Cơ cấu kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

39 1.5K 2
Cơ cấu kinh tế  thị trường thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự hình thành tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại Đại hội XI Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Subject: Chế Kinh Tế Thị Trường Thời Kỳ Đổi Mới Thành viên nhóm NỘI DUNG I) Sự hình thành tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. 1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII 2. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X 3. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại Đại hội XI II) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại Đại hội XI I. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII • So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này sự thay đổi căn bản và sâu sắc. • Đại hội VI đột phá mạnh và căn bản trong tư duy lý luận bằng việc đề ra đường lối đổi mới, trong đó, phê phán và từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, coi sản xuất hàng hoá và kinh tế hàng hoá không phải là sản phẩm riêng của CNTB. • Đại hội VI (12/1986) khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới chế quản lý kinh tế. chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối lọan trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội” Đại hội VII (6/1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII • chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta là chế thị trường sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Tự chủ sản xuất kinh doanh Quan hệ bình đẳng Cạnh tranh hợp pháp Hợp tác và liên doanh tự nguyện ĐƠN VỊ KINH TẾ Quản lý nền kinh tế định hướng Dẫn dắt các thành phần kinh tế Tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sx Kiểm soát xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh tế Đảm bảo phát triển hài hòa giữa kinh tế và xã hội Nhà nước [...]... thức của Đảng 2 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X Vậy thế nào là kinh tế thị trường định hướng XHCN? Kinh tế thị trường định Kinh tế thị trường định hướng XHCN là “một kiểu hướng XHCN đó không tổ chức kinh tế vừa tuân phải là kinh tế kế họach theo quy luật của kinh tế hóa tập trung, cũng không thị trường vừa dựa trên phải là kinh tế thị trường sở và chịu sự dẫn dắt chi... Nhận thức về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa cùng nguồn gốc bản chất, khác nhau là ở trình độ Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường không phải là phát triển TBCN và xây dựng kinh tế XHCN không... phủ định kinh tế thị trường Nhận thức về kinh tế thị trường thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH ở nước ta • Kinh tế thị trường những đặc điểm: Các chủ thể kinh tế tính độc lập, quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh Nền kinh tế tính mở cao, vận hành theo các quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh Giá cả bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát... lý vĩ mô của Nhà nước Kinh tế thị trường vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 2 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X • Đại hội IX (4/2001) xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, sự quản lý... mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN Nhận thức về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân Phát triển cao loại Hình thành Mầm mống XH phong kiến XH nô lệ XH tư bản Kinh tế thị trường phát... • Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển • Về lâu dài, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể trở hành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân • Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài được khuyên khích đầu tư phát triển • Các hình thức hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế. .. nền kinh tế thị trường ở nước ta Ðại hội XI đã tiếp tục xác định rõ thêm những vấn đề cần quan tâm: • Về mục đích: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh • Về mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, chủ thể kinh tế: mọi thành phần kinh tế, các chủ thể tham gia thị trường đều được coi trọng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và văn minh, trong đó kinh tế nhà... tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng 3 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại Đại hội XI a Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta b Tiếp tục khẳng định tính khách quan của việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, coi trọng mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức kinh doanh và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước... đạo a Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta • Về mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế và độc lập, tự chủ: phải chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế • Về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa, xã hội: phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, xã hội b Tiếp tục khẳng định... hình thức sở hữu, coi trọng mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức kinh doanh và vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước  Đa dạng hoá các hình thức sở hữu: Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã những khái quát mới về lý luận: “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.” Coi . NAM Subject: Cơ Chế Kinh Tế Thị Trường Thời Kỳ Đổi Mới Thành viên nhóm NỘI DUNG I) Sự hình thành tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. 1. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường. của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường tại Đại hội XI I. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới 1. Tư duy. dài. Nhận thức về kinh tế thị trường Kinh tế thị trường chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc chứ không đối lập với các chế độ xã hội. Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa cùng

Ngày đăng: 24/06/2014, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên nhóm

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Nhận thức về kinh tế thị trường

  • Nhận thức về kinh tế thị trường

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan