1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu cấu trúc tổ thành của trạng thái rừng giàu ở huyện bố trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng

52 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cấu Trúc Tổ Thành Của Trạng Thái Rừng Giàu Ở Huyện Bố Trạch Phục Vụ Công Tác Quy Hoạch Bảo Vệ Phát Triển Rừng
Tác giả Nguyễn Trung Thành
Người hướng dẫn Th.S. Phan Thanh Quyết
Trường học Trường Đại Học Quảng Bình
Chuyên ngành Cao đẳng Lâm nghiệp
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2016
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Mặt khác, nghiên cứu để biết đƣợc cấu trúc phân bố tổ thành thực vật rừng, làm cơ sở cho việc chọn loài cây trồng rừng và tái phục hồi rừng tự nhiên phù hợp với điều kiện lập địa, đồng t

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái rừng giàu huyện Bố Trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Khóa luận Nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Thành Lớp: Cao đẳng Lâm nghiệp K55 Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phan Thanh Quyết Bộ môn: Lâm nghiệp – Trồng trọt NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG KHOA NÔNG – LÂM – NGƢ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái rừng giàu huyện Bố Trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Khóa luận Nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Thành Lớp: Cao đẳng Lâm nghiệp K55 Thời gian thực hiện: Địa điểm thực hiện: Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phan Thanh Quyết Bộ môn: Lâm nghiệp – Trồng trọt NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS Phan Thanh Quyết, tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Nông – Lâm - Ngƣ, Trƣờng Đại Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trƣờng Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm quy hoạch thiết kế Nơng Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đợt thực tập Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị làm việc Trung tâm quy hoạch thiết kế Nơng Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình ln dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp cơng việc Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận Nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Nhiệt độ độ ẩm trung bình 25 Bảng 4.2: Một số đặc trƣng khí hậu huyện Bố Trạch 26 Bảng 4.3: Phân loại đất huyện Bố Trạch 27 Bảng 4.4: Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Bố Trạch 28 Bảng 4.5: Tổ thành loài trạng thái rừng IIIA3 34 Khóa luận Nghiên cứu DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Ô tiêu chuẩn thực địa 21 Hình 3.2: Đo đếm ô tiêu chuẩn 22 Hình 4.1: Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu 23 Hình 4.2: Biểu đồ phân bổ lƣợng mƣa nhiệt độ 26 Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành huyện Bố Trạch năm 2014 29 Hình 4.4: Bản đồ ô tiêu chuẩn rừng giàu huyện Bố Trạch 33 Hình 4.4: Mạng hình phân bố cấu trúc rừng IIIA3 theo chiều nằm ngang 37 Hình 4.5: Mạng hình phân bố cấu trúc rừng IIIA3 theo chiều thẳng đứng 37 Hình 4.6: Xác định độ tàn che trạng thái rừng giàu 39 Khóa luận Nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƢƠNG Khóa luận Nghiên cứu TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ DIỄN THẾ RỪNG 2.1.1 Các nghiên cứu diễn rừng giới 2.1.2 Nghiên cứu diễn rừng Việt Nam 2.2 TỔNG QUAN VỀ RỪNG NHIỆT ĐỚI 2.2.1 Phân loại rừng nhiệt đới 2.2.1.1 Phân loại rừng nhiệt đới giới 2.2.1.2 Phân loại rừng nhiệt đới Việt Nam 10 2.2.2 Cấu trúc thành phần rừng nhiệt đới 13 2.2.2.1 Cấu trúc thành phần rừng nhiệt đới giới 13 2.2.2.2 Cấu trúc thành phần rừng nhiệt đới Việt Nam 13 2.2.3 Tái sinh rừng 14 2.2.3.1 Tái sinh rừng giới 14 2.2.3.2 Tái sinh rừng Việt Nam 15 CHƢƠNG 18 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG 18 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tổ thành trái rừng giàu IIIA3 18 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng giàu (IIIA3) 18 3.3.2.1 Mật độ tái sinh 18 3.3.2.2 Tổ thành tái sinh 18 3.3.2.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 18 3.3.3 Nghiên cứu cấu trúc trạng thái rừng giàu IIIA3 18 3.3.3.1 Xây dựng trắc đồ ngang 18 3.3.3.2 Xây dựng trắc đồ dọc 18 3.3.3.3 Xác định độ tàn che 18 3.3.4 Đánh giá tình hình sinh trƣởng trạng thái rừng giàu 18 Khóa luận Nghiên cứu 3.3.5 Đề xuất giải pháp lâm sinh quản lý, phát triển rừng theo hƣớng bền vững 18 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng 18 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn 21 CHƢƠNG 23 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 4.1.1 Vị trí địa lý 23 4.1.2 Các nhân tố sinh thái tự nhiên: 24 4.1.2.1 Địa hình - Địa chất 24 4.1.2.2 Khí hậu - Thuỷ văn 25 4.1.2.3 Thổ nhƣỡng thảm thực vật 27 4.1.2.4 Các nhân tố sinh thái nhân văn 28 4.1.2.5 Dân cƣ - lao động 29 4.1.2.6 Giáo dục - y tế 29 4.1.2.7 Cơ sở vật chất kĩ thuật - sở hạ tầng 30 4.1.2.8 Các ngành kinh tế chủ yếu 31 4.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔ THÀNH TRÁI RỪNG GIÀU IIIA3 33 4.3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU (IIIA3) 34 4.3.1 Mật độ tái sinh 35 4.3.2 Tổ thành tái sinh 36 4.3.3 Phân bố số theo cấp chiều cao 36 4.4 NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU IIIA3 36 4.4.1 Xây dựng trắc đồ ngang 36 4.4.2 Xây dựng trắc đồ dọc 37 4.4.3 Xác định độ tàn che 38 4.5 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG CỦA TRẠNG THÁI RỪNG GIÀU 39 4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LÂM SINH QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN RỪNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 39 Khóa luận Nghiên cứu 4.6.1 Các giải pháp lâm sinh 39 4.6.2 Tổ chức quản lý 40 4.6.3 Tổ chức thực 40 4.6.4 Giải pháp nguồn nhân lực 41 4.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ 41 4.6.6 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng 41 4.6.7 Giải pháp vốn 42 PHẦN 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng thành tố quan trọng sinh hành tinh Tài nguyên rừng không mang lại giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt mơi trƣờng với chức vốn có rừng phòng hộ, cân sinh thái, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ đất, giữ nƣớc, chống xói mịn, rửa trơi đất, giảm lũ lụt, hạn hán (Fang Feng, 1997) Rừng nguồn lƣơng thực để phát triển kinh tế nông thôn miền núi đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên năm gần rừng ngày suy giảm nghiêm trọng số lƣợng chất lƣợng Rừng bị khai thác cách bừa bãi, khơng quy trình quy phạm kỹ thuật dẫn đến rừng sau khai thác thƣờng bị nghèo kiệt, không đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh doanh cách tổng hợp Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, biến động diện tích trữ lƣợng rừng, đánh giá tài nguyên rừng, đánh giá số đa dạng thực vật nhƣ diễn rừng có ý nghĩa khoa học thực tiễn vô quan trọng cho công tác nghiên cứu khoa học quản lý nguồn tài nguyên Khóa luận Nghiên cứu Bố Trạch huyện với lợi di sản thiên nhiên tỉnh Quảng Bình với diện tích tự nhiên tồn huyện 84.728,6 chủ yếu rừng đất rừng, với diện tích rừng tự nhiên lớn Để xây dựng địa phƣơng tiếp cận với chƣơng trình REDD+, nhiều chƣơng trình dự án lâm nghiệp cần có nghiên cứu động thái cấu trúc số trạng thái rừnsg cần thiết Mặt khác, nghiên cứu để biết đƣợc cấu trúc phân bố tổ thành thực vật rừng, làm sở cho việc chọn loài trồng rừng tái phục hồi rừng tự nhiên phù hợp với điều kiện lập địa, đồng thời đánh giá thuộc tính đa dạng thực vật trạng thái rừng nghiên cứu địa phƣơng Việc nghiên cứu chất quy luật bên rừng nhƣ mối quan hệ rừng nhân tố ngoại cảnh nhằm tìm khoa học xác đáng phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp để sử dụng tài nguyên rừng cách lâu dài bền vững cần thiết Từ tính cấp thiết đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc tổ thành trạng thái rừng giàu huyện Bố Trạch phục vụ công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Về lý luận Bổ sung hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng giàu góp phần vào việc nghiên cứu diễn đa dạng sinh học Từ đề xuất biện pháp tác động thích hợp nhằm bƣớc đƣa rừng trạng thái có cấu trúc hợp lý, ổn định 1.2.2 Về thực tiễn Trên sở quy luật cấu trúc tái sinh tự nhiên phát ta xác định tổ thành gỗ trạng thái rừng, xác định mật độ tổ thành tái sinh tái sinh có triển vọng , xác định số yếu tố ảnh hƣởng đến khả tái sinh rừng Đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học rừng tự nhiên huyện Bố Trạch 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tế sản xuất - Làm quen với số phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Học tập, hiểu biết thêm kinh nghiệm, kỹ thuật đƣợc áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu Khóa luận Nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ khả phục hồi tự nhiên rừng có sở đề biện pháp lâm sinh nhƣ khoanh nuôi phục hồi rừng, làm giàu rừng để tận dụng đƣợc khu rừng sinh trƣởng phát triển tự nhiên mang lại hiệu cho sống ngƣời dân nhƣ việc cải tạo môi trƣờng, tăng mức độ đa dạng sinh học

Ngày đăng: 24/01/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN