II.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Cơ cấu kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới (Trang 30 - 37)

Kết Quả & Ý Nghĩa

• Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu – bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm.

1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, đạt

được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện. GDP bình

quân năm tăng 8,2%

1996-2000:tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm.

Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP

Từ một nước thiếu ăn Nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới

• Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành. Điều đó đã tạo ra động lực và điều kiện thuận lợi cho giải

phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế - xã hội.

• Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới

• Vấn đề gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực

Công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt

Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọng và có nhiều tiến

Hạn chế

• Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.

• Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong doanh

nghiêp nhà nước chưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thoát tài sản nhà nước nhất là khi cổ phần hóa. Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn bị phân biệt đối xử.

Hạn chế

• Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành của bộ máy Nhà nước còn

nhiều bất cập, hiệu quả, hiệu lực quản lý còn thấp. Cải cách hành chính chậm, chưa đạt yêu cầu mục tiêu đặt ra. Tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu vẫn nghiêm trọng.

• Cơ chế, chính sách phát triển các lĩnh vực văn hóa, xã hội đổi

mới chậm, chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo còn thấp. Khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư và các vùng ngày càng lớn. Hệ thống an sinh xã hội còn sơ khai. Nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội và bảo vệ môi trường chưa được giải quyết tốt.

- Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề hoàn toàn mới chưa có tiền lệ trong lịch sử.

- Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều hạn chế do công tác lý luận chưa theo kịp đòi hỏi của thực tiễn

Một phần của tài liệu Cơ cấu kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới (Trang 30 - 37)