Các tính chất sử dụng của dầu nhờn:[12] Mục đích chính của việc sử dụng dầu nhờn là làm giảm lực ma sát giữa bề mặt tiếp xúc với nhau bằng cách tạo một lớp màng dầu mỏng phân cách hai bề
Trang 1bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 2bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 3bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 4TPD: Temperature Programmed Desorption
Khử hấp phụ theo nhiệt độ
TPR: Temperature Programmed Reduction
Khử theo chơng trình nhiệt độ
Trang 5
6
danh mục các bảng trong luận văn
Bảng 2.1: Số liệu để điều chế xúc tác Ni/γ-Al2O3(16%, 20%, 24%) 44 Bảng 2.2: Số liệu để điều chế xúc tác Co/γ-Al2O3(16%, 20%, 24%) 45Bảng 2.3: Số liệu để điều chế Ni-Mo/γ-Al2O3(Ni 2%,3%,5% Mo 20%) 46 :Bảng 2.4: Số liệu để điều chế Co-Mo/γ-Al2O3(Co 2%,3%,5%: Mo 20%) 47 Bảng 3.1 : Kết quả đo tỷ trọng dầu thải sau hấp phụ 59Bảng 3.2: Mật độ quang của các phân đoạn sau khi chng chân không 59 Bảng 3.3: Mật độ quang của sản phẩm ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau
trên xúc tác Ni/γ-Al2O3 (16%) 64Bảng 3.4: Mật độ quang của sản phẩm ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau trên xúc tác Ni/γ-Al2O3 (20%) 64Bảng 3.5: Mật độ quang của sản phẩm ở các nhiệt độ phản ứng khác nhau trên xúc tác Ni/γ-Al2O3 (24%) 64Bảng 3.6: Mật độ quang của sản phẩm nhận đợc với xúc tác Ni/γ-Al2O3 ở các nồng độ khác nhau, nhiệt độ phản ứng là 400oC 65Bảng 3.7: Mật độ quang của sản phẩm nhận đợc với xúc tác Co/γ-Al2O3 ở các nồng độ khác nhau, nhiệt độ phản ứng là 400oC 65Bảng 3.8: Mật độ quang với Ni/γ-Al2O3(20%) theo thời gian phản ứng 66 Bảng 3.9: Kết quả đốt cốc thu đợc đối với xúc tác Ni/γ-Al2O3(20%) 67Bảng 3.10: Kết quả đối với xúc tác Ni-Mo/γ-Al2O3 ở các nồng độ khác nhau 68 Bảng 3.11: Kết quả đối với xúc tác Co-Mo/γ-Al2O3 ở các nồng độ khác nhau 69 Bảng 3.12: Kết quả đo độ nhớt động học và chỉ số độ nhớt 70 Bảng 3.13: Kết quả xác định điểm anilin 70 Bảng 3.14 Kết quả xác định chỉ số Iốt:
Trang
Trang 6
7 danh mục các Hình vẽ, đồ thị trong luận văn Hình 1.1: Sơ đồ khối của quá trình kti rulube 34
Hình 1.2: Công nghệ Berc/Niper đơn giản (usa ) 35
Hình 1.3: Sơ đồ phân huỷ nhiệt của Hydroxyt nhôm 40
Hình 2.1: Sơ đồ phản ứng đợc thực hiện trên thiết bị MAT 5000 58
Hình 2.2: Hệ thống thiết bị Microactivity Test MAT 5000 58
Hình 3.1: Phổ Rơnghen của γ-Al2O3 khi nung boehmit 60
Hình 3.2: Giản đồ hấp phụ và nhả hấp phụ của γ-Al2O3 61
Hình 3.3: Đồ thị phân bố lỗ xốp của γ-Al2O3 62
Hình 3.4: Giản đồ xác TPR của mẫu Ni/γ-Al2O3(20%) 62
Hình 3.5: Độ phân tán kim loại Ni trên chất mang γ-Al2O3 63
Trang
Trang 7kể nguồn nguyên liệu mà còn giải quyết nạn ô nhiễm môi trờng, một vấn đề bức xúc đối với các nớc đang phát triển Do vậy, việc nghiên cứu để đa ra phơng pháp nâng cao chất lợng dầu nhờn phù hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay là một vấn đề đáng quan tâm
Hiện nay trên thế giới có nhiều công nghệ tái sinh dầu khác nhau dựa trên thiết bị phức tạp, nh xử lý bằng hoá chất, chng cất chân không, trích ly…Tất cả các phơng pháp tái sinh dầu nhờn thải hiện đại đều cho ra sản phẩm dầu gốc hoàn toàn có thể thay thế đợc dầu gốc khoáng ban đầu Tuy nhiên nó đòi hỏi vốn đầu t xây dựng dây chuyền tái sinh lớn, kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp
Từ trớc đến nay, việc tái sinh dầu thải của nớc ta vẫn đợc thực hiện bằng các phơng pháp đơn giản Do đặc điểm của phơng pháp cũng nh việc cha hoàn chỉnh về công nghệ nên hiệu quả tái sinh thấp, gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng Vì vậy, chúng ta cần tìm ra một biện pháp tối u phù
Trang 8
9hợp với điều kiện kinh tế, môi trờng nhng đồng thời cũng thu đợc hiệu quả tái sinh cao Đây cũng chính là mục đích và ý nghĩa của đề tài này, do vậy tôi tiến hành chọn và nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu chế tạo xúc tác hydro hoá và quá trình hydro hoá dầu
nhờn thải để nhận dầu gốc chất lợng cao”
Quá trình hydro hoá và xúc tác hydro hoá là một trong những quá trình cơ bản trong công nghệ Lọc - Hoá dầu Quá trình nghiên cứu và đề cập đến các vấn đề cơ bản của xúc tác dị thể
Làm sạch và nâng cao chất lợng sản phẩm dầu bôi trơn là một nhiệm
vụ có ý nghĩa thực tiễn to lớn, khi máy móc đợc cải tiến cần dầu nhờn có chất lợng cao hơn và chỉ có phơng pháp xử lý bằng hydro mới đạt đợc yêu cầu này Mục đích chính của đề tài là tiến hành xử lý dầu nhờn phế thải ở Việt Nam để nhận dầu gốc chất lợng cao, vừa nhận thêm sản phẩm nhng đồng thời còn giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm môi trờng nh đã đề cập ở trên
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình viết luận văn, song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp
Trang 9
10
Chơng 1 tổng quan về lý thuyết 1.1 Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng dầu nhờn:
Trong đời sống hằng ngày cũng nh trong công nghiệp, chúng ta luôn phải đối mặt với một lực đợc gọi là “lực ma sát” Chúng xuất hiện giữa các
bề mặt tiếp xúc của tất cả mọi vật và chống lại sự chuyển động của vật này so với vật khác Đặc biệt đối với sự hoạt động của máy móc, thiết bị, lực ma sát gây cản trở rất lớn
Hiện nay, trong nhiều ngành kinh tế, tuy thời gian sử dụng máy móc chỉ
ở mức 30% nhng nguyên nhân chủ yếu gây ra hao mòn các chi tiết máy móc vẫn là sự mài mòn Không chỉ ở các nớc đang phát triển mà ngay cả các nớc công nghiệp phát triển, tổn thất do ma sát và mài mòn gây ra chiếm tới chục phần trăm tổng thu nhập quốc dân Chính vì vậy việc làm giảm tác động của lực ma sát luôn là mục tiêu quan trọng của các nhà sản xuất ra các loại máy móc thiết bị cũng nh những ngời sử dụng chúng Để thực hiện điều này, ngời ta chủ yếu sử dụng dầu hoặc mỡ bôi trơn Dầu nhờn làm giảm lực ma sát giữa các bề mặt tiếp xúc bằng cách “cách ly” các bề mặt này để chống lại
sự tiếp xúc trực tiếp giữa hai bề mặt kim loại Khi dầu nhờn đợc đặt giữa hai
bề mặt tiếp xúc, chúng bám vào bề mặt, tạo một màng dầu rất mỏng, đủ sức tách riêng 2 bề mặt không cho tiếp xúc trực tiếp với nhau.[20]
Cùng với việc làm giảm ma sát trong chuyển động, dầu nhờn còn có một số chức năng khác góp phần cải thiện nhiều nhợc điểm của máy móc thiết bị Chức năng của dầu nhờn có thể kể ra nh sau:
- Bôi trơn để làm giảm lực ma sát và cờng độ mài mòn, ăn mòn của các bề mặt tiếp xúc, làm máy móc hoạt động êm, qua đó đảm bảo cho máy móc có công suất làm việc tối đa
Trang 10
11
- Làm sạch, bảo vệ động cơ và các chi tiết bôi trơn chống lại sự mài mòn, đảm bảo tuổi thọ sử dụng của máy móc
- Làm mát động cơ, chống lại sự quá nhiệt của các chi tiết
- Làm kín động cơ do dầu nhờn có thể lấp kín đợc những chỗ hở không thể khắc phục trong quá trình gia công, chế tạo máy móc
- Giảm mức tiêu thụ năng lợng của thiết bị, giảm chi phí bảo dỡng sữa chữa cũng nh thời gian chết do hỏng hóc của thiết bị
1.2 Các tính chất sử dụng của dầu nhờn:[12]
Mục đích chính của việc sử dụng dầu nhờn là làm giảm lực ma sát giữa
bề mặt tiếp xúc với nhau bằng cách tạo một lớp màng dầu mỏng phân cách hai
bề mặt đó không cho chúng cọ sát trực tiếp với nhau Để đảm bảo đáp ứng
đợc yêu cầu này thì dầu nhờn phải có một số tính chất nhất định và đợc gọi
là tính chất sử dụng của dầu bôi trơn
1.2.1 Tính chất làm nhờn, giảm ma sát:
Đặc trng cho ma sát nội tại của dầu nhờn là độ nhớt Dầu nhờn phải có
độ nhớt phù hợp với mục đích sử dụng Sử dụng dầu có độ nhớt không thích hợp sẽ gây nên những tác hại sau:[19]
ma sát bán khô, gây mài mòn nhanh chóng
+ Dầu có độ nhớt lớn lu chuyển trong đờng ống khó khăn và khả năng làm mát kém
Nếu độ nhớt quá nhỏ:
Trang 11
12+ Dầu có độ nhớt nhỏ dễ bị đẩy ra khỏi bề mặt ma sát do không chịu
đợc tải trọng, dễ dẫn đến ma sát giới hạn, gây mài mòn
+ Độ nhớt quá nhỏ làm cho khả năng bám dính kém không có khả năng che kín Đặc biệt đối với những bề mặt ma sát đã bị dơ, mòn, dầu không lấp
đầy đợc các khe hở dẫn đến bị dò lọt khí cháy, nhiên liệu
+ Tăng lợng tiêu hao dầu nhờn do khả năng bay hơi cao
1.2.2 Tính lu động:[12]
Dầu trong động cơ hoạt động trong môi trờng nhiệt độ thấp phải có khả năng lu động để có thể dễ dàng từ thùng chứa sang cacte động cơ và chảy ngay vào bơm dầu khi động cơ hoạt động Trong trờng hợp này, nhiệt
độ đông đặc của dầu không phải là một chỉ tiêu tin cậy cho biết dầu có vào bơm dầu đợc hay không mà dầu cần phải đợc thử nghiệm trực tiếp trên các thiết bị mô phỏng sự khởi động nguội và thiết bị thử nhiệt độ giới hạn của bơm
1.2.3 Tính phân tán, tẩy rửa:
Trong quá trình làm việc, các loại cặn cơ học sinh ra luôn là mối nguy hiểm đối với các thiết bị máy móc đặc biệt là động cơ đốt trong Chúng là bụi, muội than và mạt kim loại Các cặn cơ học này có thể bám trên bề mặt của các
bề mặt cần bôi trơn làm tăng ma sát giữa các bề mặt, gây hiện tợng mài mòn mạnh Không những thế, lợng nhiệt do ma sát gây ra lớn còn có thể gây quá nhiệt cục bộ làm động cơ hoạt động thiếu chính xác, hiệu suất động cơ giảm mạnh Để chống hiện tợng này, dầu nhờn phải có khả năng kéo đợc những chất cặn này ra khỏi bề mặt bôi trơn và giữ chúng ở trạng thái lơ lửng, không cho chúng lắng trở lại Vì vậy dầu nhờn thờng đợc thêm vào các phụ gia phân tán và tẩy rửa Các phụ gia tẩy rửa có chức năng giữ cho bên trong động cơ sạch sẽ còn các phụ gia phân tán giữ các cặn cứng trong cacte ở dạng keo vẩn, ngăn không cho chúng kết tụ tạo thành cặn vecni, cặn bùn Ngoài ra, đa
số các chất tẩy rửa và một số chất phân tán đều có khả năng trung hoà các sản
Trang 12
13phẩm axit trong quá trình cháy nhiên liệu và trong dầu bị oxy hoá nhờ vậy cũng giảm khả năng tạo cặn
Do cha có phơng pháp đo chính xác độ tẩy rửa và phân tán của dầu
động cơ nên thông thờng chúng vẫn đợc đánh giá dựa vào kết quả thực nghiệm các tính chất của dầu, qua đó xem chúng phù hợp với loại hình sử dụng nào của động cơ.[12]
1.2.4 Tính ổn định chống oxy hoá:
Tính chất này rất đáng quan tâm vì các sản phẩm do oxy hoá dầu động cơ sẽ sinh ra các chất tạo cặn, tăng cờng ăn mòn ổ đỡ kim loại, làm tăng độ nhớt Hơn nữa, điều kiện làm việc của động cơ luôn tạo điều kiện cho quá trình oxy hoá xảy ra
Do vậy khả năng chống oxy hoá là một yêu cầu quan trọng đối với dầu bôi trơn của động cơ đốt trong Khả năng chống oxy hoá của dầu nhờn thờng
đợc tăng cờng bằng cách cho thêm vào dầu các loại phụ gia chống oxy hoá.[19]
1.2.5 Khả năng chống gỉ, ăn mòn:
Dầu động cơ phải có các khả năng sau:
- Ngăn ngừa hiện tợng gỉ và ăn mòn do nớc ngng tụ và các sản phẩm cháy ở nhiệt độ thấp cũng nh chế độ hoạt động không liên tục gây ra
- Chống lại sự ăn mòn do các sản phẩm có tính axit trong quá trình cháy gây ra
- Bảo vệ các ổ đỡ hợp kim đồng chì khỏi sự ăn mòn do các sản phẩm - oxy hoá dầu gây ra
Chỉ cần có một trong các yếu tố trên cũng gây ra sự ăn mòn trong các
động cơ Do đó các loại dầu phải đợc pha chế đảm bảo tốt mọi tính năng chống ăn mòn.[12]
1.3 Thành phần hoá học của dầu nhờn:[7,13,17]
Trang 13
14Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất dầu nhờn là phần cất có nhiệt độ sôi trên 350oC từ dầu mỏ Vì vậy hầu hết những hợp chất có mặt trong phân đoạn này đều có mặt trong thành phần của dầu nhờn Trong phân đoạn này, ngoài thành phần chủ yếu là hỗn hợp các nhóm hydrocacbon khác nhau, còn có các hợp chất chứa dị nguyên tố mà chủ yếu là các hợp chất chứa các nguyên tử oxy, lu huỳnh, nitơ và một vài kim loại (niken, vanađi ) Những hợp chất …nói trên có những tính chất rất khác nhau Có những thành phần là có lợi cho dầu nhờn song cũng có những thành phần là có hại cần loại bỏ
1.3.1 Các hợp chất hydrocacbon:
a) Các hợp chất hydrocacbon naphten và parafin:[7]
Các hydrocacbon này đợc gọi chung là các nhóm hydrocacbon naphten parafin Đây là nhóm hydrocacbon chủ yếu có trong dầu gốc dầu mỏ -Hàm lợng của nhóm này tuỳ thuộc vào bản chất của dầu mỏ và khoảng nhiệt
độ sôi, nhóm hydrocacbon này có cấu trúc chủ yếu là các hợp chất hydrocacbon vòng naphten (vòng 5 cạnh, 6 cạnh), có kết hợp các nhánh alkyl hoặc iso alkyl và số nguyên tử cacbon trong phân tử có thể từ 20 ữ70
Cấu trúc vòng có thể ở hai dạng: cấu trúc không ngng tụ và cấu trúc ngng tụ Thông thờng ngời ta nhận thấy rằng:
+ Phân đoạn nhớt nhẹ chứa chủ yếu là các dãy đồng đẳng của xyclohexan, xyclopenten
+ Phân đoạn nhớt trung bình chứa chủ yếu các vòng naphten có các mạch nhánh alkyl, iso alkyl với số vòng từ 2 4 vòng.ữ
+ Phân đoạn nhớt cao phát hiện các hợp chất chứa các vòng ngng tụ với số vòng từ 2 4 vòng.ữ
Ngoài hydrocacbon vòng naphten, trong nhóm này còn có các hydrocacbon dạng n-parafin và iso parafin.-
Trang 14
15Hàm lợng của chúng không nhiều và mạch cacbon thờng chứa không quá 20 nguyên tử cacbon
b) Nhóm hydrocacbon thơm và hydrocacbon naphten thơm:- [13]
Thành phần và cấu trúc của nhóm hydrocacbon này có ý nghĩa quan trọng đối với dầu gốc Một loạt các tính chất sử dụng của dầu nhờn nh tính
ổn định chống oxy hoá, tính bền nhiệt, tính nhớt nhiệt, tính chống bào mòn,
độ hấp thụ phụ gia phụ thuộc chủ yếu vào tính chất và hàm lợng của nhóm hydrocacbon này
Tuy nhiên hàm lợng và cấu trúc của chúng còn tuỳ thuộc bản chất dầu gốc và nhiệt độ sôi của các phân đoạn
+ Phân đoạn nhớt nhẹ (350oC ữ 450oC) có mặt chủ yếu các hợp chất dãy
đồng đẳng benzen và naphtalen
+ Phân đoạn nhớt nặng hơn (400oC ữ 450oC) phát hiện thấy hydrocacbon thơm ba vòng dạng đơn hoặc kép
+ Trong phân đoạn có nhiệt độ sôi cao hơn có chứa các chất thuộc dãy
đồng đẳng của naphtalen, phenatren, antraxen và một số lợng đáng kể loại hydrocacbon đa vòng
Các hydrocacbon thơm ngoài khác nhau về số vòng thơm, còn khác nhau bởi số nguyên tử cacbon ở mạch nhánh và vị trí các nhánh Trong nhóm này còn phát hiện sự có mặt của các vòng thơm ngng tụ đa vòng Một phần của chúng tồn tại ngay trong dầu gốc với tỷ lệ thay đổi tuỳ theo nguồn gốc của dầu mỏ còn một phần đợc hình thành trong quá trình chng cất do các phản ứng trùng ngng, trùng hợp dới tác dụng của nhiệt Một thành phần nữa trong nhóm hydrocacbon thơm là loại hydrocacbon hỗn tạp naphten-aromat Loại hydrocacbon này làm giảm phẩm chất của dầu nhờn thơng phẩm vì chúng có tính nhớt nhiệt kém và rất dễ bị oxy hoá tạo ra các chất keo nhựa trong
Trang 15
16quá trình làm việc của dầu nhờn ở động cơ
c) Các hydrocacbon rắn:[7]
Trong thành phần dầu nhờn chng cất ra từ dầu mỏ còn có các hydrocacbon rắn bao gồm các hydrocacbon dãy parafin có cấu trúc và khối lợng phân tử khác nhau, các hydrocacbon naphten có chứa từ 1 đến 3 vòng trong phân tử và có mạch nhánh dài với cấu trúc dạng thẳng hoặc iso Chúng
đều có tính chất là dễ đông đặc lại ở dạng rắn khi ở nhiệt độ thấp
Vì vậy các hydrocacbon rắn này cần phải đợc tách lọc ra trong quá trình sản xuất dầu nhờn nên hàm lợng của chúng trong dầu nhờn rất thấp
Các hydrocacbon rắn này chia thành 2 loại:
+ Parafin là hỗn hợp chủ yếu của các phân tử n alkan có khối lợng phân tử khá cao
-+ Xerezin là hỗn hợp chủ yếu của các hydrocacbon naphten rắn có mạch nhánh dạng thẳng hoặc iso, trong đó dạng iso là chủ yếu
1.3.2 Các thành phần khác:[13]
Trong phân đoạn dầu nhờn, bên cạnh thành phần hydrocacbon còn có các thành phần khác nh các chất nhựa-atphanten, hợp chất chứa lu huỳnh,
nitơ, oxy…
a) Các chất nhựa atphanten:
Dựa theo tính chất hoá lý ngời ta phân chia các chất nhựa atphanten thành các nhóm:
-+ Chất nhựa trung tính: là loại hợp chất hữu cơ tan hoàn toàn trong các phân đoạn dầu mỏ, ete, benzen, clorofom, nhng khó hoà tan trong cồn, tỷ trọng gần bằng 1
+ Atphanten: là chất trung tính không hoà tan trong xăng nhẹ, khác với
Trang 16
17nhựa trung tính là chúng kết tủa trong một thể tích lớn ete dầu mỏ Atphanten hoà tan tốt trong benzen, clorofom
+ Sunfuacacbon là một chất rắn, giòn, không chảy mềm, có mầu nâu sẫm hoặc đen có tỷ trọng lớn hơn 1
+ Các axit atphantic: tơng tự giống nh nhựa trung tính nhng lại mang tính axit Chúng hoà tan trong kiềm, rợu, clorofom, tan ít trong xăng
độ cao, nhựa đều rất dễ bị oxy hoá tạo nên các sản phẩm có trọng lợng phân
tử lớn hơn tuỳ theo mức độ bị oxy hoá Những chất này làm tăng cao độ nhớt
và đồng thời tạo cặn không tan đọng lại trong dầu, khi đa vào bôi trơn lại làm tăng mài mòn các chi tiết tiếp xúc Đối với loại dầu nhờn dùng bôi trơn các
động cơ đốt trong, nếu hàm lợng chất nhựa bị oxy hoá càng mạnh thì chúng càng tạo ra nhiều loại cacbon, cặn cốc, tạo tàn Vì vậy việc loại bỏ các tạp chất nhựa ra khỏi phân đoạn dầu nhờn trong quá trình sản xuất là một khâu công nghệ rất quan trọng
b) Các hợp chất của lu huỳnh, nitơ, oxy:[17]
Các hợp chất này dới tác dụng của oxy cũng dễ tạo những chất giống nh nhựa Ngoài ra những hợp chất chứa S nằm lại trong dầu nhờn chủ yếu là loại lu huỳnh dạng sunfua khi đợc dùng để bôi trơn các động cơ đốt trong
sẽ bị cháy tạo nên SO2 và SO3 gây ăn mòn các chi tiết động cơ Những hợp
Trang 17
18chất của oxy, chủ yếu là các hợp chất axit naphtenic có trong dầu gây ăn mòn các đờng dẫn dầu, thùng chứa làm bằng các hợp kim của Pb, Cu, Zn, Sn, Fe Những sản phẩm ăn mòn này lắng đọng lại trong dầu, làm bẩn dầu và góp phần tạo cặn đóng ở các chi tiết của động cơ
Tuy nhiên sự có mặt của các hợp chất có cực loại này trong dầu nhờn lại có tác dụng làm tăng độ bám dính của dầu lên bề mặt của kim loại Nguyên nhân có thể do có sự hấp phụ hoá học của phần có cực của chúng lên
bề mặt kim loại, trong quá trình đó các axit có thể tạo với lớp kim loại bề mặt một hợp chất kiểu nh xà phòng và nhờ đó bám chắc vào bề mặt kim loại
1.4 Một số tính chất vật lý và hoá học của dầu nhờn:
1.4.1 Trị số axit và kiềm:[19,20]
Chỉ số axit và chỉ số kiềm liên quan đến trị số trung hoà dùng để xác
định độ axit và độ kiềm của dầu bôi trơn Độ axit thờng đợc biểu thị qua trị
số axit tổng (TAN) cho biết lợng KOH (tính bằng miligam) cần thiết để trung hoà tất cả các hợp chất mang tính axit có mặt trong một gam mẫu Độ kiềm trong dầu bôi trơn đợc biểu thị bằng trị số kiềm tổng (TBN), cho biết lợng axit clohydric hay percloric, đợc chuyển sang lợng KOH tơng
đơng (tính bằng miligam), cần thiết để trung hoà hết các hợp chất mang tính kiềm có mặt trong 1g mẫu
Hiện nay, có nhiều loại phụ gia đợc sử dụng nhằm nâng cao phẩm chất của dầu bôi trơn Tuỳ thuộc vào thành phần cấu tạo của chất phụ gia mà dầu nhờn có tính axit hay kiềm Trong dầu mới cũng nh dầu đã sử dụng, những chất đợc coi có tính axit gồm: các axit vô cơ và hữu cơ, các este, các hợp chất nhựa cũng nh các chất phụ gia Tơng tự nh vậy, các hợp chất đợc coi có tính kiềm bao gồm: các chất kiềm vô cơ và hữu cơ, các muối của các kim loại nặng, các phụ gia… Rất nhiều phụ gia hiện đang đợc sử dụng cho dầu động cơ có chứa các hợp chất kiềm nhằm trung hoà các sản phẩm axit của quá trình
Trang 18
19cháy, lợng tiêu tốn của các thành phần kiềm này là một chỉ số về tuổi thọ sử dụng của dầu Phép đo độ kiềm liên quan đến TBN hiện đang đợc áp dụng cho hầu hết các dầu động cơ, đặc biệt là dầu động cơ diezen
Chỉ số axit tổng của dầu thải là đại lợng đánh giá mức độ biến chất của dầu do quá trình oxy hoá Đối với hầu hết các loại dầu bôi trơn, chỉ số TAN có giá trị ban đầu nhỏ và tăng dần trong quá trình sử dụng dầu Mặt khác do một ,
số phụ gia chống ăn mòn có tính axit cao nên chỉ số TAN ban dầu không thể dùng để tiên đoán chính xác chất lợng của dầu
1.4.2 Độ nhớt:[19]
Độ nhớt là một đại lợng đặc trng cho trở lực ma sát trong toàn bộ chất lỏng Nó là một trong những tính chất sử dụng quan trọng của dầu bôi trơn, có ảnh hởng nhiều tới sự lu thông của dầu trong hệ thống cũng nh khả năng bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát Thêm vào đó, độ nhớt xác
định điều kiện của động cơ có thể khởi động dễ dàng ở điều kiện lạnh, chịu
đợc sự sinh nhiệt trong ổ bi, bánh răng, xilanh, đánh giá khả năng làm kín của dầu cũng nh mức độ tiêu hao và thất thoát
, Nh vậy đối với mỗi chi tiết máy điều cơ bản đầu tiên là phải dùng dầu
có độ nhớt thích hợp với điều kiện vận hành máy Nói chung các thiết bị tải trọng nặng, tốc độ thấp thì sử dụng dầu bôi trơn có độ nhớt cao, những thiết bị chịu tải nhẹ, tốc độ cao thì dùng có độ nhớt thấp Độ nhớt cũng là một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc theo dõi dầu trong quá trình sử dụng Nếu độ nhớt tăng thì chứng tỏ dầu bị oxy hoá Còn nếu độ nhớt giảm thì có thể là nhiên liệu hay các tạp chất khác lẫn trong dầu
Theo đơn vị SI thì độ nhớt đợc định nghĩa là lực tiếp tuyến trên một
đơn vị diện tích (N/m2) cần dùng trong quá trình chuyển động tơng đối (m/s) giữa hai mặt phẳng nằm ngang đợc ngăn cách nhau bởi một lớp dầu dầy 1mm Theo đơn vị CGS thì độ nhớt đợc tính bằng poazơ P (dyn.s/cm2) Có thể chuyển đổi giữa hai loại đơn vị này theo công thức: 1 Pa.s = 10 P Ngoài ra
Trang 19
20poazơ có thể chuyển đổi sang đơn vị động học thờng dùng là Stoc (St) và centimet Stoc (cSt) mà giá trị phụ thuộc vào tỷ trọng của dầu Theo đơn vị SI thì độ nhớt động học đợc tính bằng m2/s hay mm2/s (1mm2/s = 1 cSt).[18]
1.4.3 Chỉ số độ nhớt:[19,20]
Chỉ số độ nhớt (VI) là một trị số chuyên dùng để đánh giá sự thay đổi
độ nhớt của dầu bôi trơn theo nhiệt độ Đối với dầu bôi trơn thì khi nhiệt độ càng tăng độ nhớt của dầu càng giảm Độ giảm của độ nhớt khi nhiệt độ tăng phụ thuộc vào thành phần của dầu Một số cấu tử trong dầu có độ nhớt ít giảm theo nhiệt độ (nh các hydrocacbon parafin) nhng cũng có những thành phần
có độ nhớt thay đổi rất mạnh theo nhiệt độ (nh các hydrocacbon naphten)
Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đối với dầu bôi trơn
Tiêu chuẩn ASTM D 2270 đa ra cách tính chỉ số nhớt của dầu bôi trơn
1 4.4 Màu sắc: [20 ]
Sự khác nhau về màu sắc của dầu bôi trơn có nguồn gốc từ sự khác nhau về dầu thô dùng để chế biến ra nó, về khoảng nhiệt độ sôi, về phơng pháp và mức độ làm sạch trong quá trình tinh luyện, về hàm lợng và bản chất của phụ gia pha vào dầu đó Ngời ta nhận thấy rằng dầu bị tối màu dần trong quá trình sử dụng là dấu hiệu của sự nhiễm bẩn hay sự bắt đầu của quá trình dầu bị oxy hoá Sự sẫm màu của dầu kèm theo sự thay đổi không lớn của chỉ
số trung hoà và độ nhớt thờng là dấu hiệu nhiễm bẩn của các hợp chất lạ Các tạp chất có màu làm màu dầu thay đổi một cách rõ rệt nhng có thể không ảnh
Trang 20
21hởng đến các thuộc tính khác Rất nhiều dầu mới có pha các phụ gia màu vào trong quá trình sử dụng dầu bị tối màu đi rất nhanh nên nói chung màu sắc ít
có ý nghĩa đối với dầu động cơ
Nói chung, các phơng pháp so màu đều dựa trên cơ sở so sánh bằng mắt thờng, lợng ánh sáng truyền qua một bề dày xác định của dầu với lợng
ánh sáng truyền qua một trong số dãy kính màu chuẩn
Ngời ta dùng nguồn sáng tiêu chuẩn, còn mẫu đợc đặt trong buồng thử rồi so sánh với màu của các đĩa thuỷ tinh đợc quy định có giá trị 0,5 ữ 8,0 Phép xác định màu của các sản phẩm dầu mỏ đợc sử dụng chủ yếu cho các mục đích kiểm tra trong quá trình sản xuất vì nó cho biết quá trình tinh luyện có tốt hay không Tuy nhiên, đối với ngời tiêu dùng thì màu dầu cũng
là một chỉ tiêu quan trọng vì ngời ta nhìn thấy đợc và thờng thì các loại dầu thơng phẩm có màu tối hay màu xấu đều không đợc a chuộng
1.4.5 Khối lợng riêng và tỷ trọng:[20]
Khối lợng riêng là khối lợng của một đơn vị thể tích của một chất ở
điều kiện tiêu chuẩn
Tỷ trọng là tỷ số giữa khối lợng riêng của một chất đã cho ở nhiệt độ quy định với khối lợng riêng của nớc ở nhiệt độ quy định đó
Phép xác định khối lợng riêng khá nhanh và dễ dàng, vì các sản phẩm của một loại dầu thô nhất định có nhiệt độ sôi và độ nhớt nhất định, sẽ có khối lợng riêng trong một khoảng nhất định Thuộc tính này đợc sử dụng rộng rãi để kiểm tra trong quá trình tinh luyện dầu
Các loại dầu gốc parafin có khối lợng riêng nhỏ hơn các loại dầu gốc
có chứa nhiều thành phần naphten và aromat Khối lợng riêng cũng có ích trong việc phân loại dầu nếu ta biết khoảng nhiệt độ chng cất hay độ nhớt của dầu Khối lợng riêng và tỷ trọng ít có ý nghĩa trong việc đánh giá chất lợng dầu và nó đợc dùng chủ yếu để xác lập các chỉ tiêu về trọng lợng và thể tích trong vận chuyển, tồn chứa và mua bán
Trang 21
22
1.4.6 Điểm chớp cháy và bắt lửa:[1 20 9, ]
Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất mà tại áp suất khí quyển là 101,3 kPa, mẫu đợc đun nóng đến bốc hơi trong những điều kiện đặc biệt của phơng pháp thử sẽ chớp cháy khi có một ngọn lửa và lan truyền tức thì khắp
bề mặt của mẫu Nhiệt độ thấp nhất mà ở đó mẫu tiếp tục cháy đợc trong vòng 5 giây đợc gọi là điểm bắt lửa
Điểm chớp cháy và điểm bắt lửa của dầu thay đổi theo nhiệt độ Dầu có
độ nhớt thấp hơn sẽ có điểm chớp cháy và điểm bắt lửa thấp hơn Thông thờng dầu naphten có điểm chớp cháy và điểm bắt lửa cao hơn so với dầu parafin có cùng độ nhớt
Với các hợp chất tơng tự nhau thì điểm chớp cháy và điểm bắt lửa sẽ tăng khi trọng lợng phân tử tăng
Khi nhiệt độ chớp cháy và bắt lửa càng nhỏ thì mẫu càng dễ bắt cháy nên nhiệt độ chớp cháy đợc coi là đại lợng biểu thị cho tính an toàn cháy nổ trong quá trình sử dụng và bảo quản dầu bôi trơn
1.5 Sự thay đổi tính chất hoá lý của dầu trong quá trình sử dụng:
Các yêu cầu cơ bản đặt ra với tính chất sử dụng của dầu: Dầu khoáng cần phải có tính chất bôi trơn tốt, đảm bảo đợc chế độ bôi trơn lỏng hoàn toàn và độ bền đáng tin cậy của màng dầu trong mọi ổ ma sát của các cơ cấu máy trong dải vận tốc, nhiệt độ cũng nh tải trọng lớn Sự bảo toàn màng dầu trên bề mặt là cần thiết để khắc phục tình trạng ma sát bán khô hoặc ma sát khô gây mài mòn và phá huỷ chi tiết máy Dầu nhờn cũng cần phải bền về mặt hoá học để chống lại sự oxy hoá bởi oxy trong không khí ở các điều kiện nhiệt
độ cao sẽ thay đổi tính chất của nó trong quá trình vận chuyển và bảo quản Một loại dầu nhờn không ổn định sẽ chịu một sự oxy hoá rất nhanh và tạo ra các cặn rắn Những cặn này là nguyên nhân gây ra sự bẩn máy móc, làm cháy
Trang 22
23cũng nh bẽ gẫy các séc măng trong động cơ Khi xảy ra quá trình oxy hoá, -trong dầu sẽ xuất hiện các hợp chất axit có tính ăn mòn Chúng sẽ rút ngắn thời gian làm việc của dầu cũng nh thời gian làm việc của thiết bị Dầu không chỉ cần bền về mặt oxy hoá bởi oxy không khí mà còn phải đảm bảo không bị biến đổi trong quá trình hoạt động dới áp suất, độ ẩm và nhiệt độ cao Vì vậy độ bền hoá học của dầu đợc xác định bởi các chỉ tiêu nh tính bền oxy hoá, độ cốc hoá, chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá v.v Trong quá trình làm việc ở các máy móc thiết bị, dầu nhớt sẽ tiếp xúc với kim loại, chịu tác
động của không khí, nhiệt độ xung quanh, áp suất, các trờng điện từ, ánh sáng tự nhiên và một loạt các yếu tố khác
Dới ảnh hởng của các yếu tố này, cùng với thời gian sẽ xảy ra sự thay
đổi chất lợng của dầu Đó là sự phân huỷ, sự oxy hoá, polime hoá, ngng tụ các hydrocacbon, sự cháy không hoàn toàn, sự pha loãng dầu bởi nhiên liệu,
sự nhiễm bẩn từ các chất bên ngoài và sự lẫn nớc Do các quá trình này mà trong dầu sẽ tích luỹ các chất nhựa, cốc, mồ hóng, các muối khác nhau, các axit cũng nh các mạt kim loại, các hạt khoáng, các chất có dạng sợi, nớc.v.v Tất cả các tạp chất này làm thay đổi tính chất lý hoá của dầu và đợc gọi chung là quá trình lão hoá của dầu
1.5.1 Sự oxy hoá:
Khi làm việc trong các động cơ, máy móc và các thiết bị khác, khi bảo quản trong kho cũng nh khi vận chuyển dầu đều tiếp xúc với oxy của không khí Sự tiếp xúc này là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự biến đổi về mặt hoá học của dầu Đó chính là quá trình oxy hoá Trong quá trình oxy hoá, các tính chất lý hoá của dầu sẽ bị thay đổi Theo quy luật thì sự thay đổi này dẫn đến
sự giảm sút các chỉ tiêu chất lợng của dầu Nếu sự oxy hoá xảy ra ở mức độ
đủ sâu thì có thể loại bỏ dầu khỏi hệ thống bôi trơn của máy móc và thay nó bằng dầu mới Khả năng chống lại quá trình oxy hoá nh tốc độ oxy hoá, mức
độ oxy hoá cũng nh đặc trng của các sản phẩm tạo thành, phụ thuộc vào
Trang 23
24bản chất của dầu, nhiệt độ, áp suất không khí, vào diện tích bề mặt tiếp xúc của dầu với không khí, vào sự có mặt của các tạp chất có khả năng xúc tác hoặc ức chế đối với quá trình oxy hoá và vào thời gian làm việc của dầu
Trong quá trình làm sạch dầu, chỉ còn lại một lợng rất nhỏ các hợp chất nhựa và chính chúng là những chất oxy hoá tự nhiên trong dầu Quá trình oxy hoá các chất nhựa trong dầu cho ta những sản phẩm không tan trong dầu
mà kết tụ lại dới dạng atphanten và cacben dải nhiệt độ 20 ở ữ 30oC thì quá trình oxy hoá dầu trong không khí xảy ra rất chậm Cùng với sự tăng của nhiệt
độ, tốc độ oxy hoá sẽ tăng lên một cách đáng kể ở nhiệt độ 270 ữ 300oC và cao hơn thì đồng thời với sự bùng nổ của quá trình oxy hoá còn có sự phân huỷ nhiệt của các hydrocacbon tạo thành CO2, nớc và các hợp chất chứa cacbon khác
Sự tăng áp suất của oxy cũng thúc đẩy quá trình oxy hoá Sự oxy hoá lớp dầu trong lớp màng mỏng ở môi trờng khí trơ nh trong nitơ xảy ra chậm hơn so với trong môi trờng oxy Diện tích bề mặt tiếp xúc của dầu với không khí càng lớn thì càng tạo điều kiện cho oxy khuếch tán vào trong dầu và làm tăng khả năng phản ứng polime hoá dới tác động của oxy tạo ra các sản phẩm nhựa và atphanten Bằng rất nhiều sự quan sát và nghiên cứu ngời ta đã xác định đợc rằng một số kim loại và muối của nó có tác dụng xúc tác đối với quá trình oxy hoá dầu Các kim loại có vai trò xúc tác mạnh nhất là Fe,
Cu, Ni, Pb, Mn và Zn Các kim loại nh Al, Sn không thúc đẩy quá trình oxy hoá còn muối của nó thì thậm chí lại có tác động kìm chế quá trình này Các muối kim loại tạo thành trong quá trình làm việc của dầu nh muối của axit naphtenic có tác dụng thúc đẩy sự oxy hoá dầu Nớc cũng có tác dụng thúc
đẩy sự oxy hoá vì chúng có tác dụng làm tăng khả năng hoạt tính cho các chất nói trên Trong giai đoạn đầu tiên thì quá trình oxy hoá xảy ra chậm, sau đó cờng độ tăng dần đến một điểm cực đại rồi chậm dần đến lúc không đổi (bằng 0)
Trang 24
25Trong quá trình làm việc của dầu trong động cơ thì đồng thời với quá trình phân huỷ và tạo thành các sản phẩm oxy hoá dầu đầu tiên nh các axit hữu cơ, phenol, rợu, andehit, các chất nhựa… còn nảy sinh các quá trình bậc
2 mà ngời ta còn gọi là quá trình thứ cấp nh quá trình polime hoá và ngng
tụ Sản phẩm của oxy hoá dầu sẽ có từ 8 18% các hợp chất có tính axit, 39 ữ ữ 57% các chất nhựa và 4 11% các hợp chất khác[19] Quá trình oxy hoá và ữ polime hoá có sự oxy hoá sẽ diễn biến theo 2 hớng:
+ Từ các hydrocacbon tạo thành các hydroperoxit sau đó đến các axit chứa oxy, rồi tạo ra các axit atphantogen
+ Từ hydrocacbon tạo thành hydroperoxit rồi tạo thành các chất nhựa, các atphanten, cacben và cuối cùng là các hợp chất cacboit
Hớng thứ nhất tạo thành các sản phẩm có tính axit, còn hớng thứ 2 tạo thành các sản phẩm trung tính
Sản phẩm của quá trình oxy hoá sâu và ngng tụ sâu chính là các axit chứa oxy, các axit atphantogen, các atphanten, các cacben, cacboit Các chất này, khác với chất nhựa và axit, nó không tan trong dầu Chúng tạo hệ keo hoặc ngng tụ thành chất cặn trong dầu Dầu trong quá trình lâu dài chịu tác
động của ánh sáng, với sự xâm nhập của không khí sẽ xẫm mầu dần do tạo ra trong dầu các chất nhựa và các chất khác Trong bóng tối hoặc ánh sáng phân tán, quá trình oxy hoá xảy ra với một tốc độ chậm hơn khá nhiều Một thông
số đợc coi là tiêu biểu nhất, xác định xem dầu còn sử dụng đợc hay không
là chỉ số axit, trong đó cần phải chú ý không chỉ về hàm lợng các axit mà cả dạng của các axit tạo thành Các axit có phân tử lợng nhỏ có khả năng ăn mòn rất lớn nhng chỉ khi dầu có lẫn một hàm lợng nớc nào đó Trong các dầu không lẫn nớc thì ngời ta thấy rằng các axit kể cả các axit có phân tử lợng nhỏ cũng không gây ra một sự ăn mòn đáng kể nào
Các sản phẩm keo dính của quá trình oxy hoá tạo thành có thể kết tụ trên các đờng ống dẫn dầu, trên các van của động cơ, ngăn cản sự luân
Trang 25
26chuyển cũng nh bôi trơn của dầu và có thể là nguyên nhân chính gây h hỏng máy móc Nh vậy xu hớng của dầu đối với việc tạo thành các chất keo
tụ ở nhiệt độ thấp nh các atphanten, cacben, cacboit và các axit khác có ý nghĩa nhỏ hơn trong việc làm gia tăng trị số axit của dầu Việc tăng khả năng chống oxy hoá của dầu trong dải nhiệt độ trung bình có thể đạt đợc nhờ các phụ gia chống oxy hoá.[19]
1.5.2 Sự phân huỷ bởi nhiệt:[15]
Khi dầu tiếp xúc với các phần tử có nhiệt độ cao của máy móc thì xảy
ra sự phân huỷ nhiệt, cracking Kết quả của quá trình này là tạo ra các sản phẩm nhẹ dễ bay hơi cũng nh các cấu tử nặng Ngoài ra dầu còn chịu sự đốt nóng cục bộ khá lớn Xu hớng của dầu khoáng đối với sự phân huỷ nhiệt phụ thuộc trớc hết vào thành phần hydrocacbon trong nó Các hydrocacbon trong dầu có cấu trúc càng phức tạp, mạch càng dài thì nó càng dễ phân huỷ dới tác động của nhiệt độ cao
Tốc độ phân huỷ các hydrocacbon tăng lên cùng với sự tăng của nhiệt
độ và trong khoảng nhiệt độ xác định nào đó (ví dụ 400 ữ 450oC) thì tốc độ phân huỷ dầu tuân theo định luật Vanhoff Theo định luật này thì khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phân huỷ sẽ tăng lên khoảng 2 lần Một số các kim loại nh đồng, kẽm làm giảm một cách đáng kể nhiệt độ phân huỷ của hydrocacbon do nó thể hiện vai trò xúc tác trong quá trình này
1.5.3 Sự nhiễm bẩn bởi các tạp chất:
Các mạt kim loại lẫn trong dầu do sự mài mòn của các bề mặt kim loại trong các chi tiết Các tạp chất khoáng nh bụi, cát trong không khí rơi vào dầu trong quá trình làm việc và tích luỹ lại trong dầu Các chất này gây ra sự mài mòn rất lớn các bề mặt trong quá trình làm việc Đối với các máy móc thiết bị làm việc trong môi trờng nhiều bụi thì hàm lợng các tạp chất này rất lớn Trong quá trình làm việc dầu sẽ dần dần bị lẫn nớc Nớc nảy sinh trong
Trang 26
27dầu từ không khí xung quanh, từ các sản phẩm cháy của nhiên liệu và do sự không kín trong hệ thống làm mát của động cơ Nớc nằm trong dầu ở dạng hoà tan hoặc ở dạng nhũ tơng và tuỳ thuộc vào điều kiện nó có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác Sự hút ẩm của các dầu gốc phụ thuộc vào nhiệt độ cũng nh độ ẩm của không khí xung quanh Cùng với sự thay đổi của nhiệt độ
mà gắn liền với nó là sự thay đổi chế độ làm việc của máy móc còn xảy ra sự ngng tụ trên bề mặt dầu các hơi ẩm từ không khí Ngoài ra trong dầu còn có một lợng nớc hoà tan tuy không nhiều.[15]
1.5.4 Sự làm loãng bởi nhiên liệu:
Đối với các động cơ đốt trong, dầu nhờn không chỉ có vai trò bôi trơn, tản nhiệt mà chúng còn có tác dụng làm kín, không cho khí cháy từ xylanh lọt xuống cacte bằng cách tạo một lớp màng mỏng ở thành xylanh Sự thay đổi độ nhớt trong quá trình làm việc do sự pha loãng dầu bởi các cấu tử nặng của nhiên liệu có ý nghĩa rất lớn trong thực tế Hỗn hợp làm việc đợc đa vào xylanh của động cơ đốt trong đợc cấu thành từ không khí, hơi và các giọt dạng sơng mù của nhiên liệu Các giọt nhiên liệu này có thể đọng trên thành xylanh và trộn lẫn với dầu nhờn Ngoài ra trong giai đoạn đầu của quá trình làm việc, đặc biệt khi khởi động động cơ, hơi nhiên liệu có thể ngng tụ lại trên các bề mặt lạnh phía trong xylanh và sẽ chảy xuống pha loãng dầu Thông thờng trong dầu đã sử dụng thì hàm lợng nhiên liệu chứa trong nó khoảng 2 ữ 3%, còn trong dầu ôtô đã sử dụng chứa khoảng 3 7% Nh vậy, ữ loại nhiên liệu sử dụng có thành phần cất càng nặng tức là nhiệt độ sôi càng cao thì nó càng bay hơi chậm hơn, ngng tụ càng dễ hơn và sự pha loãng càng mạnh hơn Thật vậy, nếu nhiệt độ sôi cuối của xăng máy bay là 180oC thì hàm lợng nhiên liệu lẫn trong dầu trong quá trình hoạt động của động cơ sẽ không vợt quá 3%, còn nếu nhiệt độ sôi cuối của xăng ôtô là 190oC thì hàm lợng nhiên liệu lẫn trong dầu lên đến 7% và trong một số trờng hợp lên đến 10%
Sự làm loãng dầu bởi nhiên liệu đợc quyết định trớc hết bởi tình trạng của
Trang 27
28
động cơ Nếu động cơ bị mài mòn càng nhiều thì mức độ làm loãng dầu bởi nhiên liệu càng lớn Quá trình này dẫn đến việc làm giảm nhiệt độ bắt cháy và
độ nhớt của dầu nhờn.[13]
1.6 Các phơng pháp tái sinh dầu thải:
Trong quá trình sử dụng, các chỉ tiêu phẩm chất của dầu bị giảm sút dần
do những nguyên nhân đã nói trên Khi chất lợng của dầu giảm đến một mức
độ nào đó thì chúng cần đợc thay thế bởi nó không còn đáp ứng đợc các yêu cầu bôi trơn máy móc thiết bị Để tái sử dụng lợng dầu thải này, chúng ta cần phải tách toàn bộ những hợp chất sinh ra trong quá trình sử dụng của dầu để
đa dầu về trạng thái ban đầu Thông thờng dầu này đợc sử dụng nh dầu gốc do chúng còn cha đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật vì thành phần cũng nh các phụ gia ban đầu trong dầu đã bị hao hụt hoặc biến chất Chúng cần phải pha chế lại nh bổ sung thêm các loại phụ gia, pha trộn các cấu tử có lợi… để đạt đợc những tính chất nhất định thì mới có thể đa ra sử dụng
1.6.1 Các phơng pháp tái sinh dầu thải chủ yếu:
Việc tách tạp chất ra khỏi dầu thải đợc thực hiện bằng ba phơng pháp chính:
+ Phơng pháp vật lý: lắng, lọc, chng cất, ly tâm
+ Phơng pháp lý hoá: đông tụ, hấp phụ
+ Phơng pháp ho học: làm sạch bằng axit, kiềm hay hydro hoá.á
Đặc tính và mức độ biến chất của dầu thải sẽ quyết định phơng pháp tái sinh nó Vì vậy khi tiến hành tái sinh dầu thải cần phải căn cứ vào loại, mức độ biến chất của dầu cũng nh công dụng sau này của dầu tái sinh mà lựa chọn phơng pháp tái sinh cho phù hợp và có hiệu quả
Các phơng pháp vật lý chỉ tái sinh đợc những dầu thải có mức độ biến chất cha sâu Đối với dầu thải biến chất sâu và đặc biệt là đối với dầu
động cơ có chứa các phụ gia phân tán tẩy rửa thì phơng pháp vật lý hầu nh
Trang 28
29không có tác dụng Để tái sinh loại dầu thải này cần phải dùng phơng pháp hoá lý, phơng pháp hoá học hoặc tổ hợp nhiều phơng pháp khác nhau
+ Chng cất: là phơng pháp tái sinh dầu thải khá phổ biến trên thế giới Nó có u điểm là tách loại hoàn toàn nớc, nhiên liệu, tạp chất cơ học lẫn trong dầu Tuy nhiên nó phải luôn đi kèm cùng với các phơng pháp làm sạch khác nh hấp phụ, làm sạch bằng hydro, trích ly bằng dung môi chọn lọc
do nó không tách hết đợc các cấu tử có màu tối
b) Phơng pháp tái sinh hoá lý:[3]
+ Đông tụ: phơng pháp đông tụ hiện nay là một trong những phơng pháp chủ yếu để tăng cờng tính lọc của dầu thải không lọc (là loại dầu nhờn
có các hợp chất phụ gia phân tán tẩy rửa mạnh, khả năng lắng đọng rất kém) Bản chất đông tụ là sự tập hợp những hạt keo tạo ra những chất kết tụ lắng xuống Có thể gây đông tụ bằng tác động cơ học, bằng nhiệt, bằng dòng điện, bằng chất đông tụ
Chất đông tụ có thể là chất điện ly, chất hoạt động bề mặt hoặc chế phẩm tẩy rửa tổng hợp H2SO4, NaCO3, Na3PO4, Na2SiO3 là những chất đông
tụ điển hình Chất đông tụ hoạt động bề mặt có hai loại: không ion và ion Tốt hơn cả là những chất hoạt động bề mặt anion gốc sunfonat mà phổ biến nhất
là sunfonol: RSO3Na trong đó R là gốc hydrocacbon có 12 18 nguyên tử C ữ
Chất đông tụ có khả năng làm mất dần điện tích của các hạt keo trong dầu thải, làm cho chúng ngừng xô đẩy nhau và lắng xuống đáy, hoặc chúng
Trang 29
30làm các hạt keo tập hợp lại tạo ra các hệ hợp chất có khối lợng riêng lớn hơn dầu và lắng xuống dới tác dụng của trọng lực
Quá trình đông tụ có thể xảy ra khá tốt khi và chỉ khi tuân thủ các điều kiện nhất định về nhiệt độ, thời gian xử lý, nồng độ, khối lợng chất đông tụ
và sự tiếp xúc của chất đông tụ với dầu thải
+ Hấp phụ: hấp phụ là quá trình tập trung các chất bẩn trong dầu lên bề mặt của chất hấp phụ Chất hấp phụ có khả năng giữ trên bề mặt của mình một lợng lớn các chất atsphan, axit, este và các sản phẩm oxy hoá khác của dầu thải Hiệu quả hấp phụ phụ thuộc vào tính chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ Ví dụ silicagel hấp phụ tốt nhựa atsphan, còn oxit nhôm lại hấp phụ tốt axit hữu cơ phân tử thấp
Để tăng khả năng hấp phụ của chất hấp phụ, ngời ta phải hoạt hoá nó Trong tái sinh dầu thải, chất hấp phụ đợc sử dụng phổ biến nhất là đất sét tẩy màu rồi đến silicagel, oxit nhôm
c) Phơng pháp tái sinh hoá học:
+ Làm sạch bằng axit sunfuric:[20]
Làm sạch bằng axit là một phơng pháp hoá học đồng thời cũng là phơng pháp hoá lý bởi lẽ axit sunfuric ngoài tác dụng là dung môi tốt cho nhiều hợp chất, nó còn là một chất đông tụ rất tốt cho dầu Tất cả các chất bẩn
đợc tách ra khỏi dầu thải cùng với gudron axit (cặn nhớt nặng do phần lớn atsphan hoà tan trong axit cùng với cacben và cacboit axit là những sản phẩm của quá trình oxy hoá dầu) Trong tái sinh dầu thải bằng axit, tốc độ và sự lắng đọng các nhựa axit có ý nghĩa rất quan trọng
Để tăng nhanh sự lắng đọng, nguời ta thêm chất lắng đọng vào dầu axit Chất lắng đọng tốt nhất của gudron axit là thuỷ tinh lỏng, sét tẩy màu
Dầu sau khi làm sạch bằng axit cần phải đợc trung hoà và tách những chất có hại vì trong dầu có chứa axit sunfonic (sản phẩm của axit sunfuric với dầu)
Trang 30
31+ Làm sạch bằng kiềm:[4]
Những chất kiềm đợc dùng để làm sạch dầu thải phổ biến nhất là
Na2CO3, NaOH hoặc Na3PO4 Kiềm tác dụng với axit hữu cơ (sản phẩm của sự oxy hoá dầu) tạo ra xà phòng Vì vậy để lắng và rửa dầu sau khi làm sạch , bằng kiềm là việc làm bắt buộc
Trong quá trình xử lý dầu thải bằng kiềm có thể xảy ra sự thuỷ phân xà phòng và tạo nhũ gây trở ngại cho quá trình làm sạch Nồng độ kiềm và nhiệt
độ xử lý ảnh hởng đối lập đến hai hiện tợng, vì vậy cần phải chọn điều kiện
xử lý sao cho hạn chế đợc cả hai quá trình
+Làm sạch lu huỳnh, nitơ bằng quá trình HDS và HDN:[21-25]
Phản ứng hydro khử lu huỳnh (HDS) và hydro khử nitơ (HDN) là quá trình xử lý hydro có sử dụng xúc tác nhằm tách nitơ và lu huỳnh ra khỏi các hợp chất chứa chúng
Nhìn chung, dầu mỏ là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ, trong đó thành phần quan trọng nhất là các hydrocacbon Nhng trong thành phần của chúng cũng chứa một lợng lớn các hợp chất dị nguyên tử và lợng này nhiều hay ít phụ thuộc vào nguồn gốc của dầu mỏ Hợp chất của lu huỳnh là hợp chất có hại phổ biến nhất trong dầu mỏ và hàm lợng của nó cực cao trong dầu thô Trung Đông Hàm lợng các hợp chất lu huỳnh, nitơ tăng theo khoảng nhiệt
độ sôi Trong phân đoạn nhẹ thì lu huỳnh chủ yếu tồn tại dới dạng thiol, sulfua, disulfua, thiophen còn trong phân đoạn nặng hơn thì chúng chủ yếu ở dạng alkylbenzothiophen, alkyldibenzothiophen Nhng trong thành phần cặn chng cất thờng và chân không bao gồm không chỉ các hợp chất của lu huỳnh, nitơ mà còn có các kim loại nặng nh niken, vanadi Tất cả chúng là thành phần không có lợi cho sản phẩm dầu mỏ
Dầu thô nặng nh cặn chng cất chân không và chng cất khí quyển chiếm hơn một nửa lợng nguyên liệu thô Vì thế cần tận thu nguồn nguyên liệu này là vấn đề quan trọng do lợng dầu mỏ dần cạn kiệt Nhng trong
Trang 31
32phần này lại chứa lợng lớn các hợp chất lu huỳnh, nitơ, và các kim loại có hại cho xúc tác, cho môi trờng Vấn đề đặt ra là cần loại đợc các hợp chất này ra khỏi sản phẩm dầu mỏ Công việc nghiên cứu đã đợc các nhà khoa học trên thế giới tiến hành từ lâu Trong những năm 1960 ngời ta đã áp dụng HDS vào việc tách hợp chất lu huỳnh ra khỏi nhiên liệu
Những năm gần đây, việc ô nhiễm không khí do khí NOx, SOx và các cặn rắn trong nhiên liệu Diezel ở các thành phố lớn đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Hơn nữa nhu cầu về các sản phẩm dầu mỏ lại liên tục tăng trên toàn thế giới đặc biệt là vùng Châu Thái Bình Dơng á
Hiện nay, hầu hết các nớc phát triển đã đặt ra các chỉ tiêu về hàm lợng lu huỳnh trong các sản phẩm chng luyện Ví dụ nh với Nhật bản hàm lợng lu huỳnh cho phép trong các sản phẩm năm 1997 là nhỏ hơn 0,05%
1.6.2 Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu:
+ Theo một sáng chế ở úc, dầu thải đợc tái sinh bằng phơng pháp
đông tụ bởi tổ hợp dung môi tổng hợp có chứa nhóm cacbonyl với dung dịch chất điện ly
Đặc điểm nổi bật của sáng chế này là nớc không cần tách khỏi dầu thải trớc khi xử lý vì nớc là thành phần thiết yếu trong quá trình đông tụ Song việc tổng hợp các dung môi loại này rất phức tạp và tốn kém.[20]
+ Để tái sinh dầu thải máy cán, theo một phơng pháp đợc đề xuất tại Pháp ngời ta dùng dung dịch kiềm mạnh với muối vô cơ có pH ≥ 9 mà trớc hết là hydroxit và cacbonat của kim loại nhóm 1 hoặc 2
Bên cạnh những sáng chế mới, ở mỗi nớc đều có các phơng pháp tái sinh dầu thải riêng phù hợp với điều kiện thực tế của đất nớc mình
Chúng tôi xin điểm qua tình hình tái sinh dầu thải của thế giới trong những năm gần đây: [3]
Trang 32+ ở Đức ngời ta xử lý sơ bộ dầu thải bằng dung dịch của hỗn hợp
Na2CO3 hoặc K2CO3 với Na2SO4 hoặc K2SO4, sau đó xử lý tiếp bằng H2SO4, dung môi hay hydro Phơng pháp này cho dầu tái sinh khá sạch, phụ gia dễ kiếm, song quá trình công nghệ cồng kềnh phức tạp
+ ở Italia, ngời ta dùng propan lỏng để tách chiết hai lần rồi dầu đợc
xử lý bằng hydro và cuối cùng là chng cất chân không Phơng pháp này cho hiệu quả cao nhng chi phí rất lớn
+ Mỹ sử dụng phổ biến phơng pháp Berc Làm kết tủa cặn bẩn bằng hỗn hợp rợu chuyên dụng trộn với dầu thải đã đợc tách nớc sau đó chng cất chân không và xử lý bằng hydro
+ ở Nga hiện nay việc tái sinh dầu thải đợc thực hiện chủ yếu bằng cách ngng tụ rồi chng cất chân không và cuối cùng làm sạch bằng hydro rồi thêm phụ gia để đợc dầu thành phẩm Cặn đợc dùng làm chất đốt
+ Phơng pháp tái sinh đợc coi là hiện đại nhất hiện nay là phơng pháp dùng lọc màng hay hydro hoá làm sạch hoặc kết hợp với nhau Nguyên liệu là dầu thải đã loại nớc, cặn bẩn bằng các phơng pháp đã có từ trớc
1.6.3 Các công nghệ xử lý dầu thải trên thế giới:[23,25]
Phơng pháp này đợc coi là hiện đại nhất, sau khi đã khử nớc của dầu thải, chng cất chân không sâu, phần cặn còn lại bao gồm atphan, sản phẩm oxy hoá, sản phẩm polime hoá, hợp chất không tự khử khác đợc đốt thành tro chống ô nhiễm môi trờng
Hiệu suất đạt 82%
Trang 33Xö lý gasoil
Chng cÊt ch©n kh«ng s©u
Lµm s¹ch b»ng H 2
Ph©n ®o¹n
Níc vµ hydrocacbon nhÑ
Trang 34Nớc và phần cất nhẹ
Phân đoạn nhiên liệu
Chng cất chân không
Chiết
Lắng hoặc ly tâm
Cặn, chất kết tủa
Làm sạch bằng H 2 hoặc xử lý
bằng đất sét trắng
Dầu gốc
Trang 35
36chung các công nghệ mới gồm hai giai đoạn chính: chng cất dầu thải để khử nớc và cacbuahydro nhẹ, sau đó làm sạch những phần nặng bằng hydro Trong dây chuyền tái sinh mới, xử lý bằng hydro là giai đoạn quyết định
1.6.4 Tình hình tái sinh dầu thải ở Việt Nam:[3]
Năm 1993, phơng pháp tái sinh bằng phơng pháp đông tụ đợc Tổng công ty xăng dầu đa ra thực hiện Nhng do quy chế thu mua dầu thải cha hợp lý nên lợng dầu thải thu gom đợc cho việc tái sinh là không đáng kể so với lợng dầu đã đa vào sử dụng Với công nghệ tái sinh dầu tiên tiến, hoàn chỉnh thì chúng ta không có khả năng đầu t xây dựng vì quá tốn kém, không phù hợp với điều kiện kinh tế Chính vì những lý do trên đây mà hiện nay ở Việt Nam, việc tái sinh dầu thải rất cầm chừng và trì trệ Để bảo vệ môi trờng, tiết kiệm nguồn nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ, chúng ta cần đẩy mạnh công tác tái sinh dầu thải Muốn vậy chúng ta cần phải tổ chức tốt việc thu gom toàn bộ lợng dầu thải và cần một phơng pháp tái sinh mới sao cho vừa có hiệu quả, ít ô nhiễm môi trờng và vừa dễ thực hiện trong điều kiện hiện tại của nớc nhà
1.7 quá Trình hydro hoá:
1.7.1 Quá trình hydro hoá:[26,29,30,33,37]
Hydro hoá là quá trình cộng thêm nguyên tử hydro vào các liên kết cha no nh các liên kết đôi, liên kết ba của các phân tử hydrocacbon Hydro hoá có xúc tác là quá trình cộng nguyên tử hydro vào một phân tử hữu cơ với
sự có mặt của xúc tác Nếu phân tử bị phân tách thì phản ứng đợc gọi là hydro phân huỷ Những phản ứng này đợc ứng dụng để sản xuất rất nhiều sản phẩm hữu cơ Hơn nữa, quá trình hydro hoá còn đợc sử dụng trong quá trình làm sạch, loại các hợp chất không mong muốn nh oxy, nitơ, lu huỳnh Hydro hoá là phản ứng toả nhiệt và có cân bằng:
A + nH2 B ∆H < 0
Trang 36
37Khi nhiệt độ tăng cân bằng dịch chuyển về bên trái và phản ứng là thuận nghịch Hydro hoá trong công nghiệp đòi hỏi một sự khống chế và sự tăng nhiệt độ phản ứng Quá trình hydro hoá bị ảnh hởng bởi một số yếu tố: xúc tác, điều kiện vận hành, độ sạch của nguyên liệu, nhiệt độ và nồng độ xúc tác Những yếu tố này ảnh hởng nhiều đến độ chọn lọc và tốc độ phản ứng Nhìn chung, các yếu tố trên tăng thì tốc độ hydro hoá tăng cho đến khi đạt giá trị giới hạn Sự ảnh hởng của điều kiện vận hành ban đầu lên độ chọn lọc là
ít
- Hydro hoá đợc tiến hành ở pha khí hoặc pha lỏng, nhng ở pha lỏng khí thì đợc tiến hành nhiều hơn Trong quá trình tiến hành pha lỏng - khí thì việc vận chuyển hydro lên xúc tác là theo từng bớc, để phản ứng xảy ra thì hydro phải di chuyển từ pha khí vào pha lỏng sau đó lên bề mặt xúc tác rắn và chui vào cấu trúc mao quản
Sự di chuyển này là do kết quả của sự chênh lệch nồng độ, nồng độ hydro tập trung trên bề mặt xúc tác có thể thay đổi rất lớn và phụ thuộc vào tỷ
lệ tiêu tốn hydro so với tốc độ cung cấp hydro
Xúc tác:[ 28,31,32,34,36 ]
Xúc tác hydro hoá có hai loại: đồng thể và dị thể
- Xúc tác đồng thể đợc hoà tan trong môi trờng lỏng, tạo ra một pha duy nhất Xúc tác tốt nhất là (Ph3P)3RhCl (Wilkinson)
- Xúc tác dị thể là xúc tác rắn, đợc chia làm hai loại:
+ Xúc tác cho quá trình cố định, trong đó xúc tác đợc cố định và chất phản ứng đi qua xúc tác
+ Xúc tác tầng sôi, đợc ứng dụng rộng rãi và có kích thớc hạt là 0,79
ữ 6,35 mm
Rất nhiều kim loại và oxyt kim loại có khả năng hoạt động hydro hoá
và khả năng là rất khác nhau, nh: Ni, Cu, Co, Zn, Fe, Pt, các thành phần này thờng đợc tìm thấy trong xúc tác thơng mại
Trang 37
38Thông thờng phối hợp các kim loại với nhau thì tăng đợc độ chọn lọc, khả năng hoạt động và độ bền xúc tác Các kim loại của nhóm Pt cho hoạt tính hydro hoá cao nhất, xúc tác Ni hoạt động kém hơn xúc tác Pt
Xúc tác dị thể của quá trình thờng là: xúc tác dựa trên cơ sở Co, Ni,
Pd, Mo Có thể đa ra cơ chế cho quá trình hydro hoá các olefin trên xúc tác
a) ảnh hởng của s ngâm tẩm và các điều kiện nung:
Cấu trúc của các xúc tác làm sạch phụ thuộc vào các tiền chất oxyt và phơng thức hoạt hoá Các thông số chuẩn bị bao gồm phơng thức ngâm tẩm, hàm lợng kim loại, quá trình nung, các điều kiện sunfua hoá Các xúc tác xử
Trang 38
39
lý hydro thờng đợc điều chế bằng cách ngâm tẩm chất mang Nhìn chung quá trình ngâm tẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau: làm đầy các mao quản, quá trình hấp phụ của các kim loại bằng cách nhúng chất mang trong các dung dịch có chứa một hay nhiều các kim loại hoạt tính hoặc kết hợp các phơng pháp này Quá trình ngâm tẩm đợc thực hiện trong nhiều dung dịch khác nhau và các kim loại có thể đợc đa vào bằng việc ngâm tẩm
đồng thời hoặc ngâm tẩm lần lợt Hơn nữa, việc bổ sung từng kim loại có thể
đợc thực hiện trong cùng một lần hoặc theo tuần tự
Một số nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu ảnh hởng của nhiệt độ nung tới cấu trúc xúc tác Đối với xúc tác tẩm Co khi tăng nhiệt độ nung thì cấu trúc
Co dạng tứ diện cũng tăng Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu phổ hồng ngoại do nó chỉ ra rằng khi tăng nhiệt độ thì số nguyên tử hấp thụ NO giảm Hàm lợng kim loại đợc tẩm từ 8 ữ 15% khối lợng lên xúc tác có diện tích
bề mặt riêng 250 m2/g thờng tạo ra dạng đơn lớp Nhng hàm lợng tẩm này phụ thuộc vào các chất mang khác nhau
b) nh hởng của chất mang tới cấu trúc xúc tác: ả
γ -Al2O3 là chất mang phổ biến trong chế tạo xúc tác xử lý hydro Chất mang này thông thờng có bề mặt riêng từ 200 ữ 300 m2/g, thể tích mao quản
từ 0,5 ữ 1,0 cm3/g, đờng kính mao quản trung bình 10nm
Công việc điều chế dạng này đợc tiến hành bằng cách cho tạo kết tủa của các muối anuminate và axit đồng thời khống chế về nhiệt độ và pH để tạo
ra Boehmit có công thức AlO(OH) Dạng boehmit này sau đó đợc lọc và đem nung để tạo ra
γ -Al2O3 theo một chơng trình nhiệt tối u Nung nhằm mục
đích tách nớc và tạo điều kiện cho phản ứng của nhóm OH xảy ra Phơng trình biến đổi khi nung có thể viết nh sau:
2OH- H2O + O2- +
Trang 39
40trong đó: là tâm anion trống Phản ứng của 2 nhóm hydroxyl trên cùng một bề mặt dẫn đến việc tạo thành tâm trống này Phản ứng của 2 nhóm hydroxyl trên bề mặt khác nhau dẫn đến sự tạo thành khối bao gồm một anion
O2- và một tâm trống khác Trong cả hai cách đều có sự tách nớc, do đó diện tích bề mặt riêng bắt đầu tăng do sự hình thành các mao quản
+ Cấu trúc của chất mang γ-Al 2 O 3 :[9,16]
Chất mang γ-Al2O3 khụng tỡm thấy trong tự nhiờn, nú được điều chế từ quỏ trỡnh nhiệt phõn Gibsit, Bayerit, Nordstranit và Boehmit
Từ sơ đồ cho thấy, nếu đi trực tiếp từ Gibbsit hay Bayerit ta khụng thu được γ-Al2O3 Khi chuyển giỏn tiếp qua giai đoạn Boehmit ta vẫn cú thể thu được γ-Al2O3 nhưng lẫn cỏc loại oxyt nhụm khỏc và cú diện tớch bề mặt riờng
bộ Do vậy muốn điều chế oxyt nhụm ở dạng thuần khiết thỡ phải đi từ Boehmit
+ Tính axít của γ-Al 2 O 3 :
Hình 1.3: Sơ đồ phân huỷ nhiệt của Hydroxyt nhôm
Trang 40
41γ-Al2O3 không biểu hiện tính axit mạnh Tuỳ thuộc vào mức độ hydrat từ dạng hydroxit mà trong cấu trúc và trên bề mặt của γ-Al2O3 tồn tại cả hai loại tâm axit Bronted (B) và Lewis (L) Tâm axit L có khả năng tiếp nhận điện tử
từ phân tử chất hấp phụ, tính axit của γ-Al2O3 theo loại L thể hiện ở nhiệt độ cao khoảng 550 ÷ 600oC
Đặc trưng tâm axit mạnh là do các nguyên tử Al3+ gây ra Còn tâm axit B
có khả năng nhường proton cho phân tử chất hấp phụ, tâm axit B thể hiện ở nhiệt độ thấp 250 ÷ 3000C Đây là tâm axit có độ mạnh trung bình
Điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc oxit và cấu trúc hydroxit là sự thay đổi vị trí ion của L Nếu như trong hydroxit, ion Al3+ chỉ nằm trong hệ tứ diện thì trong cấu trúc của oxit nhôm Al3+ nằm cả trong hệ bát diện và tứ diện Các dạng oxit nhôm thù hình tạo ra ở nhiệt độ cao, lượng Al3+ trong khối tứ diện giảm, như vậy chỉ có oxit nhôm mà cấu trúc của chúng ion Al3+ nằm ở vị trí tứ diện mới có hoạt tính xúc tác cao Các ion này liên quan đến tính axit và xúc tác của nhôm oxit Các bề mặt oxit nhôm bị mất nước tập trung nhất là axit L Trên bề mặt của hydroxit nhôm trong quá trình hydrat hoá các ion OH-
hợp lại thành phân tử nước, ion Oxi ở lại trên bề mặt tạo cầu Oxi và những nhóm OH- còn lại thể hiện tính chất tâm axit B
Ở một khía cạnh khác có thể thấy rằng khi hai nhóm OH- cạnh nhau tác dụng để lại một nguyên tử nhôm thiếu điện tử và nó thể hiện như một tâm axit
L Tâm axit B và tâm axit L là các trung tâm xúc tác hoạt tính trên bề mặt
γ-Al2O3
+ DiÖn tÝch bÒ mÆt, kÝch thíc vµ thÓ tÝch lç xèp cña γ-Al 2 O 3 :
γ-Al2O3 là một vật liệu mao quản trung bình có diện tích bề mặt lớn, thường từ 150 ÷ 300m2/g Bayeritre và Gibbsit ban đầu có diện tích bề mặt riêng thấp khoảng từ 3 ÷ 5m2/g trái lại dạng gel Boehmit có thể có diện tích