Trong bẾi bÌo ảnh hỡng cũa chế Ẽờ c¾t Ẽến nhấp nhẬ tế vi bề mặt khi phay bÍng dao phay mặt Ẽầu tràn mÌy phay CNC, cÌc tÌc giả Ẽ· tiến hẾnh 20 thÝ Trang 12 ChÈng 2 Chất lùng bề mặt c
Trang 1phan c«ng tr×nh
hµ néi 2006
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131407701000000
Trang 2Mục lục
26TMục lục 126T 26TMở đầu 26T 3
26TCác ký hiệu sử dụng trong luận văn 26T 5
26TChơng 1 : Tổng quan các đề tài đà thực hiện 26T 9
26TChơng 2 : Chất lợng bề mặt chi tiết máy 1126T 26T2.1 Các yếu tố đặc trng của chất lợng bề mặt 1126T
2.1.1 Chất lợng hình học của bề mặt gia công 11
2.1.2 Tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công 15
26T2.2 ảnh hởng của chất lợng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy26T 17
Trang 34.2.4 KiÓm tra c¸c tham sè aR j R vµ kho¶ng sai lÖch cña chóng26T 65
26T4.2 KÕt qu¶ thùc nghiÖm víi thÐp 40X26T 67
Trang 426T 26T
Mở đầu
Trong một nền kinh tế phát triển thì gia công cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng, vì gia công cơ khí sẽ tạo ra máy móc cho các ngành, nghề khác Chúng ta đang hòa nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới, do đó việc gia công
đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng là một
đòi hỏi tất yếu đặt ra cho các nhà công nghệ Việc chọn máy móc và chế độ gia công hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo chất lợng và giá thành của sản phẩm
Trong những năm trở lại đây ở Việt Nam có xu hớng sử dụng máy gia công CNC để nâng cao chất lợng và giảm giá thành sản phẩm Thực tế cho thấy
là chất lợng đã đợc nâng cao, áp lực công việc của ngời thợ giảm, nhng giá thành cha giảm, thậm chí chi phí gia công còn cao hơn nhiều so với máy vạn năng Có rất nhiều nguyên nhân của sự tăng chi phí đó, nhng nguyên nhân chính là các nhà công nghệ cha chọn đợc chế độ cắt tối u cho nhóm máy này
Do đó việc nghiên cứu để lựa chọn chế độ cắt tối u cho nhóm máy CNC là một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho các nhà ngiên cứu
Đề tài “Nghiên cứu ảnh hởng của các thông số công nghệ đến chất lợng
bề mặt chi tiết máy khi gia công trên máy phay CNC” chỉ là một nhánh rất nhỏ trong công việc nặng nề trên Đây chỉ là một trong loạt đề tài nghiên cứu ứng dụng về việc sử dụng hiệu quả máy CNC Tuy nhiên, theo chúng tôi thì đây là vấn đề cơ bản nhất, bởi chất lợng bề mặt là yêu cầu vô cùng qua trọng của chi tiết gia công Từ mối qua hệ giữa chất lợng bề mặt với các thông số công nghệ thì ngời làm công nghệ có thể chọn chế độ cắt tối đa của máy và dao mà vẫn
Trang 5đảm bảo chất lợng, từ đó có thể tăng năng suất (khai thác tối đa năng suất của máy), giảm giá thành sản phẩm
Thực hiện đề tài này là cơ hội rất quý báu để tôi đợc tiếp xúc với các thiết
bị công nghệ cao, đợc tìm hiểu những vấu đề của thực tiễn sản xuất, kiểm chứng những vấn đề lý thuyết, từ đó tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế cho công việc giảng dạy của mình Để hoàn thành đợc đề tài này, tôi đã có nhiều sự giúp đỡ quý báu
Trớc tiên tôi xin cảm ơn cán bộ hớng dẫn GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – ngời đã dìu dắt, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng xin cảm ơn Trung tâm Đào tạo sau đại học, Khoa Cơ khí, Bộ môn Công nghệ chế tạo máy – Trờng đại học Bách khoa Hà Nội
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp tại Khoa Cơ khí, Trung tâm công nghệ cao, Xởng thực hành cắt gọt, Phòng đo – Trờng đại học S phạm kỹ thuật Hng Yên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Hng Yên, tháng 10 năm 2006
Phan Công Trình
Trang 6Các ký hiệu sử dụng trong luận văn
nguyên
RR a - Sai lệch số học trung bình của prôfin àm
RR z - Chiều cao mấp mô theo 10 điểm của prôfin àm
RR max - Chiều cao lớn nhất của prôfin àm
SR i - Bớc trung bình của mấp mô theo đỉnh àm
SR mi - Bớc trung bình của mấp mô theo prôfin àm
yR pmi - Chiều cao đỉnh thứ i trong 5 đỉnh cao nhất àm
yR vmi - Chiều cao đỉnh thứ i trong 5 đỉnh thấp nhất àm
n - Số điểm chia, số thực nghiệm -
tR i - Thời gian mòn ban đầu, i = 1:3 Giây (s)
TR i - Thời gian mòn ổn định, i = 1:3 Giây (s)
Trang 7S - Bớc tiến dao mm/vòng
hR min - Chiều dày phoi nhỏ nhất mm
ϕ - Góc nghiêng chính của dao Độ (P
φ(t) - Giá trị của phân phối chuẩn -
α - Sai số của pháp thử, hệ số phụ thuộc vật liệu -
tR /P
- Giá trị của t tại độ tin cậy P -
yR jk - Kết quả thực nghiệm đo đợc tại lần đo thứ j, -
Trang 8của thông số đo k
j
Y - Giá trị trung bình của yR jk R, k = 1 : k -
2 j
S - Phơng sai của dãy số yR jk R, k = 1 : k -
K - Số thí nghiệm song song đợc thực hiện trong cùng một điều kiện
2 - Phơng sai của phân phối chuẩn -
bR j - Tham số của đa thức thực nghiệm Trebusep, j =
1 : nR 0
-
ωR k - Tỷ trọng đã biết của các quan trắc -
nR 0 - Bậc của đa thức thực nghiệm -
Trang 9– m – 1) bËc tù do
-
Trang 10Chơng 1
Trong những năm trở lại đây ở Việt Nam có xu hớng sử dụng máy CNC ngày càng nhiều, nên các đề tài nghiên cứu về máy CNC là khá lớn trong các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ… Trong đó các đề tài nghiên cứu ứng dụng nhằm khai thác có hiệu quả máy CNC chiếm một tỷ lệ khá
lớn, có thể kể là : Nguyễn Trọng Bình, Hoàng Việt Hồng, ảnh hởng của chế độ cắt đến nhấp nhô tế vi bề mặt khi phay bằng dao phay mặt đầu trên máy phay CNC , Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 60 (5/2002) ; ảnh hởng của chế độ cắt đến lợng mòn dao khi phay bằng dao phay mặt đầu trên máy phay CNC, Tạp chí Cơ
khí Việt Nam, Số 61 (6/2002) ; Nguyễn Ngọc nh, á Nghiên cứu ảnh hởng của các thông số công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết máy khi gia công trên máy phay CNC, Luận văn cao học, ĐHBKHN (2002) ; Nguyễn Đình Thân, Nghiên cứu độ mòn dao tiện khi gia công vật liệu cơ tính dẻo cao, Luận văn cao học,
ĐHBKHN (2003) ; Vũ Đình Thơm, Tính toán bù bán kính mũi dao khi lập chơng trình NC cho máy tiện CNC, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 76 (7/2003) ;
Lê Văn Toản, Nghiên cứu ảnh hởng của các thông số công nghệ khi mài phẳng tới độ nhám bề mặt trên một số vật liệu có tính dẻo cao, Luận văn cao học,
ĐHBKHN (2005) ; Trần Xuân Việt, Phạm Văn Bổng, Khảo sát thực nghiệm về
ảnh hởng của các thông số công nghệ V, T, S đến lực cắt trên máy tiện CNC,
Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 105 (12/2005)…
Trong nhóm đề tài trên có hai đề tài trực tiếp nghiên cứu ảnh hởng của các thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt, điều đó chứng tỏ việc nghiên cứu ảnh
Trang 11hởng của các thông số công nghệ đến chất lợng bề mặt chi tiết máy là rất quan trọng
Trong đề tài của mình tác giả Nguyễn Ngọc nh đã có á 20 thực nghiệm để tìm ra quan hệ giữa độ nhám bề mặt với chế độ cắt đối với thép khuôn mẫu JIS S55C Tuy nhiên quan hệ đó đợc xác định trên cơ sở thay đổi chế độ cắt ở các mức khác nhau nhng không thay đổi theo cách hoán vị các thông số của chế độ cắt, điều đó làm cho kết quả thu đợc cha thật sự chính xác
Trong bài báo ảnh hởng của chế độ cắt đến nhấp nhô tế vi bề mặt khi phay bằng dao phay mặt đầu trên máy phay CNC, các tác giả đã tiến hành 20 thí
nghiệm và đã đa ra đợc công thức quan hệ giữa độ nhám với các thông số của chế độ cắt Tuy nhiên theo tôi thì các thí nghiệm đó đợc thực hiện với chế độ cắt thay đổi ít và không mang tính hoán vị nên kết quả nhận đợc cha phản ánh hết
ảnh hởng tơng quan của các thông số chế độ cắt với nhau
Trang 12Chơng 2
Chất lợng bề mặt chi tiết máy
Chất lợng bề mặt là một chỉ tiêu trong chất lợng chế tạo chi tiết, nó có
ảnh hởng rất lớn đến khả năng làm việc của chi tiết máy Chất lợng gồm chất lợng bản thân chi tiết và chất lợng của các chi tiết lắp ghép với nhau
2.1 Các yếu tố đặc trng của chất lợng bề mặt
2.1.1 Chất lợng hình học của bề mặt gia công
Bề mặt sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tởng mà có những mấp mô Những mấp mô này là do qúa trình biến dạng dẻo của bề mặt chi tiết khi gia công cắt gọt, và là vết lỡi cắt để lại trên bề mặt gia công, là ảnh hởng của chấn động khi cắt và nhiều nguyên nhân khác
Không phải tất cả các mấp mô trên bề mặt đều là nhám bề mặt, mà nó là tập hợp những mấp mô có bớc tơng đối nhỏ và đợc xét trong giới hạn dài chuẩn, l (hình 2.1)
- Những mấp mô có tỷ số giữa bớc mấp mô (p) và chiều dài mấp mô (h) bé hơn hoặc bằng 50 (p/h<=50) thì thuộc về nhám bề mặt
- Những mấp mô mà (50<p/h<=1000) thuộc về sóng bề mặt
Trang 131 Độ nhấp nhô tế vi : Theo tiêu chuẩn TCVN2511 95, để đánh giá độ nhám ngời ta sử dụng hai chỉ tiêu :
Trang 14Sai lệch số học trung bình của prôfin, RR a R : là trị số số học trung bình của các giá trị tuyệt đối của sai lệch prôfin trong giới hạn chiều dài chuẩn Sai lệch prôfin
là khoảng cách từ các điểm trên prôfin thực đến đờng trung bình, đo theo phơng pháp tuyến với đờng trung bình Đờng trung bình của (m) là đờng chia prôfin theo hai phần có có diện tích giới hạn (phần gạch đứng) bằng nhau
l
a x 0
5 5 pmi vmi
i 1 i 1 z
Trang 15Ngoài hai chỉ tiêu quan trọng là RR z R và RR a R, Tiêu chuẩn còn đa ra chỉ tiêu
RR max R (là chiều cao nhấp nhô lớn nhất trong chiều dài xét) để đánh giá các bề mặt làm việc quan trọng
Trang 162 Độ sóng
Độ sóng bề mặt là chu kỳ không bằng phẳng của bề mặt chi tiết máy đợc quan sát trong phạm vi lớn hơn độ nhám bề mặt (từ 1 đến 10 mm) Độ sóng bề mặt thờng xuất hiện khi gia công có rung động của hệ thống công nghệ, quá trình cắt không liên tục, dụng cụ cắt bị đảo Thông thờng độ sóng xuất hiện khi gia công chi tiết có kích thớc lớn và trung bình bằng các phơng pháp tiện, phay và mài
2.1.2 Tính chất cơ lý của lớp bề mặt gia công
Tính chất cơ lý đợc biểu thị bằng độ cứng bề mặt, sự biến đổi cấu trúc tinh thể lớp bề mặt, chiều sâu lớp biến cứng bề mặt
1 Hiện tợng biến cứng lớp bề mặt
Trong quá trình gia công dới tác dụng của lực cắt làm xô lệch mạng tinh thể của kim loại lớp bề mặt, gây biến dạng dẻo ở vùng trớc và sau lỡi cắt Phoi kim loại đợc tạo ra do biến dạng dẻo của các hạt kim loại trong vùng trợt Giữa các hạt tinh thể kim loại xuất hiện ứng suất Thể tích riêng và mật độ kim loại giảm ở vùng cắt Giới hạn bền, độ cứng, độ giòn của lớp bề mặt đợc nâng cao
Đồng thời tính dẫn từ của lớp bề mặt cũng thay đổi Nhiều tính chất khác của lớp
bề mặt cũng thay đổi Kết quả tổng hợp là lớp bề mặt bị cứng nguội, chắc lại và
có độ cứng tế vi cao
Mức độ biến cứng, chiều sâu lớp biến cứng phụ thuộc vào tác dụng của lực cắt, mức độ biến dạng dẻo của kim loại và ảnh hởng nhiệt trong vùng cắt Lực cắt tăng làm tăng mức độ biến dạng dẻo làm tăng mức độ biến cứng và chiều sâu lớp biến cứng của bề mặt Nhiệt cắt hạn chế hiện tợng biến cứng bề mặt Nh vậy mức độ biến cứng của lớp bề mặt phụ thuộc vào tỷ lệ tác động của hai yếu tố lực cắt và nhiệt sinh ra trong vùng cắt
Trang 172 ng suất d trong lớp bề mặt ứ
Khi gia công trong lớp bề mặt chi tiết xuất hiện ứng suất d Trị số, dấu và chiều sâu phân bố của ứng suất d trong lớp bề mặt phụ thuộc vào điều kiện gia công cụ thể Các nguyên nhân chính gây ra ứng suất d trong lớp bề mặt gia công bao gồm :
- Khi cắt một lớp mỏng vật liệu trờng lực gây ra biến dạng dẻo không đều ở từng khu vực trong lớp bề mặt Khi trờng lực mất đi, biến dạng dẻo gây ra ứng suất d trong lớp bề mặt
- Biến dạng dẻo khi cắt làm chắc lớp kim loại bề mặt, làm tăng thể tích lớp kim loại mỏng ở ngoài cùng Lớp kim loại bên trong do không biến dạng dẻo nên vẫn giữ đợc thể tích bình thờng Lớp kim loại bên ngoài có xu hớng tăng thể tích nhng không tăng đợc nên gây ra ứng suất nén, để cân bằng lớp bên trong gây ra ứng suất kéo
- Nhiệt sinh ra tại vùng cắt nung nóng cục bộ lớp bề mặt, làm giảm môđun
đàn hồi của vật liệu Sau khi cắt lớp bề mặt nguội nhanh, co lại gây ra ứng suất d kéo, để cân bằng lớp trong gây ra ứng suất d nén
- Kim loại chuyển pha và nhiệt cắt làm thay đổi cấu trúc lớp kim loại bề mặt, dẫn đến sự thay đổi về thể tích của kim loại Lớp kim loại nào hình thành cấu trúc có thể tích riêng lớn sẽ sinh ra ứng suất d nén ; lớp kim loại nào hình thành cấu trúc có thể tích riêng nhỏ sẽ sinh ra ứng suất d kéo
Trang 182.2 ảnh hởng của chất lợng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy
Chất lợng bề mặt có ảnh hởng nhiều đến khả năng làm việc của chi tiết máy,
đến tính chất của mối ghép Sau đây phân tích ảnh hởng của từng yếu tố chất lợng
bề mặt đến tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn, độ bền mỏi và tính chất của mối ghép
2.2.1 ảnh hởng tới tính chống mòn
1 ảnh hởng của độ nhám bề mặt
Do bề mặt hai chi tiết tiếp xúc với nhau có nhấp nhô tế vi nên ở giai đoạn
đầu hai bề mặt này chỉ tiếp xúc với nhau trên một số đỉnh nhấp nhô cao, diện tích tiếp xúc chỉ bằng một phần diện tích tính toán nên tại các đỉnh tiếp xúc có áp suất rất lớn, thờng vợt quá giới hạn chảy, có khi vợt cả giới hạn bền của vật liệu, làm cho các điểm tiếp xúc bị nén đàn hồi và biến dạng dẻo các nhấp nhô, đó là biến dạng tiếp xúc Đợc xác định theo công thức kinh nghiệm sau [8] :
∆ = C.pP
x
Trong đó : C, x – hệ số và số mũ phụ thuộc vào điều kiện thực nghiệm
p - áp suất tại chỗ tiếp xúc
Phân tích mòn của một cặp ma sát có 3 giai đoạn (hình 2.3) :
Giai đoạn mòn ban đầu : Khi hai bề mặt mới tiếp xúc nếu có chuyển động tơng đối với nhau sẽ xẩy ra hiện tợng trợt dẻo ở các đỉnh nhấp nhô làm cho các đỉnh nhấp nhô mòn nhanh Trong điều kiện làm việc nhẹ, mòn ban đầu có thể làm chiều cao nhấp nhô giảm 60 – 75% [8] Mòn ban đầu ứng với thời gian chạy rà ở giai đoạn này hình dạng nhấp nhô và chiều cao vết gia công cũng thay
đổi Giai đoạn này ứng với đoạn dốc lớn (trớc thời điểm t) ở hình 2.3
Trang 19Hình 2.3 – Các giai doạn mài mòn của một cặp ma sát
Giai đoạn mòn bình thờng : Sau giai đoạn mòn ban đầu quá trình mòn trở nên bình thờng và chậm vì diện tích tiếp xúc thực đã tăng lên và áp suất tiếp xúc giảm đi Đây chính là giai đoạn làm việc thật của chi tiết Giai đoạn này tơng ứng với đoạn dốc nhỏ (từ t đến T) ở hình 2.3
Giai đoạn mòn khốc liệt : Khi đó bề mặt tiếp xúc bị tróc ra, cấu trúc bề mặt chi tiết bị phá hỏng Đây là giai đoạn nguy hiểm, thờng xuất hiện hỏng ngẫu nhiên, không nên sử dụng chi tiết ở giai đoạn này Giai đoạn này tơng ứng với thời điểm sau T (hình 2.3)
Trang 200 R a1 R a2 R a
2 1
Hình 2.5 Quan hệ giữa lợng mòn ban đầu và R - a
1 - Điều kiện làm việc nhẹ.
2 Điều kiện làm việc nặng
Từ hình 2.4 ta có thể kết luận là bề mặt có độ nhám nhỏ thì tốc độ mòn càng thấp, lợng mòn ban đầu nhỏ dẫn đến tuổi thọ cao (RR a1 R < RR a2 R < RR a3 R⇒ TR 1 R > TR 2 R >
TR 3 R) Nh vậy việc gia công đạt độ nhám tối u là một yêu cầu cần thiết
Hình 2.5 [8] là sơ đồ quan hệ giữa độ mòn ban đầu (U) và trị số của sai lệch prôfin trung bình (RR a R) tùy theo điều kiện làm việc nặng hay nhẹ Lợng mòn ban
đầu ít nhất ứng với giá trị của RR a R tại các điểm RR a1 R, RR a2 R Đó là giá trị tối u của RR a R Nếu giá trị Ra nhỏ hơn giá trị tối u thì sẽ bị mòn kịch liệt do các phần tử kim
Trang 21loại dễ bị khuếch tán, còn nếu RR a R lớn hơn giá trị tối u thì lợng mòn sẽ tăng lên
do các nhấp nhô bề mặt bị phá vỡ và cắt đứt
2 nh hởng của lớp biến cứng bề mặt ả
Lớp biến cứng bề mặt có tác dụng nâng cao tính chống mòn vì nó hạn chế biến dạng dẻo toàn phần của chi tiết qua đó hạn chế hiện tợng chảy và mài mòn kim loại Biến cứng bề mặt làm hạn chế tác động tơng hỗ giữa các phần tử và các tác động tơng hỗ cơ học ở bề mặt tiếp xúc, nghĩa là hạn chế sự khuếch tán
ôxy trong không khí vào bề mặt chi tiết máy để tạo thành ôxyt kim loại gây ra ăn mòn ở bề mặt kim loại
3 nh hởng của ứng suất d bề mặt ả
ứng suất d lớp bề mặt của chi tiết máy nói chung không ảnh hởng đáng
kể đến tính chống mòn nếu chi tiết làm việc ở điều kiện ma sát bình thờng Còn ứng suất d bên trong, xét trên toàn bộ diện tích chi tiết máy, có thể ảnh hởng
đến tính chất và cờng độ mòn của chi tiết máy
2.2.2 ảnh hởng đến tính ăn mòn hoá học của lớp bề mặt chi tiết
1 ảnh hởng của độ nhám bề mặt
Các chỗ lõm do nhấp nhô tế vi tạo ra là nơi chứa các chất ăn mòn nh axit, muối… Các tạp chất này có tính chất ăn mòn đối với kim loại Quá ttrình ăn mòn hóa học trên lớp bề mặt chi tiết làm các mấp mô mới hình thành Quá trình này ở lớp bề mặt xẩy ra dọc theo sờn dốc của các mấp mô tế vi, theo chiều từ đỉnh xuống đáy các mấp mô, làm cho các mấp mô cũ mất đi và hình thành các mấp mô mới (Hình 2.6)
Nh vậy chiều cao nhấp nhô càng thấp (độ nhám thấp) thì càng ít bị ăn mòn, bán kính đáy các mấp mô càng lớn thì khả năng chống ăn mòn càng cao Có thể chống ăn mòn bằng cách phủ lên lớp bề mặt chi tiết một lớp bảo vệ bằng phơng
Trang 22pháp mạ (mạ crôm, mạ niken) hoặc bằng phơng pháp cơ khí làm chắc lớp bề mặt
2 nh hởng của lớp biến cứng bề mặt ả
Biến dạng dẻo và biến cứng bề mặt kim loại có mức độ khác nhau, tùy theo hớng các hạt tinh thể kim loại và thành phần cấu tạo của chúng Hạt ferit biến dạng nhiều hơn hạt peclit Điều đó làm cho năng lợng nâng cao không đều và thế năng điện tích thay đổi khác nhau Các hạt ferit biến cứng nhiều hơn sẽ trở nên anôt Các hạt peclit biến cứng ít hơn sẽ trở thành các catôt Đồng thời các mạng lới nguyên tử bị lệch với mức độ khác nhau trong các hạt tinh thể
Kết quả của sự biến dạng dẻo tạo nên sự không đồng nhất tế vi của kim loại nhiều tinh thể, trong đó sinh ra nhiều phần tử ăn mòn, nhất là ở mặt phẳng trợt, gây ra hiện tợng hấp thụ mạnh, tăng cờng quá trình ăn mòn và khuếch tán ở lớp bề mặt Bề mặt chi tiết máy qua quá trình gia công cơ sẽ bị biến cứng, độ nhám bề mặt bị thay đổi làm cho tính chống ăn mòn hóa học của kim loại cũng
bị thay đổi Sau khi tiện, tốc độ ăn mòn thép trong axit sufuric loãng có thể nhanh gấp 12,5 lần so với sau khi đánh bóng [8], vì độ nhám bề mặt sau khi đánh bóng thấp hơn sau khi tiện
Nhấp nhô mới Nhấp nhô cũ
Hình 2.6 Qúa trình ăn mòn hoá học trên lớp bề mặt chi tiết máy
Trang 23Độ nhám bề mặt có ảnh hởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy, nhất là khi
nó chịu tải trọng chu kỳ có đổi dấu, vì ở đáy các nhấp nhô có ứng suất tập trung
lớn, có khi vợt quá giới hạn mỏi của vật liệu ứng suất tập trung này sẽ gây ra các vết nứt tế vi ở đáy các mấp mô, đó là nguồn gốc phá hỏng chi tiết máy
Mặt khác, độ bền của chi tiết máy cũng sẽ tăng khi chi tiết chịu tải trọng va
đập, nếu độ nhám bề mặt thấp Đối với tháp CT5 nếu giảm độ nhám bề mặt từ RR Z R
= 100 àm xuống RR Z R= 0,1 àm thì độ bền chịu va đập có thể tăng 17% [8]
2 nh hởng của lớp biến cứng bề mặt ả
Bề mặt bị biến cứng có thể tăng độ bền mỏi khoảng 20% Chiều sâu và mức
độ biến cứng của lớp bề mặt đều có ảnh hờng đến độ bền mỏi của chi tiết máy, vì nó hạn chế khả năng gây ra các vết nứt tế vi làm phá hỏng chi tiết, nhất là khi
bề mặt chi tiết có ứng suất d nén
3 nh hởng của ứng suất d ả
Trang 24ứng suất d nén trên lớp bề mặt có tác dụng làm tăng độ bền mỏi của chi tiết, còn ứng suất d kéo thì ngợc lại ảnh hởng của ứng suất d bề mặt đối với
độ bền mỏi của chi tiết có thể xác định bằng công thức 2.4 [8]
σR -1b R = σR -1a R - ασR d R (2.4)
2.2.4 ảnh hởng đến độ chính xác các mối lắp ghép
Độ chính xác các mối lắp ghép trong kết cấu cơ khí phụ thuộc chất lợng các bề mặt lắp ghép Độ bền các mối ghép, trong đó có độ ổn định của chế độ lắp ghép giữa các chi tiết, phụ thuộc vào độ nhám các bề mặt lắp ghép đây, chiều ở cao mấp mô tế vi RR z R tham gia vào trờng dung sai chế tạo chi tiết máy : đối với
lỗ thì dung sai kích thớc đờng kính sẽ giảm một lợng là 2RR z R, còn đối với trục thì tăng lên 2RR z R
Đối với mối ghép lỏng, trong giai đoạn mòn ban đầu chiều cao mấp mô tế vi
RR z R có thể giảm đi 65% ữ 75% làm khe hở lắp ghép tăng lên và độ chính xác lắp ghép giảm đi Nh vậy, đối với các mối ghép lỏng, để đảm bảo độ ổn định các mối ghép trong thời gian sử dụng, trớc hết phải giảm độ nhấp nhô tế vi (giảm
RR z R) Giá trị hợp lý của RR z R đợc xác định theo độ chính xác của lắp ghép tùy theo trị số của dung sai lắp ghép Thờng đợc xác định nh sau [8] :
RNếu đờng kính lắp ghép lớn hơn 50 mm thì R Z R= (0,1 ữ 0,15)δ
RNếu đờng kính lắp ghép từ (18 ữ 50) mm thì R Z R= (0,15 ữ 0,2)δ
RNếu đờng kính lắp ghép nhỏ hơn 18 mm thì R Z R= (0,2 ữ 0,25)δ
Độ bền của mối ghép chặt có quan hệ trực tiếp với độ nhám bề mặt lắp ghép Độ nhám bề mặt tăng thì độ bền mối ghép chặt giảm
Tóm lại, chất lợng bề mặt có ảnh hởng lớn đến tính chất mối ghép Trong
đó độ nhám bề mặt có ảnh hởng lớn và rõ ràng nhất Tuy nhiên vẫn cha có các công trình nghiên cứu sâu về lý thuyết của vấn đề này
Trang 252.3 Các nhân ảnh hởng đến chất lợng bề mặt chi tiết
Trạng thái và tính chất bề mặt chi tiết máy trong quá trình gia công do nhiều yếu tố công nghệ quyết định
Tính chất cơ lý của lớp bề mặt chi tiết máy bị thay đổi dới tác dụng của lực cắt và nhiệt sinh ra trong vùng cắt ở các phơng pháp cắt gọt (tiện, phay, khoan, ) thì tác động của lực cắt đối với tính chất cơ lý của lớp bề mặt thờng …mạnh hơn tác động của nhiệt cắt Khi mài thì tác động của nhiệt cắt đến tính chất cơ lý của lớp bề mặt mạnh hơn nhiệt cắt Đối với các phơng pháp gia công biến dạng dẻo thì có hiện tợng thoát cacbon ở lớp bề mặt
Nói chung, quá trình hình thành tính chất hình học và cơ lý của lớp bề mặt rất phức tạp Sau đây chỉ xét các yếu tố cơ bản nhất
2.3.1 Các nguyên nhân chính ảnh hởng đến độ nhám bề mặt
1 ảnh hởng của các yếu tố hình học của dụng cụ cắt và chế độ cắt
Mối quan hệ giữa các thông số hình học của dụng cụ cắt và chế độ cắt đối với chất lợng bề mặt chi tiết máy đã đợc nhiều tài liệu đề cập đến [5,8] Ngời
ta đã xác định đợc ảnh hởng của lợng tiến dao S, bán kinh mũi dao r, chiều dày phôi nhỏ nhất hR min R đến độ nhám bề mặt bằng các công thức quan hệ (2.5) và (2.6)
Trang 26Hình 2.7 [8], đờng cong 1 biểu diến mối quan hệ tổng quát giữa RR z R, S và r,
cụ thể là trong phạm vi giá trị lợng chạy dao S > 0,15 mm/vòng Đờng cong 2 biểu thị mối quan hệ thực nghiệm, kể cả phạm vi giá trị lợng chạy dao S nhỏ hơn (S < 0,1 mm/vòng) Từ đờng cong 2 có thể xác định đợc mối quan hệ giữa
RR z R, S và r, hR min R đối với bớc tiện tinh và biểu thị bằng đờng cong 3
Nếu lợng chạy dao quá nhỏ (S < 0,03 mm/vòng) thì RR z R tăng do có hiện tợng trợt dao
Hình 2.8 là sơ đồ biểu diễn sự phụ thuộc của RR z R vào S, ϕ ϕ, R 1 R và r Từ hình 2.8.a, ta thấy rằng khi lợng chạy dao là SR 1 R, dao di chuyển từ vị trí 1 đến vị trí 2
sẽ để lại lợng m không thể cắt đợc từ đó sinh ra độ nhám RR z R’, khi giảm lợng chạy dao (SR 2 R < SR 1 R) thì m sẽ nhỏ và sinh ra độ nhám nhỏ (RR z R” < RR z R’) – hình 2.8.b Khi giảm góc nghiêng chính ( ) và góc nghiêng phụ (ϕ ϕR 1 R) thì RR z R cũng sẽ giảm (hình 2.8.c) So sánh hình 2.8.d và hình 2.8.e, ta thấy khi tăng bán kính mũi
0,20
Hình 2.7 Quan hệ giữa chiều cao nhấp nhô
và lợng tiến dao khi tiện
1
2
3
Trang 27Hình 2 8 - ảnh hởng của hình dáng hình học của dụng cụ cắt và
chế độ cắt đến nhấp nhô bề mặt khi tiện
dao (rR 2 R > r1 R R) thì RR z R sẽ giảm Hình 2.8.f cho thấy chiều sâu cắt hầu nh không ảnh hởng đến độ nhám bề mặt
Góc trớc của dao γ và độ mòn dụng cụ cũng ảnh hởng đến độ nhám bề mặt, khi góc trớc tăng thì RR z Rgiảm, còn khi độ mòn dụng cụ tăng thì RR z Rgiảm
Đối với chiều sâu biến cứng, khi lợng chạy dao nằm trong khoảng từ 0,3
đến 0,5 mm/vòng, ngời ta xác địng đợc quan hệ với S theo công thức 2.7
Trang 28Hình 2 9 - ảnh hởng của lợng chạy dao S đối với chiều sâu biến cứng t C ,
tùy theo loại vật liệu gia công và vật liệu làm dụng cụ cắt
2 Các nguyên nhân phụ thuộc vào biến dạng dẻo của lớp bề mặt đến RRzR
Khi vật liệu lớp bề mặt chi tiết máy bị biến dạng dẻo mạnh, các cấu trúc tinh thể biến thành cấu trúc sợi làm thay đổi hình dạng và trị số nhấp nhô tế vi ở kim loại giòn, các hạt tinh thể cá biệt bị bóc rời ra cũng làm thay đổi hình dạng nhấp nhô tế vi và làm tăng kích thớc nhấp nhô tế vi
Trang 29Hình 2.10 - ảnh hởng của vận tốc cắt (V) đến chiều cao nhấp nhô tế vi (R z )
Đối với vận tốc cắt v, khi gia công thép, vận tốc khoảng (15 ữ 20 m/ph thì )
RR z R tăng vì ở trong khoảng vận tốc này có xuất hiện lẹo dao Nếu vận tốc cắt tiếp tục tăng đến khoảng (30 ữ 60 m/ph thì lực ma sát giữa ph) ôi và lẹo dao lớn hơn lực bám dính của lẹo dao trên mặt dao, làm cho RR z R giảm dần Nếu vận tốc lớn hơn 100 m/ph thì lẹo dao không thể hình thành nên độ nhám bề mặt ổn định (hình 2.10)
Khi gia công kim loại giòn (gang), các mãnh vỡ kim loại sẽ trợt lộn xộn lên bề mặt chi tiết làm tăng độ nhám Nếu cắt với vận tốc cao thì sẽ giảm đợc độ hiện tợng vỡ vụn của phoi nên sẽ giảm đợc độ nhám bề mặt
Lợng chạy dao ngoài ảnh hởng mang tính hình học, còn có ảnh hởng lớn
đến biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi ở bề mặt gia công Hình 2.11 là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa lợng chạy dao S và độ nhám RR z R khi gia công thép cacbon Độ nhám bề mặt khá ổn định khi S nằm trong khoảng (0,02 ữ 0,15) mm/vòng Nếu S < 0,02 mm/vòng thì độ nhám bề mặt tăng do có hiện tợng trợt dao gây biến dạng dẻo lớn, nếu lợng chạy dao S > 0,15 mm/vòng thì ảnh
Trang 30β α
δ = α+β
ρ γ
θ A δ
ρ
N R P
Hình 2.12 Phân tích hệ lực tác dụng khi bào
-v y
z
Hình 2.11 - ảnh hởng của lợng tiến dao (S) đến
chiều cao nhấp nhô tế vi (R z )
hởng của S mang yếu tố hình học lớn hơn yếu tố biến dạng nên độ nhám bề mặt
sẽ tăng do vết lỡi cắt để lại trên bề mặt chi tiết
ảnh hởng của các góc của dao :
Ví dụ : Khi bào
Trang 31Vì α + + = const ⇒ β γ α tăng, γ tăng ⇒ β giảm ⇒ dao sắc ⇒ thoát phoi dễ
⇒ RR z Rgiảm Khi α tăng ⇒ ma sát giữa phôi và dao giảm ⇒ P giảm ⇒ Rz R Rgiảm
ảnh hởng của dung dịch trơn lạnh :
Tới dung dịch trơn lạnh vào vùng cắt để giảm nhiệt, bôi trơn bề mặt gia công, giảm ma sát, giảm mòn dao và thoát phoi dễ ⇒ RR z Rgiảm
3 Nguyên nhân do rung động của hệ thống công nghệ đến RRzR
Nguyên nhân gây rung động là do lực cắt không đều
Rung động sẽ tạo ra chuyển động tơng đối giữa phôi và dao dẫn đến độ nhám
và độ sóng bề mặt tăng
Có thể giảm rung bằng cách tăng độ cứng vững cho hệ thống công nghệ,
điều chỉnh máy tốt, nâng cao độ chính xác của các cơ cấu truyền động, thay đổi hình dáng hình học của dao sao cho lực cắt giảm theo hớng có rung
2.3.2 Các nguyên nhân ảnh hởng đến độ biến cứng lớp bề mặt
Khi thay đổi chế độ cắt bằng cách tăng lực cắt và mức độ biến dạng dẻo thì mức độ biến cứng bề mặt tăng Nếu kéo dài sự tác dụng của lực cắt trên bề mặt kim loại sẽ làm tăng chiều sâu lớp biến cứng bề mặt Khi tiện mức độ biến cứng
bề mặt chi tiết gia công sẽ tăng nếu tăng lợng tiến dao S và bán kính mũi dao r (hình 2.13) [8]
Nếu tăng góc trớc từ giá trị âm đến giá trị dơng thì khả năng thoát phoi dễ nên mức độ biến dạng dẻo giảm dẫn đến mức độ và chiều sâu lớp biến cứng bề mặt chi tiết giảm (hình 2.14) [8]
Vận tốc cắt có tác dụng rút ngắn thời gian tác động của lực cắt lên bề mặt chi tiết, vì vậy khi tăng lực cắt thì chiều sâu và mức độ biến cứng sẽ giảm
Trang 32Hình 2.14 - ảnh hởng của góc trớc tới lớp biến cứng bề mặt
Hình 2.13 - ảnh hởng của lợng tiến dao (S) và bán kính
lỡi cắt (r) đến độ biến cứng bề mặt
1 Với lợng tiến dao S = 0,12 mm/vòng.
2 Với lợng tiến dao S = 0,25 mm/vòng.
3 Với lợng tiến dao S = 0,50 mm/vòng.
4 Với lợng tiến dao S = 0,76 mm/vòng.
Trang 332.3.3 ảnh hởng đến ứng suất d bề mặt
Nguyên nhân gây ra ứng suất d bề mặt là do : biến dạng dẻo, biến dạng
đàn hồi, biến đổi nhiệt, chuyển pha trong cấu trúc kim loại
Nói cung chế độ cắt, hình dáng hình học dụng cụ cắt và dung dịch trơn nguội là những yếu tố ảnh hởng nhiều đến sự hình thành ứng suất d bề mặt chi tiết máy, kể cả ứng suất tiếp tuyến, pháp tuyến và hớng trục Tuy nhiên quan hệ giữa ứng suất d và các yếu tố trên là rất phức tạp
Bảng 2.2 Cấp độ nhẵn ứng với các phơng pháp gia công
Trang 35Chuốt 150 200 ữ 20 75 ữ
Phay lăn răng và xọc răng 160 ữ 200 120 ữ 150
Mài tròn thép cha nhiệt luyện 140 ữ 160 30 ữ 60
Mài tròn thép ít nhiệt luyện 160 ữ 200 30 ữ 60
Mài tròn thép nhiệt luyện 125 130 ữ 20 40 ữ
2.4.3 phơng pháp đạt ứng suất d bề mặt
Khi gia công bằng dụng cụ cắt có lỡi thì ứng suất d phụ thộc vào biến dạng đàn hồi của vật liệu gia công và dụng cụ cắt, đồng thời cũng phụ thuộc vào chế độ cắtm thông số hình học của dao và dung dịch trơn nguội
Các thành phần khác nhau trên bề mặt gia công thờng có ứng suất d khác nhau về trị số và dấu, nên ảnh hởng của chế độ cắt, của thông số hình học dụng
cụ cắt, của dung dịch trơn nguội đối với ứng suất d cũng khác nhau
Dựa vào những kết quả nghiên cứu các thông số ảnh hởng đến ứng suất d lớp bề mặt của chi tiết gia công có thể kết luận sơ bộ nh sau [5] :
- Tăng vận tôc cắt (v) hoặc tăng lợng chạy dao (S) có thể tăng hoặc giảm ứng suất d bề mặt chi tiết máy
- Tăng lợng chạy dao làm tăng chiều sâu có ứng suất d
- Góc trớc âm gây ra ứng suất d nén
- Gia công vật liệu giòn bằng dụng cụ cắt có lỡi gây ra ứng suất d nén, còn gia công vật liệu dẻo thờng gây ra ứng suất d kéo
- Gia công nằng đá mài thờng gây ra ứng suất d kéo, còn gia công bằng
đai mài thờng gây ra ứng suất d nén
Trang 36- Phơng pháp đo prôfin để xác định RR a R, Rz R R, RR max R,… bằng máy đo prôfin.
- Phơng pháp so sánh với vật mẫu, phơng pháp này có thể sử dụng ngay tại vị trí sản xuất, tuy nhiên nó chỉ đo các bề mặt có cấp nhẵn bóng từ 3 ữ 7
2.5.2 Đánh giá mức độ và chiều sâu biến cứng
Độ cứng có thể đợc đo bằng các phơng pháp khác nhau tùy theo độ cứng của vật liệu Nhìn chung các phơng pháp đo đều có đặc điểm chung là dùng lực
để ấn một mũi thử thâm nhập vào vật liệu, đo kích thớc miệng vết lõm trên vật liệu để xác định độ cứng Trong thực tế thờng sử dụng 3 phơng pháp đo sau :
- Phơng pháp đo độ cứng Brinell, là phơng pháp đo dùng mũi thử bằng bi thép Phơng pháp này chỉ áp dụng để đo độ cứng dới 450 HB
- Phơng pháp đo độ cứng Rockwell, là phơng pháp đo dùng mũi thử hình nón bằng kim cơng Phơng pháp này áp dụng để đo độ cứng bề mặt cho theo chỉ tiêu là HRC
- Phơng pháp đo độ cứng Vikker, phơng pháp này cũng sử dụng mũi kim cơng nhng có dạng hình tháp 4 cạnh đều Phơng pháp này áp dụng để đo độ cứng bề mặt cho theo chỉ tiêu là HV
Đo chiều sâu biến cứng bằng cách cắt mẫu, đem mài bóng rồi cho xâm thực hóa học để nghiên cứu cấu trúc lớp bề mặt
2.5.3 Đánh giá ứng suất d bề mặt
ứng suất d thờng đợc xác định theo các phơng pháp sau :
Trang 37- Phơng pháp tia Rơnghen : dùng tia Rơnghen kích thích trên bề mặt mẫu một lớp dày (5 ữ 10) àm và sau mỗi lần kichs thích thì chụp ảnh đồ thị tia Rơnghen Phơng pháp này cho phéo đo đợc cả chiều sâu biến cứng Tuy nhiên,
đây là phơng pháp phức tạp và tốn thời gian
- Phơng pháp tính toán lợng biến dạng : sau khi hớt từng lớp mỏng kim loại bằng phơng pháp hóa học và điện cơ khí ngời ta tính toán đợc lợng biến dạng của chi tiết mẫu Dựa vào lợng biến dạng này xác định đợc ứng suất d Cũng có thể dùng tia Rơnghen để đo khoảng cách giữa các phần tử trong lớp kim loại biến dạng và không biến dạng Với khoảng cách này có thể xác định đợc ứng suất d
2.6 Nhận xét
Chất lợng bề mặt bao gồm nhiều yếu tố, do nhiều thông số tác động với các mức độ khác nhau, nh các thông số công nghệ, vật liệu, dụng cụ cắt… Do hạn chế về thời gian và đợc sự đồng ý của giáo viên hớng dẫn nên đề tài chỉ tập trung vào việc tìm hiểu sự ảnh hỏng của các thông số công nghệ đến chất lợng
bề mặt khi phay trên máy CNC, vật liệu gia công là thép 45 và thép 40X
Các yếu tố của chất lợng bề mặt có ảnh hởng đến chức năng làm việc của chi tiết theo từng mức độ nhất định Độ biến cứng và chiều sâu biến cứng chủ yếu
là do biến dạng dẻo sinh ra, đối với thép 45 và thép 40X là thép cứng nên độ biến dạng dẻo thấp Do đó khi gia công hai loại vật liệu này thì chất lợng bề mặt cần quan tâm đó là độ nhám bề mặt Vì vậy tìm hiểu và khống chế độ nhám bề mặt khi gia công thép 45 và thép 40X là một yêu cầu tất yếu của quá trình gia công Trong các thông số tác động đến độ nhám bề mặt thì các thông số về chế độ cắt ảnh hởng rõ nét nhất Mặt khác đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng để sử dụng máy CNC có hiệu quả, các thông số về dao cụ, về dung dịch trơn nguội…
Trang 38đã đợc nhiều công trình nghiên cứu và đã đợc cụ thể bằng các con dao tiêu chuẩn, bằng các loại dung dịch trơn nguội đã đợc pha chế sẵn
Do vậy nội dung của đề chỉ còn là việc xác định các thông số công nghệ ảnh hởng đến độ nhám bề mặt khi gia công thép 45 và thép 40X trên máy phay CNC Cụ thể là tìm mối liên hệ toán học giữa độ nhám bề mặt với các chế độ cắt
Trang 39Chơng 3
Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm
Bài toán quy hoạch thực nghiệm là từ những kết quả thực nghiệm tìm ra mối quan hệ toán học giữa thông số đầu ra với các thông số đầu vào Để tìm đợc hàm quan hệ toán học đó thờng phải tiến hành một số bớc và dựa vào một số phơng pháp sau :
3.1 Sai số và khử sai số
Trong số liệu thực nghiệm thờng chứa các sai số cha biết nào đó, vấn đề
là phải xử lý và tính toán các kết quả sao cho sai số là nhỏ nhất Để làm đợc
điều đó cần biết tính chất của sai số và biết cách sử dụng chúng
3.1.1 Sai số hệ thống
Sai số hệ thống thờng xẩy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nh : không
điều chỉnh chính xác dụng cụ đo, sự thay đổi của nhiệt độ ảnh hởng đến độ chính xác, độ mòn dao, mòn đồ gá… Các sai số loại này có thể tìm ra nguyên nhân, đo đạc và điều chỉnh đợc Vì vậy mà các kết quả thực nghiệm coi nh đã loại bỏ sai số hệ thống
3.1.2 Sai số ngẫu nhiên
Sai số ngẫu nhiên là loại sai số còn lại sau khi đã khử sai số hệ thống, hay nói cách khác sai số ngẫu nhiên là sai số xẫy ra một cách ngẫu nhiên, không dự
Trang 40riêng biệt Việc xác định ảnh hởng của chúng dựa vào các hiểu biết về quy luật phân phối các đại lợng ngẫu nhiên
3.1.3 Sai số thô
Sai số thô nãy sinh do vi phạm điều kiện cơ bản trong thực nghiệm, hay do sơ suất của ngời thực hiện Khi phát hiện sai số thô, cần bỏ ngay kết quả, thực hiện lại công việc (nếu điều kiện cho phép) hoặc thực hiện các phơng pháp toán học loại bỏ sai số thô với độ tin cậy và hiệu quả nhất định sao cho bảng kết quả cuối cùng không còn sai số thô
1 Phơng pháp khử sai số thô
Khi thu đợc kết quả thực nghiệm, ta nhận ra một vài kết quả khác rõ rệt so với các kết quả khác, ta có thể nghi ngờ kết quả đó chứa sai số thô
Trớc hết ta phải kiểm tra các điều kiện cơ bản có bị vi phạm không, sau đó
sử dụng một số phơng pháp đánh giá, loại boe hay giữ lại các số liệu đột biến, chủ yếu dựa vào sai số bình phơng trung bình (đã cho biết hoặc cha biết) với σ giả thiết rằng tất cả các thí nghiệm đợc thực hiện với cùng một điều kiện và độc lập với nhau
2 Khử sai số thô khi biết σ
Giả sử có giá trị đột xuất x* nào đó trong dãy số liệu thu đợc, các giá trị còn lại là xR 1 R, x2 R R, …, xR n R Giá trị trung bình cộng là :
1 2 n
x x xx
n 1n
−
=
+σ
- 2