1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu xác định một số tính chất cơ lý của khăn cắt vòng sợi

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 11,48 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận vănXác định và so sánh một số tính chất cơ lý của khăn cắt vòng sợi như khối lượng g/m2, độ bền kéo đứt N và độ giãn đứt tương đối %, độ bền xé rách N, độ ma

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU THỦY NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA KHĂN CẮT VÒNG SỢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057204867341000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THU THỦY NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA KHĂN CẮT VỊNG SỢI Chuyên ngành: Công nghệ Vật Liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS GIẦN THỊ THU HƯỜNG HÀ NỘI - Năm 2017 Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường, người thầy tận tâm hướng dẫn, động viên khuyến khích em hoàn thành luận văn Em xin chân thành gửi tới Thầy, Cô giáo Viện Sau Đại học, Viện Dệt may - Da giày Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, anh chị Trung tâm thí nghiệm Viện Dệt may Phân viện Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp Khoa Trung tâm thực hành May - Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian học tập làm luận văn Cuối em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè lớp người chia sẻ, gánh vác công việc, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Ngƣời thực Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 i Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, toàn nội dung trình bày luận văn tác giả tự thực hướng dẫn Tiến sĩ Giần Thị Thu Hường Kết nghiên cứu luận văn thực Viện Dệt May – 478 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn khơng có chép từ luận văn khác Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2018 Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 ii Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vải vòng 1.1.1 Khái niệm vải vòng 1.1.2 Phân loại vải vòng .5 1.1.3 Nguyên liệu sản xuất vải vòng 1.2 Công nghệ sản xuất khăn cắt (xén) vòng sợi .11 1.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất khăn cắt vòng sợi 11 1.2.2 Nguyên lý dệt vải vòng 13 1.2.3 Sơ đồ công nghệ dệt vải vòng 14 1.2.4 Cơng nghệ cắt (xén) vịng sợi 16 1.3 Một số yếu tố cấu trúc ảnh hưởng đến đặc tính thấm hút nước khăn 19 1.3.1 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu đến độ thấm hút nước khăn 19 1.3.2 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ mao dẫn nước khăn 21 1.3.3 Ảnh hưởng chiều cao vòng sợi đến độ thấm hút nước khăn .23 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Xác định khối lượng khăn .27 2.3.2 Xác định độ bền đứt độ giãn đứt tương đối khăn 288 2.3.3 Xác định độ bền xé rách khăn 31 Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 iii Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may 2.3.4 Xác định độ mao dẫn nước khăn 33 2.3.5 Xác định độ thống khí khăn 34 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Xác định đánh giá khối lượng khăn 40 3.2 Xác định đánh giá độ bền kéo đứt, độ giãn đứt khăn .41 3.3 Xác định đánh giá độ bền xé rách khăn 44 3.4 Xác định đánh giá độ mao dẫn nước khăn 46 3.5 Xác định so sánh độ thống khí khăn 50 Kết luận chƣơng 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 iv Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân loại khăn theo khối lượng phạm vi sử dụng Bảng 2.1 Chỉ tiêu kỹ thuật sợi 26 Bảng 2.2 Các thông sô kỹ thuật khăn 26 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm khối lượng (g/m2) mẫu khăn 40 Bảng 3.2: Kết thí nghiệm độ bền độ giãn đứt mẫu khăn 42 Bảng 3.3: Kết xác định độ bền xé rách mẫu khăn 44 Bảng 3.4: Kết xác định độ mao dẫn nước theo hướng dọc khăn 46 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm độ mao dẫn nước theo hướng ngang khăn 47 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm xác định độ thống khí mẫu khăn 50 Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 v Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mặt cắt ngang theo chiều dọc hình vẽ kiểu dệt Hình 1.2 Mặt cắt ngang theo chiều dọc khăn cắt vịng mặt Hình 1.3 Hình ảnh bơng .7 Hình 1.4 Xơ, sợi polyester Hình 1.5 Quá trình sản xuất khăn sợi tre 10 Hình 1.6 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ sản xuất khăn cắt (xén) vòng sợi 12 Hình 1.7 Hình ảnh bề mặt khăn cắt vịng sợi khăn bơng khơng cắt vịng sợi 12 Hình 1.8 Nguyên lý cấu tạo vải vòng mặt vải 13 Hình 1.9 Sơ đồ cơng nghệ dệt vải vịng (Donier) 15 Hình 1.10 Máy dệt khăn Tsudakoma nhà máy dệt Phong Phú 16 Hình1.11 Sơ đồ cơng nghệ cắt (xén) vịng sợi 16 Hình 1.12 Bộ phận xén vòng sợi 17 Hình 1.13 Máy xén (cắt) vòng sợi (Đài loan) 18 Hình 1.14 Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu đến độ thấm nước khăn(GFKhăn mộc; DF- Khăn nhuộm) 20 Hình 1.15 Hiện tượng mao dẫn chất lỏng lên chùm xơ 21 Hình 1.16 Ảnh hưởng mật độ sợi ngang đến độ mao dẫn theo chiều dọc chiều ngang khăn 22 Hình 1.17 Ảnh hưởng chiều cao vịng bơng, khối lượng g/m đến thời gian thấm hút nước khăn 23 Hình 2.1 Khăn cắt vòng sợi mặt (MK1) 25 Hình 2.2 Khăn khơng cắt vòng sợi(MK2) .25 Hình 2.3 Dụng cụ cắt mẫu 27 Hình 2.4 Cân metter AE 240 277 Hình 2.5 Máy kéo vạn M350-5KN 29 Hình 2.6 Cách lấy mẫu thử độ bền kéo đứt, độ giãn đứt 30 Hình 2.7 Máy thử độ bền xé ELMATEAR (Anh) 32 Hình 2.8 Dụng cụ thử độ mao dẫn 333 Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 vi Luận văn Cao học – Ngành cơng nghệ Vật liệu Dệt may Hình 2.9 Máy đo độ thống khí .35 Hình 3.1 So sánh khối lượng g/m2 hai mẫu MK1 MK2 .41 Hình 3.2 Ảnh hưởng cắt vịng sợi đến độ bền kéo đứt theo hướng dọc (P đd) 43 hướng ngang (P đn) khăn 43 Hình 3.3 Ảnh hưởng cắt vòng sợi đến độ giãn đứt theo hướng dọc (ε đd) 43 hướng ngang (ε đn) khăn 43 Hình 3.4 Ảnh hưởng cắt vòng sợi đến độ bền xé theo hướng dọc (Pxd) 45 hướng ngang (P xn) khăn 45 Hình 3.5 Mối quan hệ độ thấm hút nước hướng dọc (mm) theo thời gian (phút) mẫu khăn MK1 MK2 47 Hình 3.6 Mối quan hệ độ mao dẫn nước hướng ngang (mm) theo thời gian (phút) mẫu khăn MK1 MK2 .48 Hình 3.7 So sánh độ mao dẫn theo hướng dọc theo hướng ngang hai mẫu khăn MK1, MK2 49 Hình 3.8 Ảnh hưởng cắt vịng sợi đến độ thống khí khăn 51 Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017 vii Luận văn Cao học – Ngành công nghệ Vật liệu Dệt may LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Ngành cơng nghiệp Dệt may ngành có truyền thống từ lâu Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, giải nhiều việc làm cho xã hội Xu tồn cầu hố có tác động đến tất nước, đặc biệt nước phát triển Việt Namvà điều dẫn đến liên kết, phụ thuộc lẫn nước ngày chặt chẽ Việt Nam có khoảng 6000 doanh nghiệp Dệt May, đa số có quy mô vừa nhỏ với hạn chế khả tài chính, trình độ cơng nghệ, tay nghề đội ngũ lao động, trình độ quản lý uy tín thương hiệu Các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh với tập đoàn Dệt may lớn giới Dệt may Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may,tuy nhiên dừng lại khâu gia công chủ yếu Chính thế, Việt Nam thâm nhập ngày sâu vào thị trường giới, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều nơi Việt Nam có tên top 10 nước xuất dệt may lớn giới giá trị thu lại thấp Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại TPP- CPTPP FTA, thỏa thuận toàn diện bao quát tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ sách Để thực mang lại lợi ích cho kinh tế, phủ phải quan tâm đến phát triển ngành cơng nghiệp nói chung ngành dệt may nói riêng Để hưởng lợi từ gia nhập hiệp tác thương mại, Bộ Công thương Tập đoàn Dệt May triển khai số giải pháp cụ thể chủ động nguồn nguyên liệu Theo dự kiến đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng ngành sợi, dệt đạt 13% – 14% chiếm 45% tỷ trọng ngành dệt may với tỷ lệ nội địa hóa phấn đấu đạt 65% Đến năm 2030 tốc độ tăng trưởng sợi, dệt đạt 10% – 11% chiếm 47% tỷ trọng ngành dệt may, tỷ lệ nội địa hóa Nguyễn Thu Thủy – Khóa 2015- 2017

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w