Cấu trúc vải dệt kim đan ngang một mặt phải vải single.. Hình 1.6a: Dệ ết ti p nôí bằng vòng kép b D t tiệ ếp nối bằng vòng không dệt Bản chất của phương pháp này là hoán đổi vị trí của
Trang 1TRƯ NG Đ Ờ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
-BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
NGHIÊN C U Ứ ẢNH HƯỞ NG C U TRÚC V Ấ Ả I DỆ T KIM
ĐẾ N Đ Ộ GIÃN C A V I Ủ Ả
LU Ậ N VĂN TH C SĨ K Ạ Ỹ THUẬ T CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGH Ệ Ậ V T LIỆ U D T MAY Ệ
Hà N – ội Năm 2013
Trang 3B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯ NG Đ Ờ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
-BÙI THỊ THÙY DƯƠNG
NGHIÊN C U Ứ ẢNH HƯỞ NG C U TRÚC V Ấ ẢI DỆ T KIM
Trang 4TÓM TẮT LUẬ N VĂN TH C SĨ Ạ
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc của vải dệt kim đ n đế ộco giãn của vải
Tác giả Lu n văn: ậ Bùi Thị Thùy Dương
Ngườ i hư ớ ng d n: Chu Diệu Hương ẫ
Nội dung tóm tắt:
a/ Lý do chọ ền đ tài:
Ở Vi t Nam, các s n ph m d t kim đóng góp t tr ng đáng k trong tổệ ả ẩ ệ ỷ ọ ể ng s n ả
lượng hàng d t may cảệ nước, đáp ứng nhu c u nầ ội địa cũng như nhu cầu xu t khẩu ấ
ngày càng cao Sản phẩm dệt kim trong lĩnh vực may mặc chủ ế y u là các m t hàng cặ ắt
may từ ả v i dệt kim đan ngang, việc làm chủ công ngh s n xuấệ ả t mặt hàng nhằm tạo ra
s n ả phẩm chất lượng cao và ít bị biến dạng, đặc biệt là công nghệ ệt còn gặp nhiều d
khó khăn
Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên c u ảứ nh hưởng của c u trúc v i dấ ả ệt kim
đến độ co giãn của vải” được tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng củ ấa c u trúc v i d t ả ệ
kim đan ngang với mong muốn đóng góp cơ sở lý thuy t, giúp làm chủ ốế t t hơn quá
trình thiết kế công ngh dệ ệt vải đan ngang trong nước, góp phần t o s n phạ ả ẩm dệt kim
đan ngang chất lượng cao
b/ Mục đích nghiên cứu của Luận văn, đ i tưố ợng, phạm vi nghiên cứu:
* Mục đích nghiên cứu:
Các sản phẩm dệt kim chủ ế y u từ các lo i v i dạ ả ệt kim đan ngang phổ ế bi n nhất
là các vải dệ ừ ểt t ki u dệt Single,Rib, Interlock cơ bản hoặc dẫn xuất Vì vậy vải dêt
kim có cấu trúc khác nhau thì độ co giãn cũng khác nhau
* Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình thí nghiêm v i tiả ến hành tại nhà máy Dệt kim Đông xuân, mẫu vải thí
nghiệm trải qua đ y đầ ủ quy trình công ngh ợc xửệđư lý gi ng nhau trên ba loai vải có ố
mậ ột đ dọc, mậ ột đ ngang tương đối gi ng nhau: ố
- Single
- Rib
- Interlock
* Phạm vi nghiên cứu:
Trang 5- Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số ả ế ộ v i đ n đ giãn của v i d t kim ả ệ
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thông s công nghố ệ và c u trúc vải d t kimấ ệ
c/ Nội dung chính và đóng góp mớ ủi c a tác gi : ả
So sánh các lo i v i single, rib, interlock có cạ ả ấu trúc khác nhau nên độgiãn của
các vải khác
d/ Phương pháp nghiên cứu:
Tiến hành nghiên cứu trên 3 loại ki u d t thông dể ệ ụng nhất c a vủ ải dệt kim trên
thị trường: Vải Single, vải Rib 1x1 và vải Interlock Trên m i mỗ ột loạ ả ến hành i v i ti
thay đổ ề ểi v ki u d t, s i, chi u dài vòng sợ ểệ ợ ề i đ khảo sát độ giãn c a vả ệủ i d t kim
Nghiên cứu độgiãn c a v t li u trên máy kéo giãn.ủ ậ ệ
e/ K t luế ận:
Luận văn tiến hành nghiên cứu trên ba lo i v i d t kim cơ b n là SINGLE, RIB, ạ ả ệ ả
INTERLOCK với m t đ d c (Pậ ộ ọ d), mậ ột đ ngang (Pn) tương đối gi ng nhau và thay ố
đổ ề ấi v c u trúc đ th c hi n làm nghiên cứể ự ệ u M c dù kếặ t qu t đư c chưa nhi u ả đạ ợ ề
nhưng cũng từ ế k t qu t đư c như th thì em cũng th y nguyên liệả đạ ợ ế ấ u, c u trúc, m t đ ấ ậ ộ
này nhưng độ giãn theo mỗi c u trúc cũng thay đ i N u có đi u kiệấ ổ ế ề n nghiên cứu ti p ế
theo thì em sẽ thay đ i cấổ u trúc trên một loại nguyên liệu dệt trên cùng m t lo i máy, ộ ạ
cùng lo i mạ ậ ộ đểt đ cho k t quả đánh giá chính xác hơn ế
Trang 61.1 Giới thiệu sơ ượ l c v cề ấu trúc vải dệt kim cơ b n ả 12
1.1.1 Các phần tử cơ bản của vải dệt kim 12
1.1.2 Phân loại các kiểu dệt kim 13
1.2.1 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang một mặt phải (vải single) 14
1.2.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi 14
1.2.2 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang hai mặt phải (Vải Rip) 16
1.2.3 Cấu trúc vải Interlock 19
1.2.5 Nguyên nhân sự co giãn của vải dệt kim đan ngang 21
1.2.6 Ứng dụng vải dệt kim và vai trò của độ giãn 24
2.6.1 Vải dệt kim ứng dụng trong may mặc 24
1.2.6.2 Vải dệt kim ứng dụng trong y dược 26
1.2.6.3 Vải dệt kim trong các ứng dụng khác 26
1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu sự độ co giãn củ a vải đan ngang 27
1.3.1 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới độ co giãn của vải dệt kim đan ngang 27
1.3.1.1 Sự ảnh hưởng của modun vòng sợi 28
1.3.1.2 Sự ảnh hưởng của hệ số tương quan mật độ 28
1.3.1.3 Sự ảnh hưởng của hệ số d/l 32
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2 Nội dung nghiên cứu 59
Trang 72.2 Phương pháp nghiên cứu 59
2.2.1 Kiểm tra các thông số công nghệ của các mẫu vải thí nghiệm 59
2.2.1.1 Xác định mật độ vải dệt kim theo tiêu chuẩn TCVN 5794 – 1994 59
2.2.1.2 Xác định khối lượng riêng của vải 60
2.2.1.3 Xác định chiều dài vòng sợi trong vải dệt kim 60
3.2 Bàn luận ảnh hưởng của cấu trúc vảI single đến độ giãn 65
3.4 Bàn luận ảnh hưởng của cấu trúc vảI RIB đến độ giãn 67
Trang 8LỜI CẢM ƠN
iSau gần hai năm học tập và làm v ệc nghiêm túc, tới nay Luận văn c a em đã ủ
đạt được nh ng k t qu nh t đ nh ữ ế ả ấ ị
Em xin được trân trọng cảm ơn TS Chu Di u Hương đã nhi t tình đệ ệ ộng viên,
khích lệ, hướng dẫn em rất nhiều về chuyên môn cũng như phương pháp nghiên c u ứ
khoa học
Em cũng xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo Việt Dệt may Da giầy &
Thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp đỡ em trong su t quá trình ố
học tập và nghiên cứu
Đồng thời em cũng xin được trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học;
Phòng Thí nghiệm V t li u D t - Trư ng Đ i h c Bách khoa Hà N i và Xí nghi p D t ậ ệ ệ ờ ạ ọ ộ ệ ệ
kim - Công ty TNHH MTV Dệt kim Đông xuân (524 Minh Khai Hai Bà Trưng - Hà -
Nội) đã giúp đỡem thực hiện Luận văn này
Trong quá trình thực hiện Luận văn, em đã luôn cố ắng học hỏi trau dồi kiế
thức Tuy nhiên, do thời lượng có h n và bạ ản thân còn nhi u hề ạn ch trong quá trình ế
nghiên cứu, em rất mong nhận được sự góp ý c a các thầy cô giáo và bạn bè đồng ủ
nghi p.ệ
Trang 9L ỜI CAM ĐOAN
kTác giả xin cam đoan toàn bộ ết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận
văn do tác giả cùng đ ng nghi p nghiên cứu, do tác giồ ệ ả ự t trình bày, không sao chép từ
các tài li u khác Tác gi xin chệ ả ịu trách nhiệm hoàn toàn về ữ nh ng nội dung, hình ảnh
cũng như các kết qu nghiên cứả u trong Lu n văn ậ
Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2013
Ngườ i th c hi n ự ệ
Bùi Thị Thùy Dương
Trang 10Hình 1.10: Kiểu dệt vải nhung đơn giản
Hình 1.11: Kiểu dệt vòng sợi d ch chuyị ển
Hình 1.12: Kiểu dệt tạo lỗ thủng lớn
Hình 1.13: kiểu dệt tiếp nối 2 mặt phải
Hình 1.14: Kiểu dệt tạo hoa nổi trên nền vải hai mặt
Hình 1.15: Kiểu dệt vòng chập trên 1 mặt vải
Hình 1.16: Kiểu dệt vòng chập trên c 2 mặ ảả t v i
Hình 1.17: Kiểu dệt Faneknit
Hình 1.18: Kiểu dệt vòng kép trên nền vải 2 mặt phải
Hình 1.19: Kiểu dệt vòng chập trên 1 mặt vải k t hế ợp với dịch chuyển giường kim
trong quá trình dệt
Hình 1.20: Kiểu dệt rút bớt kim kế ợp với dịch chuyển nhiềt h u bước kim sau quá trình
d t ệ
Hình 1.21: Cấu trúc vải Interlock
Hình 1.22: Kiểu dệt hoa trái phải
Hình 1.23: Đồ ị th kéo giãn v i d t kim ả ệ
Hình 1.24: Mô hình biến dạng dọc c a vòng sợi ủ
Hình 1.25: Mô hình biến dạng ngang của vòng sợi
Trang 11Hình 1.26: Mô hình biến d ng c a vòng sạ ủ ợi khi tác d ng lự ềụ c đ u theo cả hai phương
dọc và ngang
Hình 1.27: Ứng dụng vả ệi d t kim trong s n phẩả m đồ thể thao, m c ngoài ặ
Hình 1.28: Ứng dụng vả ệi d t kim trong s n phẩm mặc lót ả
Hình 1.29: S n phả ẩm dệt kim định hình
Hình 1.30: Vả ệi d t kim làm thi t b cế ị ấy ghép nhân t o ạ
Hình 1.31: GIáo sư Himiton và mạch máu nhân tạo
Hình 1.32: Bít t t d t kim hấ ệ ỗ trợ ề đi u trị ệ b nh
Hình 1.33: Mối quan hệ giữ ộa đ giãn và h s Pệ ố n x Pd
Hình 1.34: Mối quan hệ giữ ộa đ giãn và h s Pệ ố n / Pd
Hình 1.35: Mô hình độ ch a đ y củ ảứ ầ a v i
Hình 1.36: Mối quan hệ giữ ộa đ giãn d/l
Hình 1.37: Mối quan hệ giữ ộa đ giãn d’/l’
Hình 2.1: Tủ ầ th n hóa mẫu M250-RH của hãng MESDAN
Hình 2.2: Cân điệ ửn t
Hình 2.3: Máy kéo đứt đa năng TENSILON của Nh t B n ậ ả
Trang 12Bảng 1.3: Ảnh hưởng của chiều dài vòng sợ ới t i ổn đ nh kích thưị ớc c a v i dủ ả ệt kim từ
Cotton/Lycra và Silk/Modal trong quá trình gi t là làm khô [10]ặ
Bẳng 1.4: Ảnh hưởng của chiều dài vòng sợ ớ ộ ổ ịi t i đ n đ nh mậ ộ ả ệt đ v i d t kim từ
Silk/Modal và Cotton/Lycra trong quá trình làm khô [10]
Bảng 2.1: Thông số ả v i
Bảng 2.2: Vải Single
Bảng 2.3: Vải Interlock
Bảng 2.4: Vải Rib
Trang 13L Ờ I MỞ ĐẦ U
Ở Vi t Nam, các s n ph m d t kim đóng góp t tr ng đáng k trong tổệ ả ẩ ệ ỷ ọ ể ng s n ả
lượng hàng d t may cảệ nước, đáp ứng nhu c u nầ ội địa cũng như nhu cầu xu t khẩu ấ
ngày càng cao Sản phẩm dệt kim trong lĩnh v c may mặự c chủ ế y u là các m t hàng cặ ắt
may từ ả v i dệt kim đan ngang, việc làm chủ công ngh s n xuấệ ả t mặt hàng nhằm tạo ra
sản phẩm chất lượng cao và ít bị biến dạng, đặc biệt là công nghệ ệt còn gặp nhiều d
khó khăn
Đềtài “Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vải dệt kim đ n đế ộco giãn của vải”
được ti n hành nhằế m kh o sát ả ảnh hưởng c a c u trúc v i d t kim đan ngang v i mong ủ ấ ả ệ ớ
muốn đóng góp cơ sở lý thuy t, giúp làm chế ủ ố t t hơn quá trình thiết kế công ngh d t ệ ệ
vải đan ngang trong nước, góp phần tạo sản phẩm dệt kim đan ngang ch t lưấ ợng cao
Những nội dung chính trong Luận văn bao gồm:
Chương I: Tổ ng quan
Chương này sẽ giới thiệu sơ lượ ề ấc v c u trúc v i d t kim , độả ệ co giãn c a v i ủ ả
dệt kim cũng như tổng quan tình hình nghiên cứu về ự co giãn của vải dệ kim đan s t
ngang
Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứ u
Đối tượng nghiên c u c a Lu n văn là v i Single, Interlock và Rib có m t đ d c ứ ủ ậ ả ậ ộ ọ
và mậ ột đ ngang tương đối giống nhau, khác nhau về ấ c u trúc v i ả
phương pháp nghiên c u đưứ ợc dùng trong Luận vănbao gồm:
- Xác định mậ ột đ vải dệt kim theo tiêu chuẩn TCVN 5794 1994-
- Xác định khối lượng riêng của vải
- Xác định chiều dài vòng sợi trong v i d t kim ả ệ
Trang 14Chương III: Kế t qu nghiên c u và bàn luận ả ứ
Trong chương này, các kết quả nghiên c u lý thuy t và thựứ ế c nghi m c a luân ệ ủ
văn sẽ đư c trình bày và đư c gi i thích d a trên cơ s khoa h c, đ ng thờợ ợ ả ự ở ọ ồ i bàn lu n ậ
và so sánh với kết quả các công trình nghiên c u mà phần nội dung và phương pháp ứ
nghiên cứu đã đưa ra
Trang 15CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Gi ớ i thiệ u sơ lư ợ c v ề ấ c u trúc v i d ả ệ t kim cơ b ả n
1.1.1 Các ph n tầ ử cơ b ản c a vủ ải d t kim ệ
Vải dệt kim được tạo ra bằng sự liên
kết các vòng sợi với nhau theo m t quy luộ ật
nhấ ịt đnh
Đơn vị cấu trúc nhỏ nhất củ ảa v i dệt
kim là vòng sợi Vòng s i trong vải có dạng ợ
đường cong không gian và được chia ra làm
ba phần (h.1.1) : cung kim 1 , hai trụ vòng 2
và các
cung platin hay còn được gọi là các chán vòng 3 Vòng sợi có thể có d ng vòng kín ạ
(hai chân vòng được thắt kín hoặc vắt chéo qua nhau) ho c vòng h (hai chân vòng ặ ở
không được thắt kín và cũng không vắt chéo qua nhau) Vòng s i (vòng dệt) còn có ợ
thể có dạng vòng d t phệ ải (h.1 2) hoặc vòng dệt trái (h.1 3) Ở vòng d t phải các trụ ệ
vòng che khuất cung kim c a vòng ủ sợi trước
Hình 1.2: Vòng d ệ t phải Hình 1 3: Vòng d ệ t trái
Các vòng sợi kề tiếp nhau theo hàng ngang được gọi là hàng vòng (h.1.4) và
theo hàng dọc được g i là cọ ột vòng (h.1.5)
Hình 1.1: Dệt vòng
Trang 16Hình 1.4: Hàng vòng Hình 1.5: Cộ t vòng
1.1.2 Phân loại các kiểu dệt kim
a Kiểu dệt đủ vòng s i ợ
Trong quá trình d t, t t cệ ấ ả các kim trên máy đều tham gia tạo vòng sợi ở ấ t t cả
các hàng vòng T t c các kiấ ả ểu dệt trơn c a sáu nhóm chính đủ ều thuộc nhóm kiểu dệt
này
b Kiểu dệt thiếu vòng sợi
Trong quá trình dệt, m t sộ ố kim trên máy không tạo vòng sợi có thể ạ t m thời
hoặc vĩnh viễn, làm cho m t s ho c t t c các hàng vòng bộ ố ặ ấ ả ị thiếu các vòng sợi
c Kiểu dệt vòng chập
Các vòng chập được t o ra trong quá trình dạ ệt
d Kiểu dệt cài s i phợ ụ
Các s i phợ ụ được đưa bổ sung vào c u trúc cơ bấ ản (c u trúc nấ ền) không nhằm
mục đích tạo vải Có nghĩa là, các sợi phụ hoàn toàn không tạo ra các vòng sợ ội đ c lập
mà chúng được liên k t v i c u trúc n n bằế ớ ấ ề ng cách cài vào các ph n củầ a vòng s i n n ợ ề
hoặc b ng các vòng képằ
e Kiểu dệ t làm thay đ i hình dạng của các vòng sợ ổ i cơ b n ả
Trong vải xu t hiấ ện các phần tử ấ c u trúc khác v i các phớ ần tử ấ c u trúc cơ b n ả
(vòng dệt, vòng chập và vòng không dệt) Trong th c tự ế ồ t n tại các lo i vạ ải có cấu trúc
khá phức tạp, được tạo ra bằng sự phối hợp các kiểu dệt khác nhau Đối với các trường
hợp này, kiể ệu d t đư c x p vào nhóm nh theo th t ưu tiên t trên xu ng dư i ợ ế ỏ ứ ự ừ ố ớ
Trang 171.2 C u trúc v i dấ ả ệt kim đan ngang
1.2.1 Cấu trúc vải d ệ t kim đan ngang m ột mặt phả vải ( i single)
1.2.1.1 Kiể u d t đ vòng s i ệ ủ ợ
Thuộc nhóm kiểu dệt này trước h t là kiế ểu dệt trơn một m t phặ ải Vải được tạo
thành từ ộ m t loại phần tử ấ c u trúc duy nhất, đó là vòng dệt Vải có nhiều tính chất quý
như: các tính ch t cơ hấ ọc tốt khối lợng g/m2 nhỏ, quá trình dệt đơn gi n Tính quăn ả
mép là như c điợ ểm l n c a v i H ng số tương quan mậ ộớ ủ ả ằ t đ C có giá tr kho ng 0,8, đ ị ả ộ
co ngang xu ng máy khoố ảng 3%, độ ề b n dọc lớn hơn độ ề b n ngang (do khi kéo vải
theo hướng c t vòng t i trộ ả ọng được phân ra cho hai sợi còn khi kéo vải theo hướng
hàng vòng thì chỉ có m t sợi chịu tải) và ng c lộ ượ ại, độgiãn ngang của v i lả ớn hơn độ
Bản chất của phương pháp này là hoán đổi vị trí của hai vòng sợi biên cùng
hàng của các s c màu cọ ạnh nhaucho nhau Nhược điểm của phương pháp là tạo ra sự
thay đổ ề ệ ứi v hi u ng màu sắc và m t đ v i trên đư ng biên củậ ộ ả ờ a các s c v i ọ ả
Hình 1.6b: Dệ ế t ti p nố ằ i b ng vòng không dệt
c) D t tiệ ếp nôí bằng phương pháp đặ ợ t s i cài răng l c ượ
Do các sợi màu cạnh nhau đ c đ t cài răng lư c vào nhau nên đưượ ặ ợ ờng biên của
các s màu s có dọc ẽ ạng hình chữ chi Nhược điểm của phương pháp là tạo ra sự thay
đổ ề ệ ứi v hi u ng màu sắc trên đường biên c a các s c v i ủ ọ ả
Trang 18d) D t tiệ ếp nối bằng các cung hồi
Các cung hồ ượi đ c tạo ra do sự đổ i hư ng đớ ặt s i cho các kim mợ ỗi khi chuyển
t mừ ột hàng vòng sang dệt hàng vòng tiếp theo
1.2.1.2 Ki u dể ệt thiếu vòng sợi
Thuộc nhóm kiểu dệt này tr c h t là kiể ệt rút kim Do t sướ ế u d mộ ố kim b rút b t ị ớ
khỏi máy (không tham gia t o vòng trong quá trình dạ ệt)
Thuộc nhóm kiểu dệt thiếu vòng sợi còn có kiểu dệt vòng không dệt Khác với
kiểu dệt rút kim, các kim đây chi t m dừng tạo vòng qua mộ ốở ạ t s hàng vòng
Hình 1.8: Kiểu dệt vòng s ợ i kéo dài trên n ề n v ả i NMMP
Hình 1.7: Dệt tiếp nố ằ i b ng
các
Trang 191.2.1.3 Kiểu d t vòng ch p ệ ậ
Các kiểu dệt vòng chập 1: 1 và 2:2 thường được sử ụ d ng đ t o ra hiệu ứng nổi ể ạ
vân chéo trên mặ ảt v i
1.2.1.4 Kiểu d t cài s i ph ệ ợ ụ
Các sợi phụ được đưa bổ sung vào cấu trúc cơ bản (cấu trúc n n) tuy không có tác ề
dụng tạo vải, nhưng có thể cải thiện hoặc làm thay đổi đáng kể các tính ch t cấ ủa vải
Hình 1 9: Kiểu dệ t cài s i ph ợ ụ Hình 1 10: Kiểu dệ ả t v i nhung đơn giản
1.2.1.5 Kiể u d t làm thay đ i hình d ng c a các vòng ệ ổ ạ ủ
Quan tr ng nhọ ất trong nhóm này là ki u dể ệt vòng sợ ịi dch chuyển (h.1.13)
Hình1.11:Ki ểu dệ t vòng s ợi dịch chuyển Hình1.12: Kiểu dệt tạ ỗ thủng lớ o l n
1.2.2 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang hai mặ t ph i (V i Rip) ả ả
1.2.2.1 Kiể u d t đ vòng s i ệ ủ ợ
Thuộc nhóm kiểu dệt này trước hết là kiểu dệt trơn hai mặt phải Ở ả v i hai mặt
phải dệt trơn, các cột vòng phải và trái được tạo ra xen k nhau theo tẽ ỷ ệ l 1:l V i hai ả
mặt phải không bị quăn mép, có độ giãn ngang lớn hơn (gần gấp đôi) so với vải một
mặt phải Khối lượng g/m2Và độ dày của vải hai mặt phải cũng l n hơn đáng kớ ể so
với vải một ặt phảm i
Trang 20Hình 1.13: Kiểu d ệ t ti ế p n ố i hai mặt phải
1.2.2.2 Kiểu d t thi u vòng s i ệ ế ợ
Đây là nhóm có khá nhiều các ki u d t, t o ra các hi u ng khác nhau trên m t ể ệ ạ ệ ứ ặ
vải Vải Rib 2:2 được tạo ra khi dệt thiếu các cột vòng phải và trái thứ ba (kim dệt ở
các vị trí này đư c rút bớt trong quá trình dệt) Lo i vợ ạ ải này có độco lớn, độ giãn và
độ đàn h i cao Hi n tư ng quăn, cu n ng theo chi u d c (v c hai phía m t v i) ồ ệ ợ ộ ố ề ọ ề ả ặ ả
biểu hi n khá rõ rệ ệt Ngoài các phương pháp khác, kiểu dệt này còn có thể đư c ký ợ
hiệu dưới dạng các phân số viế ềt li n nhau
Các tử ố ở s đây là s lưố ợng các cột vòng phải và các mẫu số là số lượng các cột vòng
trái nằm xen kẽ nhau trong một Rappo c u trúc v i ấ ả
Hình 1.14: Kiểu d ệ ạ t t o hoa nổ i trên n ề n v ả i hai mặt
1.2.2.3 Kiểu d t vòng ch p ệ ậ
Ở ộ ố ể m t s ki u d t vòng ch p thông d ng như ki u d t vòng ch p trên m t m t ệ ậ ụ ể ệ ậ ộ ặ
vải (h.1.15) hay kiểu dệt vòng chập trên c hai m t v i (h.1.16) ả ặ ả
Hình 1 15: Kiểu d ệ t vòng ch ậ p Hình 1 16: Kiểu d t vòng ch ệ ậ p
trên mộ t m t vả ặ i trên c hai m t v i ả ặ ả
Trang 211.2.2.4 Kiểu d t cài s i ph ệ ợ ụ
Kiểu dệt vòng kép trơn trên nền vải hai mặt phải có thể được th c hiự ện trên chỉ
một mặt vả hoặc trên cả hai mặt vải Ở kiểu dệt vòng kép trên một mặt vải, sợi phụ đ
-ược d t như là v i m t m t ph i ệ ả ộ ặ ả
Hình 1.17: Kiểu dệt Faneknit
1.2.2.5 Kiể u d t làm thay đ i hình d ng c a các vòng sợ ệ ổ ạ ủ i cơ b n ả
S dự ịch chuyển của một trong hai giường kim trong quá trình dệt sẽ kéo theo sự
dịch chuyể ồn đ ng loạt của tất cả các vòng sợi trái ho c ph i ặ ả
Hình 1.19: Kiểu dệ t vòng ch p trên m t m t v i k t h p với ậ ộ ặ ả ế ợ
dịch chuyể n giư ờ ng kim trong quá trình dệt
S dự ịch chuyển đi nhi u bưề ớc kim về ộ m t hướng của giường kim có thể ạo ra t
hi u ệ ứng biế ạn d ng d o trên m t v i ( ki u d t trên h.1.20) ẻ ặ ả ở ể ệ
Hình 1.18: Kiểu d t vòng kép ệ trên nền vải 2 mặt phải
Trang 22Hình 1.20: Kiểu d ệ t rút b t kim k t h ớ ế ợ p v ớ ị i d ch chuy ể n nhi ề u
bướ c kim c a giư ng kim sau trong quá trình dệt ủ ờ
Kiểu dệt v i hai mả ặt trái cũng có thể được th c hiự ện bằng Phương pháp chuyển
dịch vòng sợi
1.2.3 Cấu trúc vải Interlock
Vải Interlock được cấu thành từ hai v i hai mả ặt phải thành phần Chúng được
liên k t vế ới nhau bằng cách cài xuyên qua lẫn nhau
Vải Interlock có nhiều ưu điểm như không quăn mép, cả hai mặt vải bóng mịn,
khối lượng g/m2nhỏ, kiểu dệt khá đa d ng, đ ự ộạ ộ t tu t vòng và đ giãn ngang th p ộ ấ
Trang 23Hình 1.21: Cấ u trúc v i Interlock ả
Trang 241.2.4 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang hai mặt trái
Vải dệt ra xốp và có cả hai mặt vải không trơn nhẵn Thuộc nhóm kiểu dệ ủt đ
vòng sợi còn có kiểu dệt tạ ọo s c ngang Ở ể ki u dệt này các hàng vòng phải và trái
đ-ược d t xen k nhau Mệ ẽ ột số loại vùng vải cơ b n thư ng đưả ờ ợc sử ụ d ng đ tể ạo hiệu
ứng hoa trên n n v i hai m t trái g m có: ề ả ặ ồ
+) Vùng vải hai m t trái có các ặ
vòng sợi trái và ph i đư c d t xen kẽ ả ợ ệ nhau
1.2.5 Nguyên nhân s co giãn c ự ủ a v i d t kim đan ngang ả ệ
S ự co giãn của vải đan ngang có th ổng kết ở 2 điểm chính là kết quả ự tác ể t s
Quan sát đồ thị kéo kéo giãn củ ả ệa v i d t kim [2]
Hình 1.22: Kiểu dệt hoa trái - phải
Trang 25Hình 1.23: Đồ ị th kéo giãn vả ệ i d t kim
Đoạn 1: Biến dạng tăng nhanh trong khi ứng suất còn nh ỏ và thay đổi chưa
đáng kể Các vòng s i trong giai đo n này bị biến dạng và bắ ầợ ạ t đ u diễn ra s trư t c a ự ợ ủ
các điểm liên k t d c theo các cung s i ế ọ ợ
Đoạn 2: Đo n này đư c đ c trưng bạ ợ ặ ằng s thay đ i đ t ng t v d c c a ự ổ ộ ộ ề độ ố ủ
đường cong bi n dế ạng Sự biến dạng của các s i di n ra khá mãnh liợ ễ ệt trong giai đoạn
này đồng thời các điểm liên k t ti p tụế ế c trư t cho đợ ến khi các s i c nh nhau bắ ầợ ạ t đ u
tiếp xúc và t ép vào nhau.ỳ
Đoạn 3: S trư t chuy n c a các đi m liên k t cũng như s bi n d ng c a s i ự ợ ể ủ ể ế ự ế ạ ủ ợ
thực tế đã đ t đạ ến mức tối đa Trong gian đoạn này chủ ế y u diễn ra sự ế bi n dạng dài
của sợi, mẫu thử ẽ ắ ầ s b t đ u bị đứt vào cuối giai đoạn 3 và bị phá hủy hoàn toàn trong
giai đoạn 4
Đường cong biến dạng kéo có đặc trưng phi tuyến rõ rệt Các loại vải có cấu trúc
phức tạp có thể có đ c trưng biến d ng phặ ạ ứ ạc t p hơn Ví d , đ i vụ ố ới loại vả ệt cài sợi i d
ngang, trong quá trình thử độ ề b n kéo theo hư ng hàng vòng, chỉớ sau khi h thống sợi ệ
ngang bị phá h y các giai đo n đ c trưng khác củủ ạ ặ a đường cong biến dạng mới có cơ
hộ ượi đ c tiếp tục Quá trình thử nghiệm các tính chất biến dạng kéo hai chiều của vải
có phần phức tạp hơn Để xác đ nh các đ c trưị ặ ng biến dạng, các phương pháp thử sau
đây thường đượ ử ục s d ng:
Hình 1.24: Mô hình bi n d ế ạ ng dọ ủ c c a vòng sợi
Trang 26Để mô t bi n s trư t chuy n c a các đi m liên k t t o ra s bi n d ng c a ả ế ự ợ ể ủ ể ế ạ ự ế ạ ủ
vòng sợi các nhà khoa học đã đưa ra mô hình cấu trúc vòng sợ ể ễi đ d dàng quan sát sự
biến dạng này
Chúng ta có thể ễ d dàng quan sát tính biến dạng co giãn của v i dả ệt kim dựa
trên mô hình ở bên trên M t khi mứ ộộ c đ biế ạng tốn d i đa đư c đ t ra cũng có nghĩa là ợ ặ
vải ở vào một trạng thái tới hạn hoàn toàn có thể đư c xác đ nh chính xác Giả thi t ợ ị ế
rằng, ở ứ ộ m c đ biến dạng tối đa có th , các đoể ạn sợi tự do đều có dạng đoạn thẳng, tức
ảnh hưởng c a các momen u n trong s i đây đ u đư c b qua Đư ng tâm c a s i ủ ố ợ ở ề ợ ỏ ờ ủ ợ ở
các điểm liên kết có dạng đường xo n ắ ốc (do các điểm liên kết được chuyển thành các
nửa vòng xoắn của sợi xe) Tiếp theo giả thiết rằng, đường kính d của sợi do bị nén
được chuy n thành d' và chi u dài vòng sể ề ợi l do bị kéo giãn được chuyển thành l'
Tương tự, các thông số A, B của vải cũng được chuyển thành A' và B'
Vòng sợi trên hình 1.24 được tạo thành từ ba đoạn sợi Đoạn sợi 1 có chiều dài
11, mỗi vòng sợi có hai đo n như v y Đoạ ậ ạn sợi l2 có chiều dài, cũng có d ng đ ạạ o n
thẳng M i vòng sỗ ợi cũng có hai đo n như v y Đoạ ậ ạn sợi 3 có chi u dài lề 3 có dạng
đường xo n ốắ c, đư c xem là các điợ ểm liên k t c a vòng s i M i vòng s i có b n đo n ế ủ ợ ỗ ợ ố ạ
như vậy Chiều dài c a c ủ ảvòng sợi bi n dạng sẽ là: ế
Chiều dài l3 được xác đ nh như là chiị ều dài của đo n đưạ ờng cong xoắn ốc có đường
kính d' và bước xoắ ằn b ng 1/4 T ng chiềổ u dài c a vòng s i bi n d ng s ủ ợ ế ạ ẽlà:
l’ = 2B'- 2d” + 2d” + 8,88d” = 2B' + 8,88d”
Tương tự ố ớ, đ i v i vòng s i bi n dạng ngang (h 1.23) ta có: ợ ế
l1= d”
l2= A’ d” - (tổng chiều dài của cả hai đoạn): l3 = 1,81d”
Hình 1.25: Mô hình biế n d ng ngang c a vòng sợi
Trang 27Như vậy, chi u dài c a c vòng s i bi n d ng ngang sẽ ề ủ ả ợ ế ạ là:
l ự c đ ề u theo cả hai phương dọc và ngang
Như vậy b n ch t c a s co giãn c a v i d t kim là s trư t chuyểả ấ ủ ự ủ ả ệ ự ợ n c a các ủ
điểm liên k t cũng nhế ư sự biến dạng c a s i, s trư t c a ạủ ợ ự ợ ủ đo n này được đặc trưng
bằng sự thay đổ ội đ t ngột về độ ốc củ d a đường cong biến d ng S bi n d ng c a các ạ ự ế ạ ủ
sợi diễn ra cùng vớ các điểm liên kết tiếp ục trượt chuyểi t n cho đến khi các sợi cạnh
nhau bắ ầt đ u ti p xúc và tỳ ép vào nhau trên thế ự ếc t đã đ t đạ ến mứ ốc t i đa
1.2.6 Ứng dụng vải dệt kim và vai trò củ ộ a đ giãn
Vải dệt kim sử ụng trong nhiều lĩnh vực ta xem xét các ứng dụng phổ biến của vải d
dệt kim như dư i đây đớ ểlàm rõ ảnh hưởng củ ộa đ giãn trong các ứng dụng đó
2.6.1 Vả ệ i d t kim ứng dụng trong may mặc
- Vải dệt kim làm đồ mặc lót bó sát và đồ mặc lót bình thường cho phụ ữ & nam n
giới, qu áo thần ể thao chuyên d ng: quụ ần áo bơi, đua xe…Sản phẩm yêu cầu
tạo sự thoải mái cho người sử ụng, trong những hoạ ộ d t đ ng thường ngày tới
những vận động mạnh trong quá trình hoạ ột đ ng thể thao
Trang 28Panda len
Cable & Socks Lace Maizy Lace Vớ
Trang 291.2.6.2 Vải dệ t kim ng dụ ứ ng trong y dư c ợ
Vải dệt kim làm thiết bị ấy ghép nhân t c ạo như mạch máu nhân t o hay thiạ ế ịt b
h ỗtrợ tim
- Vải dệt kim làm tất chữa bệnh suy tĩnh mạch
1.2.6.3 Vải dệt kim trong các ng d ng khácứ ụ
T ừ những ứng dụng trên ta thấy độgiãn có vai trò rất lớn trong các ứng dụng
Độ giãn nh hưởả ng t i: C m giác tho i mái khi s d ng s n ph m, l c tác d ng lên các ớ ả ả ử ụ ả ẩ ự ụ
b ộphận sử ụng và quyế ị d t đ nh đến lực nén lên các bộ phận trên cơ th Để ồng thờ ội đ
giãn ảnh hư ng đ n đở ế ộ ổ n đ nh kích thước c a sị ủ ản phẩm, đến khả năng gi dáng và ữ
khả năng bó sát c a sản phẩm Ngoài ra trong y họ ộủ c đ giãn ảnh hư ng đở ến khả năng
c ố định vị trí của thiết bị y tế
Hình 1.30: Vả ệ i d t kim làm thiết
b c ị ấ y ghép nhân tạo Hình 1.31: Giáo sư Himiton và mạch máu nhân tạo
Hình 1.32: B ít tất dệt kim hỗ trợ điề u tr b nh ị ệ
Trang 301.3 Tổng quan tình hình nghiên c ứu sự độ co giãn của vải đan ngang
Hai tác giả Kentaro Kawasaki và Takayuki One [12] đã làm rõ m i quan hệ ố
giữ ộa đ giãn với các yếu tố công ngh c a v i dệ ủ ả ệt kim đan ngang Tác giả đã khảo sát
độ giãn c a v i khi tác d ng l c lên các lo i v i đư c d t t 2 lo i s i xe và s i đàn ủ ả ụ ự ạ ả ợ ệ ừ ạ ợ ợ
tính Theo nghiên c u này y u tứ ế ố chính ảnh hưởng đến độ giãn c a các loại vảủ i không
đơn thuần là m t đ (Pn hay Pd), tỷ ốậ ộ s Pd/Pn hay tích số PnxPd Hai tác giả đã ch ra ỉ
được y u tốế chính nh hư ng t i đ giãn c a v i d t kim đó là tỷ ốả ở ớ ộ ủ ả ệ s d/l (v i d là đư ng ớ ờ
kính sợi, l là chiều dài vòng sợi)
Một số nghiên cứu của cùng tác giả này cũng đã khảo mối liên hệ giữ ộa đ giãn
của vải dệt kim với yếu tố ật liệu và cấu trúc dệt.v.v v
Ngoài ra cũng có nhiều nhà khoa h c nghiên cứọ u m i quan h giố ệ ữa độ giãn v i ớ
các yếu t hình hố ọc c a v i dủ ả ệt kim, tuy nhiên chưa tìm được câu trả ờ l i cụ thể và các
nhà nghiên cứu đã chấp học thuyết Fletcher và Robert [1] – (Học thuyế ựt d a vào mối
quan hệ giữa lực đứt v i tớ ỷ ố s d/l củ ả ệt kim đan ngang a v i d
Trong nghiên cứu, tác giả đã c gố ắng làm rõ mối quan hệ giữa các thông số
hình học c a v i vủ ả ớ ội đ giãn c a v i Interlủ ả ock, đồng thời so sánh độ giãn giữa v i dả ệt
kim làm từ ợ s i đàn tính và sợi xe Tác giả xác đ nh đư c đư ng cong ứng suấ ủ ải ị ợ ờ t c a v
Interlock t hai lo i sừ ạ ợi khác nhau Xét mối quan hệ ữ ộ gi a đ giãn lớn nhất và các độ
giãn khác của các lo i v i trên cùng mạ ả ột tả ọng với tr i các thông số công ngh khác ệ
nhau để ch ng minh họứ c thuy t Fletcher Đ ng th i ki m nghiệế ồ ờ ể m m i quan hệ giữa ố
đường cong ng su t kéo đ t v i t s d/l.Nhóm các nhà khoa h c HATRA cùng nhà ứ ấ ứ ớ ỷ ố ọ
khoa học khác đã có rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh v c đự ược th c hiự ện vào th p kậ ỷ
sáu mươi và bảy mươi của thế ỷ k ớtrư c Ban đầu, các tác giả tìm hi u nh ng để ữ ặc trưng
v ề kích thước của vải dệt từ ợi bông và sợi len.Từ đó, một số quy luậ s t được rút ra, đó
là những phương trình quan hệ ữ gi a chiều dài vòng sợi trong vả ới mậ ộ ải v t đ v i [13]
Những công trình nghiên cứu trên đã là nền t ng cho h u hả ầ ết các nghiên cứu sau đó về
lĩnh vực này
1.3.1 Các y u tế ố công ngh nh hư ng tớ ộ ệ ả ở i đ co giãn củ a v i d t kim đan ngang ả ệ
Trong quá trình công nghệ, có nhiều thông số công ngh nh hư ng tớ ộệ ả ở i đ co
giãn c a vủ ải như: Ch t lưấ ợng sợi, độ ứ c ng của búp, sức căng, t c đố ộ ấ c p sợi, b trí số ợi,
Trang 31cam d t, kim qua các tệ ổ ạ t o vòng, đ m khung căng ng vả ứộ ở ố i, s c căng kéo vải của các
trục kéo v i, tả ốc độ máy, chiều dài vòng sợi và mật độ ả v i… Trong th c tự ế ả s n xuất để
thuận tiến cho việc ki m soát chể ất lượng sản phẩm, khách hàng thông thường lấy hai
thông số công ngh trên vệ ải thành phẩm là chiều dài vòng sợi và khối lượng riêng
(g/m2 ) để kh ng ch Có thểố ế lý gi i việả c điều chỉnh các thông số công ngh khác nhau ệ
như tốc độ ấ c p sợi hay s c căng s i c p.v.v đ u vớứ ợ ấ ề i m c đích đi u ch nh chiều dài ụ ề ỉ
vòng sợi & mậ ộ ảt đ v i mộc, từ đó kết hợp với khâu hoàn tất giúp ta điều chỉnh chiều
dài vòng sợi và tr ng lư ng vải thành phẩm ọ ợ
1.3.1.1 Sự ả nh hưở ng c a modun vòng sợi ủ
Nghiên cứu của Kentaro Kawasaki và Takayukione [12] trên v i dả ệt kim đan
ngang đã chỉ ra r ng vớằ i cùng m t s lo i s i, khi thay đ i giá tr modun vòng s i, ộ ố ạ ợ ổ ị ợ
dạng đường cong nhận được ứng với các giá trị modun vòng sợi khác nhau dọc theo
trục độ giãn t i m t dớ ộ ạng đường cong chung và kho ng tả ịnh ti n lế ại phụ thuộc vào giá
trị modun vòng s ợi
Để làm rõ s ph thu c c a đ giãn v i d t kim vào các thông s hình h c như ự ụ ộ ủ ộ ả ệ ố ọ
thế nào, tác giả đã tiến hành đo một s giá trố ị đại diện của độ giãn - như độ giãn dưới
tải trọng không đổi 100mg/d và kiểm nghiệm mối qua hệ tương quan giữa kh năng ả
giãn v i tớ ỷ ố s Pn /Pd và tích số Pn xPd
i
Đối với mỗi loại vải, ứng với từng loại kiểu dệt và loạ nguyên liệu, nhà sản
xuất nên chọn giá trị modun trong một phạm vi hoặc m t giá trộ ịthích hợp để ả v i d t ra ệ
có cấu tạo ổ ịn đnh và tính chất cơ lý đạt yêu cầu [5]
1.3.1.2 Sự ả nh hư ng của hệ ố tương quan mậ ộ ở s t đ
Trong nghiên cứu [12], tác giả ự l a chọn khảo sát ảnh hưởng của tích số Pn xPd
và Pn /Pd đối vớ ội đ i giãn của vải trên một số loại vải (bảng 1.1)
Trang 32B ả ng 1.1 Thông số các mẫu vải trong nghiên c u c - ứ ủ a Kentaro Kawasaki và
Mật độ dọc (P d )
Mật độ ngang (P n ) P n xP d P n /P d
Trang 33Kết quả 1: Mối quan hệ giữ ộa đ giãn và h s Pệ ố n xPd
Kết quả khảo sát được thể hiện rõ ở hình 1.22 trên 3 loại vải: (ký hiệu: )
Single từ ợ s i xe- sợ1/52 (132, 133, 135), vải Single từ ợ s i xe – sợi 1/36 (142, 143, 144,
145) vải Interlock /(ký hi u: ) tệ ừ ợ s i xe -1/48 (111, 112, 113, 114, 117, 118, 120)
Hình 1 33: Mối quan hệ ữ gi a
độ giãn và h s P ệ ố n xP d
Theo biểu đồ, với nhóm vậ ệt li u bài nghiên cứu khảo sát nh n thậ ấy độgiãn của
từng nhóm vải phân biệt khá rõ ràng & mang tính tập trung Trong cùng 1 ki u dể ệt, kết
quả có xu hư ng cùng 1 loại sớ ợi, vả ại t o ra có tích số Pn xPdcàng nhỏ thì độ giãn càng
cao và vải được d t tệ ừ ợ s i có chi số ớ l n thì có đ ộgiãn lớn hơn Đồng thờ ội đ giãn của
vải Interlock thấp hơn độgiãn của vải Single trên cùng một giá trị tích số Pn xPd
Hình số 1.34 phía dư i, tác giảớ đánh giá m i quan hệ giữ ộỗ a đ giãn và tỷ ố s Pn /Pd
Trong miền vật liệu khảo sát này nhận thấy độgiãn của từng nhóm vải phân biệt tách
biệt Với cùng 1 kiểu dệt, kết quả có xu hướng cùng 1 loại s i, vợ ải nào có tỷ ố s Pn /Pd
càng lớn thì độ giãn càng cao (đi u này logic v i hình ề ớ 1.33) và vải được dệt từ ợ s i có
chi số ớ l n thì có đ ộgiãn lớn hơn
Trang 34Nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ ữ ộ gi a đ giãn c a v i vủ ả ới 2 thông số Pn xPd Pvà n
/Pd Tuy nhiên theo như khảo sát của nhóm tác giả ết quả cho thấy rằ k ng độgiãn của
vải dệt kim hầu như không có một sự tương quan chặt chẽ ới 2 thông s hình h v ố ọc
trên
Nhưng các nhà khoa học khác cũng đã chứng minh dựa trên lý thuy t r ng ế ằ ở
trạng thái cân bằng, ứng với mỗi loại kiểu dệt, hệ ố s tương quan m t độ ầậ g n như là
hằng số Thí dụ ới kiểu dệt Single, từ phương pháp phân tích năng lượ v ng, người ta ch ỉ
ra rằng khi vả ại đ t tr ng thái cân bạ ằng, dưới tác dụng củ ộ ựa n i l c đàn hồi, vòng sợ ẽ i s
có xu hướng chiếm di n tích l n nh t trên m t v i, đ ng th i tâm c a hai cung kim k ệ ớ ấ ặ ả ồ ờ ủ ề
nhau trên một hàng vòng và tâm của cung platin ở hàng vòng trên cùng nằm trên một
đường tròn và làm thành m t tam giác đ u T việộ ề ừ c phân tích c u trúc và s d ng các ấ ử ụ
công c hình hụ ọc và i sđạ ố, ta tính được hệ ố s tương quan m t đ C ~ 0,865 Cũng ti n ậ ộ ế
hành tương tự cho các ki u d t khác Rib, Interlock… đã xác đ nh h s ể ệ ị ệ ốtương quan
mậ ột đ của vải ở trạng thái cân bằng cũng sẽ ấ ỉ x p x là m t h ng s ộ ằ ố
Hình 1.34 : Mố i quan h ệ giữ ộ a đ giãn và hệ ố s P n /P d
Trang 35B ảng 1.2: Giá trị ệ ố tương quan m h s ậ t đ ở ộ trạng thái cân
b ằ ng của một số kiểu dệt đan ngang [5]
Kiểu dệt Interlock 1 x 1 0,865 ÷ 1,300
Vậy hệ ố tương quan mậ ộ s t đ cũng là một thông số công nghệ ệt quan trọng, d
quyế ịt đnh vải d t ra có cân bệ ằng và ổn định hay không Khi giá trị ệ ố h s tương quan
mật độ quá lớn hay quá bé đều khiến ứng suất trong vải l n, v i kém ớ ả ổn định hình
dạng và kích thước Còn về độ giãn, hiện vẫ n chưa tìm ra mối liên quan nào cụ thể
1.3.1.3 Sự ả nh hưở ng c a hệ ố ủ s d/l
Cũng trong nghiên cứu c a Kentaro Kawasaki và ủ
Takayukione [12], tác giả đã ki m nghiệm mối quan hệ giữa ể
t s ỷ ố d/l và độ giãn của vải, để sáng tỏ ọc thuyết của h
Fletcher Để ả gi i thích giả thiết đó, chúng ta phải liên hệ ớ v i
học thuyết của của Munder Học thuyết đã tin tưởng rằng có
một mối quan hệ giữa mậ ột đ vòng ố lượng vòng sợi trên – s
một đơn vịdiện tích (N= Pn xPd) và chiều dài vòng sợ ủi c a nó
nếu vải dệ kim là vải Single t
N=k/l2
k: Hằng số thực nghiệm
l: Chiều dài vòng sợi
Độ giãn c a v i Rib1x1, Interlock, bi n đ i cũng gi ng như v i Single Đi u ủ ả ế ổ ố ả ề
này đã được ch ng minh bởứ i T.S Nutting H ng sốằ (k) c a v i d t kim liên h v i m t ủ ả ệ ệ ớ ậ
độ ả v i và chi u dài vòng s i Nó là m t h ng s - là t s gi a di n tích chi m ch c a ề ợ ộ ằ ố ỷ ố ữ ệ ế ỗ ủ
sợi trên diện tích vải của vòng sợi
k=s/S
N=l/s=k/l Cho nên k=(lxd)k/l2
kd/l ∞cd/l
Công thức toán học này chỉ đư c ứng dụợ ng cho vải làm từ ợ s i xe mà hầu như
không ứng dụng cho vải làm từ ợ s i đàn tính Sau khi dệt, vải được tháo ra kh i máy ỏ
Hình 1.35: Mô hình độ chứa đầy của vải
Trang 36dệt, vải bị co lạ hiệi- n tượng co vải khi xuống máy, do đó chiều dài vòng sợi giảm,
Kết quả khảo sát được thể hiện khá rõ ở hình 1.36, khảo sát trên 3 loại vải: (ký
hiệu: ) Single từ ợ s i xe- sợi1/52 (132, 133, 135), vải Single từ ợ s i xe – sợi 1/36 (142,
143, 144, 145) vải Interlock /(ký hiệu: ) từ ợ s i xe -1/48 (111, 112, 113, 114, 117, 118,
120)(thông s công nghố ệ ủ c a v i ở ảả b ng 1.1)
Tương tự như k t qu kh o sát m i liên h với thông số Pế ả ả ố ệ n xPd và Pn/Pd đối với
nhóm vật liệu khảo sát của nghiên cứu, độ giãn của từng nhóm v i phân bi t khá rõ ràng ả ệ
Cùng 1 kiểu dệt, kết quả có xu hư ng, trên cùng 1 loại s i vớ ợ ải nào có tỷ ố s d/l càng nhỏ
thì độ giãn càng cao và vải đượ ệ ừc d t t sợi có chi s lớn thì có độ giãn lớn hơn ố
Hình 1.36 : Mố i quan h ệ giữ ộ a đ giãn và hệ ố s d/l
Trang 37Tương t như đự ối v i kh o sát v i t s d’/l’, kh o sát trên 3 lo i v i: (ký ớ ả ớ ỷ ố ả ạ ả
hi u:ệ ) Single từ ợ s i đàn tính- sợi acrylic 70d(34F)/2 (151, 154), v i Single (ký hiả ệu:
) từ ợ s i đàn tính Wollie nilon 70d(34F)/2 (162, 163, 164, 165) vải Interlock /(ký
hiệu: ) từ ợ s i đàn tính (102, 103, 104, 105, 107, 108, 109, 110) Theo đ th ồ ị ta thấy
trong cùng 1 loại vải, độ giãn t l ngh ch vớ ỷ ốỷ ệ ị i t s d’/l’, còn v i 2 loớ ạ ải v i khác nhau,
quy luật này cũng không thay đổi
Ngoài ra cũng có nhiều tác gi khác nghiên c u ảả ứ nh hưởng c a chi u dài vòng ủ ề
sợi tớ ội đ ổn đ nh kích thưị ớc của vải dệt kim, tớ ội đ bền kéo đứt v.v Hai tác giả C
Prakash và C V Koushik [10] người Ấn Độ đã cùng nhau nghiên c u nh hư ng c a ứ ả ở ủ
chiều dài vòng sợi tới độ ổ n đ nh kích thư c sau gi t trên nhi u loị ớ ặ ề ại nguyên li u khác ệ
nhau của v i d t kim Tác giả ệ ả thấy r ng trong cùng 1 loằ ại điều ki n giệ ặt, sấy chiều dài
vòng sợi, độ ổ n đ nh kích thư c bị ảị ớ nh hưởng bởi chiều dài vòng sợi Dư i đây là mớ ột
s kố ết quả ổng hợp của tác giả t
Bảng 1.3: Ả nh hư ở ng của chiều dài vòng sợ ớ ộ ổ đị i t i đ n nh kích thư c c a ớ ủ
v ả i dệt kim từ Cotton/Lycra và Silk/Modal trong quá trình giặt là làm khô [10]
Kích thước
m u ẫsau giặt nóng (cm)
Trang 382.9 65.5 56.3 14.29 70.5 56.0 20.57
T bừ ảng 1.3, ta thấy từ cùng 1 loại sợi, vải có chiều dài vòng sợi ngắn không ổn
định kích thư c b ng v i có chi u dài vòng sợ ớớ ằ ả ề i l n V i có chi u dài vòng s i có chi u ả ề ợ ề
dài 2.5mm độ co v i là 20.79% trong khi vải có chiều dài 2.7 là 16.27 và sợi có chiều ả
dài dài nhất 2.9mm độ co là 14.29% Đi u này tương t về ự ới lo i vạ ải khác tương tự ề v
chiều dài vòng sợi xong khác nhau về ch t lo i vấ ạ ải Tuy nhiên % độco có khác nhau
với mỗi loại vải khác nhau
Bảng 1.4: Ả nh hư ở ng của chiều dài vòng sợ ớ ộ ổ i t i đ n đ nh mậ ộ ị t đ
v ả i dệt kim từ Silk/modal và Cotton/Lycra trong quá trình làm khô[10]
t nhiên ự(cm)
% co của mẫu sau nh ả ẩm tựnhiên
Mật độ
Pn /Pd (cm)
Mật độ
Pn/Pd sau
nh ả ẩm tựnhiên (cm)
% co của
m u sau ẫ
nh ả ẩm tựnhiên
2.5 52/30 85/60 63.46/100 85/47 100/75 17.65/59.5
2.7 43/28 87/53 102.33/89.2 66/46 102/65 54.55/41.6
2.9 35/27 89/51 154.29/88.8 61/43 104/63 70.49/31.7
T bừ ảng 1 , tác giả thấy sự biế ổ4 n đ i mậ ột đ dọc và mậ ột đ ngang của mẫu cũng
tương t nhau, tuy nhiên hư ng thay đự ớ ổi thì khác nhau Cùng m t chi u dài vòng sợi, ộ ề
cùng một phương pháp làm khô thì sự thay đ i mổ ật độ ủ c a v i tả ừ các lo i s i khác ạ ợ
nhau là khác nhau- ở đây vả ừ ợi t s i cotton/laicra co nhiều hơn vả ừ ợi t s i Silk/modal
Ngoài ra từ ả b ng 1.3 và 1.4, ta còn quan sát thấy tùy phương pháp làm khô khác
nhau độ co c a vủ ải cũng khác nhau Tuy nhiên xu hư ng co là như nhau trên cùng ớ
chiều dài vòng sợi tương ứng
Qua tìm hiểu, chúng ta biết được các y u t công ngh nh hư ng t i đ giãn ế ố ệ ả ở ớ ộ
của vải dệt kim đang ngang
Trang 391.4 KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN
Qua nghiên cứu tổng quan, ta có th rút ra m t sể ộ ố ế k t luận như sau:
Vải dệt kim đan ngang có c u trúc khác nhau thì có đấ ọco giãn khác nhau
Các sản phẩm dệt kim chủ ế y u từ các lo i v i dạ ả ệt kim đan ngang phổ ế bi n nhất là các
vải dệt từ kiểu dệt Single, Rib , Interlock cơ bản hoặc dẫn xuất
Vải và sản phẩm dệt kim có như c điợ ểm là kém ổ ịn đnh về kích thước dễ ị biến dạng, b
d b ễ ịtuột vòng
Các mô đun vòng sợi và hệ ố s tương quan m t đậ ộ là các thông s công ngh d t ố ệ ệ
quan trọng có ảnh hưởng tớ ự ổ ịi s n đnh kích thước c a vả ệủ i d t kim