luận văn thạc sĩ pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật

140 5 0
luận văn thạc sĩ pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM PHÁP NHÂN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM PHÁP NHÂN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2011 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP NHÂN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.4 1.4.1 1.4.2 Khái niệm nội dung quan hệ pháp luật Khái niệm Nội dung quan hệ pháp luật Các vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Đặc trưng chủ thể quan hệ pháp luật Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm pháp nhân đặc trưng pháp nhân Khái niệm pháp nhân Nội dung học thuyết pháp nhân Đặc trưng pháp nhân Phân loại pháp nhân Thành lập chấm dứt pháp nhân Nền tảng lý luận cho đời phát triển pháp nhân Quyền tự ý chí Quyền tự lập hội Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.5.5 Lịch sử phát triển chế định pháp nhân pháp luật VN Thực trạng pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Thực trạng phân loại chủ thể quan hệ pháp luật Thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Thực trạng mơ hình pháp nhân pháp luật Việt Nam Mơ hình pháp nhân theo quy định Bộ luật dân 2005 Mơ hình pháp nhân theo Luật doanh nghiệp 2005 Thực trạng quy định pháp luật thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân Thực trạng quy định thành lập pháp nhân Thực trạng quy định hoạt động pháp nhân Thực trạng quy định phá sản pháp nhân Thực trạng áp dụng mơ hình pháp nhân PL chun ngành Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật tập đồn Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật cơng đồn Áp dụng mơ hình pháp nhân lĩnh vực KD bất động sản Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật Hội Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật người tiêu dùng z 6 6 6 6 7 8 9 9 11 11 11 11 12 12 12 13 14 14 14 14 16 15 15 15 16 16 2.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật pháp nhân Mơ hình pháp nhân du nhập vào Việt Nam từ lâu, 2.6.1 quan tâm, ý đến 2.6.2 Thiếu lý thuyết lập pháp mơ hình pháp nhân 2.6.3 Chưa xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh pháp nhân 2.6.4 Chưa quan niệm đắn thành lập pháp nhân Hệ thống pháp luật cồng kềnh, phức tạp, chưa thống nhất, 2.6.5 đồng với 2.6.6 Kỹ thuật lập pháp nước ta yếu Chưa xác định vị trí đạo luật hệ thống 2.6.7 văn pháp luật 2.6.8 Tính thiếu ổn định hệ thống pháp luật dân Quá trình tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nước thiếu lựa 2.6.9 chọn chưa phù hợp Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ 16 16 16 16 16 16 16 16 16 17 THỐNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM 18 3.1 Cơ sở định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân 3.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội, văn hóa - đời sống 3.1.2 Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơ sở phù hợp với xu hướng hoàn thiện, cải cách hệ thống pháp 3.1.3 luật Việt Nam 3.1.4 Đòi hỏi trình hội nhập quốc tế 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân VN 3.2.1 Định hướng đảm bảo quyền tự ý chí tự lập hội 3.2.2 Định hướng đảm bảo quyền sở hữu chủ thể quan hệ PL Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật pháp nhân- từ 3.2.3 chất học thuyết pháp nhân 3.2.4 Định hướng xây dựng BLDS tảng cho luật chuyên ngành 3.2.5 Tăng cường tính cơng khai minh bạch thơng tin 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước Phát triển hệ thống cung cấp thơng tin phổ biến giáo dục pháp 3.2.8 luật cho chủ thể quan hệ pháp luật Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành pháp 3.3 luật pháp nhân nước ta 3.3.1 Đổi quan niệm pháp nhân 3.3.2 Các giải pháp lập pháp 3.3.3 Các giải pháp tổ chức thi hành quy định pháp luật pháp nhân 18 18 18 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO z 18 18 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 21 22 MỞ ĐẦU Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việt Nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế Chúng ta bước gỡ bỏ rào cản thủ tục hành chính, thuế quan…Các doanh nghiệp nước phải đối mặt với cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh giới, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Hiện nay, khu vực kinh tế dân doanh khu vực phát triển nhanh tạo công ăn việc làm nhiều cho kinh tế, động lực chủ yếu bền vững cho tăng trưởng dài hạn Việt Nam bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh chủ thể kinh doanh nói riêng chủ thể quan hệ pháp luật nói chung điều kiện then chốt, đòi hỏi bắt buộc để phát triển kinh tế Trong hệ thống chủ thể quan hệ pháp luật, chủ thể thể nhân – người cụ thể chủ thể coi thể nhân có thực thể pháp lý khác có tư cách chủ thể pháp nhân Pháp nhân khái niệm để loại chủ thể quan hệ pháp luật độc lập với chủ thể khác thành viên pháp nhân, pháp nhân đời đáp ứng điều kiện đời sống xã hội hoạt động lập pháp Ngày nay, pháp nhân tham gia tích cực chủ thể chủ yếu hoạt động kinh tế, hoạt động quản lý nhà nước sở nhà nước tôn trọng quyền tự ý chí, tự lập hội cơng dân Ở Việt Nam, nhận định quy định pháp luật hành, chưa thấy học thuyết xuyên suốt pháp nhân, quy định pháp luật chưa thống nhất, thiếu lôgic, dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn, rời rạc luật chung luật chuyên ngành Trong đó, người thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu pháp luật nhiều điểm chưa thống đặc trưng làm tiêu chí để xác định tư cách pháp nhân tổ chức, z quyền nghĩa vụ pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, hình Chế định đại diện pháp nhân tham gia giao dịch chưa rõ ràng Thực tế cho thấy, việc phân định trách nhiệm pháp lý pháp nhân trách nhiệm người đứng đầu pháp nhân chưa rõ ràng pháp luật Việt Nam Bộ luật dân xây dựng không dựa tảng lý luận khoa học pháp lý pháp nhân cách vững chắc, làm sở cho việc xây dựng luật chuyên ngành trước đòi hỏi thực tiễn xã hội Chế định pháp nhân quy định nhiều lĩnh vực pháp luật đời sống xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong chủ thể quan hệ pháp luật, pháp nhân thực thể pháp lý trìu tượng, thiết lập hay tổ chức người sáng lập theo cách hợp pháp, hoạt động mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, hình thức sở hữu tư nhân hay nhà nước Q trình hồn thiện quy định pháp nhân quốc gia, đòi hỏi nhà nghiên cứu luật học đưa học thuyết pháp nhân nhằm giải thích hình thành, phát triển giới làm tiền đề định hướng phát triển chế định pháp nhân hệ thống pháp luật Tuy vậy, soi chiếu vấn đề tồn pháp luật Việt Nam hành, thấy rằng, chế định pháp nhân nảy sinh bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo luật chung luật chuyên ngành dẫn đến nhiều hệ mà phải kể đến xa rời mặt lý luận thực tiễn đời sống, gây khó khăn thực thi pháp luật, làm tính ổn định cần thiết pháp luật Trong giới khoa học pháp lý đặt câu hỏi tranh luận diễn đàn vấn đề dường pháp nhân, lại chưa luật thực định làm sáng tỏ Nói cho cùng, vấn đề phát sinh có nguyên nhân pháp luật chưa tiếp cận chất pháp nhân hình thành hệ thống pháp luật quốc gia giới z Hiện nay, cơng trình nghiên cứu nước chưa có cơng trình tiếp cận pháp nhân từ ý nghĩa học thuyết pháp nhân, mơ hình pháp nhân quy phạm pháp luật Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vài vấn đề thực trạng pháp luật quy định pháp nhân, mà chưa nhìn nhận tồn diện thực trạng pháp nhân hệ thống pháp luật để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế có định hướng, giải pháp hoàn thiện cho chế định pháp nhân Với mục đích tiếp cận pháp nhân sở nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề“pháp nhân hệ thống chủ thể quan hệ pháp luật” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định pháp nhân hình thành từ sớm lịch sử, dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Bên cạnh chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, pháp nhân chủ thể tạo đòi hỏi cần đáp ứng hoạt động người kinh tế xã hội phát triển Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân làm tiền đề lý luận cho quy định pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn Tình hình nghiên cứu quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật nước ta cho thấy hoạt động nghiên cứu quan hệ pháp luật nói chung chưa có nhiều chưa mang tính chuyên sâu Các tài liệu nghiên cứu đề tài cịn ít, nội dung xem xét, nghiên cứu vài khía cạnh như: quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý chủ thể, phân loại quan hệ pháp luật nghiên cứu quan hệ pháp luật với tư cách yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Xét tính chất, mức độ viết đăng tạp chí; giáo trình mơn học lý luận chung nhà nước z pháp luật phần nhỏ liên quan đến đề tài khác Có thể nêu lên số tài liệu như: Chương "Quan hệ pháp luật" chuyên khảo: Những vấn đề lý luận pháp luật GS.TSKH Đào Trí Úc; Bài nghiên cứu "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa" PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12-1996, số 2-1997; Bài nghiên cứu "Một số vấn đề quan hệ pháp luật" GS.TS Hồng Thị Kim Quế, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 2-1999; Bài nghiên cứu "Sự kết hợp lợi ích xã hội việc qui định thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật" PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2002 Năm 2010, PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện viết sách tham khảo “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, Nhà xuất trị 2010 đưa khía cạnh pháp lý chủ thể cá nhân chủ thể cá nhân quan hệ pháp luật dân Các cơng trình nghiên cứu pháp nhân, từ nước ta thuộc địa thực dân Pháp, mơ hình pháp nhân thương gia người Pháp du nhập, áp dụng hoạt động thuộc địa Các nhà luật học thời nghiên cứu học thuyết pháp nhân, tìm đặc tính pháp nhân Tiêu biểu tác giả như: Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản; Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất Gần đây, có nghiên cứu, TS Ngơ Huy Cương (2001), Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 01, năm 2001; Nguyễn Ngọc Bích- Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, NXB Trí Thức 2008; Lê Việt Anh (2008), Tư cách pháp nhân công ty hợp danh, TCNCLP số 113, tháng 1/2008; TS Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, tạp chí Luật học số năm 1999; GS.TS Hồ Trọng Ngũ (2009), vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân z luan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luat sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 143 ngày 20/03/2009 Các cơng trình nghiên cứu này, phần làm rõ vấn đề pháp nhân, bất cập luật dân luật doanh nghiệp, hồn thiện mơ hình pháp nhân cơng ty hợp danh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc, mang tính hệ thống liên quan đến quy định pháp luật pháp nhân mơ hình pháp nhân với tư cách chủ thể hệ thống chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu từ chất pháp nhân học thuyết pháp nhân để soi chiếu vào quy định mơ hình pháp nhân pháp luật hành, tìm bất cập, nguyên nhân định hướng hoàn thiện Vì thế, tác giả luận văn này, mong muốn góp phần nhỏ tìm ngun nhân bất cập quy định pháp luật pháp nhân định hướng, đưa giải pháp toàn diện để hoàn thiện chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hiện nay, pháp luật Việt Nam pháp nhân quy định ngành luật khác nhau, bao quát quan hệ pháp luật đời sống xã hội Vì thế, nhắc đến pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật người ta thường nhắc đến pháp luật dân theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật kinh doanh, thương mại; bên cạnh đó, lĩnh vực luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ pháp luật chủ thể pháp nhân mang tính đặc thù Ngồi ra, pháp nhân lĩnh vực cơng chịu điều chỉnh Hiến pháp, lĩnh vực luật hành Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung giải vấn đề pháp lý mơ hình pháp nhân lĩnh vực tư hay gọi pháp nhân tư pháp, pháp nhân tư pháp tham gia vào hầu hết quan hệ xã hội góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đại ngày Trong luận văn, tác giả luan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luat z luan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luat đề cập đến vấn đề pháp nhân công pháp với mục đích đơn nhằm làm rõ thêm thực trạng pháp luật Việt Nam pháp nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận luật học nước ta, dựa chủ trương, đường lối sách xây dựng kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện Luận văn đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận sở học thuyết pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật tôn trọng quyền tự ý chí quyền tự lập hội cơng dân Nêu toàn diện thực trạng quy định pháp luật pháp nhân, định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Bởi mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật loại hình chủ thể quan hệ pháp luật; - Nêu phân tích mơ hình học thuyết pháp nhân hình thành phát triển giới - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành phát triển pháp nhân vào quyền tự ý chí quyền tự lập hội công dân; - Phân tích khái niệm, đặc điểm phân loại pháp nhân nước giới trình du nhập vào Việt Nam - Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật pháp nhân tư cách pháp nhân tổ chức từ việc phân tích đối chiếu văn pháp luật trình thực thi pháp luật - Kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật pháp nhân Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học phương pháp luan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luatluan.van.thac.si.phap.nhan.trong.he.thong.cac.chu.the.cua.quan.he.phap.luat z

Ngày đăng: 23/01/2024, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan