ lục 4: Danh mục phụ tải hoạt động quản lý tiêu dùng dân c Phụ lục 4.A: Nhu cầu điện sinh hoạt tiêu dùng dân c Phụ lục 5: Danh mục phụ tải hoạt động khác Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 Lời cảm ơn Sau thời gian làm luận văn với nỗ lực thân, đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo môn hệ thống điện, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt giúp đỡ hớng dẫn tận tình thầy giáo P.G.S-T.S Phạm Văn Hòa đến em đà hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo P.G.S-T.S Phạm Văn Hòa, bạn bè đồng nghiệp đơn vị có liên quan đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà nội ngày 10 tháng 11 năm 2006 Học viên Trần Tất Đạt -1Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Binh Chơng mở đầu 1.Tổng quát Trong trình xây dựng phát triển lới điện, việc lập quy hoạch đóng vai trò quan trọng Mục tiêu đặc trng quy hoạch lới điện đảm bảo phát triển hài hoà hệ thống điện, đảm bảo tính đồng phát triển nguồn khả truyền tải điện tới trung tâm phụ tải cách tin cậy, hiệu quả, đảm bảo lợi ích lâu dài ngời sử dụng điện Công tác lập quy hoạch đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu độ tin cậy, tiêu kinh tế, thuận lợi quản lý vận hành sửa chữa giảm thiểu tác động đến môi trờng Để tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế việc lập quy hoạch phát triển lới điện cần thiết Luận văn đà đa phơng hớng phát triển cải tạo lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình Các yêu cầu chơng trình phát triển lới điện cao áp là: - Thừa kế phát triển nghiên cứu quy hoạch giai đoạn trớc - Phát triển lới điện 220kV, 110kV nhằm hoàn thiện kết cấu lới điện khu vực, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải, giảm tổn thất nâng cao chất lợng điện năng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo lới điện trung áp sang 22kV - Sơ đồ phát triển lới điện phải đảm bảo có độ dự trữ có tính linh hoạt quản lý vận hành, đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế xà hội tỉnh, đặc biệt khu công nghiệp tập trung nhà máy xi măng Mục đích phạm vi nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá trạng mạng lới cung cấp tiêu thụ điện, trạng định hớng phát triển kinh tế - xà hội Ninh Bình, luận văn tiến hành tính toán dự báo nhu cầu phụ tải giai đoạn 2006 - 2010 có xét đến 2015 Tiến hành cân đối nguồn, phụ tải; thiết kế sơ đồ cải tạo phát triển điện lực tỉnh giai đoạn Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 -2Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Binh quy hoạch đề xuất phơng án cải tạo phát triển lới điện Tính toán, so sánh tiêu kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phơng án tối u Tính toán khối lợng vốn đầu t xây dựng cải tạo lới điện, phân tích kinh tế phơng án phát triển lới điện lựa chọn phơng án phát triển lới điện hợp lý Trong phạm vi luận văn đề cập đến quy hoạch phát triển lới điện 220kV 110kV tỉnh Ninh Bình, phần lới điện trung áp hạ áp cần tiếp tục đợc xem xét nghiên cứu thời gian tới Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 -3Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình Chơng Đặc điểm chung phơng hớng sphát triển kinh tế - xà hội đến năm 2010 tỉnh Ninh Bình 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xà hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên xà hội ã Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam vùng châu thổ sông Hồng + Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam + Phía Đông giáp với tỉnh Nam Định + Phía Tây giáp với tỉnh Hoà Bình + Phía Nam giáp với tỉnh Thanh Hoá Diện tích tự nhiên 1405,7 km2 ã Dân số cấu hành Dân số trung bình tỉnh năm 2005 915.000 ngời, tăng bình quân 0,9%/năm giai đoạn 2000-2005 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 1,04% năm 2000 xuống 0,89% năm 2005 Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh 651 ngời/km2, tập trung đông thị xà Ninh Bình huyện Yên Khánh Về tổ chức hành chính, Ninh Bình có thị xà (thị xà Ninh Bình thị xà Tam Điệp) huyện với tổng số 127 xà ã Điều kiện tự nhiên: * KhÝ hËu: Ninh B×nh thc vïng tiĨu khÝ hËu Đồng sông Hồng, ảnh hởng sâu sắc gió mùa chịu ảnh hởng khí hậu ven biĨn, khÝ hËu rõng nói vµ nưa rõng nói Thêi tiết hàng năm chia thành mùa rõ rệt, mùa khô kéo dài từ tháng 11, 12 năm trớc đến tháng năm sau, mùa ma từ tháng đến tháng 10 Lợng ma trung bình hàng năm 1800mm Tài nguyên: Ninh Bình có nguồn đá vôi Đôlômit trữ lợng lớn (hàng chục tỷ m3 đá vôi hàng chục triệu đôlômit) làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng Các khoáng sản khác có Bôxít Nho Quan (trữ lợng Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 -4Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình ít), than mỡ Thạch Bình (Nho Quan), than nâu Quang Sơn - Tam Điệp, than bùn Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan) Ngoài số khoáng sản nh quặng sắt, cát trắng đợc phát nhng cha có đủ điều kiện khảo sát thăm dò để đánh giá trữ lợng, chất lợng Bên cạnh đó, tài nguyên nớc nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt có mỏ nớc khoáng Kỳ Phú, Kênh Gà, Khánh Hội địa bàn tỉnh Ninh Bình Tiềm du lịch: Ninh Bình đất Cố đô nớc Đại Việt, có phong cảnh non nớc hữu tình, có nhiều điểm du lịch có giá trị nh di tích thắng cảnh Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa L, nhà thờ Phát Diệm, rừng quốc gia Cúc Phơng, di tích lịch sử văn hoá đợc Nhà nớc xếp hạng 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xà hội năm vừa qua Trong năm vừa qua, nhìn chung kinh tế tỉnh Ninh Bình tăng trởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hớng, sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng, văn hóa - xà hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện nhiều mặt; mặt đô thị nông thôn có nhiều đổi mới; an ninh trị, trật tự an tòan xà hội đợc giữ vững Cơ hoàn thành tiêu Đại hội XIV đề ra, tạo tiền đề cho bớc phát triển Một số tiêu phát triển kinh tế: - Tốc độ tăng trởng GDP (2001-2005) đạt bình quân 11,8%/năm - Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm ngành nh sau: + Nông - lâm nghiệp thủy sản tăng 4,5% + Công nghiệp, xây dựng tăng 21,07% + Dịch vụ tăng 12,1% - Cơ cấu kinh tế (theo GDP) năm 2005: + Nông, lâm ng nghiệp: 37% + Công nghiệp - xây dựng: 33% + Dịch vụ: 30% - Sản lợng lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời đạt 483kg/ngời/năm; Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 -5Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình - Giá trị sản phẩm canh tác đạt 25 triệu đồng/năm; - Giá trị sản xuất hàng xuất đến năm 2005 đạt 50 triệu USD - Giá trị kim ngạch xuất đạt 21 triệu USD - GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 4,572 triệu đồng Thực trạng ngàsnh kinh tế chủ yếu Ninh Bình nh sau: Nông - lâm - ng nghiệp Năm 2005, GTSX nông nghiệp đạt 1775,5 tỷ đồng, tăng 4,5%/năm giai đoạn 2000 - 2005 Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi Cụ thể, cấu nông nghiệp năm 2003 72,5% trồng trọt năm 2005 giảm xuống 71,8% Tuy nhiên, tốc độ dịch chuyển cấu chậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi cha ổn định, giá trị kinh tế chăn nuôi thấp Sản xuất nông nghiệp phát triển liên tục, suất lúa năm 2005 đạt gần tấn/ha, lơng thực bình quân đầu ngời đạt gần 500kg/ngời/năm Chăn nuôi tiếp tục phát triển, đà xuất nhiều trang trại chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá Việc nuôi lò lai sind đợc triển khai, thực có kết số nơi nh huyện Yên Khánh, Nho Quan, thị xà Tam Điệp Thuỷ sản phát triển diện tích, suất sản lợng Đà xuất mô hình thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hớng sản xuất hàng hoá vùng nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ nuôi cá ruộng trũng Sản lợng thuỷ sản từ nghìn năm 2001 tăng lên 14 nghìn năm 2005 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Sản xuất công nghiệp có bớc phát triển nhanh, nhiều làng nghề truyền thống nh: đá mỹ nghệ, thêu ren, chiếu cói số ngành nghề nh sản xuất mộc nhĩ, nấm rơm đợc khuyến khích phát triển đà mang lại hiệu rõ rệt Tỉnh Ninh Bình đà có nhiều chủ trơng, sách khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đến nay, tỉnh Ninh Bình đà phê duyệt quy hoạch khu công nghiệp 20 cụm công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Ninh Bình năm 2005 đạt 3069,2 tỷ đồng, tăng bình quân 21,07%/năm giai đoạn 2000-2005 Sản xuất Học Viên: Trần Tất Đạt - Cao học 2004 - 2006 -6Đề tài: Quy hoạch phát triển lới điện cao áp tỉnh Ninh Bình thép xây dựng đạt sản lợng 163 nghìn năm 2005; sản xuất xi măng đạt sản lợng 0,875 triệu Hiện trạng khu, cụm công nghiệp địa bàn: - Khu c«ng nghiƯp Ninh Phóc (quy m« 334 ha): san lấp mặt bằng, có số nhà máy đà triển khai thăm dò địa chất chuẩn bị đầu t nh: nhà máy sản xuất phân đạm công suất 560 nghìn tấn/năm đà đợc Chính phủ thông báo đầu t; Nhà máy sàng tuyển than đợc triển khai xây dựng - Khu công nghiệp Tam Điệp (quy mô 63,5 ha): đà có nhà máy cán thép công suất 360 nghìn tấn/năm đà vào sản xuất từ năm 2003 - Cụm công nghiệp Gián Khẩu (quy mô 80 ha): Trong có nhà máy ximăng VINAKANSAI diện tích 38ha Đến đà hoàn thành công tác GPMB toàn CCN xây dựng số công trình bị ảnh hởng GPMB nh: nạo vét, cứng hoá số tuyến kênh tới tiêu, xây dựng nhà trẻ cho xà Gia Xuân Hiện có nhiều doanh nghiệp nớc đà tìm hiểu đầu t dự án vào khu, cụm công nghiệp tỉnh, điển hình dự án xây dựng nhà máy xi măng: VINAKANSAI công suất 0,9 triệu /năm xà Gia Tân huyện Gia Viễn, Duyên Hà (0,9/1,4 triệu tấn/năm) xà Ninh Vân huyện Hoa L, Hớng Dơng (0,9 triệu tấn/năm) phờng Nam Sơn thị xà Tam Điệp, Phú Sơn (0,5/1 triệu tấn/năm) xà Phú Sơn huyện Nho Quan Ngoài có dự án khác nh: Dự án liên doanh may đồ thể thao xuất Việt - ý diện tích 1,53ha Cụm công nghiệp Gián Khẩu, dự án xây dựng nhà máy dệt kim Phong Vân diện tích Cụm công nghiệp Gián Khẩu đà khởi công xây dựng tháng 12/2004, dự án xây dựng nhà máy phân đạm khu Công nghiệp Ninh Phúc Thơng mại - du lịch- dịch vụ Đà xây dựng đợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa bàn, tranh thủ giúp đỡ Trung ơng, đầu t xây dựng sở hạ tầng, thu hút thành phần kinh tế đầu t phát triển du lịch Các dự án du lịch trọng điểm nh Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, hồ Đồng Chơng, hồ Yên Thắng, khu Học Viên: Trần Tất §¹t - Cao häc 2004 - 2006

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w