KỸ THUẬT NUÔI DẾ CƠM Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200 trứng. Tỷ lệ nở trứng dế cơm là 95%97%. Hiện tại có nhiều kỹ thuật nuôi dế cơm ở Việt nam và các nước trên thế giới. Người nuôi dế cơm có thể sử dụng thùng nhựa 80 lít có nắp đậy, hoặc thùng nhựa 40 lít có nắp đậy hoặc thau nhựa và có lồng bàn đậy trên thau nhựa đó; hoặc hồ nuôi phải có rãnh thoát nước, che đậy rãnh thoát nước, có tấm chắn hoặc màng để che hồ nuôi dế cơm nhằm tránh cho dế cơm bay ra ngoài hoặc nhảy ra ngoài… Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụng. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau. Cho vào thùng nhựa 40 lít (hoặc thùng nhựa 80 lít, thau nhựa) một lớp đất có độ dày trên 25cm – 35 cm, đất xốp, hơi ẩm, không có đá, không có sỏi; không sử dụng đất cát; nên sử dụng đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây kiểng. Rải một lớp cỏ mỏng lên trên bề mặt đất trong thùng nhựa hoặc thau nhựa nếu có thì tốt. Thả dế cơm giống theo tỷ lệ 1:2 một dế cơm trống và 2 dế cơm mái hoặc tỷ lệ 1:1 một dế cơm trống và một dế cơm mái.Tổng số lượng dế cơm thả giống vào thùng hoặc thau là tùy thuộc vào tình hình thực tế; ví dụ: có thể thả tống dế cơm là 2, 3, 6, 10, 20, 30… Cho một khay cám và một khay nước, bổ sung 2 hạt đậu phộng cho mỗi con cách nhau 3 ngày. Bốn ngày phun nước một lần để giữ ẩm cho dế. Cứ chăm sóc bình thường như thế đến khi dế trưởng thành. Khi thấy hết khay cám, cho cám mới vào. Khi thấy cỏ khô thì bổ xung cỏ mới vào. Khi thấy hết khay nước, cho nước mới vào. Khi thấy cám bị mốc, thay cám mới. khu vực nuôi Dế cơm phải có mái che mưa, che nắng. Sô nuôi phải đậy nắp để tránh những con vật lớn vào ăn dế, phòng tránh kiến vào hại Dế. Lưu ý Dế cơm sau khi đẻ xong sẽ chết, thùng đất chứa dế mẹ chính là khay trứng, từ 9 12 ngày sau khi dế mẹ chết > dế con sẽ nở ra và sinh trưởng ngay trong thùng đất mà dế mẹ đã ở. Quan sát 2 – 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng còn nguyên vẹn thân hình, các chân còn nguyên thì nguyên nhân là do mật độ nuôi quá cao và nên phân đàn dế cơm trong thùng đó hoặc thau đó sang một thùng mới hoặc thau mới. Quan sát 2 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng chân dế cơm bị thối rửa, bị ăn mòn, bị ăn loét thì nguyên nhân là do độ ẩm quá cao và nên không phun nước nữa; hoặc nên thay đất xốp mới. Không phun nhiều nước vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; không phun nước vào khay cám bởi vì sẽ làm cám bị mốc. Nếu đất trong thùng hoặc thau nuôi dế cơm quá khô, không ẩm thì dế cơm sẽ vào khay nước và bún nước ra xung quanh thùng, thau nuôi dế cơm để cho tăng độ ẩm của đất trong thùng, thau nuôi dế. Dế cơm mái sau khi đẻ trứng thì dế cơm mái đó rất yếu; có thể chết sau khi đẻ trứng một ngày đến vài tuần sau đó. Một kg dế cơm trưởng thành có trung bình 200 250 con dế cơm Số lượng thà nuôi dế cơm thương phẩm tùy thuộc vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; nên thả dế cơm từ 30 con dế cơm đến 250 con dế cơm
KỸ THUẬT NUÔI DẾ CƠM Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200 trứng. Tỷ lệ nở trứng dế cơm là 95%-97%. - Hiện tại có nhiều kỹ thuật nuôi dế cơm ở Việt nam và các nước trên thế giới. - Người nuôi dế cơm có thể sử dụng thùng nhựa 80 lít có nắp đậy, hoặc thùng nhựa 40 lít có nắp đậy hoặc thau nhựa và có lồng bàn đậy trên thau nhựa đó; hoặc hồ nuôi phải có rãnh thoát nước, che đậy rãnh thoát nước, có tấm chắn hoặc màng để che hồ nuôi dế cơm nhằm tránh cho dế cơm bay ra ngoài hoặc nhảy ra ngoài… - Người nuôi dế cơm cần chú ý một điểm quan trọng là: dế cơm rất hay thường xuyên cắn nhau, chúng cắn nhau rất dữ dội và làm cho các chân của chúng bị cụt hoặc bị rụng. Do đó, người nuôi dế cơm không nên để các con dế cơm chung với nhau mà không có các vật che chắn như là cỏ, các loại lá cây xanh, để tạo khoảng cách che chắn giữa các con dế cơm với nhau. - Cho vào thùng nhựa 40 lít (hoặc thùng nhựa 80 lít, thau nhựa) một lớp đất có độ dày trên 25cm – 35 cm, đất xốp, hơi ẩm, không có đá, không có sỏi; không sử dụng đất cát; nên sử dụng đất ruộng hoặc đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây kiểng. - Rải một lớp cỏ mỏng lên trên bề mặt đất trong thùng nhựa hoặc thau nhựa - nếu có thì tốt. - Thả dế cơm giống theo tỷ lệ 1:2 - một dế cơm trống và 2 dế cơm mái hoặc tỷ lệ 1:1 - một dế cơm trống và một dế cơm mái.Tổng số lượng dế cơm thả giống vào thùng hoặc thau là tùy thuộc vào tình hình thực tế; ví dụ: có thể thả tống dế cơm là 2, 3, 6, 10, 20, 30… - Cho một khay cám và một khay nước, bổ sung 2 hạt đậu phộng cho mỗi con cách nhau 3 ngày. Bốn ngày phun nước một lần để giữ ẩm cho dế. Cứ chăm sóc bình thường như thế đến khi dế trưởng thành. - Khi thấy hết khay cám, cho cám mới vào. - Khi thấy cỏ khô thì bổ xung cỏ mới vào. - Khi thấy hết khay nước, cho nước mới vào. - Khi thấy cám bị mốc, thay cám mới. - khu vực nuôi Dế cơm phải có mái che mưa, che nắng. Sô nuôi phải đậy nắp để tránh những con vật lớn vào ăn dế, phòng tránh kiến vào hại Dế. Lưu ý - Dế cơm sau khi đẻ xong sẽ chết, thùng đất chứa dế mẹ chính là khay trứng, từ 9 - 12 ngày sau khi dế mẹ chết > dế con sẽ nở ra và sinh trưởng ngay trong thùng đất mà dế mẹ đã ở. - Quan sát 2 – 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng còn nguyên vẹn thân hình, các chân còn nguyên thì nguyên nhân là do mật độ nuôi quá cao và nên phân đàn dế cơm trong thùng đó hoặc thau đó sang một thùng mới hoặc thau mới. - Quan sát 2- 5 ngày đầu tiên thả giống dế cơm, nếu dế cơm chết nhưng chân dế cơm bị thối rửa, bị ăn mòn, bị ăn loét thì nguyên nhân là do độ ẩm quá cao và nên không phun nước nữa; hoặc nên thay đất xốp mới. - Không phun nhiều nước vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; không phun nước vào khay cám bởi vì sẽ làm cám bị mốc. Nếu đất trong thùng hoặc thau nuôi dế cơm quá khô, không ẩm thì dế cơm sẽ vào khay nước và bún nước ra xung quanh thùng, thau nuôi dế cơm để cho tăng độ ẩm của đất trong thùng, thau nuôi dế. - Dế cơm mái sau khi đẻ trứng thì dế cơm mái đó rất yếu; có thể chết sau khi đẻ trứng một ngày đến vài tuần sau đó. - Một kg dế cơm trưởng thành có trung bình 200 - 250 con dế cơm - Số lượng thà nuôi dế cơm thương phẩm tùy thuộc vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; nên thả dế cơm từ 30 con dế cơm đến 250 con dế cơm Kỹ thuật nuôi dế Nhiều nước, nhất là các nước ở châu Á coi một số loại côn trùng là món ăn ngon. Ở nước ta các loại côn trùng như cào cào, châu chấu, dế, tằm, sâu chit, nhộng tằm, rươi. là những loại côn trùng được dùng làm món ăn, một số nơi được coi là món ăn quý. Với loài dế cũng có nhiều giống như: dế ché, dế cơm to con, thân màu nâu đen, hai chân sau to có màu nâu sẩm. Dế cơm có cùng kích cỡ như dế ché, cánh màu đen đậm, chân nâu nhạt, đây là hai giống to con và lịch lỡm nhất trong họ nhà dế. Ngoài ra còn có các loại dế nhỏ con hơn như dế mọi, dế ta, dế nhủi, dế mèn -cái tên quen thuộc trong tiểu thuyết "dế mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài, nhỏ con nhất và thường sống dưới lớp vỏ cây là dế dủi, không cánh. Trong các loại dế này, dế ta có màu đen tuyền, đầu cánh có đốm trắng vàng, là loại dế đã được anh Lê thanh Tùng - người đầu tiên ở Việt nam nghiên cứu so sánh giữa các giống dể tìm được và tìm ra giống dế dễ nuôi, thích hợp cho quy trình nuôi công nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm đồng loạt. Người viết bài này mô tả lại từng loại dế và kỹ thuật nuôi dế theo hướng công nghiệp đã được anh Tùng - người đã dồn hết tâm huyết, dày công nghiên cứu tìm cho ra công nghệ cho dế đẻ, kỹ thuật ấp trứng, kỹ thuật nuôi dế để có trại dế Thanh Tùng ngày nay. 1. Sinh trưởng phát dục của dế: - Sinh trưởng: từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dế phát triển cánh. Ngày tuổi 60 trở đi dế đã trưởng thành, bắt đầu sinh sản. - Sinh sản: hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Mỗi thùng nuôi cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. - Khay đẻ cho dế: khi dế đẻ cần chuẩn bị khay đẻ cho dế, khay đẻ cho dế giống như gạt tàn thuốc lá chứa đất ẩm sâu 1,5 cm Khay đẻ được đặt vào thùng dế bố mẹ hàng ngày. Cứ sau mỗi ngày khay đẻ được lấy ra đưa đi ấp, sau đó đưa khay mới vào thùng nuôi để dế đẻ tiếp. Mỗi ngày 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng vào khay đẻ. - Ép nở: khay đẻ của dế được lấy ra đưa đi ấp, trước khi cho vào thùng ấp chuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt ở các nhà hàng), nhúng nước ướt rồi đặt dưới đáy thùng ấp sau đó đặt khay trứng trên khăn ướt và dùng khăn ướt thứ hai đã nhúng nước đậy lên khay trứng để giữ độ ẩm. Sau khi đã làm xong các việc nói trên đậy nắp thùng lại. Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 24 - 25 0C (nhiệt độ phòng). Cứ 3 - 4 ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Sau 9 - 10 ngày toàn bộ trứng trong khay bắt đầu nở. Khi thấy dế đã nở hết, lấy khay đẻ ra khỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi. - Thùng nuôi dế: thùng nuôi dế con có thể bằng nhựa, vại, lu có đường kính từ 45 - 50 cm, cao 60 cm, có nắp đậy làm bằng bìa cứng, kê thùng cách nền bằng gạch hay kệ kê. Nắp đậy bằng bìa cứng, khoét một lổ ở giữa có đường kính 3 - 4 cm để thông khí và quan sát, chăm sóc dế hàng ngày. Trước khi chuyển dế con vào thùng nuôi, thùng phải vệ sinh sạch, tìm một nắm cỏ xanh rửa sạch, rẩy nước lên, khoanh tròn xung quanh đáy thùng để dế ăn và có nơi leo trèo, một ít cám viên gà con đã nghiền nhuyễn. Khi dế trưởng thành nếu thấy chật cần chia ra thùng nuôi mới để dế lớn nhanh - Thức ăn của dế: thức ăn của dế là cỏ, cám hổn hợp. Tùy theo lứa tuổi mà thức ăn được cho nhiều hay ít ở đáy thùng nuôi. Hàng ngày nước được phun sương quanh thành thùng để dế uống. Dế ngày một trưởng thành, lượng thức ăn ngày càng tăng lên tùy thuộc vào sức ăn của dế. Dế trưởng thành, một cân được khoảng 700 con. Hiện tại một khay trứng bán 40.000 đồng, dế bán được 250.000 đồng/kg. - Phòng chống chuột, kiến cho dế: khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế. Quanh nơi nuôi dế phải có rãnh nước bảo vệ. Thùng nuôi dế phải có nắp đậy để tránh chuột. - Các món ăn từ dế: trước khi chế biến các món ăn từ dế, cần bóp bụng dế để bỏ phân, rửa sạch sau đó mới chế biến. Dế có thể chiên dòn, chiên bơ, tẩm bột để chiên ăn cùng với bánh phồng tôm, bánh tráng hoặc cuốn bánh tráng với rau sống là những món ăn đặc sản từ dế. (Nông thôn đổi mới - Vista 2004/Số 51/II. Cách làm ăn mới / 68.39 Ngành chăn nuôi, Tác giả: Lê Thanh Hải, Tài liệu tập huấn kỹ thuật của Hội làm vườn Việt Nam) Bí quyết nuôi dế trong xô nhựa - Chọn loại xô nhựa đường kính khoảng 50cm, cao 60cm. Nếu không đủ kinh phí mua lồng bàn làm nắp đậy thì có thể thay thế bằng bìa cứng, ở giữa khoét lỗ có đường kính 3-4cm để thông khí và tiện quan sát. - Để đảm bảo quy trình sinh sản, mỗi xô chỉ cho ghép 30 con cái và 15 con đực trưởng thành. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. - Chuẩn bị khay đẻ cho dế có hình gạt tàn thuốc lá chứa đất ẩm, dày 1,5cm. Xếp khay vào các xô dế bố mẹ và lấy khay ra sau mỗi ngày để đưa đi ấp, sau đó tiếp tục đưa khay mới vào xô nuôi để dế đẻ tiếp. Mỗi ngày, 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng. - Trước khi cho khay dế đẻ vào xô ấp nở, cần chuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt) đã được nhúng nước. Đặt một khăn dưới đáy xô sau đó đặt khay trứng lên trên. Đặt tiếp khăn ướt thứ hai lên trên mặt khay trứng để giữ độ ẩm. Sau đó, đậy nắp xô. Nhiệt độ cần thiết cho trứng nở khoảng 24-25oC. Sau 3-4 ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Sau 9-10 ngày, toàn bộ trứng trong khay bắt đầu nở. Khi trứng đã nở hết, lấy khay ra khỏi thùng và chuyển dế con vào thùng nuôi. Trước khi chuyển dế con vào xô nuôi, phải vệ sinh xô sạch sẽ, dưới đáy và xung quanh xô rải cỏ xanh được rửa sạch, rưới nước lên kèm theo một ít cám viên (loại cám nuôi gà con) đã nghiền nhuyễn. Khi dế trưởng thành, cần chia dế sang xô khác để dế lớn nhanh. - Thức ăn cho dế: cỏ, cám hỗn hợp. Tùy theo lứa tuổi mà thức ăn được cho vào đáy xô nhiều hay ít. Hàng ngày, phun nước quanh thành xô để dế uống. HỒNG LOAN Kỹ thuật nuôi dế Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế như: Dế ta, dế mèn, dế cơm, dế mọi, dế chó, dế dũi Sau đây, xin giới thiệu kỹ thuật nuôi dế ta. Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Trong tự nhiên, dế ta sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào mùa mưa. Dế ta có bản tính hung hăng, nhưng lại thích sống theo bầy đàn, môi trường sống rất đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô. . . nên có thể tổ chức chăn nuôi công nghiệp, nhưng phải đảm do chuồng trại nuôi dế tương tự như môi trường thiên nhiên hoang dã. Tuổi thọ: Tuổi thọ của các loại dế khác nhau. Tuổi thọ của dế ta trung bình là 4 tháng Thức ăn: Chủ yếu là rau, cỏ, củ, quả, trái cây, mầm cây, côn trùng nhỏ và bột ngũ cốc các loại Dế ít uống nước, nhưng phải thường xuyên có đủ nước sạch và mát cho dế uống tự do. Sinh trưởng, phát dục: Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển dế ta trải qua 4 lần lột xác. Sau mỗi lần lột xác dế ta lớn nhanh hơn. Từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là đã đó thể xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi để phát triển cánh. Hai tháng tuổi để đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Với chiều dài cơ thể khoảng 2cm, nặng khoảng 800-1.000 con/kg. Sinh sản: 60 ngày tuổi dế đã trưởng thành và bắt đầu sinh sản. Dế mái có biểu hiện động dục (thích gần dế đực) trước lúc đẻ khoảng 15 ngày. Khi đẻ dế mái tìm đến những chỗ đất tơi xốp và ấm để đẻ trứng, mỗi lần đẻ vài trăm trứng. Giá trị và thị trường: Nhiều nước, nhất là các nước ở châu Á coi một số loại côn trùng là món ăn ngon. Trong những nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng côn trùng có rất nhiều tác dụng bổ ích đối với con người, đặc biệt có thể sử dụng chúng như những món ăn thuộc hàng "đặc sản". Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng dế Chọn giống: Chọn dế giống bố mẹ là tơ mới biết gáy, dế mái chưa sinh sản, to, khỏe mạnh nhất trong đàn, không dịch bệnh, dị tật (đủ râu, chân ). Chuồng trại: Cao ráo, yên tĩnh, thoáng mát có mái che mưa che nắng, xung quanh có lưới đề phòng mèo, chuột bắt dế, có rãnh nước để phòng kiến xâm nhập gây hại cho dế + Chuồng nuôi và thiết bị chăn nuôi: - Chuồng nuôi: Chuồng nuôi có thể là xô, thau, khay, chậu có nắp đậy nhưng phải đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát. Nắp đậy, có thể là cái lồng bàn hoặc nắp xô đục nhiều lỗ tạo thông thoáng, ban ngày mở ra, chiều tối đậy lại để phòng tránh dế bay đi và mèo, chuột bắt dế Trước khi nuôi phải rửa sạch, phơi khô chuồng nuôi và trang thiết bị phục vụ chăn nuôi dế. Tùy theo phương tiện và điều kiện nuôi mà bố trí số lượng nuôi hợp lý. Nuôi dế giống bố mẹ (ép đẻ) trong xô có dung tích 40-50 lít thì thả 20 dế cái, 10 dế đực. Trong xô 70-80 lít thì thả 30 dế cái và 15 dế đực - Thiết bị chăn nuôi: Rế tre, máng đẻ, máng thức ăn, nước uống cho dế đơn giản, có thể dùng vỏ nghêu, hoặc làm bằng xi măng, đồ sành sứ kích thước không quá lớn nhằm hạn chế dế con té chết (đường kính khoảng 10 -15 cm, dày khoảng 1,5 - 2,0 cm, sâu khoảng 0,5-1,0cm). Trong chuồng nuôi, có rế tre (rế để xoong nồi đường kính 15- 20 cm) hay vỉ tre, rế có lỗ nhỏ (dày) nuôi dế con mới nở đến 25 ngày tuổi, loại thưa nuôi tiếp theo đến thu hoạch. Xô loại 45 lít xếp khoảng 10 rế, xô 80 lít thì 15 rế. Rế xếp chồng lên nhau tạo khoảng trống để máng đẻ, máng thức ăn, nước uống cho dế. Đất dùng trong máng đẻ là đất sạch, tơi xốp, ấm vừa phải, có độ dày 3 - 4 cm (có thể dùng đất sạch trộn với xơ dừa xay). Không dùng đất có kiến, đất bị nhiễm hoá chất độc hại Trên cùng phủ một lớp cỏ cho dế ăn, ở, sinh trưởng phát triển và sinh sản Thức ăn: Thức ăn chủ yếu của dế là cỏ, cám hỗn hợp (thường dùng cám gà con), nên xay cám thành bột cho dế ăn, bảo quản nơi khô ráo, không mua nhiều một lúc dễ bị mốc. Cho ăn thêm rau xanh, cải ngọt, cà rốt, củ sắn, cỏ tươi Có thể cho dế ăn thêm miếng dưa hấu (nhớ cắt bỏ phần ruột đỏ), lấy phần sát vỏ, không để nhiều. Cần lưu ý thức ăn chỉ ăn trong ngày, còn dư phải bỏ, không cho dế ăn mầm đậu các loại, chúng sẽ bị rụng râu, chân mà chết. Dế mỗi ngày một trưởng thành, nên lượng thức ăn ngày càng tăng lên tùy thuộc vào sức ăn của dế. Hàng ngày nước được phun sương để giữ ẩm và cho dế uống. Chăm sóc nuôi dưỡng: + Chăm sóc nuôi dưỡng dế sinh sản: - Thả giống: Theo tỷ lệ 1 trống/ 2 mái. Xô nhựa nhỏ thả 15 dế trống và 30 dế mái vừa mới trưởng thành. Xô nhựa lớn 80 lít có thể thả 25 dế trống và 50 dế mái. - Đẻ trứng: Sau khi thả giống 2-3 ngày dế đẻ trứng vào máng đẻ Dấu hiệu dế sắp đẻ: Dế mái thường thụt lùi và chọc cây kim nhọn sau đuôi xuống đáy xô. Lúc này ta đặt máng đẻ vào là dế leo lên đẻ ngay (trong máng đẻ đã để sẵn đất sạch tơi xốp và đủ ẩm). Khi dế có dấu hiệu sắp đẻ ta đặt máng đẻ vào xô nuôi dế bố mẹ hàng đêm cho dế đẻ. Cứ sau mỗi đêm máng đẻ được lấy ra đưa đi ấp, tối đến đưa máng mới vào xô nuôi để dế đẻ tiếp. Mỗi đêm 30 con dế mẹ có thể đẻ hàng nghìn trứng vào máng đẻ. Dế chỉ đẻ trong vòng hai tháng là thải loại. Dế rất nhát, vì vậy ta nên để mảng đẻ vào buổi tối. Mỗi tối để vào một máng đẻ, sáng hôm sau lấy máng đẻ ra để vào xô ấp trứng ở một khu vực khác. - Ấp trứng: Xô ấp trứng được thiết kế như sau: Bỏ một lớp đất xốp vào đáy xô, cao khoảng 1cm, rộng khoảng 3cm. Để 3 máng trứng vào chính giữa xô, phủ lên một lớp cỏ mỏng, mỗi ngày phun nước 1 - 2 lần để giữ ẩm. Hoặc trước khi cho máng trứng vào xô ấp trứng, ta chuẩn bị hai khăn bông vuông (loại khăn lạnh lau mặt ở các nhà hàng), nhúng nước ướt rồi đặt dưới đáy thùng ấp, sau đó đặt máng trứng trên khăn ướt và dùng khăn ướt thứ hai đã nhúng nước đậy lên máng trứng để giữ độ ẩm. Sau khi đã làm xong các việc nói trên đậy nắp thùng lại. Cứ 3-4 ngày, thay khăn ướt một lần để giữ độ ẩm. Nhiệt độ cần cho trứng nở khoảng 25- 300C (nhiệt độ phòng). Sau 8- 12 ngày là dế nở. Khi thấy dế đã nở hết, ta lấy khay đẻ ra khỏi xô ấp và chuyển dế con vào xô ương nuôi riêng. Để dế đẻ nhiều và dế con khoẻ mạnh, cần lưu ý: Vệ sinh chuồng nuôi và thiết bị chăn nuôi sạch sẽ, khô ráo, máng thức ăn phải được che đậy, tránh nước gây nấm mốc Sau đó, để máng đẻ vào đáy xô lệch sang một bên, bên kia để một máng thức ăn, một máng nước, úp chồng rế lên, phủ lên rế một ít cỏ tươi. Phun nước dạng sương lên cỏ tươi mỗi ngày 1-2 lần tạo nhiệt độ trong xô 25- 300C. Sau khi dế đẻ một ngày, chuyển máng trứng sang thùng ấp và đặt máng đẻ khác vào trong xô nuôi. Có thể dùng thùng các- tông loại dày hoặc khay nhựa có kích thước 60x40x20cm để ấp trứng, mỗi thùng có thể để 8-10 máng trứng. Thùng ấp phải kín, có nắp đậy (dùng lưới muỗi), theo dõi hàng ngày, tránh kiến gây hại + Ương nuôi dế con: Dế con mới nở, ta chuyển sang ương nuôi riêng trong xô nhựa, trung bình khoảng 1.000 con/xô 80 lít. Lúc này ta để thức ăn của gà con xay nhuyễn vào cho dế mới nở ra ăn, ngày 2-3 lần và bỏ vào xô nuôi một lớp cỏ tươi non cho dế con trú ẩn và nhấm nháp. Mỗi ngày tiếp tục phun nước 1-2 lần để giữ ẩm và cho dế uống. Ương nuôi dế con đến 20 ngày ta chuyển sang nuôi dế thịt thương phẩm. + Nuôi để thịt thương phẩm: Đặt rế, máng thức ăn, nước uống, phủ cỏ tươi như nuôi dế đẻ nhưng số lượng nhiều hơn (400-500 con với xô 80 lít, 300 con ở xô 45 lít). Chăm sóc và phun nước ngày 1- 2 lần, tránh nước đọng, ẩm mốc trong xô, tránh để thức ăn tồn dư, ẩm ướt, hôi mốc và không để máng đẻ trong xô nuôi như nuôi dế đẻ. Ngoài ra, có thể làm chuồng nuôi dế bằng xi măng, kích thước một ô rộng 1 m x dài 1,2 m x cao 0,5 m, mặt tường nhẵn tránh dế bò ra, che đậy bằng lưới phía trên, nuôi 1.000 con/m2. Chuồng xây xong cần ngâm nước cho hết chất xi măng. Xung quanh chuồng làm rãnh nước tránh kiến, côn trùng xâm hại Chồng vào 25 rế, tạo khoảng không cho dế. Cũng cần chăm sóc như nuôi trong xô, chú ý phun nước (dạng sương) 2-3 lần/ngày. Thức ăn tinh cho ăn hàng ngày, thức ăn thô xanh rau, củ, quả các loại thì 2-3 ngày mới cho ăn một lần, nhưng chỉ ăn trong ngày, thức ăn còn dư phải bỏ. Riêng cỏ xanh có thể 2-3 ngày mới cho ăn và thay mới một lần. Dế con được 20 ngày, chuyển qua nuôi dế thịt thương phẩm khoảng 45 ngày thì có thể thu hoạch (800-1.000 con được 1 kg), xuất bán thịt hoặc tuyển chọn dế tơ làm giống nuôi đến 60 ngày thì cho phối giống sinh sản. Chú ý: Dế sắp trưởng thành tối đến thường hay bay đi kiếm ăn và hoạt động tình dục Vì vậy, chiều tối ta nên đậy nắp xô lại sáng sớm mới mở ra cho thoáng mát. Thu hoạch: Dùng vợt nylon nhỏ thu hoạch, cho vào thùng giấy cùng với rế, cỏ tươi di chuyển xa dế không chết. Có thể đông lạnh sau khi rửa sạch dế bằng nước sạch hoặc nước muối 2% và cho vào khay đông lạnh. Chăm sóc nuôi dưỡng dế đơn giản, ít vốn, ít dịch bệnh, dễ thực hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, ai cũng có thể nuôi được. Phòng và trị bệnh: Với phương châm phòng bệnh là chính, thực hiện tốt chương trình 3 sạch: Ở sạch, ăn sạch, uống sạch. Đặc biệt, khi thời tiết hoặc môi trường sống thay đổi, cần phải vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng thật tốt để tăng cường sức đề kháng, chống stress gây hại cho dế Dế ta thường hay bị một số bệnh, nhất là bệnh đường ruột Bệnh đường ruột: - Nguyên nhân : Có thể do mật độ quá cao, chuồng nuôi quá nóng ẩm hoặc chuồng nuôi bị nước đổ vào lẫn phân, thức ăn gây ô nhiễm môi trường hoặc thức ăn bị ôi mốc, nước uống lẫn phân, dơ bẩn, mất vệ sinh - Triệu chứng: Dế đang ăn uống, khỏe mạnh bình thường, đột ngột bỏ ăn chỉ uống nước rồi yếu dần, râu gãy ngang, phân nước trắng gục, 7- 10 ngày sau thì dế chết. Bệnh này rất dễ lây lan sang những con ở cùng một xô, rất khó trị. - Phòng và trị bệnh: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là chính bởi, khi chúng ta phát hiện ra triệu chứng thì đã muộn. Tốt nhất nên giữ gìn vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, thức ăn, nước uống phải thay rửa hàng ngày KS. Đặng Tịnh - Báo Nông nghiệp số 127 ra ngày 25/6/2008 Cách nuôi dế Xuất thân là công nhân, nhưng anh Nguyễn Tấn Tài (56/5 KP1 Chương Dương, Thủ Đức, TP.HCM. ĐT: 0919. 285183) đam mê nuôi dế. Anh lập trại nuôi thành công và muốn chia sẻ kinh nghiệm này với nhiều người. Anh biên soạn bộ tài liệu, và còn nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến côn trùng này. NHỮNG LƯU Ý NUÔI DẾ Chọn dế giống bố mẹ to, khỏe mạnh (đủ râu, chân, không dị tật). Tùy theo phương tiện nuôi mà phân số lượng hợp lý. Nuôi dế giống bố mẹ (ép đẻ) trong xô có dung tích 45 lít thì thả 20 dế cái, 10 dế đực. Nếu xô 80 lít thả 30 dế cái và 15 dế đực. Có thể nuôi dế trong xô, thau, chậu, khay có nắp đậy , trước khi nuôi rửa sạch, phơi khô, nắp xô đục nhiều lỗ tạo thông thoáng. Trong xô nuôi, có rế (rế để xoong nồi) hay vĩ tre, rế có lỗ nhỏ (dày) nuôi dế con mới nở đến 25 ngày tuổi, loại thưa nuôi tiếp theo đến thu hoạch. Xô loại 45 lít xếp khoảng 10 rế, 80 lít thì 15 rế. Rế xếp chồng lên nhau tạo khoảng trống để khay đất cho dế đẻ trứng, máng thức ăn, nước uống. Đất dùng trong khay là đất xốp, ẩm vừa phải, có độ dày 3 - 4 cm (có thể dùng đất trộn với xơ dừa xay). Đất cho vào không có kiến, không bị ô nhiễm. Có thể dùng vỏ nghêu, hoặc bằng đồ sứ kích thước không quá lớn (tránh dế con té chết) làm máng thức ăn, nước uống cho dế. Thức ăn là cám chế biến, loại dùng cho gà con ăn. Cho dế ăn nên xay cám thành bột, để khô ráo, không mua cám nhiều một lúc dễ bị mốc. Có thể cho dế ăn thêm miếng dưa hấu (nhớ cắt bỏ phần ruột đỏ), lấy phần sát vỏ, không để nhiều. Cho ăn thêm rau xanh, cải ngọt, cà rốt, củ sắn, cỏ tươi Chú ý thức ăn chỉ ăn trong ngày, còn dư phải bỏ. Cần lưu ý không cho dế ăn mầm đậu các loại, chúng sẽ bị rụng râu, chân mà chết. NUÔI DẾ ĐẺ Để dế đẻ nhiều và dế con khỏe mạnh, cần lưu ý: Xô nuôi (loại 80 lít) vệ sinh sạch, để ráo nước, sau đó cho khay đất hình tròn có thể làm bằng xi măng, đường kính 10 - 12 cm, cho vào lớp đất dày khoảng 3 - 4 cm, độ ẩm vừa phải. Đặt khay đất vào đáy xô lệch sang một bên, bên kia úp chồng rế lên, phủ lên rế một ít cỏ tươi. Phun nước dạng sương lên cỏ tươi mỗi ngày 1 - 2 lần tạo nhiệt độ trong xô 25 - 270C. Đặt một máng thức ăn và một máng nước lên rế. Thả dế bố mẹ theo tỷ lệ như trên, ép đẻ có thể thả 50 cái, 25 đực trong xô 80 lít. Sau 2 - 3 ngày dế đẻ trứng vào khay đất. Sau khi dế đẻ một ngày, chuyển khay trứng sang thùng ấp và đặt khay đất khác vào trong xô. Có thể dùng thùng các-tông loại dày hoặc khay nhựa có kích thước 60 x 40 x 20 cm để ấp trứng, nỗi thùng có thể để 8 - 10 khay trứng. Thùng ấp phải kín, có nắp đậy (dùng lưới muỗi), theo dõi hàng ngày, tránh kiến gây hại. Sau 7 - 10 ngày trứng nở, tiếp theo là chuyển sang nuôi thịt với số lượng 400 - 500 con/xô 80 lít. Cần làm vệ sinh xô nuôi và rế sạch sẽ; xô nuôi, máng thức ăn phải được che đậy, tránh nấm mốc NUÔI DẾ THỊT Ngoài xô có thể dùng chậu, thau nhưng tránh dế bò ra, nơi nuôi yên tĩnh, thoáng mát. Đặt rế, máng thức ăn, nước uống, phủ cỏ tươi như nuôi dế đẻ nhưng số lượng nhiều hơn (500 con với xô 80 lít, 300 con ở xô 45 lít). Chăm sóc và phun nước ngày 1 - 2 lần, tránh nước đọng, ẩm mốc trong xô, tránh để thức ăn tồn dư, hư thối và không để khay đất trong xô như nuôi dế đẻ. Dế nuôi trong xô khoảng 45 ngày là thu hoạch (1.000 con được 1 kg). Ngoài ra có thể làm chuồng nuôi dế, tránh dế bò ra, nuôi 1.000 con/m2. Chuồng làm bằng xi măng, kích thước một ô rộng 1 m x dài 1,2 m x cao 0,5 m, mặt tường nhẵn tránh dế bò ra, che đậy bằng lưới phía trên. Chuồng xây xong cần ngâm nước cho hết chất xi măng. Xung quanh chuồng làm rãnh nước tránh kiến, côn trùng xâm hại. Chồng vào 25 rế, tạo khoảng không cho dế. Cũng cần chăm sóc như nuôi trong xô, chú ý phun nước (dạng sương) 2 - 3 lần/ngày. Nuôi trong chuồng khoảng 45 - 50 ngày thì thu hoạch. Sau khi thu hoạch, thu dọn sạch sẽ, vệ sinh rế, khay thức ăn chuẩn bị lứa nuôi kế. Dùng vợt nylon nhỏ thu hoạch, cho vào thùng giấy cùng với rế, cỏ tươi di chuyển xa dế không chết (100 km). Có thể đông lạnh sau khi rửa sạch dế bằng nước sạch hoặc nước muối 2% và cho vào khay đông lạnh. D mènế · Tên gọi thường: dế mèn (house-cricket) (hình 1) · Tên khoa học: gryllidae · Chủng loại: dế mèn thuộc họ côn trùng, có chút liên hệ với châu chấu, cào cào và muỗm… Nhưng riêng về họ dế thì có rất nhiều loại như: dế mèn, dế dũi(dế jerusalem), dế chọi,… · Phân bố: dế mèn hiện nay phân bố ở hầu hết các nước trên TG, nhưng nhiều nhất vẫn là các nước nhiệt đới và các nước gần xích đạo. · Đặc điểm: dế mèn có 2 màu chính đối với cả dế trống và dế mái là: đen(Hình 3) và nâu(Hình 1)(thuận tiện cho việc ẩn mình), dế có 6 chân, 2 chân sau lớn(để nhảy giúp lẩn trốn), đầu có 2 râu dài(khoảng gấp đôi thân mình, giúp định vị đường đi và tìm thức ăn…). Nhưng điểm khác nhau rõ nét nhất giữa dế trống và dế mái là: dế trống có cánh dài, rộng, nhưng hơi nhăn che hết phần lưng, ở phần đuôi sau có 2 râu(ngắn hơn 2 râu trước). Trong khi đó dế mái cánh phẳng hơn và phần đuôi sau ngoài 2 râu còn có 1 vòi dài(đây chính là bộ phận sinh sản của dế). · Kích thước: một con trưởng thành thông thường dài khoảng 2,5cm và bề ngang khoảng 0,8cm. (Hình 3) · Thức ăn chủ yếu: dế là loại côn trùng tạp thực, nên chúng ăn tất cả các loại cỏ(khô lẫn tươi), chồi non, rễ cây,…nhưng đôi khi cũng ăn các loại côn trùng và các loại dế khác nhỏ hơn. · Môi trường sống: hầu hết các loại dế đều thích sống dưới những bụi cỏ, trong các hang sâu dưới đất, hay dưới những đống đổ nát. · Tính cách: dế trống rất “nóng tính” thường hay “đánh nhau” với những con trống khác còn dế mái lại “hiền” hơn. · Sinh sản: dế là loài côn trùng đẻ trứng, trứng được đẻ trong lòng đất, mỗi lần đẻ rất nhiều và nở thành đàn khoảng 2000 con. Con non được nở ra vào mùa xuân và trưởng thành sau vài tuần. · Tuổi thọ TB: theo kinh nghiệm thực tiễn thì tuổi thọ của dế là khoảng dưới 2 năm. · Kẻ thù: hầu hết các loài chim đều là kẻ thù của dế, đồng thời bọ cạp, rết…cũng là những mối nguy hiểm “chết người” đối với dế. I. GIỚI THIỆU: Dế mèn (tên khoa học Gryllidae) là một họ côn trùng có chút liên hệ với châu chấu, chúng có thân dẹt và và râu dài. Dế mèn đẻ mỗi lứa nhiều trứng và sau khi đẻ chúng sẽ chết dần. Tuổi thọ của chúng kéo dài từ 2 - 3 tháng tùy thuộc vào từng loại dế. Trong những năm gần đây món ăn từ côn trùng đã thu hút được rất nhiều thực khách không chỉ ở những nước Châu Âu, Châu Á mà cả ở Việt Nam. Trong các loại côn trùng được sử dụng thì ưa chuộng hơn cả là thịt dế, thịt dế giàu đạm, can-xi, vị ngon không kém thịt cua nên ngày càng được nhiều thực khách tìm đến. Tiến sỹ Nguyễn Thị Chắt cho rằng: "Do thức ăn của dế chủ yếu là thực vật, một số sách Đông y còn dùng thịt dế để trị bệnh nên người dùng có thể yên tâm khi ăn vào cơ thể". Trong y học cổ truyền, dế mèn cò vị mặn cay, tính bình và có tác dụng lợi tiểu chữa bí đái. Theo y tổ Tuệ Tĩnh, dế mèn sấy khô, tán nhỏ, rây bột mịn, uống với nước bìm bịp sắc lên, uống vào lúc đói có thể chữa bệnh cổ trướng, thở dốc (Nam dược thần hiệu). Theo các tài liệu nước ngoài, dế mèn là loại côn trùng giàu protit, ít chất béo, giúp giảm lượng choletoron trong máu, thịt dế mèn còn được dùng trong các trường hợp chữa chứng nhiễm độc nước tiểu, đại tiện khó, chữa sỏi thận, người lớn và trẻ em chán ăn, mệt mỏi, khó tiêu Ngoài công dụng đông y kể trên, trong Dế mèn còn chứa đầy đủ protit, lipit, glucid, nhiều khoáng chất như calci, phospho, kali, mangan, natri, sắt, và các vitamin khác rất cần cho sự phát triển của cơ thể và trí não của cả trẻ em và người lớn. Dế mèn có kích thước trung bình với chiều dài cơ thể khoảng 2cm, hiện tại TRANG TRẠI THANH XUÂN đã nhân giống được rất nhiều loại dế như dế cơm, dế dũi, dế trắng, dế trắng nâu, dế đen (dế Thái), dế trắng vàng (dế Nga) Thích hợp để nuôi kinh doanh, phát triển kinh tế chỉ có 2 loại dế đó là: dế đen, dế trắng vàng. Nuôi 2 loại dế này hiệu quả nhất như sinh trưởng tốt, sống tập trung, thời gian thu hoạch ngắn ngày và có đầu ra tốt nhất. Dế thịt thơm ngon được người dùng ưa chuộng, con dế này là dế loại nhỏ, thân mềm, càng không quá cứng nên được các con vật nuôi ăn được. - Dế đen thời gian sinh trưởng ngắn nhất, để thu hoạch dế thịt khoảng 26 đến 30 ngày, tuổi thọ khoảng gần 2 tháng, khi đẻ trứng xong là cả dế đực và dế cái đều chết đi. Dế cái cánh có màu đen, dế đực cánh màu vàng. Dế đen có vằn ngang người màu đen nên khi so sánh với dế trắng vàng thì màu sắc của chúng không đẹp bằng. - Dế trắng vàng thời gian sinh trưởng kéo dài hơn dế đen khoảng 5 hôm, dế này chịu đựng khí hậu tốt hơn, chúng có màu sắc đẹp mắt nên khi chế biến dế có màu sắc tươi sáng hơn. - Dế trắng, dế trắng nâu, dế ta (dế cơm), dế dũi là những loại dế rất khó nuôi, vòng sinh trưởng kéo dài hơn rất nhiều so với dế đen và dế trắng vàng. Mặt khác có loại còn đánh phá nhau không nuôi được theo mô hình tập trung như dế cơm, 1m vuông nuôi được 1 đến 2 con mà thôi. Sau nhiều năm chăn nuôi và loại bỏ dần các giống dế nuôi không hiệu quả, mặc dù giá dế thịt bán rất cao tới vài trăm ngàn đồng 1kg nhưng chỉ là đi bắt về bán nên khan hiếm không có đủ hàng cung cấp sẽ không thể chuyên nghiệp về đầu ra được. Trong tự nhiên, dế sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm. Dế có bản tính hung hăng nhưng lại thích sống theo bầy đàn, môi trường sống rất đơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô nên có thể tổ chức chăn nuôi tập trung được, nhưng phải đảm bảo việc chăn nuôi chúng phải tương tự như môi trường thiên nhiên hoang dã. Dế mèn là côn trùng đặc sản có giá trị kinh tế cao. Nuôi dế làm kinh tế phù hợp với nhiều người, kể cả những hộ gia đình sống ở khu đô thị vì nuôi dế không đòi hỏi nhiều diện tích và cũng không gây ô nhiễm môi trường. Thị trường hiện nay có nhu cầu rất lớn về dế thịt. II. PHƯƠNG PHÁP NUÔI MỚI (NUÔI DẾ QUA MÙA ĐÔNG) CỦA TRANG TRẠI THANH XUÂN - PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯU NHẤT HIỆN NAY ĐÃ ĐƯỢC V T V 2 KIỂM CHỨNG PHÁT SÓNG HÀNG NĂM Ban đầu, do áp dụng mô hình cũ nuôi dế bằng xô chậu dùng lồng bàn làm nắp đậy nên số vốn đầu tư cho dụng cụ nuôi rất lớn, khoảng 50.000 đồng/1 bộ. Kích thước của chậu nhựa rất nhỏ nên chỉ nuôi được khoảng vài lạng dế/1 chậu. Chưa kể chậu nhựa không hút ẩm được nên hầu hết các khu chăn nuôi thường cò mùi hôi do lượng phân thải ra bị ẩm mốc nên phải có khu chăn nuôi riêng. Do phải nuôi rất nhiều chậu nên lán trại phải rộng, phải làm nhiều kệ gỗ rất tốn kém, công sức bỏ ra nhiều mà hiệu quả lại không cao. Trước đây, người nuôi dế vẫn thường dùng các khay nhỏ làm bằng xi măng để đựng nước cho dế uống, khi dế trèo vào khay uống nước và chúng thải phân vào khay nước nên những con dế khác uống nước có lẫn phân nên mới gây ra bệnh "Dế bị đi ngoài" mà hầu hết các nơi nuôi khác thường gặp phải. Đây là một vài hình ảnh các phương pháp nuôi không hiệu quả của các trang trại. [...]... được và tìm ra giống dế dễ nuôi, thích hợp cho quy trình nuôi công nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm đồng loạt Người viết bài này mô tả lại từng loại dế và kỹ thuật nuôi dế theo hướng công nghiệp đã được anh Tùng - người đã dồn hết tâm huyết, dày công nghiên cứu tìm cho ra công nghệ cho dế đẻ, kỹ thuật ấp trứng, kỹ thuật nuôi dế để có trại dế Thanh Tùng ngày nay 1 Sinh trưởng phát dục của dế: - Sinh trưởng:... không nuôi để tránh đem lại hậu quả xấu cho bà con - Giống tắc kè gốc Miền Nam rất khó bán ra thị trường nên trang trại chúng tôi cũng loại bỏ không nuôi Kỹ thuật nuôi dế mèn (Cách nuôi thông thường): 1 Phân biệt dế đực, dế cái - Dế đực cánh màu nâu pha đen, không bóng mượt Dế cái cánh màu đen, bóng mượt - Dế đực bụng nhỏ hơn Dế cái bụng to hơn vì bụng dế cái có trứng - Dế đực không có máng đẻ trứng Dế. .. của dế Dế trưởng thành, một cân được khoảng 700 con Hiện tại một khay trứng bán 40.000 đồng, dế bán được 250.000 đồng/kg - Phòng chống chuột, kiến cho dế: khi nuôi dế chú ý phòng tránh kiến cho dế Quanh nơi nuôi dế phải có rãnh nước bảo vệ Thùng nuôi dế phải có nắp đậy để tránh chuột - Các món ăn từ dế: trước khi chế biến các món ăn từ dế, cần bóp bụng dế để bỏ phân, rửa sạch sau đó mới chế biến Dế. .. dể dế cái cắm xuống đất đẻ trứng - Dế đực kêu để ve vãn con cái Dế cái không kêu được 2 Vòng sinh trưởng - Dế mẹ đẻ trứng đã được thụ tinh sau 9 - 12 ngày dế con sẽ nở - Nuôi dế từ khi mới nở tới khi thu hoạch khoảng 40 - 45 ngày - Dế trưởng thành từ 50 - 55 ngày trở đi bắt đầu sinh sản 3 Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi - Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi là khâu quan trọng trong quá trình chăn nuôi dế. .. hoặc lá rau cho dế ăn Các bạn cũng có thể dùng miếng vải tẩm nước cho dế hút nước 9 Cách nuôi dế từ 15 đến 45 ngày tuổi - Lúc này dế đã lớn các bạn có thể đặt khay nước vào cho dế uống được mà không sợ dế bị chết đuối nữa Tôi thường để 1 khay nước, 2 khay thức ăn cho dế Các bạn nên cho thêm dế cho dế mèn đậu - Nếu mật độ dế quá đông các bạn nên tách bớt ra các chậu nuôi khác, chậu nuôi đảm bảo khoảng... tốt và mang lại lợi nhuận cao nhất cho người nuôi Cho đến nay phương pháp này là tối ưu nhất để chăn nuôi con dế thành công - Con dế tuy rất dễ nuôi nhưng nếu cầu kỳ quá hoặc không tuân thủ kỹ thuật nuôi của từng vùng miền cũng khiến chúng bị bệnh mà chết hàng loạt Ví dụ: nếu bà con xịt nước vào thùng nuôi sẽ bị hư hỏng thùng, các giá thể nuôi sẽ bị ẩm mốc mà dế lại thích gặm nhấm nên sẽ bị nấm ruột bỏ... PHÁP NUÔI MỚI cực kỳ hiệu quả: giảm bớt đầu tư dụng cụ nuôi (ví dụ: Từ 4 triệu đồng giảm xuống còn 2 trăm nghìn đồng),giảm bớt công chăm sóc,mà nuôi đươc số lượng dế lớn, dế không ăn thịt lẫn nhau.Các bạn có nhu cầu nuôi dế xin mời qua trực tiếp chúng tôi sẽ hướng dẫn tận tình,chu đáo Chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu hướng dẫn và tư vấn trực tiếp qua điện thoại đến khi các bạn nuôi thành công Kỹ thuật nuôi. .. hai giống to con và lịch lỡm nhất trong họ nhà dế Ngoài ra còn có các loại dế nhỏ con hơn như dế mọi, dế ta, dế nhủi, dế mèn -cái tên quen thuộc trong tiểu thuyết "dế mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài, nhỏ con nhất và thường sống dưới lớp vỏ cây là dế dủi, không cánh Trong các loại dế này, dế ta có màu đen tuyền, đầu cánh có đốm trắng vàng, là loại dế đã được anh Lê thanh Tùng - người đầu tiên ở... thể cho dế ăn bổ xung các loại cám đã nghiền mịn - Cần đảm bảo dế luôn có nước sạch để uống 5 Cách chọn dế giống - Chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân - Ghép theo tỷ lệ 1 đực với 2 cái - Tùy thuộc hình thức nuôi để các bạn quyết định số lượng dế giống, trong một chậu các bạn để 1 khay nước cho dế uống, 1 khay đất cho dế đẻ, 2 khay đựng thức ăn, 3 cái dế cho dế mèn đậu, trèo leo 6 Cách cho dế đẻ... chậu, như vậy khi dế nở sẽ có con to, con nhỏ không đồng đều 8 Cách nuôi dế từ mới nở đến 15 ngày tuổi - Dế mới nở từ 2 khay trứng trung bình được khoảng 2000 con - Các bạn để từ 1 - 2 cái dế bắc nồi cơm vào chậu nuôi cho dế có chỗ đậu, leo treo, trú ẩn - Để vào chậu dế 2 - 3 khay thức ăn (loại khay nhỏ) - Do lúc này dế vẫn còn nhỏ nên các bạn không được để khay nước vào mà chỉ cho dế uống nước bằng . kg dế cơm trưởng thành có trung bình 200 - 250 con dế cơm - Số lượng thà nuôi dế cơm thương phẩm tùy thuộc vào thùng hoặc thau nuôi dế cơm; nên thả dế cơm từ 30 con dế cơm đến 250 con dế cơm Kỹ. quanh thành xô để dế uống. HỒNG LOAN Kỹ thuật nuôi dế Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế như: Dế ta, dế mèn, dế cơm, dế mọi, dế chó, dế dũi Sau đây, xin giới thiệu kỹ thuật nuôi dế ta. Tập tính. KỸ THUẬT NUÔI DẾ CƠM Dế cơm là loại dế to hơn dế mèn, có thận hình trắng, các chân dế cơm có màu trắng. Dế cơm có tuổi thọ trung bình là 12 tháng. Một dế cơm mái đẻ được 200