Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? ( 0,25 đ)a.Làm cho câu ngắn gọn hơn. b.Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định. c.Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ hơn. d.Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Tờn em:. Đề bài kiểm tra Tiếng việt 7 Phần I: Trắc nghiệm: 2,5 điểm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Câu đặc biệt là gì ? A. Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ Câu 2: Câu nào trong số các câu cho sau đây là câu rút gọn ? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. C. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ? A. Buổi lao động. B. Câu chuyện của tôi. C Cánh đồng hoang D. Tiếng ngời gọi nhau í ới. Câu 4: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu. B. Là biện pháp tu từ trong câu. C.Là thành phần phụ của câu. D. Là thành phần biệt lập của câu. Câu 5: Trạng ngữ trong câu : " Trớc mặt cô giáo , con đã thiếu lễ độ với mẹ" bổ sung ý nghĩa gì cho câu? A. Nguyên nhân diễn ra các hành động đợc nói đến trong câu. B. Cách thức diễn ra các hành động đợc nói đến trong câu. C. Mục đích thực hiện các hành động đợc nói đến trong câu. D. Nơi chốn diễn ra các hành động đợc nói đến trong câu. Phần II: Tự luận: 7,5 điểm. Câu 1: Tìm các câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của các câu đó trong các trờng hợp sau: a, Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả nh ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ vào. ( Thạch Lam) b, Ôi! Trăm hai mơi lá bài đen đỏ, cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê đợc nh thế? ( Phạm Duy Tốn) Câu 2: Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong các câu sau: a, Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót du dơng. b, Để gặp lại những ngời đồng đội, tôi về thăm lại chiến trờng xa. Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) có sử dụng trạng ngữ, câu rút gọn. (Hãy gạch chân dới các trạng ngữ và các câu rút gọn trong đoạn văn đó). 1/ Cõu no l cõu c bit? A. Mt canh hai canh li ba canh. C. Lan l hc sinh. B. Quờ hng l chựm kh ngt. D. Tt c u ỳng. 2/ Cho bit tỏc dng ca cõu c bit Mt quỏ! A. Xỏc nh thi gian. C. Tng thut. B. Bc l tỡnh cm, cm xỳc. D. Gi ỏp. 3/ Cõu tc ng úi cho sch, rỏch cho thm rỳt gn thnh phn: A. C ch ng, v ng. C. V ng. B. Ch ng. D. Tt c u sai. 4/ Cõu V hụm sau, chỳng tụi li tr v. Cho bit thnh phn trng ng? A. V hụm sau C. Chỳng tụi B. Hụm sau D. Li tr v 5/ Trng ng cõu 5 ng v trớ no trong cõu? A. Cui cõu B. u cõu D. Gia cõu 6/ Cõu Bng xe p, tụi i hc. Trng ng trong cõu b sung ý ngha: A. Thi gian B. Nguyờn nhõn C. Mc ớch D. Phng tin 1. Cõu rỳt gn l cõu A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất : A. Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. B. Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất. C. Tất nhiên là đọc sách. D. Đọc sách. 3. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn : A. Học đi đôi với hành B. Ai cũng phải học đi đôi với hành. C. Anh trai tôi học đi đôi với hành. D. Rất nhiều người học đi đôi với hành. 4. Câu Cần phải ra sức phấn đấu cho cuộc sống tốt đẹp hơn được rút gọn thành phần nào : A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Bổ ngữ 5. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào : A. Chủ ngữ B. Vị ngữ 6. Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau : Trong …………… … ta thường gặp nhiều câu rút gọn A. Văn xuôi B. Truyện cổ dân gian C. Truyện ngắn D. Văn vần (thơ, ca dao) 7. Câu đặc biệt là gì A. Là câu cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữ B. Là câu không cấu tạo theo mô hình ngữ pháp chủ ngữ - vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ D. Là câu chỉ có vị ngữ 8. Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt A. Bộc lộ cảm xúc B. Gọi đáp C. Làm cho lời nói được ngắn gọn D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng 9. Trong các loại từ sau đây, từ nào không được sử dụng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc A. Từ hô gọi B. Từ tình thái C. Từ quan hệ D. Số từ 10. Trong các câu sau đây, câu nào là câu đặc biệt A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều C. Hoa sim ! D. Mưa rất to 11. Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt A. Giờ ra chơi B. Tiếng suối chảy róc rách C. Cánh đồng làng D. Câu chuyện của bà tôi 12. Dòng nào sau đây nêu đúng nhất các loại từ có thể dùng làm trạng ngữ A. Danh từ, động từ, tính từ B. Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ C. Các quan hệ từ D. Cả A, B đều đúng 13. Tỏch trng ng lm cõu riờng nhm mc ớch gỡ A. Lm cho cõu ngn gn hn B. nhn mnh, chuyn ý hoc th hin cm xỳc nht nh C. Lm cho nũng ct cõu c chc ch D. Lm cho ni dung cõu d hiu hn II- Đáp án Phần I: Trắc nghiệm: 2,5 điểm Khoanh đúng 1 câu , đợc 0,5 điểm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A D C D Phần II: Tự luận: 7,5 điểm. Câu 1: (2,0 điểm) Tìm đúng 1 câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của các câu đó : 1,0 điểm. a, Chiều, chiều rồi. => Xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu. b, Ôi! => Bộc lộ cảm xúc. Câu 2: (2,0 điểm) Xác định và gọi tên đúng 1 trạng ngữ trong các câu đợc 0,5 điểm. a, - Buổi sáng,=> Trạng ngữ chỉ thời gian. - trên cây gạo ở đầu làng, => Trạng ngữ chỉ nơi chốn. - bằng chất giọng thiên phú=> Trạng ngữ chỉ phơng tiện b, - Để gặp lại những ngời đồng đội=> Trạng ngữ chỉ mục đích. Câu 3: (3,5 điểm) Viết đợc một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) có sử dụng 1trạng ngữ, 1 câu rút gọn - HS viết đợc một đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 1,0 điểm. - Diễn đạt tốt, câu viết đúng, không sai chính tả. - Nội dung của đoạn văn phải phù hợp, có ý nghĩa giáo dục. - Sử dụng ít nhất một trạng ngữ, một câu rút gọn. 2,0 điểm. - Xác định đợc chính xác trạng ngữ và câu rút gọn đã sử dụng. 0,5 điểm. . Tờn em:. Đề bài kiểm tra Tiếng việt 7 Phần I: Trắc nghiệm: 2,5 điểm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu. gọn ? A. Học ăn, học nói, học gói, học mở. B. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. C. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở. D. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu. đợc nói đến trong câu. D. Nơi chốn diễn ra các hành động đợc nói đến trong câu. Phần II: Tự luận: 7, 5 điểm. Câu 1: Tìm các câu đặc biệt và chỉ rõ tác dụng của các câu đó trong các trờng hợp sau: a,