1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng dsm trong quy hoạch, phát triển lưới điện phân phối tỉnh ninh bình

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ứng dụng DSM quy hoạch, phát triển lưới điện phân phối tỉnh Ninh Bình LÊ THANH BÌNH Le.binh.ktd1@gmail.com Ngành Kỹ thuật điện Chuyên ngành Hệ thống điện Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Việt Tiến Khoa Điện, Trường Điện - Điện tử HÀ NỘI, 04/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Lê Thanh Bình Đề tài luận văn: Ứng dụng DSM quy hoạch, phát triển lưới điện phân phối tỉnh Ninh Bình Chuyên ngành: Hệ thống điện Mã số SV: 20202496M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/04/2023 với nội dung sau: Đã bổ sung nguồn trích dẫn số liệu lưới điện tỉnh Ninh Bình Đã hiệu chỉnh cách dùng câu chữ Đã cập nhật số liệu tình hình tổn thất điện khu vực truyền tải phân phối năm 2018 Đã hiệu chỉnh Ví dụ để phù hợp với thực tế Đã bổ sung phần hiệu DSM dự báo phụ tải tương lai Đã hiệu chỉnh hình 2.1 (mơ tả biện pháp điều chỉnh phụ tải) Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn TS Lê Việt Tiến Lê Thanh Bình CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS Nguyễn Đức Huy SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN 10 TỈNH NINH BÌNH 10 1.1 HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN 10 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Các nguồn phát điện 10 Hệ thống điện 500kV 10 Hệ thống điện 220kV 10 Lưới điện phân phối 11 1.2 TÌNH HÌNH VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN 12 1.2.1 Công suất sử dụng/điện thương phẩm 13 1.2.2 Tình hình mang tải (đường dây TBA) 14 1.3 TÌNH HÌNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 16 1.3.1 Số liệu thống kê 16 1.3.2 Các giải pháp giảm tổn thất điện Điện lực Ninh Bình thực 18 1.4 KẾT LUẬN 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN NĂNG (DSM) 20 2.1 KHÁI NIỆM 20 2.2 DSM VÀ CÁC CÔNG TY ĐIỆN LỰC 20 2.3 CÁC MỤC TIÊU CỦA MỘT HTĐ KHI ÁP DỤNG DSM 21 2.4 CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI DSM 26 2.5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN QUA 27 2.5.1 Góp phần cải thiện biểu đồ phụ tải điện hệ thống điện, giảm chênh lệch phụ tải điện cao điểm thấp điểm 27 2.5.2 Đối với mục tiêu giảm phụ tải đỉnh hệ thống điện quốc gia: giai đoạn 2007-2015 28 2.6 KINH NGHIỆM ÁP DỤNG DSM TỪ CÁC NƯỚC 29 2.6.1 Mơ hình qui tắc 29 2.6.2 Mơ hình hợp tác 30 2.6.3 Mơ hình cạnh tranh 30 2.7 CÁC TÁC ĐỘNG KHI TRIỂN KHAI DSM 32 2.7.1 Các tác động giá 32 2.7.2 Quy hoạch nguồn 33 2.7.3 Vai trò Công ty dịch vụ lượng (ESCO) 35 2.8 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ PHỤ TẢI 35 2.8.1 Phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đỉnh ĐTPT HTĐ dựa sở đặc trưng ĐTPT thành phần 35 2.8.2 Nội dung phương pháp 36 2.9 KẾT LUẬN 41 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG DSM TRONG QUY HOẠCH, 42 PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TỈNH NINH BÌNH 42 3.1 SỐ LIỆU THU THẬP VÀ BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI NGÀY CỦA CÁC KHU VỰC 42 Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 Khu vực công nghiệp 42 Khu vực thương mại 51 Khu vực công cộng 55 Khu vực nông nghiệp 63 Khu vực quản lý tiêu dùng dân cư 65 3.2 TÍNH TMAX, TMIN, TTB, KMIN CỦA TỪNG PHỤ TẢI KHU VỰC 66 3.3 PHÂN TÍCH TỶ LỆ THÀNH PHẦN THAM GIA VÀO ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CỦA TỈNH NINH BÌNH 71 3.4 NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG DSM VÀO SAN BẰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH 75 3.4.1 Các giải pháp chung 75 3.4.2 Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp san đồ thị phụ tải thành phần 76 3.4.3 Hiệu DSM dự báo nhu cầu phụ tải tương lai 81 4.1 KẾT LUẬN 84 4.2 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 86 Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số liệu tổn thất điện 17 Bảng 1.2 Tổn thất điện lưới điện 110kV .17 Bảng 3.1 Khu vực công nghiệp - Khối xây dựng, khai thác 42 Bảng 3.2 Khu vực công nghiệp - Khối dệt may 43 Bảng 3.3 Khu vực công nghiệp - Khối sản xuất 45 Bảng 3.4 Khu vực công nghiệp - Khối khí, chế tạo 47 Bảng 3.5 Khu vực công nghiệp - Khối sản xuất khí nước .48 Bảng 3.6 Khu vực công nghiệp 50 Bảng 3.7 Khu vực thương mại - Khối khách sạn 51 Bảng 3.8 Khu vực thương mại - Khối nhà hàng 53 Bảng 3.9 Khu vực thương mại .54 Bảng 3.10 Khu vực công cộng - Khối quan quyền .56 Bảng 3.11 Khu vực công cộng - Khối trường học .57 Bảng 3.12 Khu vực công cộng - Khối ánh sáng công cộng 59 Bảng 3.13 Khu vực công cộng - Khối bệnh viện 60 Bảng 3.14 Khu vực công cộng .62 Bảng 3.15 Khu vực nông nghiệp 63 Bảng 3.16 Khu vực quản lý tiêu dùng dân cư 65 Bảng 3.17 Tần suất xuất thời gian sử dụng công suất cực đại khu vực công nghiệp 66 Bảng 3.18 Tần suất xuất thời gian sử dụng công suất cực tiểu khu vực công nghiệp 67 Bảng 3.19 Tỷ lệ công suất thành phần phụ tải 72 Bảng 3.20 Tỷ trọng tham gia thành phần kinh tế đồ thị phụ tải ngày tỉnh Ninh Bình .74 Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ trọng tổn thất điện theo cấp điện áp năm 2022 .17 Hình 2.1 Các biện pháp điều khiển trực tiếp dòng điện .23 Hình 3.1 Biểu đồ phụ tải ngày khối xây dựng, khai thác .43 Hình 3.2 Biểu đồ phụ tải ngày khối dệt may 45 Hình 3.3 Biểu đồ phụ tải ngày khối sản xuất .46 Hình 3.4 Biểu đồ phụ tải ngày khối khí, chế tạo .48 Hình 3.5 Biểu đồ phụ tải ngày khối sản xuất khí nước 49 Hình 3.6 Biểu đồ phụ tải ngày khu vực công nghiệp 51 Hình 3.7 Biểu đồ phụ tải ngày khối khách sạn .52 Hình 3.8 Biểu đồ phụ tải ngày khối nhà hàng 54 Hình 3.9 Biểu đồ phụ tải ngày khu vực thương mại 55 Hình 3.10 Biểu đồ phụ tải ngày khối quan quyền 57 Hình 3.11 Biểu đồ phụ tải ngày khối trường học 58 Hình 3.12 Biểu đồ phụ tải ngày khối ánh sáng cơng cộng 60 Hình 3.13 Biểu đồ phụ tải ngày khối bệnh viện 61 Hình 3.14 Biểu đồ phụ tải ngày khu vực công cộng 63 Hình 3.15 Biểu đồ phụ tải ngày khu vực nông nghiệp 64 Hình 3.16 Biểu đồ phụ tải ngày khu vực tiêu dùng dân cư .66 Hình 3.17 Biểu đồ phụ tải ngày HTĐ tỉnh Ninh Bình 73 Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DSM Demand-side-management Quản lý nhu cầu điện IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện kỹ thuật Điện Điện tử NMĐ Nhà máy điện NMNĐ Nhà máy nhiệt điện HTĐ Hệ thống điện PTĐ Phụ tải điện TTĐN Tổn thất điện ĐZ Đường dây TBA Trạm biến áp ĐTPT Đồ thị phụ tải CN Công nghiệp TM Thương mại TD&DC Tiêu dùng dân cư CC Công cộng NN Nông nghiệp Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng phép công bố Những tài liệu tham khảo đồ án nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các kết thu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Học viên thực Lê Thanh Bình Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Bách Khoa khát khao, niềm tự hào không riêng hệ sinh viên, học viên nghiên cứu sinh người yêu khoa học kỹ thuật Với lần thứ hai trở lại Bách Khoa để tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khoa học tự nhiên, xã hội văn hóa Bách Khoa Đi qua năm tháng Bách Khoa, ta biết tuổi trẻ đáng trân trọng Trân trọng, khơng có lúc khó khăn tưởng chừng phải bỏ dở, vượt qua, khơng ta biết trưởng thành đến đâu, mà đơn giản ta làm tất điều mục đích Cảm ơn Bách Khoa cho tri thức hành trang để tiếp đời Để hoàn luận văn này, tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Lê Việt Tiến, Khoa Điện, Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, đồng nghiệp người thân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện hồn thành luận văn Qua xin chân thành cảm ơn Cơng ty Điện Lực Ninh Bình giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình tác giả thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn Dù tác giả cố gắng hạn chế thời gian trình độ chun mơn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến góp ý thầy, cơ, bạn đọc để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Học viên thực Lê Thanh Bình Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng phụ tải điện Việt Nam khoảng 10%/năm, nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt nguồn thủy phát triển hạn chế, nguồn lượng tái tạo có suất đầu tư lớn đặt thách thức viêc quản lý, vận hành ổn định hệ thống điện Do chương trình quản lý nhu cầu phụ tải (DSM) xem cầu nối phù hợp hai vấn đề mâu thuẫn khơng Việt Nam mà cịn toàn giới Với nhu cầu điện tương lai, để đáp ứng nhu cầu phụ tải hàng năm tăng trên, địi hỏi ngành điện phải có đầu tư thỏa đáng EVN phải đề nghị phủ ưu tiên bố trí vốn ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển, vốn ODA nguồn vay song phương nước để đầu tư cơng trình trọng điểm quốc gia, kết hợp chặt chẽ với địa phương việc sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cho dự án điện khí hóa nơng thơn, miền núi, hải đảo… Để giảm sức ép tài đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển kinh tế xã hội, ngành điện tập trung nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu Một giải pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm điện Quản lý nhu cầu điện (DSM) chương trình sử dụng loạt phương tiện khác bao gồm quản lý tải, sử dụng mới, điện khí hóa, biện pháp bảo tồn… với mục tiêu làm thay đổi hình dáng đồ thị phụ tải, làm cho đồ thị phụ tải phẳng tốt Những thay đổi mang đến cho thực tế nhiều lợi ích khác Một lợi ích thiết thực DSM làm sở cho dự báo, quy hoạch, phát triển lưới điện tương lai Mục đích đề tài Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn giải pháp hợp lý nhằm san đồ thị phụ tải hệ thống cung cấp điện Từ đề xuất phương án quy hoạch lại lưới điện phân phối cho tỉnh Ninh Bình Tên đề tài Ứng dụng DSM quy hoạch, phát triển lưới điện phân phối tỉnh Ninh Bình” Tóm tắt nội dung luận văn Nội dung luận văn bao gồm phần sau:  Chương 1: Hiện trạng tình hình vận hành lưới điện tỉnh Ninh Bình  Chương 2: Phương pháp quản lý nhu cầu điện (DSM)  Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng DSM quy hoạch, phát triển lưới điện phân phối tỉnh Ninh Bình  Chương 4: Kết luận, kiến nghị Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 76 Luận văn thạc sĩ thị phụ tải lựa chọn giải pháp kinh tế kết hợp với kỹ thuật mà phát triển nguồn biện pháp khác Đối với loại phụ tải nên áp dụng biện pháp phù hợp nhằm đạt hiệu cao 3.4.2 Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp san đồ thị phụ tải thành phần Thông qua kết phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đỉnh ĐTPT HTĐ dựa sở đặc trưng ĐTPT thành phần trình bày chương 3, lựa chọn giải pháp cho đồ thị phụ tải thành phần Căn vào kết phân tích đồ thị phụ tải tổng tỉnh Ninh Bình chương thấy đồ thị phụ tải ngày tỉnh có chênh lệch công suất lớn cao điểm thấp điểm Để san đồ thị phụ tải ta phải giảm công suất đỉnh tăng công suất đáy đồ thị Theo phân tích cho thấy thành phần phụ tải có khả tham gia vào phụ tải đỉnh đồ thị phụ tải Tuy nhiên, theo kết đánh giá thành phần phụ tải cơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đến thành phần phụ tải dân cư thương mại nên để san đồ thị phụ tải ta tập trung vào thành phần phụ tải Tiềm tiết kiệm ngành kinh tế khu vực phụ tải lớn Các biện pháp cụ thể cho khu vực sau: a Khu vực tiêu dùng dân cư Qua phân tích chương cho thấy thành phần phụ tải tiêu dùng dân cư chiếm tỷ trọng công suất đỉnh lượng điện cao điểm lớn Khả áp dụng DSM vào khu vực cho hiệu cao Có thể áp dụng biện pháp sau:  Tuyên truyền hướng dẫn cách sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm để người dân có ý thức thói quen sử dụng điện tiết kiệm, hiệu  Áp dụng biểu giá bán điện theo thời gian sử dụng nhằm khuyến khích người dân hạn chế sử dụng điện vào cao điểm chuyển việc sử dụng điện sang thấp điểm bình thường  Thực chương trình khuyến mại, dán nhãn thiết bị để khuyến khích hộ tiêu thụ điện sử dụng đèn thiết bị điện có hiệu suất cao, hạn chế nhập thiết bị hiệu suất thấp, tiêu tốn lượng, có kế hoạch khuyến khích, đầu tư cho nhà máy sản xuất thiết bị tiết kiệm điện  Áp dụng kỹ thuật điều khiển phụ tải sóng để cắt ln phiên thiết bị khơng thiết yếu bình nóng lạnh, máy điều hịa nhiệt độ Hoặc sử dụng thiết bị đóng cắt để tự động cắt nguồn điện khơng có người sử dụng  Hạn chế số lần đóng mở tủ lạnh, tủ đá, số lần làm việc máy giặt, bàn là, bếp điện, cắt bỏ thời gian chờ TV, VTR làm giảm lượng điện tiêu thụ Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 77 Luận văn thạc sĩ Khả áp dụng DSM lớn khu vực phụ tải chiếu sáng Theo số liệu điều tra điện tiêu thụ cho chiếu sáng chiếm khoảng 20 - 25% điện tiêu thụ hộ dân khu vực Các hộ gia đình chủ yếu sử dụng hai loại đèn đèn huỳnh quang đèn sợi đốt Ước tính trung bình hộ có 5,2 bóng đèn huỳnh quang, đó:  Loại đèn dài 1,2m có cơng suất đèn chấn lưu 40 + 12 = 52W: bóng/1 hộ, chiếm khoảng 74% loại bóng  Loại đèn dài 0,6m có cơng suất đèn chấn lưu 20 + = 28W: 1,2 bóng/1 hộ, chiếm khoảng 26% loại bóng tuýp Bóng đèn sợi đốt có cơng suất từ (45-100)W có khoảng 1,9 bóng/1 hộ Các loại đèn thay đèn tiết kiệm điện:  Đèn T8 chấn lưu sắt từ có cơng suất: 36 + = 42W  Đèn T8 chấn lưu điện tử có cơng suất: 36 + = 39W  Đèn Compact công suất từ 25W Có thể sơ đánh giá hiệu tiết kiệm điện chiếu sáng sinh hoạt thay loại đèn sử dụng loại đèn tiết kiệm lượng: Dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng chấn lưu sắt từ (36 + 6W):  Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt (Ptb = 60W) giảm 60W-42W ×100% = 30% 60W  Điện sử dụng đèn huỳnh quang thông thường giảm được: 52W-42W ×100% = 19,23% 52W Dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng, chấn lưu điện tử (36W + 3W)  Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt (Ptb = 60W) giảm được: 60W-39W ×100% = 35% 60W  Điện sử dụng đèn huỳnh quang thông thường giảm được: 52W-39W ×100% = 25% 52W Dùng đèn Compact có cơng suất trung bình 20W Điện sử dụng bóng đèn sợi đốt (Ptb = 60W) giảm 60W-20W ×100% = 66,67% 60W Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 78 Luận văn thạc sĩ Điện sử dụng bóng đèn huỳnh quang thơng thường giảm 52W-20W ×100% = 61,54% 52W Như vậy, thay tồn số đèn huỳnh quang cơng suất chấn lưu sắt từ có cơng suất 52W đèn tiết kiệm có cơng suất 39W thay đèn sợi đốt đèn compact tiết kiệm khoảng 40% lượng điện chiếu sáng Tức từ 8% 10% lượng điện khu vực ánh sáng sinh hoạt b Khu vực công nghiệp Qua phân tích chương cho thấy thành phần phụ tải công nghiệp chiếm tỷ trọng công suất đỉnh lượng điện cao điểm lớn Vì vậy, áp dụng DSM vào khu vực đem lại hiệu cao góp phần san đồ thị phụ tải tỉnh Ninh Bình Nhìn chung, cơng nghệ phần lớn thiết bị nhà máy, xí nghiệp thuộc hệ cũ, suất chất lượng sản phẩm không cao, hiệu sử dụng lượng thấp Tiềm cho áp dụng DSM vào khu vực lớn Căn vào đồ thị phụ tải ngày khu vực cơng nghiệp thấy cơng suất sử dụng cực đại thường xuất vào cao điểm Để khắc phục tình trạng này, cần đưa biện pháp:  Khuyến khích hộ tiêu thụ điện khu vực công nghiệp giảm sử dụng điện tối đa vào cao điểm, chuyển sang sử dụng điện vào thấp điểm  Lắp đặt công tơ giá khách hàng thuộc đối tượng áp dụng theo thời gian sử dụng dựa sở kinh nghiệm chương trình nghiên cứu phụ tải nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện hợp lý  Khuyến khích khách hàng sử dụng nguồn điện Diezen để tự phát bù cao điểm  Cải thiện hiệu suất sử dụng thiết bị điện động cơ, điều hòa, ánh sáng  Phát triển chương trình trợ giúp kiểm tốn lượng  Thiết lập tiêu chuẩn hiệu suất lượng tối thiểu cho thiết bị công nghiệp  Chuyển dịch phụ tải Qua phân tích đồ thị phụ tải thành phần công nghiệp cho thấy đa phần nhà máy, xí nghiệp làm việc ca, dẫn đến tình trạng chênh lệch cơng suất ban ngày ban đêm Khi áp dụng tính giá điện theo thời điểm sử dụng nhà quản lý thấy lợi ích việc giảm tiêu thụ điện vào cao điểm cân đối lại lịch trình sản xuất cách hợp lý tối ưu Thực tế cho thấy việc tăng số ca chỉnh đổi lịch làm việc từ cao điểm sang thấp điểm tiết kiệm khoản lớn tiền điện phải trả hàng tháng nhà máy Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 79 Luận văn thạc sĩ Để thấy lợi ích cụ thể phương pháp chuyển dịch phụ tải ta nghiên cứu ví dụ sau: Cơng ty may xuất Đường 10 có 150 cơng nhân Theo phân tích chương thời gian tiêu thụ cơng suất lớn từ đến 11 từ 13 đến 18 Mà theo kết tính tốn khoảng thời gian cao điểm đồ thị phụ tải ngày Tại thời điểm công suất tiêu thụ 463,2 kwh Giá điện cao điểm 2673 đồng/kwh, giá điện thấp điểm 918 đồng/kwh Từ trước tới ngày Công ty may xuất Đường 10 phải trả cho Điện lực khoản tiền điện là: đ/kWh 463,2kWh × 8h × 2673đ/kWh = 9.905.069đ/ngày Nếu chuyển tồn lượng cơng suất sang thời gian thấp điểm số tiền điện phải trả cịn: 463,2kWh × 8h × 918đ/kWh = 3.401.740đ/ngày Giả sử chuyển sang làm ca công ty bồi dưỡng cho công nhân 40.000 đồng Số tiền tiết kiệm là: 9.905.069đ - 3.401.740đ - 150  40.000đ = 503.329đ/ngày Như tháng công ty tiết kiệm được: 24 ngày×503.329đ/ngày = 12.079.896đ/tháng Và năm tiết kiệm 12.079.896 đ/tháng×12 tháng = 144.958.752 đ/năm Số tiền dùng để thưởng cho người lao động Việc làm động viên tinh thần công nhân, giúp họ yên tâm công việc Để phù hợp với thực tế, Công ty May xuất đường 10 thực phương án làm việc theo ca Qua ví dụ này, ta thấy lợi ích việc chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang thấp điểm doanh nghiệp Còn Nhà nước, công ty điện lực đặc biệt điện lực Ninh Bình việc chuyển dịch phụ tải doanh nghiệp góp phần quan trọng vào việc san đồ thị phụ tải cho tỉnh Ninh Bình Trên ví dụ nhỏ, cơng ty có 150 cơng nhân công suất tiêu thụ vào cao điểm 463,2kWh Nếu nhà máy xí nghiệp khác Cơng ty cổ phần đầu tư Thành Thắng, Công ty TNHH khí Nam Thành áp dụng giải pháp việc san đồ thị phụ tải hệ thống cung cấp điện cho tỉnh Ninh Bình trở nên dễ dàng nhiều  Thay động cơ, thiết bị lạc hậu hiệu suất thấp động hệ Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 80 Luận văn thạc sĩ Một số kết nghiên cứu cho trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu so với nước phát triển gần 50 năm Trong năm gần đây, nhiều nhà máy liên doanh với nước 100% vốn nước xây dựng Cũng có khơng nhà máy, xí nghiệp nước đầu tư đổi công nghệ thiết bị nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm song nhìn chung trình độ cơng nghệ chưa cải tiến bao Theo nhiều kết nghiên cứu, cường độ lượng nói chung suất tiêu hao điện nói riêng nước ta cao gấp hai lần so với nước phát triển Nếu thay tồn cơng nghệ sản xuất công nghệ nước tiên tiến sử dụng cho phép giảm (30 - 50%) lượng điện dành cho ngành công nghiệp Hiện nước tiên tiến sử dụng loại động hệ EEMs So với động hệ cũ hiệu suất động EEMs cao từ (3 - 8%), nâng cao hệ số công suất cos Mặc dù giá thành loại động cao động khác (từ 15 – 25%) với suất, chất lượng sản phẩm cao tiêu tốn lượng thời gian hồn vốn nhanh Có thể lắp thêm cho động EEMs thường xuyên làm việc chế độ tải tự động điều khiển tốc độ động (ASD) có khả tiết kiệm thêm khoảng 20 – 30% lượng điện tiêu thụ Theo thống kê động điện tiêu thụ khoảng 60% tổng điện khu vực công nghiệp Nếu ta thay toàn động điện hệ cũ động EEMs với giả thiết hiệu suất trung bình tất động EEMs cao động thường 5% Ta tính lượng điện tiết kiệm thay động cơ: ADC = 0,6 × 0,05 × ACN Nếu động có đặt thêm tự động điều khiển tốc độ động với giả thiết lượng điện tiết kiệm 25%  Tiết kiệm điện chiếu sáng công nghiệp Lượng điện sử dụng chiếu sáng chiếm khoảng 5% tổng nhu cầu điện khu vực công nghiệp Chủ yếu cung cấp cho chiếu sáng làm việc, phục vụ sinh hoạt bảo vệ Thời gian làm việc ngày hệ thống chiếu sáng cao Hầu hết nhà máy, xí nghiệp thường dùng bóng đèn sợi đốt công suất từ 60 - 100W đèn huỳnh quang loại chấn lưu sắt từ có tổng cơng suất 52W Bố trí hệ thống chiếu sáng cơng nghiệp chưa hợp lý, không tận dụng hết quang thông đèn, hệ thống nhà xưởng xây dựng không tận dụng ánh sáng tự nhiên Để tiết kiệm lượng điện ta cần phải sử dụng loại đèn tiết kiệm lắp đặt hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Nếu ta thay toàn số đèn chiếu sáng cũ đèn tiết kiệm có tổng cơng suất 39W lượng điện tiết kiệm chiếu sáng lấy 40% ta tính lượng điện tiết kiệm chiếu sáng công nghiệp 2% Bên cạnh cần ý đến giải pháp sau: Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 81 Luận văn thạc sĩ Bên cạnh cần ý đến giải pháp sau:  Thiết kế xây dựng nhà xưởng hợp lý  Bù công suất phản kháng để cải thiện cos  Hợp lý hoá trình sản xuất  Thiết kế vận hành kinh tế trạm biến áp  Sử dụng hợp lý động điện (sử dụng điều chỉnh tự động tốc độ động cơ)  Hệ thống bảo ôn đường cấp hơi, hệ thống lạnh  Hệ thống chiếu sáng hợp lý (số đèn hợp lý, đèn tiết kiệm điện) c Khu vực thương mại Tiêu thụ lượng điện khu vực thương mại thành phần chủ đạo tổng tiêu thụ điện biểu đồ phụ tải đỉnh Nhưng thời gian tới phụ tải thành phần thương mại tăng nhanh nên việc áp dụng DSM đạt hiệu cao Thời điểm phụ tải khu vực thương mại đạt giá trị cực đại trùng với thời gian cao điểm Nhưng việc chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang thấp điểm khu vực khó khăn Các biện pháp sử dụng khu vực phụ tải thương mại là:  Lắp đặt công tơ giá cho khách hàng thuộc đối tượng áp dụng  Đưa biểu giá điện hợp lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng điện có hiệu quả, mức chênh lệch cao điểm thấp điểm hấp dẫn khách hàng  Khuyến khích khách hàng sử dụng nguồn lượng khác vào cao điểm  Thực điều khiển phụ tải sóng để cắt luân phiên thiết bị khơng thiết yếu vào cao điểm như: Bình nóng lạnh, máy điều hòa nhiệt độ …  Sử dụng đèn tiết kiệm điện phục vụ cho chiếu sáng thiết bị điện có hiệu suất cao  Xây dựng quy chuẩn, khuyến khích cho tịa nhà thương mại, thiết bị chiếu sáng công cộng nhằm sử dụng điện hiệu hợp lý Mặt khác lớp tường bao bọc hệ thống cửa phải đầy đủ, kín để giảm bớt thời gian cơng suất điều hoà Lựa chọn thiết bị có cơng nghệ đại nhằm giảm cơng suất tiêu thụ 3.4.3 Hiệu DSM dự báo nhu cầu phụ tải tương lai Khi áp dụng DSM, mức tiêu thụ điện toàn tỉnh giảm xuống vào cao, tăng lên vào thấp điểm Do tác động đến hình dáng đồ thị phụ tải Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 82 Luận văn thạc sĩ Căn vào đồ thị phụ tải kết hợp số liệu tốc độ tăng trưởng đưa kết tính tốn nhu cầu điện khối ngành tương lai Ngoài ra, việc áp dụng DSM làm giám nhu cầu vốn đầu tư để xây dựng mới, mở rộng hệ thống điện Do đó, kết việc áp dụng hiệu DSM số liệu đầu vào công tác quy hoạch, phát triển lưới điện Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện theo phương pháp trực tiếp cho toàn Tỉnh tổng hợp từ nhu cầu điện phụ tải theo thành phần phụ tải, phân theo xã, phường, thị trấn, sau tổng hợp dự báo cho cho huyện, thành phố cuối tổng hợp cho nhu cầu tổng toàn tỉnh theo giai đoạn quy hoạch Tính tốn dự báo cho thành phần phụ tải theo Quyết định số 389/1999/QĐTCTK ngày 4-6-1999 Tổng cục Thống kê việc ban hành danh mục phân tổ điện thương phẩm cung cấp cho hoạt động kinh tế -xã hội Khi tính tốn dự báo theo phương pháp trực tiếp Quy hoạch đưa phương án: Phương án sở Phương án cao  Phương án sở: dự báo nhu cầu điện đáp ứng đủ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, có xét đến khả thực tế cịn hạn chế vốn đầu tư mức độ khả thi, tiến độ thực dự án ảnh hưởng tác động kinh tế nước giới đến kinh tế Tỉnh  Phương án cao: dự báo nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mức cao, nguồn vốn đầu tư dồi dào, dự án có tiến độ thực nhanh có độ dự phịng trường hợp có phát triển đột biến ngồi quy hoạch Nhận xét phương án tính tốn:  Phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn tới, phù hợp với sách thu hút đầu tư nước tỉnh Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình với tăng trưởng GRDP tồn tỉnh tăng bình qn 8,07%/năm giai đoạn 2016-2020 8,5%/năm giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 2016-2020 Công nghiệp – Xây dựng tăng 13%/năm, Thương mại – Dịch vụ tăng 6,5%/năm, Nông – Lâm – Thủy sản tăng 2%/năm; giai đoạn 2021 2030 Công nghiệp – Xây dựng tăng 10%/năm, Thương mại – Dịch vụ tăng 7,5%/năm, Nông – Lâm – Thủy sản tăng 1-2%/năm  Phương án sở: tốc độ tăng trưởng bình quân điện thương phẩm giai đoạn 2016-2020 đạt 10,8%/năm, tăng trưởng Cơng nghiệp – Xây dựng tăng bình qn 10,3%/năm, Nơng – Lâm – Thủy sản tăng 5,8%/năm, Thương mại – Dịch vụ tăng 22,1%/năm, Quản lý – Tiêu dùng dân cư tăng 10,8%/năm, Các hoạt động khác tăng 22,7%/năm; giai đoạn 2021-2025 tốc độ tăng điện thương phẩm tồn tỉnh đạt 9,3%/năm, tăng trưởng Công nghiệp – Xây dựng tăng 8,1%/năm, Nông – Lâm – Thủy sản tăng 6,0%/năm, Thương mại – Dịch vụ tăng 19,9%/năm, Quản lý – Tiêu dùng Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 83 Luận văn thạc sĩ dân cư tăng 10,6%/năm, Các hoạt động khác tăng 16,8%/năm Ngồi ra, phương án sở tính tốn, ứng dụng DSM kịch vận hành Từ đưa kết với tiêu đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI đề  Với phương án cao, tốc độ tăng trưởng bình quân điện thương phẩm giai đoạn 2016-2020 đạt 11,9%/năm, tăng trưởng Cơng nghiệp – Xây dựng tăng bình quân 11,3%/năm, Quản lý – Tiêu dùng dân cư tăng 12,4%/năm; giai đoạn 2021-2025 tốc độ tăng điện thương phẩm toàn tỉnh đạt 10,7 %/năm, tăng trưởng Cơng nghiệp – Xây dựng tăng 9,4%/năm, Quản lý – Tiêu dùng dân cư tăng 12,8%/năm Phương án cao với mức độ đánh giá phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình phát triển mạnh, dự án đầu tư hoàn thành với tỷ lệ cao, đặc biệt dự án đầu tư lĩnh vực Công nghiệp – Xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhà máy xi măng; bên cạnh xem xét mức độ thị hóa đời sống dân cư đạt mức cao Như Phương án cao chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, tương ứng với kịch phát triển kinh tế - xã hội phương án cao Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035, đồ án lựa chọn kết Phương pháp tính trực tiếp lấy theo Phương án sở làm kết dự báo cho nhu cầu tiêu thụ điện tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 Các kết dự báo trình bày phụ lục phụ lục Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 84 Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Tác giả sử dụng phương pháp phân tích cấu thành phần phụ tải đỉnh ĐTPT HTĐ dựa sở đặc trưng ĐTPT thành phần áp dụng để phân tích đồ thị phụ tải hệ thống cung cấp điện cho tỉnh Ninh Bình Từ đưa đồ thị phụ tải ngày khu vực, vào đồ thị phụ tải đưa giải pháp hợp lý Một mục tiêu chương trình DSM biến đổi hình dáng đồ thị phụ tải theo mong muốn Từ đưa phương án quy hoạch , phát triển lưới điện phân phối phù hợp Từ kết nghiên cứu đưa cách nhìn tổng quan thành phần phụ tải tham gia vào cơng suất đỉnh hệ thống, từ có kế hoạch đáp ứng nhu cầu phụ tải tương lai, kế hoạch cho việc sản xuất, truyền tải phân phối công ty điện lực để vận hành hệ thống cách tối ưu 4.2 KIẾN NGHỊ Ở chương tiến hành phân tích đồ thị phụ tải với hai đỉnh trưa tối Kết thu phù hợp với xu hướng tăng trưởng phụ tải điện nay, nhu cầu điện vào ban ngày tiếp tục tăng trưởng mạnh, phù hợp với định hướng ngành điện Cũng từ kết việc nghiên cứu xây dựng biểu đồ phụ tải hồn thiện chương trình DSM sau:  Đối với thành phần tiêu dùng dân cư có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hộ dân việc sử dụng điện tiết kiệm Cần có thêm biện pháp kinh tế quy định giá điện theo thời điểm sử dụng để người dân thấy lợi ích việc tránh sử dụng điện vào cao điểm thực  Để tận dụng tiềm tiết kiệm điện thành phần phụ tải cơng nghiệp khuyến khích cơng ty, xí nghiệp cơng nghiệp thực kiểm tốn lượng năm lần để có kế hoạch sử dụng lượng cách hiệu Theo kết chương trình thí điểm cơng tơ điện tử giá cho thấy hiệu ban đầu việc sử dụng hợp lý điện công nghiệp, cần tiếp tục triển khai chương trình rộng rãi tới hộ phụ tải cơng nghiệp Khuyến khích khu vực công nghiệp đẩy mạnh chuyển dịch phụ tải, chuyển phần hoạt động sản xuất sang khung thấp điểm Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 85 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đánh giá tiềm tiết kiệm điện hiệu việc ứng dụng DSM Việt Nam - Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Đào Kim Hoa, Bạch Quốc Khánh, Báo cáo khoa học, Mã số KHCN.09.08.02, Bộ khoa học công nghệ môi trường, Hà Nội [2] Nghiên cứu khả ứng dụng DSM Việt Nam - Trần Đình Long, Đặng Quốc Thống, Nguyễn Thường, Lã Văn Út, Đào Kim Hoa, Nguyễn Văn Đạm, Báo cáo khoa học, Mã số KCĐL 95.04.10, Bộ khoa học công nghệ môi trường,1997, Hà Nội [3] T Van Cutsem and C Vournas, Voltage Stability of Electric Power System 1998 [3] Quy hoạch phát triển lượng điện lực - Trần Đình Long, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999 [4] Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quản lý nhu cầu giai đoạn (2002- 2005) Viện Năng lượng, Hà Nội 1/2002 [5] Phương pháp nghiên cứu phụ tải - Công ty tư vấn Fichtner/ Colenco, Báo cáo cuối cùng, Dự án DSM , 2003, Hà Nội [6] Chương trình quốc gia Quản lý nhu cầu điện giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 279/QĐ-TTg Thủ tướng phủ [7] Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2025, có xét đến 2035 Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 86 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp kết thực điện thương phẩm giai đoạn 2016-2022 tính đến 31/5/2022 Phụ lục Chi tiết tình hình vận hành đường dây 110kV chế độ vận hành bình thường từ năm 2020 – 5T/2022 Phụ lục Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 (Phương pháp tính trực tiếp) (Phương án sở) Phụ lục Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 (Phương pháp tính trực tiếp) (Phương án cao) Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B Phụ lục 01: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN THƯƠNG PHẨM GIAI ĐOẠN 2016-2022 (TÍNH ĐẾN 31/5/2022) Tổng sản lượng (kWh) TT Đơn vị Sản lượng (kWh) Năm 2016 1,909,404,649 Năm 2017 2,004,126,520 Năm 2018 2,258,797,298 Năm 2019 2,411,538,785 Năm 2020 2,434,655,553 Năm 2021 2,512,554,433 So sánh kỳ 5T đầu năm 977,435,747 2021 5T đầu năm 997,870,880 2022 Tăng trưởng % 4.96 12.71 6.76 0.96 3.20 2.09 Nông lâm - Ngư nghiệp sản lượng (triệu kWh) 13,450,180 21,032,393 25,604,629 38,367,070 53,026,694 53,277,751 Tăng chiếm trưởng % % 0.70 1.05 56.37 1.13 21.74 1.59 49.84 2.18 38.21 2.12 0.47 19,732,936 2.00 21,945,239 2.2 10.00 Công nghiệp - Xây dựng sản lượng (triệu kWh) 1,348,507,243 1,404,541,802 1,598,462,680 1,651,272,621 1,606,501,743 1,634,732,901 Thương nghiệp - Dịch vụ Tăng chiếm sản lượng (triệu trưởng % kWh) % 70.62 51,079,512 70.08 4.16 51,743,681 70.77 13.81 61,494,603 68.47 3.30 65,492,720 65.98 -2.71 61,308,611 65.06 1.76 58,550,045 671,660,211 68.70 664,198,737 66.6 -3.06 Tăng chiếm trưởng % % 2.68 2.58 1.30 2.72 18.84 2.72 6.50 2.52 -6.39 2.33 -4.50 22,225,878 2.30 24,358,730 2.4 4.35 ` Quản lý tiêu dùng Hoạt động khác 461,568,968 486,680,354 528,333,720 597,358,824 644,945,453 691,288,588 Tăng chiếm sản lượng (triệu trưởng % kWh) % 24.17 34,798,746 24.28 5.44 40,128,290 23.39 8.56 44,901,666 24.77 13.06 59,047,550 26.49 7.97 68,873,052 27.51 7.19 74,705,148 234,938,570 24.00 257,998,678 25.9 sản lượng (triệu kWh) 7.92 Tăng chiếm trưởng % % 1.82 2.00 15.32 1.99 11.90 2.45 31.50 2.83 16.64 2.97 8.47 28,878,152 3.00 28,878,152 2.9 -3.33 Phụ lục 02: TÌNH HÌNH VẬN HÀNH ĐƯỜNG DÂY 110kV TRONG CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH THƯỜNG XUYÊN NĂM 2020 - T5.2022 Tên đường dây Tên lộ đường dây Chiều dài Iđm(A) (km) Đánh giá AC 185 32.592 510 317 158 238 54 27 41 62% 200 94 147 34 16 25 39% 186 86 136 32 15 23 36% Mang tải bình thường AC 185 31.203 510 133 115 124 23 20 21 26% 177 39 108 30 19 35% 123 55 89 21 15 24% Mang tải bình thường AC 185 34.55 510 460 170 315 79 29 54 90% 498 227 363 85 39 62 98% 495 188 342 85 32 59 97% AC 185 7.25 510 330 82 206 57 14 35 65% 302 165 234 52 28 40 59% 363 134 249 62 23 43 71% AC 185 20.91 510 433 140 287 74 24 49 85% 294 96 195 50 16 33 58% 440 160 300 75 27 51 86% AC 185 20.91 510 414 150 282 71 26 48 81% 323 182 253 55 31 43 63% 201 136 169 34 23 29 39% AC 150 31.824 445 385 105 245 66 18 42 87% 360 130 245 62 22 42 81% 418 111 265 72 19 45 94% 174A37-171-7E9.16-176E9.20 AC 150 26.68 445 198 70 134 34 12 23 44% 209 109 36 19 47% 215 36 126 37 22 48% 171E23.12 Ninh Phúc-171 E23.16 Kính Khánh Cư172E23.4 Kim Sơn Cột 14B- 171E23.12 -171E23.16172E23.4 AC 150 7.2 445 480 220 350 82 38 60 108% 540 216 378 93 37 65 120% 314 205 260 54 35 44 71% Kim Sơn- Nghĩa Hưng 171E23.4-173E3.10 AC 300 10.745 610 190 88 139 33 15 24 31% 226 82 154 39 14 26 37% Ninh Bình- Nho Quan Ninh Bình- Nho Quan 177E23.1-171-7E23.7-171E23.14171T500NQ 179E23.1-172-7E23.7-132E23.10172E23.14-112E23.13-171E23.2172E23.2-172T500NQ Mang Mang Mang Thơng số vận hành năm 5T/2021 Thông số vận hành năm 2021 tải lớn tải lớn tải lớn nhất Pmin Ptb Pmin Ptb Pmin Ptb Pmax Pmax Pmax Imax (A) Imin (A) Itb (A) (%) (%) Imax (A) Imin (A) Itb (A) (%) Imax (A) Imin (A) Itb (A) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) Thông số vận hành năm 2020 Tiết diện (mm2) 220kV Ninh Bình- Nhà Máy điện Ninh Bình A37 173A37-173E23.1-171E23.12172E23.12-171E23.16172E23.16-172E23.4 220kV Ninh Bình- Nhà Máy điện Ninh Bình A37 220kV Ninh Bình- XM Tam Điệp 220kV Ninh Bình- XM Tam Điệp 172A37-171E23.3-172E23.3174E23.1 180E23.1-171E23.11-171-7E23.9172E23.5-171E23.8-172E23.6 181E23.1-172E23.11-172-7E23.9171E23.5-172E23.8-171E23.6 110kV Nhiệt điện Ninh 171A37-172E23.17-171E23.17Bình - Xi măng Long Sơn 171E23.18-172E23.18-171E9.42 110kV Nhiệt điện Ninh Bình - 220kV Bỉm Sơn Ghi Mang tải cao Lèo cột 14B nhánh rẽ phương 171E23.12 dùng dây thức vận hành AC 150 A1 Mang tải bình thường Đầy tải thời gian ngắn phụ thuộc phụ tải nhà Đầy tải thời gian ngắn (có xu hướng gia tăng) có thêm phụ tải TBA 110kV n Mơ Long Sơn đấu nối vào ĐZ Mang tải bình thường Cao điểm thường xảy tải dây dẫn tiết diện nhỏ (AC150), phụ tải tập trung Mang tải bình thường Luận văn thạc sĩ Phụ lục Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 (Phương pháp tính trực tiếp) (Phương án sở) STT Ngành 2025 P(MW) A(MWh) %A 67,3 Tốc độ tăng trưởng (%/năm) Công nghiệp, xây dựng 521 3.205,3 a Các nhà máy xi măng 271 1.558,3 2,2 b Các khu công nghiệp 184 762,3 11,1 c Nhà máy théo Kyoei 50 300,0 d Các nhà máy phân đạm 11 70,4 6,5 e Công nghiệp khác 142 514,3 13,6 Nông, lâm, thủy sản 10 20 0,4 Thương mại, dịch vụ 62 241 5,1 19,9 Quản lý tiêu dùng dân cư 348 1177,2 24,7 10,6 a Quản lý 30 95,9 9,8 b Tiêu dùng dân cư 345 1081,4 10,7 Hoạt động khác 30 117 Điện thương phẩm 4760,5 9,3 Điện nhận từ hệ thống 4860,2 9,3 Pmax (HT) (MW) Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 750 2,5 8,1 16,8 8,4 Luận văn thạc sĩ Phụ lục Dự báo nhu cầu điện tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 (Phương pháp trực tiếp) (Phương án sở) STT Ngành 2025 P(MW) A(MWh) %A 66,7 Tốc độ tăng trưởng (%/năm) Công nghiệp, xây dựng 614 3548,8 a Các nhà máy xi măng 284 1636,2 2,4 b Các khu công nghiệp 230 952,8 13,9 c Nhà máy théo Kyoei 63 375,0 d Các nhà máy phân đạm 11 70,4 6,5 e Công nghiệp khác 142 514,3 13,6 Nông, lâm, thủy sản 10 20,0 0,4 Thương mại, dịch vụ 62 241,0 4,5 19,9 Quản lý tiêu dùng dân cư 410 1393,5 26,2 12,8 a Quản lý 30 95,9 9,8 b Tiêu dùng dân cư 414 1297,6 13,0 Hoạt động khác 30 117,0 Điện thương phẩm 5320,2 10,7 Điện nhận từ hệ thống 5440,3 10,7 Pmax (HT) (MW) Lê Thanh Bình – 20202496M – CH2020B 860 2,2 9,4 16,8 9,6

Ngày đăng: 18/07/2023, 21:59