1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thự trạng dư lượng một số hóa hất bảo vệ thự vật trong rau quả và nguy ơ ảnh hưởng tới sứ khỏe

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Dư Lượng Một Số Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Trong Rau Quả Và Nguy Cơ Ảnh Hưởng Tới Sức Khỏe
Tác giả Vũ Thị Quý
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Phạm Thu Thủy Học viên thực hiện: Vũ Thị Quý Trang 3 Lời cảm ơn Trải qua 2 năm học tập và nghiêm cứu khóa Cao học 2012B tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Trường Đại học Y Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******* Vũ Thị Quý ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU QUẢ VÀ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHOẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Hà Nội – 2014 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131965801000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******* ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DƯ LƯỢNG MỘT SỐ HOÁ CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU QUẢ VÀ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHOẺ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thu Thủy Học viên thực hiện: Vũ Thị Quý Hà Nội – 2014 Lời cảm ơn Trải qua năm học tập nghiêm cứu khóa Cao học 2012B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội, học viên nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện mặt nhà khoa học, thầy cô, bạn đồng nghiệp, phòng ban chức đặc biệt thầy, cô chủ nhiệm đề tài, giảng viên hướng dẫn… đến khóa luận “Đánh giá thực trạng dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật rau nguy ảnh hưởng tới sức khỏe” học viên Vũ Thị Quý hồn thành Để khóa luận tốt nghiệp hoàn thành đạt mục tiêu yêu cầu đề ra, học viên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc gửi tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Tập thể Lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, nơi học viên học tập, nghiên cứu công tác Các Thầy, Cô giảng viên khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Thầy, Cô giảng viên môn Dinh dưỡng; Labo Trung tâm thuộc Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội đặc biệt GS TS Phạm Duy Tường, phụ trách Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Trường Đại học Y Hà Nội chủ nhiệm đề tài cho học viên tham gia nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ học viên suốt trình học tập thực khóa luận PGS.TS Phạm Thu Thủy, giảng viên môn công nghệ Sinh học, Viện Công nghệ sinh học & Công nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; TS Trịnh Bảo Ngọc, giảng viên mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm, Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo học viên tận tình suốt q trình làm khóa luận Cuối cùng, học viên xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ kính yêu, chồng anh, chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ học viên q trình học tập, cơng tác nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Một lần học viên xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Người thực Vũ Thị Quý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện sau đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện CNSH & CNTP, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Em xin cam đoan thực trình làm luận văn cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, số liệu luận văn khách quan, chân thực chưa đăng tải tài liệu khoa học khác Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Học viên thực Vũ Thị Quý PGS.TS Phạm Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức Thực phẩm Nông nghiệp giới (Food and Agriculture Organization) HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật IPM : Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) LD50 : Liều gây chết 50% cá thể động vật thí nghiệm MRL : Mức dư lượng tối đa cho phép (mg/kg) mg/l) (Maximum Residue Level) STT : Số thứ tự USD : Đô la Mỹ WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Đạ i cương v ề HCBVTV 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Con đường xâm nhập HCBVTV 1.1.4 Ảnh hưởng dư lượng HCBVTV đến sức khỏe người 1.2 D lượng HCBVTV 1.2.1 Tác dụng độc số HCBVTV người côn trùng 1.2.2 Dư lượng HCBVTV 10 1.2.3 Xác định thành phần HH phương pháp sắc ký khối phổGC/MS) 17 1.3 T ình hình sản xuất sử d ụng HCBVTV 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Tại Việt Nam 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng tồn dư HCBVTV rau 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đị a ể m nghiên cứu 26 2.2 Đố i tư ợng nghiên cứu 26 2.3 Xác đị nh dư lư ợ ng hóa chấ t b ả o vệ th ực vật rau 277 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu lấy mẫu 27 2.3.2 Cỡ mẫu: Mẫu xét nghiệm tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật 297 2.3.3 Bảng tổng hợp nghiên cứu 307 2.3.4 Kỹ thuật định lượng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật 30 2.3.5 Xử lý, phân tích số liệu 31 Đạ o đ ứ c nghiên cứu 31 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Th ực trạ ng dư lư ợ ng HCBVTV tạ i nơi nghiên c ứ u 33 3.1.1 Thực trạng rau/quả bị nhiễm HCBVTV bán chợ hai quận Hai bà trưng huyện Thanh trì 33 3.1.2 Thực trạng dư lượng HCBVTV rau/ 37 3.2 Thăm dò bi ện pháp giảm thiể u dư lư ợng HCBVTV rau 38 3.3 Kh ảo sát yếu tố liên quan đế n dư lư ợ ng HCBVTV 41 3.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.3.2 Khảo sát người bán HCBVTV 42 3.3.3 Người trồng rau 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Một số nhóm hóa chất HCBVTV hóa học thông dụng Bảng 1.2: Phân loại HCBVTV Bảng 1.3 Dư lượng tối đa cho phép số HCBVTV thường rau 12 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mẫu rau/quả nhiễm tồn dư HCBVTV cao giới hạn 33 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ loại rau/quả bị nhiễm HCBVTV hai quận huyện 27 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ nhiễm HCBVTV loại rau hai quận huyện 28 Biểu đồ 3.4: Lí hóa chất bán nhiều cửa hàng HCBVTV 42 Biểu đồ 3.5: Loại HCBVTV bày bán nhiều cửa hàng 43 Biểu đổ 3.6 Người trồng rau có sử dụng HCBVTV cho trồng 44 Biểu đồ 3.7: Hiểu biết người trồng rau tên loại HCBVTV sử dụng 45 Bảng 3.1 Tỷ lệ % loại rau bị nhiễm nhiều loại HCBVTV 36 Bảng 3.2: Tỷ lệ mẫu rau có tồn dư HCBVTV cao giới hạn theo mùa 30 Bảng 3.3a: Hiệu suất dự phòng sau rửa 33 Bảng 3.3b: Tỷ lệ hoàn toàn HCBVTV sau rửa 33 Bảng 3.4: Lí lựa chọn sử dụng loại HCBVTV 44 Bảng 3.5: Những tuân thủ thực hành sử dụng HCBVTV người trồng rau 46 _Toc383772468 _Toc383772469 _Toc383772470 _Toc383772476 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, rau loại trồng có nhiều sâu bệnh gây hại Vì khâu định quan trọng đến suất chất lượng rau phòng chống diệt trừ sâu bệnh kịp thời hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Sử dụng HCBVTV coi công cụ quan trọng nhằm hạn chế dịch hại, bảo vệ trồng, giữ vững nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản biện pháp cụ thể hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Tuy nhiên Việt Nam, người trồng rau lạm dụng nhiều HCBVTV để phun tưới cho rau với mục đích lợi nhuận, mà thiếu hiểu biết cần thiết cách sử dụng an toàn cho sức khỏe người Thực tế, dư lượng HCBVTV tồn dư rau rau cải, bắp cải, dưa lê, dưa chuột, cà chua rau muống gây nhiều vụ ngộ độc cấp tính trường diễn cho người tiêu dùng Theo thống kê chưa đầy đủ, ngộ độc thực phẩm nguyên nhân hóa chất chiếm 11% -25 % tổng số ca ngộ độc HCBVTV nguyên nhân Lượng HCBVTV sử dụng ngày tăng kéo theo ảnh hưởng vô lớn đến môi trường sống sức khỏe lâu dài người Theo thống kê sơ 38 tỉnh, thành phố nước ta, năm 2007 xảy gần 4.700 vụ ngộ độc thực phẩm, 5.207 trường hợp bị nhiễm độc HCBVTV 106 người tử vong [7] Tại Hội nghị cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm ngành Nông nghiệp diễn tháng 8/2009, Cục Bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố kết kiểm tra 25 mẫu rau tỉnh phía Bắc, có tới 44% mẫu rau có dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, 4% có hoạt chất độc hại vượt giới hạn cho phép Kiểm tra 35 mẫu rau tỉnh phía Nam có tới 8,6% mẫu phát có hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật đủ khả gây ngộ độc cho người sử dụng [14] Thanh Trì huyện ngoại thành Hà Nội trồng chủ yếu lúa, ngô, đậu đỗ, rau xanh cung cấp lượng lớn rau cho thành phố Hà Nội Với vị trí địa lí gần sơng, nên hệ thống cung cấp nước tưới cho trồng chủ yếu từ sông Lừ, Tô Lịch, Kim Ngưu… Đặc biệt việc sử dụng HCBVTV huyện diễn thường xuyên để đủ rau đáp ứng nhu cầu thị trường lớn nội thành Quận Hai Bà Trưng quận nội thành có nhiều chợ nhỏ chợ đầu mối rau quả; dân số 378 nghìn người tập trung nhiều sinh viên người làm thuê nên lượng tiêu thụ rau hàng ngày lớn Do vậy, tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng dư lượng số hóa chất bảo vệ thực vật rau nguy ảnh hưởng tới sức khỏe” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Khảo sát thực trạng dư lượng HCBVTV số rau thông dụng bày bán chợ thuộc quận Hai Bà Trưng huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2013 Phân tích yếu tố liên quan đến dư lượng HCBVTV loại rau khảo sát gây ảnh hưởng tới sức khỏe

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN