Trang 3 ➢Để đảm bảo được chất lượng thuốc, KNthuốc là một mắt xích rất quan trọng trongtoàn bộ dây chuyền từ khi sản xuất cho đếnkhi thuốc tới được người dùng.➢GLP&ISO/IEC17025 là tập hợ
Trang 1GIỚI THIỆU VỀ
BỘ Y TẾ VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG
Trang 2➢ Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh là loại sản
phẩm hàng hoá đặc biệt, được Nhà nước và
Xã hội rất quan tâm vì có quan hệ đến sức
khoẻ và có thể đến cả tính mạng của người
bệnh
➢ Chất lượng thuốc cần phải được đảm bảo
xét về trách nhiệm từng doanh nghiệp cũng
như về mặt quản lý chung của Nhà nước.
Mục tiêu của ISO/IEC 17025 & GLP:
Trang 3➢ Để đảm bảo được chất lượng thuốc, KN
thuốc là một mắt xích rất quan trọng trong
toàn bộ dây chuyền từ khi sản xuất cho đến
khi thuốc tới được người dùng.
➢ GLP&ISO/IEC17025 là tập hợp những yếu tố
cần thiết, những yêu cầu về mặt quản lý,
nghiệp vụ và kỹ thuật cho các phòng kiểm
nghiệm thuốc vận hành và hoạt động để đảm
bảo cho sản phẩm của nó, các chứng chỉ về
chất lượng được chính xác và tin cậy để làm
căn cứ cho các quyết định về quản lý chất
Mục tiêu của ISO/IEC 17025 & GLP:
Trang 5• Những năm 70 của thế kỷ trước, các nhà khoa học của FDA thẩm định HS trước khi cấp số đăng ký nhận thấy nghi ngại về kết quả thử nghiệm của các PTN.
của FDA chỉ ra khiếm khuyết của một số PTN:
+ Các thí nghiệm thực hiện qua loa, kém chất lượng.
+ Phân tích báo cáo không chính xác.
+ Các nhân viên kỹ thuật kém hiểu biết về tầm quan trọng của thử nghiệm.
+ BQL PTN không giám sát nhân viên.
A.Lịch sử ra đời – GLP và ISO/IEC 17025
Trang 6+ Thiết bị, qui trình thử nghiệm không chuẩn
+ Không cung cấp được bằng cấp và đào tạo cho cán bộ
+ Thiếu sự quan sát toàn diện đến PTN
+ Không đánh giá được năng lực của các PTN trong các phép thử của nhà thầu phụ.
+ Không thể xác minh tính chính xác và đầy đủ các
A.Lịch sử ra đời – GLP và ISO/IEC 17025
Trang 7• Từ những thiết sót trên đây, các nhà hoạch địnhchính sách đã có cách tiếp cận khác nhau để đưa rachính sách quản lý PTN có tính khả thi NHƯ:
+ Chương trình thanh tra tìm nguyên nhân
+ Thay đổi trách nhiệm kiểm tra các sản phẩm
+ Giao cho một cơ quan ban hành Protocol vàPhương pháp nghiên cứu
+ Thiết lập thủ tục cấp giấy phép để kiểm tra cácPTN
A.Lịch sử ra đời – GLP và ISO/IEC 17025
Trang 8Nhưng tất cả các phương pháp tiếp cận này bị loại vì
không khả thi và FDA lựa chọn GLP vì:
• Nằm trong vòng uỷ thác của pháp luật và cho phép
sử dụng các nguồn lực để đảm bảo sự tuân thủ
Giống như GMP đã được áp dụng quen thuộc
• Lợi thế chính tập trung quản lý quá trình thử nghiệmthông qua hệ thống quản lý nhất quán từ đầu đến cuối
A.Lịch sử ra đời – GLP và ISO/IEC 17025
Trang 9Do vậy, FDA thành lập ban biên soạn
19.11 năm 1976 bản thảo cuối cùng về GLP được công
bố Từ đó, GLP được các nước trên thế giới, Hiệp hội SXdược phẩm thế giới và các nước cũng như WHO ápdụng và chỉnh sửa ngày càng hoàn chỉnh hơn
• 15/6/2009, GLP-WHO là bản mới nhất và được tiếpcận gần với ISO/IEC 17025
A.Lịch sử ra đời – GLP và ISO/IEC 17025
Trang 101- Quy định chung:
- Tiêu chuẩn này qui định chung về năng lực, quản
lý, vận hành phòng thử nghiệm và thực hiện các
phép thử nghiệm một cách đúng đắn và hiệu quả
cho tất cả các phòng thử nghiệm của các nước;
sự hoà hợp quốc tế và tạo điều kiện phối hợp và
công nhận kết quả giữa các PTN.
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 111- Quy định chung (tiếp):
thuốc dù là thuộc nhà nước, thương mại hay phi chính phủ.
thuộc vào số lượng nhân viên và phạm vi hoạt động.
HTQL về hoạt động kỹ thuật, hành chính và chất
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 121- Quy định chung (tiếp):
- PTN thuốc quốc gia: Do Chính phủ thành lập và
duy trì hoạt động: Viện Kiểm nghiệm thuốc quốc gia hay Trung tâm kiểm nghiệm thuốc quốc gia.
các nội dung cơ bản sau: Trình lên PTN các mẫu chứa hoạt chất chính nghi ngờ về chất lượng, văn bản ghi rõ lý do, thực hiện phân tích cẩn thận, đánh giá chính xác kết quả để đưa ra kết luận và
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 132- Những thuật ngữ:
- Tiêu chí chấp nhận kết quả phân tích;
- Hoạt tính dược chất;
- Báo cáo kết quả phân tích;
- Hồ sơ phân tích: dạng in sẵn hoặc sổ tay phân tích ghi
lại thông tin về mẫu, chất chuẩn, thuốc thử và dung môi thử nghiệm, quy trình thử nghiệm, máy móc tính toán, kết quả và các biểu đồ liên quan đến kết quả;
- Lô; Số lô;
- Hiệu chuẩn: Một loạt thao tác tạo ra mối liên hệ giữa giá
trị được tạo ra bởi dụng cụ/hệ thống đo và các giá trị đã biết tương ứng của một chuẩn liên kết Giới hạn chấp nhận của kết quả đo cần được thiết lập gọi là độ không đảm bảo đo.
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 142- Những thuật ngữ (tiếp):
- Phiếu kiểm nghiệm/phân tích;
- Chất đối chiếu được chứng nhận;
- Phép thử đạt yêu cầu;
liên tục của quy trình và cần có nền mẫu tương tự nhưmẫu phân tích Phải có giá trị xác định với độ khôngđảm bảo đo tương thích
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 152- Những thuật ngữ (tiếp):
- Thẩm định hiệu năng (PQ): Xác định thiết bị phân tích
vận hành liên tục và đưa ra độ lặp lại trong những điều kiện các tiêu chuẩn, thông số đã định trong một chu kỳ kéo dài;
- Thẩm định vận hành (OQ): Xác định thiết bị vận hành
đúng như kế hoạch trong tất cả các thao tác đã định;
- Thẩm định thiết bị: Hành động nhằm đưa ra và văn bản
hoá bất kỳ thiết bị phân tích nào đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn (yêu câu tiêu chuẩn có thể không cần khắt khe như của nhà SX nhưng phải phù hợp với mục đích sử dụng);
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 162- Những thuật ngữ(tiếp):
- Độ không đảm bảo đo: là thông số đặc trưng cho độ phân
tán của giá trị chất lượng được quy về một giá trị đo trên cơ
sở các thông tin đã sử dụng;
- Hệ thống đảm bảo chất lượng: Gồm một cơ sở hạ tầng
phù hợp, một cơ cấu tổ chức hoàn thiện, các quy trình, quátrình và phương sách, và các hành động có tính hệ thống cầnthiết để đảm bảo đủ bằng chứng chứng minh rằng mọi hoạtđộng liên quan đến thử nghiệm đáp ứng yêu cầu về chất
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 172- Những thuật ngữ(tiếp):
- Người quản lý chất lượng là cán bộ có trách nhiệm và
quyền hạn để đảm bảo rằng hệ thống quản lý liên quan đếnchất lượng được thực hiện và duy trì tại mọi thời gian
- STCL: là một quyển sổ nêu lên chính sách chất lượng của
tất cả các yếu tố khác nhau của hệ thống quản lý chất lượngnhằm đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm được phêduyệt bởi PTN
- Nguyên liệu đối chiếu;
- Chất đối chiếu;
- Tiêu chuẩn chất lượng;
- Độ không đảm bảo đo chuẩn;
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 182- Những thuật ngữ(tiếp):
- Phép thử ổn định của hệ thống: Phép thử tiến hành để
đảm bảo quá trình phân tích đạt tiêu chuẩn khi đánh giá quy trình và được tiến hành trước khi bắt đầu phân tích;
- Đánh giá một quy trình phân tích: Quá trình thể hiện
dưới dạng văn bản chứng minh cho sự phù hợp đối với mục đích sử dụng
- Thẩm định quy trình phân tích: Quá trình chứng
minh một phương pháp Dược điển hoặc một Quy trình
B Những quy định chung và thuật ngữ
Trang 19C Nội dung của GLP& ISO/IEC 17025
TÔ CHỨC & QUẢN LÝ
LK CHUẨN ĐL
HỢP ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ QTPT THỬ NGHIỆM
ĐG KẾT QUẢ TN MẪU LƯU
AN TOÀN PTN
Trang 20Phần I:
Tổ chức quản lý
và cơ sở hạ tầng
Trang 211 Tổ chức và quản lý:
a- PTN phải là một thực thể có cơ sở pháp lý để hoạt
động và chịu trách nhiệm trước Pháp luật;
b- PTN phải được tổ chức và vận hành nhằm đáp ứng
yêu cầu được đặt ra trong bản hướng dẫn này
c- PTN phải:
- Có nhân viên quản lý và kỹ thuật có quyền hạn
và năng lực để thực hiện nhiệm vụ và nhận biết sai sót trong HTĐBCL/trong quá trình thử nghiệm, đánh giá, thẩm định và có hành động khắc phục
- Sắp xếp để đảm bảo quản lý nhân lực không phải chịu áp lực về thương mại, tài chính, chính trị…
- Sẵn sàng có chính sách và quy trình để đảm bảo sự bảo mật của: Thông tin trong giấy phép lưu hành; Bảo mật dự liệu(giấy/điện tử)
Trang 22- Cử ra nhân viên thay thế/cấp phó được đào tạo;
- Giám sát thử nghiệm, hiệu chuẩn, đánh giá thẩmđịnh phương pháp và quy trình bằng giám sát viên cókinh nghiệm
Trang 231 Tổ chức và quản lý(tiếp):
- Có người quản lý kỹ thuật chịu trách nhiệm chung;
- Có cán bộ quản lý chất lượng có quyền quản lý ở cấpcao nhất để quyết định các vấn đề về CSCL và nguồnlực;
- Có chính sách đảm bảo chuyển giao thông tin giữanhân viên ở các vị trí
Trang 24+ Lưu hồ sơ liên quan đến mẫu và tài liệu kèm theo;
+ Phân chia chính xác mẫu
+ Duy trì thu thập, cập nhật các tiêu chuẩn và tài liệu
Trang 252 Hệ thống đảm bảo chất lượng.
a- Quản lý PTN phải:
+ Thiết lập, thực hiện và duy trì một HTĐBCLphù hợp với phạm vi hoạt động bao gồm thínghiệm, HC, đánh giá, thẩm định
+ Mô tả các chính sách, hệ thống, chương trình,quy trình của PTN để đảm bảo chất lượng kết quảthử nghiệm;
+ Phổ biến tài liệu trong HTĐBCL và tài liệu luônsẵn có để nhân viên phù hợp hiểu và thực hiện;
+ Văn bản hoá các yếu tố của HTĐBCL trongSTCL, sẵn có đối với nhân viên PTN, phải đượcduy trì, cập nhật bởi người quản lý
b-STCL;
Trang 262 Hệ thống đảm bảo chất lượng (tiếp).
d- HTĐBCL phải được xem xét lại một cách có hệthống và định kỳ đánh giá nội bộ và đánh giá bênngoài Việc này phải được ghi lại cùng với hành độngkhác phục, phòng ngừa đã được tiến hành
đ-Người quản lý có kinh nghiệm hơn sẽ thường xuyênđảm nhận việc xem xét HTCL đã ban hành (thường làhàng năm) bao gồm:
+ Báo cáo đánh giá nội bộ và bên ngoài và yêucầu tiếp để khắc phục
+ Kết quả thanh tra được xem xét như đã nhận
Trang 273- Kiểm soát tài liệu.
a-Tài liệu là một phần thiết yếu của hệ thống đảm bảo chất lượng PTN phải thiết lập và duy trì thủ tục KSTL (TL Nội bộ và TL.bên ngoài đưa vào) Luôn sẵn có danh mục xác định tình trạng và phân phối tài liệu.
b- Thủ tục kiểm soát tài liệu phải đảm bảo:
+ Tính nhất quán và có dạng thống nhất;
+ Các SOP phải luôn có sẵn ở nơi thích hợp
+ Các tài liệu cần được xem xét sửa chữa theo định kỳ (thường 2-5 năm lần)
Trang 283- Kiểm soát tài liệu (ti ếp)
+ Các tài liệu hết hiệu lực, cũ nên lưu lại 1 bản gốc để đảm bảo truy tìm tận gốc của sự biên soạn tài liệu.
c- Phải có hệ thống kiểm soát sự thay đổi để thông báo cho nhân viên biết tài liệu mới , tài liêu thay đổi Hệ thống này đảm bảo:
+ Phổ biến đến các nhân viên phòng thí nghiệm
+ Nhân viên ký xác nhận để chứng tỏ họ nhận
Trang 294- Kiểm soát hồ sơ
- PTN phải thiết lập thủ tục kiểm soát hồ sơ;
- Phải phân loại và mã hoá từng loại hồ sơ;
- Tất cả các quan sát ban đầu, tính toán và dữ liệu cónguồn gốc xác nhận, hiệu chuẩn và hồ sơ xác minh,
và kết quả cuối cùng phải ghi lại cho một thời gianthích hợp, các báo cáo KN và đánh giá quản lý cùngcác báo cáo về hành động khắc phục phòng ngừa, hồ
sơ mua nhận thiết bị và hoá chất
Trang 304- Kiểm soát hồ sơ
- Hồ sơ phải có đủ thông tin để cho phép lặp lại thínghiệm bao gồm: danh tính của nhân viên tham giachuẩn bị mẫu và thử nghiệm; dụng cụ
- Hồ sơ kiểm nghiệm, lấy mẫu, cán bộ, nhân sự (trình
độ, đào tạo ), giám sát môi trường…
- Lưu trữ; bảo mật, cài đặt thích hợp từng dụng cụ vàthiết bị;
Trang 31+ Phần mềm máy tính phải được đánh giá hoặc thẩmđịnh phù hợp với mục đích sử dụng và được triểnkhai bởi người sử dụng;
+ Tất cả các tài liệu của hệ thống chất lượng lưu trongmáy tính cần phải quy định và phân quyền sử dụng
để bảo đảm tính nguyên vẹn của tài liệu và ngănngừa sự truy cập không được phép hoặc sửa đổi dữ
Trang 326 Nhân sự:
• PTN phải có đủ nhân sự với kiến thức về kỹ thuật vàkinh nghiệm cần thiết về công việc mà họ đảm nhận;không có xung đột về lợi ích hoặc áp lực khác;
• Có năng lực để đảm bảo vận hành thiết bị đặc biệt,chuyên dụng, những người thực hiện các phép thửnghiệm, đánh giá và thẩm định
• Nhân viên phải được đào tạo và sát hạch;
• Nhân viên PTN nằm trong biên chế hoặc hợp đồngdài hạn
• PTN phải duy trì mô tả công việc hiện tại của nhânviên quản lý, kỹ thuật và nhân viên trợ giúp côngviệc có liên quan đến thử nghiệm
Trang 336 Nhân sự(tiếp):
PTN phải có Cán bộ quản lý và kỹ thuật sau đây:
•Trưởng phòng (giám sát): Là người có chuyên môn cao với nhiều kinh nghiệm trong phân tích thuốc và quản lý phòng thí nghiệm, và có chức năng sau
- Xây dựng chức năng và trách nhiệm của nhân viên trong phòng,
- Phải định kỳ phân tích mẫu kiểm tra và tham gia thường xuyên thử nghiệm thành thạo và đánh giá liên phòng;
- Quản lý, đào tạo nhân viên, kiểm tra định kỳ nhân viên vận hành
- Giữ an toàn các chất ma tuý trong phòng
Trang 34- Giám sát các mẫu đến các đơn vị cụ thể;
- Theo dõi tiến độ phân tích và gửi báo cáo hoàn chỉnh
- Có thể đối chiếu và đánh giá kết quả thử nghiệm.
Trang 356 Nhân sự(tiếp):
• Cán bộ phân tích và Kỹ thuật:
- Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành dược, phân tích hoáhọc, vi sinh hoặc các môn khoa học có liên quankhác,
- Có kỹ năng, kiến thức và khả năng phù hợp để hoànthành công việc;
• Thủ kho:
Coi giữ kho trung tâm phải có năng lực và đượcđào tạo để xử lý hoá chất và nguyên liệu một cáchcẩn thận và an toàn
• Cán bộ quản lý chất lượng ( xem phần I mục 1.3)
Công việc phân tích càng thường quy thì tỷ lệ kỹthuật viên càng cao hơn Công việc ít thường quy thìđòi hỏi trình độ cán bộ cao hơn Thông thường PTNhoá/hoá lý tỷ lệ KTV trên đại học: 1/3 và 2/5 đối với
Trang 377- Cơ sở phòng thử nghiệm.
a- Thiết kế, xây dựng và bố trí PTN:
- Có dụng cụ riêng biệt để sử dụng, cân, lấy nhữngchất độc và được sử dụng bởi đúng cán bộ sử dụng;
- Có quy trình loại bỏ các chất thải rắn, khí và nước;
- Khu vực thử nghiệm phải tách riêng khu vực hànhchính; các phép thử vi sinh ở khu vực riêng và đượcthiết kế theo GP for ML;
- Nhà chăn nuôi động vật phải tách riêng và khôngcùng lôí đi và hệ thống điều hoà
Trang 387- Cơ sở phòng thử nghiệm(tiếp).
b-Các tiện nghi bảo quản trong PTN:
- PTN phải có tiện nghi bảo quản riêng biệt: mẫu, mẫulưu, thuốc thử, các phụ tùng thay thế, chất đối chiếu
và nguyên liệu đối chiếu có khóa chắc chắn;
Trang 398- Thiết bị, máy móc và các dung cụ khác.
- Thiết bị, máy móc và dụng cụ khác phải được
thiết kế, hướng dẫn, lắp đặt, xác định vị trí, hiệu chuẩn, thẩm định và duy trì theo yêu cầu thử nghiệm
- Nên mua từ nhà cung cấp được phê duyệt và có thể cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì;
chính xác, tất cả các thiết bị, máy móc và các dụng cụ khác phải được hiệu chuẩn/kiểm định đều đặn theo định kỳ.
Trang 41Phần II Nguyên liệu và lắp đặt thiết bị,
máy móc, dụng cụ khác
Trang 4210- Thuốc thử.
- Tất cả các thuốc thử, các hoá chất, dung môi dùng trong các phép thử phải có chất lượng phù hợp và mua từ các nhà cung cấp có uy tín kèm theo chứng nhận chất lượng.
- Chuẩn bị thuốc thử ở PTN phải:
+ Phải xác định rõ trách nhiệm đối với việc pha thuốc thử trong bản mô tả công việc của cán bộ này;
+ Pha đúng theo quy trình nêu trong Dược
Trang 4310- Thuốc thử (tiếp).
+ Nhãn thuốc thử phải ghi tên TT, nhà sản xuất,ngày nhận, ngày mở lọ, và nồng độ, hệ số chuẩn độ,ngày hết hạn, ngày kiểm tra lại và điều kiện bảoquản Nhãn thuốc thử pha trong phòng phải ghi thêmngày pha và tên KTV pha
+ Đối với các dung dịch chuẩn độ được chuẩn bịbằng cách pha loãng thì ghi tên nhà SX gốc, ngàypha, ngày chuẩn hoá lại, hệ số pha loãng và họ tênKTV pha;
- Trong vận chuyển và chia nhỏ thuốc thử:
+ Chuyên chở trong lọ gốc và hạn chế chuyển từ lọ này
Trang 4410- Thuốc thử(tiếp).
- Tất cả các thuốc thử phải được thanh tra để đảm bảotính nguyên vẹn cả khi ở kho và khi phát về các đơn vị.Việc thanh tra phải được ghi lại trên nhãn cùng vớingày và họ, tên của người thanh tra; Các thuốc thử códấu hiệu bị giả mạo nên loại bỏ;
- Nước cất và nước trao đổi ion phải được coi là TTnên phải kiểm tra thường xuyên nguồn và hệ thốngcung cấp;
- Kho thuốc thử trung tâm phải có chai lọ, dụng cụsạch và nhãn để cấp phát thuốc thử từ đồ đựng lớnsang nhỏ khi cần;
- Người giữ kho có trách nhiệm theo dõi điều kiện bảo